Sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực thoát nước tại thành phố hà nội

107 181 0
Sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực thoát nước tại thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o PHẠM THỊ BÌNH SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG LĨNH VỰC THOÁT NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o PHẠM THỊ BÌNH SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG LĨNH VỰC THOÁT NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: KTTG &QHKTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KHU THỊ TUYẾT MAI Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Trang DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH .iii DANH MỤC BẢNG .iv LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC 1.1 Lý luận chung về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 1.1.1 Khái niệm và phân loại ODA 1.1.1.1 Khái niệm ODA 1.1.1.2 Phân loại ODA 10 1.1.2 Đặc điểm của ODA 11 1.1.2.1 Tính chất hỗ trợ tăng trưởng dài hạn và giảm nghèo 11 1.1.2.2 ODA gắn với lợi ích kinh tế và chính trị của bên cung cấp 12 1.1.2.2 ODA mở đường cho lực lượng đầu tư tư nhân nước ngoài 14 1.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng có hiệu quả nguồn ODA 15 1.1.3.1 Sự chủ động của nước tiếp nhận 15 1.1.3.2 Chiến lược và quy hoạch sử dụng 15 1.1.3.3 Môi trường, chính sách, thể chế của nước tiếp nhận 16 1.1.3.4 Năng lực và mô hình quản ly 16 1.1.3.5 Sự phối hợp giữa các nhà tài trợ và nước tiếp nhận 16 1.2 Tổng quan ODA tại Việt Nam 17 1.2.1 Đôi nét ODA tại Việt Nam từ năm 1993 đến 17 1.2.2 Phân cấp quản lý nhà nước ODA ở Việt Nam 22 1.2.2.1 Tầm quan trọng của việc quản ly nhà nước về ODA 22 1.2.2.2 Quản ly nhà nước về ODA 24 1.2.3 Thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam 26 1.2.3.1 Định hướng thu hút, sử dụng vốn ODA 26 1.2.3.2 Tổ chức thực hiện thu hút và sử dụng vốn ODA 27 1.2.3.3 Kiểm soát việc thu hút và sử dụng vốn ODA 28 1.3 Kinh nghiệm quản lý sử dụng nguồn vốn ODA số nước học kinh nghiệm đối với Việt Nam .28 1.3.1 Kinh nghiệm của số nước thành công 29 1.3.2 Kinh nghiệm của số nước không thành công 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ODA TRONG DỰ ÁN THOÁT NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Khái quát về ODA lĩnh vực thoát nước tại Việt Nam 36 2.1.1 Khái niệm và phân loại hệ thống thoát nước 36 2.1.1.1 Khái niệm 36 2.1.1.2 Phân loại hệ thống thoát nước 37 2.1.2 Đặc trưng bản của lĩnh vực thoát nước 38 2.1.2.1 Có quan hệ mật thiết với các yếu tố của kết cấu hạ tầng 39 2.1.2.2 Tác động qua lại đến nhiều khía cạnh của kinh tế xã hội 39 2.1.2.3 Đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước đòi hỏi nguồn vốn lớn, khả thu hồi chậm, lợi nhuận thấp hoặc không có lợi nhận 40 2.1.3 Vai trò của ODA lĩnh vực thoát nước 40 2.1.3.1 Giúp cải thiện hệ thống thoát nước ở nước nhận hỗ trợ 41 2.1.3.2 Tiếp nhận khoa học công nghệ mới, hiện đại 41 2.1.3.3 Nâng cao lực, trình độ quản ly và nguồn nhân lực 41 2.1.4 Tình hình thu hút, sử dụng ODA lĩnh vực thoát nước tại Việt Nam 42 2.1.4.1 Danh mục các dự án thoát nước trọng điểm sử dụng vốn ODA thời gian năm (2005 – 2010) 42 2.1.4.2 Tình hình thực hiện các dự án ODA lĩnh vực thoát nước tại Việt Nam 45 2.2 Thực trạng sử dụng ODA lĩnh vực thoát nước tại TP Hà Nội 48 2.2.1 Đặc thù địa hình Thủ đô Hà Nội ảnh hưởng đến các dự án thoát nước ……………………………………………………………………… 48 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn ODA dự án đầu tư xây dựng công trình thoát nước Thành phố Hà Nội giai đoạn I (1995 – 2000) 49 2.2.2.1 Đôi nét khái quát về dự án, mục tiêu của dự án 49 2.2.2.2 Việc sử dụng vốn ODA dự án thoát nước TP Hà Nội giai đoạn I 52 2.2.3 Tình hình sử dụng vốn ODA dự án đầu tư xây dựng công trình thoát nước Thành phố Hà Nội giai đoạn II (2005 – 2010) 56 2.2.3.1 Mục tiêu và các hoạt động trọng điểm giai đoạn II 56 2.2.3.2 Các hạng mục công việc đã thực hiện và thực trạng giải ngân vốn ODA dự án thoát nước giai đoạn II 61 2.3 Đánh giá chung về tình hình sử dụng ODA các dự án thoát nước tại TP Hà Nội 65 2.3.1 Những kết quả đạt được 65 2.3.2 Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân 68 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM SỬ DỤNG TỐT HƠN NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC THOÁT NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI .74 3.1 Định hướng phát triển lĩnh vực thoát nước Thành phố Hà Nội 74 3.1.1 Định hướng phát triển thoát nước đô thị đến năm 2020 74 3.1.2 Quy hoạch thoát nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 75 3.1.3 Kế hoạch đầu tư phát triển thoát nước thủ đô sở quy hoạch thoát nước thủ đô 76 3.2 Các giải pháp nhằm sử dụng tốt vốn ODA lĩnh vực thoát nước tại Thành phố Hà Nội 77 3.2.1 Nhóm giải pháp chính sách 78 3.2.1.1 Hoàn thiện môi trường pháp ly và chế chính sách về ODA 78 3.2.1.2 Đưa những chính sách thương mại hoá lĩnh vực thoát nước 79 3.2.2 Nhóm giải pháp việc thực hiện dự án 80 3.2.2.1 Các vấn đề chuẩn bị dự án 82 3.2.2.2 Xây dựng thiết kế kỹ thuật, dự toán công trình 82 3.2.2.3 Xây dựng kế hoạch vốn hàng năm 83 3.2.2.4 Về công tác đấu thầu 83 3.2.2.5 Về công tác đào tạo cán bộ 85 3.3 Kiến nghị 86 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 86 3.3.2 Kiến nghị với Bộ chuyên ngành 86 3.3.3 Kiến nghị với Thành phố Hà Nội 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 quản lý dự án, các vấn đề về đấu thầu sẽ liên hệ với phân khu quản lý miền Bắc, tương tự miền Trung miền Nam Những vướng mắc sau xử lý thông tin, Ban thấy cần có văn bản riêng biệt cho lĩnh vực dự án triển khai, hoặc phát thiếu xót, chồng chéo văn bản ban hành sẽ phối hợp với bợ chuyên ngành đưa hướng giải trình Thu tướng để kịp thời tháo gỡ, điều chỉnh Đồng thời, với chuyên gia am hiểu về pháp luật quốc tế, nước, Ban sẽ quan giúp cho Chính phu tìm phương hướng hài hịa khác biệt yêu cầu cua nhà tài trợ với luật pháp cua Việt Nam 3.2.1.2 Đưa những chính sách thương mại hóa lĩnh vực thoát nước Trong quan niệm truyền thống cua quản lý đô thị, hệ thống thoát nước đô thị bao gồm các tuyến cống rãnh, ao hồ kênh mương mà việc quản lý tương đối đơn giản, không cần nhiều kiến thức kỹ thuật Thế ngày diện tích đô thị ngày lớn, tỷ lệ bao phu dịch vụ ngày tăng, nhu cầu tiếp cận dịch vụ cua người nghèo cần đáp ứng, yêu cầu bảo vệ môi trường ngày chặt chẽ, nhiều công nghệ phức tạp áp dụng, chi phí ngân sách cho thoát nước ngày phình to ra, cách quản lý truyền thống theo phương thức quản trị tài sản lĩnh vực thoát nước khơng cịn thích hợp nữa, cần đởi chuyển sang phương thức cung ứng dịch vụ thoát nước dựa các nguyên tắc thương mại Hiện nay, Dịch vụ thoát nước đô thị cung ứng miễn phí, trừ thoát nước công nghiệp Dịch vụ hút bùn các bể xí tự hoại phải trả tiền phần lớn khu vực tư nhân cung ứng Quản lý hệ thống thoát nước đô thị ngày có nội dung bao quát từ quy hoạch phát triển, đầu tư, thiết kế, xây dựng đến làm sạch đường cống, quét dọn các rãnh nước mưa, nạo vét kênh mương, sửa chữa định kỳ không định kỳ Hầu hết chi phí cho quản lý thoát nước đều ngân sách Thành phố 79 cấp Mục tiêu quản lý chu yếu nhằm bảo đảm tuổi thọ thiết kế cua công trình trì trạng thái thơng suốt khơng bị tắc nghẽn cua các tuyến đường cống các kênh mương Phương thức quản lý bộc lộ nhược điểm sau: Do không thu phí nước thải sinh hoạt trực tiếp từ người sử dụng dịch vụ nên khơng nhạy cảm với nhu cầu cua họ Cịn người sử dụng khơng nhận thức rõ nhu cầu chi phí để làm dịch vụ, nên không quan tâm đến vận hành cua hệ thống thoát nước bảo vệ giữ gìn nó, ngoại trừ xẩy lụt lội lúc có mưa to hay các nơi tiếp nhận nước thải tầng nước ngầm bị nhiễm Vì ng̀n thu từ phí nước thải không đáng kể nên việc vận hành hệ thống thoát nước chu yếu phải dựa vào nguồn vốn ngân sách Thành phố, ngân sách Thành phố có hạn chế chỉ riêng lĩnh vực dịch vụ hạ tầng thơi cịn phải trợ cấp cho cấp nước giao thông công cộng phí các dịch vụ thấp, phải chi cho các loại hình dich vụ cơng cợng khơng thu phí, hè đường, chiếu sáng công cộng, công viên xanh v.v Do không đu kinh phí vận hành bảo trì nên hệ thống thoát nước bị xuống cấp nhanh chóng Các khu vực người nghèo, đô thị thường có đường xá quanh co chật hẹp, không có hệ thống thoát nước, nên nước mưa nước thải xả thẳng vào ao hồ kênh mương cạnh đó Số người đến các không gian công cộng đô thị Khu thương mại trung tâm, các đường phố, chợ, vườn hoa, nhà ga, bến xe… ngày tăng nhanh các nơi lại thiếu nhà vệ sinh công cộng Do đô thị phát triển nhanh, lượng nước thải tăng nhanh xả thẳng vào nơi tiếp nhận mà không qua xử lý, nên môi trường 80 nước cua đô thị sở tại mà cả khu vực hạ lưu sông bị ô nhiễm ngày nghiêm trọng Hệ thống thoát nước thường phát triển chậm hệ thống cấp nước cấp điện, tỷ lệ bao phu dịch vụ thấp nhiều Nguyên nhân chính quyền đô thị cả người dân cho rằng thoát nước có thể đợi cấp điện cấp nước khơng, mà qn rằng phát triển lệch pha cua hệ thống hạ tầng sẽ gây tốn nhiều phát triển đờng bợ Vì nguyên nhân trên, việc thay đổi phương thức quản lý thoát nước sang phương thức cung ứng dịch vụ cần thiết Điều tạo nguồn thu để phục vụ, tu, bảo trì hệ thống thoát nước, hình thành quỹ phát triển để tiếp tục xây dựng, quy hoạch nơi chưa có hệ thống thoát nước hồn thiện đờng thời sẽ đánh vào ý thức cua người dân việc bảo vệ, giữ gìn cua cải cua xã hợi Để thực hóa vấn đề này, Chính phu cần đưa chính sách tài chính hợp lý để bước thương mại hóa lĩnh vực thoát nước 3.2.2 Nhóm giải pháp quá trình hình thành dự án và triển khai dự án 3.2.2.1 Vấn đề nghiên cứu tiền khả thi, lập kế hoạch tổng thể toàn dự án và xây dựng sổ tay hướng dẫn dự án Công tác nghiên cứu tiền khả thi, lập kế hoạch tổng thể các dự án ODA tại Việt Nam thuê tư vấn nước thực phải có phối hợp chặt chẽ nghiêm túc với Bộ chu quản, UBND Thành phố, quận, huyện dự kiến sẽ triển khai dự án các Sở, Ban ngành có liên quan Phải có kế thừa thành công cua các dự án tương tự tại địa phương, có thể có quy mô nhỏ tương đồng về tính chất, tìm hiểu nguyên nhân thất bại hạn chế để xây dựng báo cáo tiền khả thi với tính chất khả thi kế hoạch tổng thể sát với thực tế Tránh tình trạng giao hết cho đơn vị tư vấn tự tìm 81 hiểu tự khảo sát, dẫn đến dự án vào hoạt động lại vấp phải vướng mắc các dự án trước Xây dựng sổ tay hướng dẫn dự án phải thường xuyên, liên tục bổ sung, điều chỉnh chính sách, yêu cầu cua dự án nhà tài trợ, giúp phát huy tác dụng hỗ trợ tích cực các Ban QLDA quá trình thực 3.2.2.2 Về xây dựng thiết kế kỹ thuật, dự toán cơng trình Mặc dù tồn dự án khảo sát, nghiên cứu tiền khả thi, trước triển khai thơng qua hình thức đấu thầu cần phải phê duyệt thiết kế kỹ thuật – dự toán cơng trình Bước vơ quan trọng bắt buộc, phải đảm bảo khối lượng thực sát với thực tế, sở định mức nhà nước ban hành khối lượng khảo sát thực tế để xây dựng dự toán cơng trình Hàng năm dự kiến khối lượng có thể thực năm tiến hành đăng ký kế hoạch vốn Do quá trình thị hóa quá nhanh Thành phố, khối lượng thi công thường xuyên thay đổi, các chính sách về tiền lương, định mức bổ sung liên tục nên việc dành thời gian quá lâu cho lập thiết kế kỹ thuật sẽ dẫn đến tình trạng thiết kế kỹ thuật vừa phê duyệt khơng cịn phù hợp với thực tế Điều ảnh hưởng lớn đến việc giải ngân vốn Nhà thầu thực vượt khối lượng hợp đồng, chu đầu tư chấp thuận phát sinh hợp lý không thể toán Để toán, chu đầu tư lại lập lại thiết kế kỹ thuật – phê duyệt lại, nêu rõ nguyên nhân phát sinh, nhà tài trợ đồng ý thông qua việc cấp thư không phản đối, UBND Thành phố chấp thuận bằng văn bản để bổ sung vốn 3.2.2.3 Xây dựng kế hoạch vốn hàng năm Kế hoạch vốn năm sau xây dựng từ tháng 9, 10 năm trước Nghĩa cán bộ kế hoạch phải dự kiến, ước lượng khối lượng công việc sẽ 82 triển khai năm sau để đăng ký vốn cho năm sau Cái khó cua người xây dựng kế hoạch phải đu vốn cho các công việc phát sinh năm, tránh tình trạng hạng mục chưa cần đến vốn xây dựng hạng mục khác hoàn thành xong lại không có kế hoạch vốn để toán Nhiều trường hợp dự án bị kéo dài so với kế hoạch, dự kiến cuối năm hoàn thành có thể toán nên chu đầu tư không điều chỉnh giảm kế hoạch vốn Đến cuối năm, cơng việc khơng thể kết thúc, khơng cịn thời gian để điều chỉnh vốn dẫn đến tỷ lệ giải ngân thấp 3.2.2.4 Về công tác đấu thầu Đấu thầu khâu vô quan trọng định đến thành công cua dự án Đây vấn đề có nhiều khác biệt quy định cua nhà tài trợ quy định nước Để công tác đấu thầu phát huy tác dụng việc lựa chọn đơn vị thi công có đu lực, kinh nghiệm thực dự án, chào giá với mức giá hợp lý đảm bảo hiệu quả cao đồng vốn đầu tư cần có đởi sở phù hợp, hài hòa với quy định cua nhà tài trợ Hiệp định tín dụng sở pháp lý để thực có khác biệt quy định cua nhà tài trợ quy định cua Việt Nam Tuy nhiên, thực tế nhiều chu đầu tư dù biết điều tâm lý thừa thiếu để yên tâm, chu đầu tư cứ làm theo quy định nước Ví dụ, nhà tài trợ không yêu cầu giá chào thầu phải thấp giá dự toán, hiệp định tài trợ ghi nhận điều này, nhiên, lại điều kiện tiên luật đấu thầu cua Việt Nam Giá chào thầu cao giá dự toán coi nhà thầu vi phạm điều kiện tiên quyết, nhà thầu sẽ bị loại mà không cần phải xem xét đến các nợi dung khác Vì vậy, nhiều trường hợp, nhà thầu đáp ứng tất cả các yêu cầu hồi sơ mời thầu, đu lực thi công, sau hậu kiểm, nhà thầu đề xuất trao hợp đồng nhà tài trợ cấp thư không phản đối Tuy nhiên, chu đầu tư không dám ký hợp 83 đồng với đơn vị thi công đơn vị thi công có giá chào cao giá dự toán Chỉ sau đơn vị chu quản Ủy Ban nhân dân Thành phố đồng ý với phương án điều chỉnh giá dự toán chu đầu tư tiến hành ký hợp đồng Trong nhiều trường hợp, điều chỉnh giá dự toán khơng hề đơn giản nó ảnh hưởng đến tởng mức đầu tư cua tồn dự án Để hạn chế điều này, cần có văn bản hướng dẫn cụ thể về thu tục quy định đấu thầu các dự án ODA Tăng cường tính pháp lý cua các quy định hiệu lực cua các văn bản hướng dẫn thực quy chế đấu thầu lực cua các nhà thầu, đảm bảo rằng dù hình thức đấu thầu cơng tác đảm bảo tuân thu nghiêm túc các quy định pháp luật về đấu thầu tạo cạnh tranh lành mạnh Ngoài ra, chính chu đầu tư cần quan tâm đến công tác đấu thầu đặc biệt khâu xây dựng hồ sơ mời thầu Những tiêu chuẩn cần có yêu cầu kỹ thuật phải xây dựng chi tiết, khách quan, sát với mục tiêu cua dự án Tránh tình trạng quá chi tiết yếu tố không cần thiết nhằm giới hạn số lượng nhà thầu tham dự 3.2.2.5 Về công tác đào tạo cán bộ Bài học kinh nghiệm cua một số quốc gia việc sử dụng hiệu quả vốn ODA cho thấy: lực trình đợ đội ngũ cán bộ quản lý dự án các cấp yếu tố quan trọng hàng đầu định hiệu quả cua các dự án ODA Hầu hết đội ngũ cán bộ quản lý dự án ODA không chuyên nghiệp, có trường hợp cử kiêm nhiệm hoặc cán bộ đến tuổi nghỉ hưu dự án chưa kết thúc Có cán bộ có nhiều kinh nghiệm công tác chuyên môn, chưa tham gia dự án ODA nào, việc tiếp thu cái mẻ quy định cua nhà tài trợ không phải điều một sớm một chiều Trong các dự án ODA thường có yêu cầu cao về tính chuyên nghiệp, tư tập trung cao đợ 84 Ngồi ra, yếu về ngoại ngữ tình trạng chung cua các cán bộ hành chính nhà nước làm công tác quản lý dự án ODA, hạn chế gây thiệt thòi làm việc với nhà tài trợ Thêm vào đó, lực phân tích, đánh giá, tổng hợp điều phối viên dự án nhìn chung khơng tốt Vì vậy, cơng tác đào tạo cho cán bợ về quản lý dự án, trình đợ nghiệp vụ chun môn cần thiết cần trọng một số khía cạnh như: - Xây dựng chiến lược cán bộ chuyên trách quản lý, kết hợp đào tạo tại chỗ với đào tạo lâu dài đội ngũ cán bộ kế cận - Tăng cường đào tạo nước, cả về kỹ quản lý, kỹ thuật ngoại ngữ - Hình thành đợi ngũ cán bộ quản lý chu chốt, chuyên trách về mảng nghiệp vụ chuyên môn, tham gia với tư cách người quản lý chu chốt các Ban QLDA - Có các quy định tối thiểu các cán bộ làm công tác quản lý dự án về chuyên môn kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý trình đợ ngoại ngữ 3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ - Cần xây dựng một môi trường pháp lý ODA rõ ràng, minh bạch, hài hòa thu tục cua các nhà tài trợ thu tục nước tất cả các khâu cua mợt dự án ODA từ hình thành dự án đến lúc hoàn thành - Cần có quy định để tăng cường tính minh bạch quản lý sử dụng nguồn vốn ODA bằng cách mở rộng giám sát cua người dân Người dân phải tiếp cận thông tin liên quan đến các dự án ODA thực tại địa phương số lượng, mục đích các bước thực dự án ODA - Cần tăng cường phối hợp công tác quản lý nguồn vốn ODA với hai yếu tố kèm vốn đối ứng điều kiện vay, trả nợ Đảm bảo theo 85 dõi, quản lý tổng hợp tình hình hiệu quả sử dụng vốn theo quy định đạt hiệu quả cao - Chính phu làm việc với các nhà tài trợ nhằm hài hòa chính sách đền bù, đất đai, tài sản đất, áp dụng phạm vi toàn quốc nhằm phù hợp với điều kiện pháp luật cua Việt Nam Cần tăng cường thông tin, nhận thức về vốn ODA vay ưu đãi sẽ giảm dần nên cần phải sử dụng một cách có hiệu quả tính đến chiến lược nợ quốc gia Không vay ODA để thực dự án nước có thể tự lực làm 3.3.2 Kiến nghị đối với Bộ chuyên ngành - Ban hành các văn bản quy định thật cụ thể về việc lập báo cáo nghiên cứu khả thi các dự án thoát nước sử dụng nguồn vốn ODA Điều giúp cho các tở chức tư vấn nước ngồi có sở thực các yêu cầu, điều kiện, nội dung cần thể cua dự án thoát nước điều kiện Việt Nam, bảo đảm tính thống về nợi dung, trình tự các u cầu đặt báo cáo khả thi cua dự án có tư vấn nước lập phải thuê tổ chức nước lập lại (mà nhiều chỉ dịch, sắp xếp lại cho phù hợp với quy định cua Việt Nam) để trình thẩm định phê duyệt - Ban hành các hệ thống các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mà các chỉ tiêu bắt buộc các tổ chức tư vấn phải thể lập báo cáo nghiên cứu khả thi, các chỉ tiêu cho phép chu đầu tư, người quản lý thẩm tra, thẩm định có thể xác định nhanh chóng chính xác hiệu quả kinh tế đầu tư các dự án thoát nước, tránh tình trạng mong muốn đầu tư bằng mọi giá đưa chỉ số chỉ tiêu không cần thiết chỉ số phản ánh hiệu quả thật cua các dự án thoát nước khơng đề cập tới dẫn đến tình trạng dự án phê duyệt điều chỉnh nhiều lần sau đầu tư vào vận hành không có khả trả nợ Đồng thời, các hệ thống chỉ tiêu cho phép sử dụng 86 chuẩn bị đàm phán với các nhà tài trợ ODA cho phù hợp với thực tế Việt Nam nhằm đảm bảo việc quản lý sử dụng vốn ODA đầu tư cho các dự án thoát nước đạt hiệu quả cao Để các dự án thoát nước có thể đạt hiệu quả kinh tế, đặc biệt có khả hoàn trả các khoản vay ODA đầu tư cần phải có chính sách thương mại hóa dịch vụ thoát nước 3.3.3 Kiến nghị với Thành phố Hà Nội - Thiết lập chế hợp lý để người thụ hưởng có thể tham gia tích cực các quy trình, các cơng đoạn cua dự án nhằm đảm bảo dự án phù hợp với thực tế, thiết thực với người thụ hưởng đảm bảo về chất lượng, hiệu quả về mặt kinh tế Sản phẩm cua dự án thoát nước sẽ bàn giao lại cho công ty một thành viên thoát nước Thành phố Hà Nội sử dụng, quản lý khai thác Nếu công ty thoát nước góp phần tham gia vào dự án kinh nghiệm quá trình sử dụng sẽ giúp cho sản phẩm sau vào hoạt động sẽ thiết thực có giá trị sử dụng cao Đồng thời, giảm thiểu thời gian chuyển giao, hướng dẫn đào tạo để có thể vận hành sản phẩm - Giúp tuyên truyền, nâng cao ý thức cua người dân Thành phố việc bảo vệ, gìn giữ giá trị vật chất cua xã hội có suy nghĩ tích cực việc hợp tác giải phóng mặt bằng Việc UBND Thành phố góp tiếng nói để người dân hiểu giá trị cua dự án vô cần thiết Rất khó khăn để UBND Thành phố Hà Nội thuyết phục nhà tài trợ bỏ một lượng vốn lớn vào dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật Đích cuối cua dự án nhằm nâng cao đời sống xã hội cho người dân, người dân hưởng dịch vụ hạ tầng tốt Việc người dân chưa hiểu rõ mục tiêu cua dự án, gây khó khăn công tác 87 giải phóng mặt bằng thiếu ý thức việc gìn giữ cua cải cua xã hội làm ảnh hưởng đến tiến đợ cua dự án mà cịn ảnh hưởng đến chính cuộc sống cua người dân Như: ô nhiễm môi trường dự án triển khai bị ngưng trệ, ách tắc, chiếm lĩnh không gian sống, bề bộn công trường thi công bị kéo dài Điều dẫn đến thời gian thực dự án hết, dự án chưa hoàn thành, nhà tài trợ khơng đờng ý gia hạn vốn vay mặc dù cịn khơng sử dụng Khơng thế, dự án chậm hồn thành việc đưa chính sách thương mại hóa dịch vụ thoát nước nhằm tạo nguồn tài chính chi trả khoản vay tín dụng theo hiệp định ký kết cịn ng̀n tài chính quản lý, trì, bảo dưỡng hệ thống định kỳ sẽ lâu trở thành thực Khi đó sẽ kéo theo gánh nặng nợ nần cho Thành phố Vì vậy, UBND Thành phố cần đẩy mạnh công tác tuyên trùn thơng qua trùn thơng nhiều hình thức khác để đưa dự án đến người dân góp phần nâng cao ý thức cộng đồng việc tích cực hợp tác nhằm đưa dự án đẩy nhanh tiến độ - Quán triệt tinh thần chỉ đạo UBND các quận, huyện UBND các phường, xã địa bàn có dự án triển khai Địa bàn triển khai dự án cần hỗ trợ trực tiếp cua chính quyền tại khu vực, đặc biệt quá trình giải phóng mặt bằng Sự chỉ đạo, sát cua UBND Thành phố UBND các quận, huyện UBND các phường, xã thể tâm cua Thành phố việc thực dự án 88 KẾT LUẬN Thu Hà Nợi quá trình thị hoá mạnh mẽ, dân số tăng lên giờ, ngày, với đó xuống cấp cua sở hạ tầng nói chung hệ thống thoát nước nói riêng Xuất phát từ đặc điểm ngành cua yếu tố hạ tầng thoát nước, một lĩnh vực phi lợi nhuận, trải dài khắp địa bàn Thành phố, sử dụng lâu dài đòi hỏi phải đầu tư với ng̀n vốn lớn, việc dùng vốn ODA để xây dựng đồng bộ, đại hệ thống thoát nước hợp lý cần thiết Tuy nhiên, thu hút vốn ODA nào, sử dụng, quản lý để tránh thất thoát, lãng phí mà lại đem lại hiệu quả đầu tư cao việc làm không dễ dàng Thông qua phân tích thực trạng sử dụng vốn ODA tại dự án thoát nước giai đoạn I giai đoạn II cua Thành phố Hà Nội phần cho thấy bức tranh toàn cảnh về việc sử dụng vốn ODA lĩnh vực thoát nước Thành phố Hà Nội Trong 18 năm triển khai dự án, trải qua nhiều khó khăn vướng mắc, Hà Nội có bước đầu thành công dự án giai đoạn I nhà tài trợ đánh giá dự án loại A, xây dựng cơng trình trạm bơm Yên Sở chào mừng 1000 năm Thăng Long, giải tình trạng úng ngập mưa 89 với chu kỳ 10 năm, lượng mưa 172mm/2 ngày (86mm/1 ngày) lưu vực sông Tô Lịch rộng 77,5km2… Tuy nhiên kết quả nghiên cứu cho thấy, việc sử dụng vốn ODA nhiều hạn chế, tỷ lệ giải ngân thấp, thời gian thực ké dài kéo theo nhiều hậu quả nghiêm trọng, làm giảm hiệu quả đầu tư đồng vốn bỏ ra, nhiều hạng mục cơng trình chưa đạt chất lượng cam kết, cán bợ tham gia quản lý thực dự án nhiều hạn chế… Chương cua luận văn nêu một số giải pháp liên quan đến chế chính sách về ODA, giải pháp quá trình hình thành triển khai dự án, đề xuất một số kiến nghị Chính phu, Bộ chuyên ngành Thành phố Hà Nội nhằm góp phần sử dụng tốt ng̀n vốn ODA Trong quá trình thực đề tài, một số thông tin nội bộ hạn chế cung cấp nên tác giả gặp đôi chỗ khó khăn việc thu thập tài liệu, cịn nhiều thiếu sót sâu phân tích Qua đây, tác giả xin chân thành cám ơn giáo viên hướng dẫn: Tiến sĩ Khu Thị Tuyết Mai góp ý giúp học viên hoàn thiện luận văn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Ban Kinh tế Trung ương (2006), Quan điểm, giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu KHBĐ (2005)-27 Đỡ Đức Bình, Nguyễn Hờng Hải (2003), “Huy động sử dụng nguồn vốn ODA cua Nhật Bản tại Việt Nam: Thực trang giải pháp”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á Nguyễn Khánh Hằng (2006), Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với giao thông vận tải Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 11,12 Nguyễn Văn Hiếu (2003), “Khai thác sử dụng nguồn vốn ODA tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá nền kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng Phạm Thị Hiếu (24.08.2012), “Vài nét về Viện trợ phát triển cua Nhật Bản cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á 91 Phạm Sỹ Liêm (2006), Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng: Cơ hội và thách thức Hồ Quang Minh (2009), Báo cáo tiến độ hiệu quả viện trợ, Báo cáo tại hội nghị nhóm tư vấn không chính thức kỳ dành cho Việt Nam, tr 3,4 Hồ Quang Minh (2010), Nâng cao hiệu quả viện trợ vì phát triển bền vững, Báo cáo tại hội nghị nhóm tư vấn không chính thức kỳ dành cho Việt Nam, tr Ngân hàng Thế giới (1994), Vai trò của kết cấu hạ tầng phát triển: Quan điểm của Ngân hàng Thế giới, Báo cáo phát triển giới năm 1994, Hà Nội, tr.127, 236 10 Ngân hàng Thế giới (1999), Đánh giá viện trợ nào có tác dụng, nào không và tại sao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.7 11 Ngân hàng Thế giới (2009), Đi tìm mô hình phát triển và trường hợp Việt Nam, Nxb Trí thức Phổ thông, Hà Nội 12 Ngân hàng Thế giới (2012), Kinh tế Thị trường Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập trung bình, Báo cáo Phát triển Việt Nam 2012 13 Hồ Hữu Tiến (2009), “Bàn về vấn đề quản lý vốn ODA Việt Nam”, Tạp chí khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng (2), 14 Vũ Xuân Tuấn (2005), Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA cho việc phát triển hệ thống cấp thoát nước của Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Phạm Thị Túy (2009), Thu hút và sử dụng ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở Việt Nam, Nxb chính trị quốc gia, Tr 5, 37-52 16 Phạm Khánh Vân (2008), Quản ly và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) dự án cấp thoát nước thời gian qua, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 92 17 Vụ Tài chính đối ngoại – Bộ Tài chính (2001), Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tài liệu Tiếng Anh 18 Colsultative Group Meeting for Vietnam, Hanoi (December 2005), Working Together for Improving ODA Effectiveness for Supporting Sustainable Development in Vietnam, Partnership for Aid Effectiveness 19 Kasuga Hidefumi and Morita Yuichi (2008), Aid Effectiveness, Governance and Public Investment 20 Jose, B.C (Issue 3, 2006), “Analysis of the Effectiveness of Official”, International Research Journal on Finance and Economics 21 NFID Background Paper (October 17-18-2000) in Tokyo Japan, Response to the CGI MeetingDevelopment Assistance 22 Le Thuc Duc, Tran Thi Hanh (OECD 2004), Mobilising Investment for Development: Role of ODA – The 1993-2003 Experience in Vietnam 23 Ministry of Foreign Affairs of Japan (April 2012), ODA Evaluation Guidelines 24 Pham Thi Thuy (2005), Measures to Ensure 80% of ODA Committed for the Year 2006 – 2010 Disbursed 25 World Bank (2004), Viet Nam: Improving ODA Effectiveness Website 26 http://www.jica.go.jp 27 http://www.mof.gov.vn 28 http://www.monre.gov.vn 93 ... vực thoát nước tại Thành phố Hà Nội CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC 1.1 Lý luận chung về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). .. Việc sử dụng vốn ODA dự án thoát nước TP Hà Nội giai đoạn I 52 2.2.3 Tình hình sử dụng vốn ODA dự án đầu tư xây dựng công trình thoát nước Thành phố Hà. .. CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC 1.1 Lý luận chung về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 1.1.1 Khái niệm và phân

Ngày đăng: 06/10/2017, 08:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan