Bài 4. Liên kết các đoạn văn trong văn bản

34 495 4
Bài 4. Liên kết các đoạn văn trong văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 4. Liên kết các đoạn văn trong văn bản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tại sao phải chú ý đến việc liên kết các đoạn văn trong văn bản? a) Đọc, so sánh hai cách viết sau và cho biết cách viết nào hợp lí hơn, vì sao? (1) Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa. Lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng. (2) Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa. Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) Gợi ý: Các câu trong đoạn phải nối kết với nhau để triển khai chủ đề của đoạn văn; đến lượt các đoạn cũng phải nối kết với nhau để đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Ở đây, ta không xem xét đoạn văn trong thế độc lập, tách rời mà đặt chúng trong mối quan hệ với đoạn trước và sau nó để xem xét sự duy trì, kết nối mạch triển khai nội dung. Hai đoạn văn trong ví dụ (1) không hợp lí vì mối quan hệ giữa chúng lỏng lẻo. b) Nhận xét về tác dụng của cụm từ “Trước đó mấy hôm” trong ví dụ (2). Gợi ý: Cụm từ “Trước đó mấy hôm” không đơn thuần chỉ là cụm từ chỉ thời gian xảy ra hành động. Trong mối liên hệ giữa hai đoạn văn, cụm từ này có chức năng liên kết đoạn, là gợi dẫn quan trọng để người đọc có thể hiểu được diễn biến của các sự việc ở những đoạn văn khác nhau. Phải có những phương tiện liên kết này thì liên kết ý nghĩa giữa các đoạn mới chặt chẽ, liền mạch. c) Qua tác dụng liên kết đoạn của cụm từ “Trước đó mấy hôm”, hãy tự rút ra nhận xét về tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản. Gợi ý: Khi kết thúc đoạn văn này chuyển sang đoạn văn khác, người viết phải chú ý sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện liên hệ ý nghĩa giữa chúng. 2. Các cách liên kết đoạn văn trong văn bản a) Sử dụng từ ngữ để liên kết các đoạn văn a 1 ) Nội dung của hai đoạn văn sau có mối quan hệ với nhau như thế nào? Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới. Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu PHềNG GD&T CHU THNH TRNG THCS NGUYN VN QUY LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN MễN NG VN Giỏo viờn: NGUYN VN TRI PHềNG GD&T CHU THNH TRNG THCS NGUYN VN QUY CHO MNG QUí THY Cễ V D GI THM LP 8A6 MễN NG VN Giỏo viờn: NGUYN VN TRI LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN I TC DNG CA VIC LIấN KT CC ON VN: Hai on sau õy cú mi liờn h gỡ khụng? LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN I TC DNG CA VIC LIấN KT CC ON VN: Vớ d 1: Trướcư sânư trườngư làngư Mĩư Líư dàyư đặcư cảư người.ư Ngườiư nàoư áoưquầnưcũngưsạchưsẽ,ưgươngưmặtưcũngưvuiưtươiưvàưsángư sủa ưưưưưưưưưưưưLúcưđiưngangưquaưlàngưHoàưAnưbẫyưchimưquyênư vớiưthằngưMinh,ưtôiưcóưghéưlạiưtrườngưmộtưlần.ưLầnưấyưtrư ờngư đốiư vớiư tôiư làư mộtư nơiư xaư lạ.ư Tôiư điư chungư quanhư cácưlớpưđểưnhìnưquaưcửaưkínhưđểưnhìnưmấyưbảnưđồư treoư trênư tường.ư Tôiư khôngư cóư cảmư tưởngư nàoư khácư làư nhàưtrườngưcaoưráoưvàưsạchưsẽưhơnưcácưnhàưtrongưlàng LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN I TC DNG CA VIC LIấN KT CC ON VN: Vớ d 2: Trướcư sânư trườngư làngư Mĩư Líư dàyư đặcư cảư người.ư Ngườiư nàoư áoư quầnưcũngưsạchưsẽ,ưgươngưmặtưcũngưvuiưtươiưvàưsángưsủa ưưưưTrướcưđóưmấyưhôm,ưlúcưđiưngangưquaưlàngưHoàưAnưbẫyưchimư quyênưvớiưthằngưMinh,ư tôiưcóưghéưlạiưtrườngưmộtưlần.ưLầnưấyưtrư ờngưđốiưvớiưtôiưlàưmộtưnơiưxaưlạ.ưTôiưđiưchungưquanhưcácưlớpưđểư nhìnưquaưcửaưkínhưđểưnhìnưmấyưbảnưđồưtreoưtrênưtường.ưTôiư khôngư cóư cảmư tưởngư nàoư khácư làư nhàư trườngư caoư ráoư vàư sạchư sẽư hơnưcácưnhàưtrongưlàng LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN I TC DNG CA VIC LIấN KT CC ON VN: on 1: T cnh sõn trng M Lý ngy tu trng on 2: Cm giỏc ca nhõn vt tụi mt ln ghộ qua trng gn õy C hai on cựng vit v ngụi trng y nhng khụng cú s gn bú LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN I TC DNG CA VIC LIấN KT CC ON VN: c li hai on ca Thanh Tnh v tr li cõu hi Cm t trc ú my hụm b sung ý ngha gỡ cho on th 2? LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN I TC DNG CA VIC LIấN KT CC ON VN: c li hai on ca Thanh Tnh v tr li cõu hi a To s liờn tng cho ngi c vi on b To s liờn kt cht ch, lin ý, lin mch c Tỏc dng: lm cho ý gia cỏc on lin mch, to tớnh chnh th cho bn LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN II CCH LIấN KT CC N VN TRONG VN BN: Dựng t ng liờn kt cỏc on vn: a c on v thc hin cỏc yờu cu bờn di: LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN II CCH LIấN KT CC N VN TRONG VN BN: Hai on trờn lit kờ hai khõu ca quỏ trỡnh lnh hi v cm th tỏc phm hc ú l nhng khõu no? LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN II CCH LIấN KT CC N VN TRONG VN BN: * ú l t dựng thay th + T ng tng t: ny, n, kia, y * Trc ú my hụm l thi im din s vic, nhõn vt tụi cha i hc LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN II CCH LIấN KT CC N VN TRONG VN BN: d c on sau v thc hin cỏc yờu cu bờn di: LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN II CCH LIấN KT CC N VN TRONG VN BN: d c on sau v thc hin cỏc yờu cu bờn di: Bâyư giờ,ư khiư Bácư viếtư gìư cũngư đưaư choư mộtư sốư đồngư chíư xemư lại,ư chỗư nàoư khóư hiểuư thìư cácư đồngưchíưbảoưchoưmìnhưsửaưchữa ưưưưưưưưưưưưNóiưtómưlại,ưviếtưcũngưnhưưmọiưviệcưkhác,ư phảiư cóư chí,ưchớưgiấuư dốt,ư nhờư tựư phêư bìnhư vàư phêưbìnhưmàưtiếnưbộ LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN II CCH LIấN KT CC N VN TRONG VN BN: Phõn tớch mi quan h ý ngha gia hai on trờn? LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN II CCH LIấN KT CC N VN TRONG VN BN: Hai on cú quan h tng kt, khỏi quỏt T ng liờn kt: núi túm li T ng liờn kt tng t: núi túm li, tng kt li, nhỡn chung LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN II CCH LIấN KT CC N VN TRONG VN BN: Dựng cõu ni liờn kt cỏc on vn: Tỡm cõu liờn kt gia hai on sau, ti cõu ú cú tỏc dng liờn kt? Uưlạiưnóiưtiếp: ưưưưưưưưưư-ưChănưchoưgiỏi,ưrồiưhômưnàoưphiênưchợưuưmuaưgiấyư vềưbốưđóngưsáchưchoưmàưđiưhọcưbênưanhưThận ưưưưưưưưưưưáiưdà,ưlạiưcònưchuyệnưđiưhọcưnữaưcơưđấy!ưHọcư thíchưhơnưhayưlàưđiưchănưnghéưthíchưhơnưnhỉ?ưThôi,ư áiưdà,ưlạiưcònưchuyệnưđiưhọcưnữaưcơư cáiưgìưlàmưmộtưcáiưthôi.ưThếưthằngưCácưnóưvừaưchănư đấy!ưưưưư trâuưvừaưđiưhọcưđóưthìưsao ( Bùi Hiển, Ngày công cu Tí) LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN II CCH LIấN KT CC N VN TRONG VN BN: Dựng cõu ni liờn kt cỏc on vn: Cõu cú tỏc dng liờn kt vỡ: ni trc tip phỏt trin ý cm t b úng sỏch cho i hc on trờn LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN II CCH LIấN KT CC N VN TRONG VN BN: Dựng cõu ni liờn kt cỏc on vn: GHI NH: SGK/ 53 LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN II CCH LIấN KT CC N VN TRONG VN BN: Dựng cõu ni liờn kt cỏc on vn: III LUYN TP Bi 1: Tỡm cỏc t ng cú tỏc dng liờn ktv cho bit chỳng th hin ý ngha gỡ? Cỏc t ng cú tỏc dng liờn kt: a Núi nh vy b Th m c Cng d Tuy nhiờn tng kt tng phn ni tip, lit kờ tng phn Bi 2: Chn t ng thớch hp in vo ch trng lm phng tin liờn kt a b c d T ú Núi túm li Tuy nhiờn Tht khú tr li LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN II CCH LIấN KT CC N VN TRONG VN BN: Dựng cõu ni liờn kt cỏc on vn: IV CNG C Khi no thỡ dựng liờn kt cõu? Cú my cỏch dựng liờn kt cỏc on vn? LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN V DN Dề * V nh hc bi * Xem trc bi t ng a phng v bit ng xó hi KNH CHC QUí THY Cễ MNH KHE CHC CC EM HC TP TT Soạn bài liên kết các đọan văn trong văn bản I. Kiến thức cơ bản A. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản: 1. Hai đoạn văn trong SGK cùng kể về nhà trường, bạn bè nhưng không có mối liên hệ với nhau vì: - Đoạn trước kể về ngày học sinh tựu trường. - Đoạn sau kể tác giả có ghé lại nhà trường một lần… nêu cảm tưởng về trường lớp. 2. a. Nhưng hai đoạn văn này được viết lại có thêm tổ hợp từ “trước đó mấy hôm” bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn. b. Hai đoạn văn đã diễn tả bảo đảm tính mạch lạc của văn bản. c. Như vậy, tổ hợp “trước đó mấy hôm” là phương tiện chuyển đoạn, để chúng liền ý, liền mạch. B. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản. Có hai biện pháp để chuyện đoạn văn: 1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn. a. Hai đoạn văn của Lê Trí Viễn dùng từ ngữ để chuyển đoạn Trước hết, đầu tiên, bắt đầu là làm phương tiện chuyển đoạn. Như vậy hai đoạn văn trên có quan hệ liệt kê nên từ ngữ chuyển đoạn là Bắt đầu là tìm hiểu … Sau khâu tìm hiểu. b. Hai đoạn văn của Thanh Tịnh dùng các từ ngữ chỉ sự đối lập, tương phản: ngược lại, trái lại, thế mà, tuy vậy… làm phương tiện chuyển đoạn. Hai đoạn văn này đã dùng các từ: trươc đó mấy hôm… nhưng lần này lại khác… làm phương tiện chuyển đoạn. c. Đọc lại hai đoạn văn mục I.2 trang 50-51 trong SGK, có thể xác định “đó” là đại từ. Trước đó là lúc nhân trước nhân vật “tôi” lần đầu tiên cắp sách đến trường. Việc dùng đại từ đó tác dụng liên kết giữa hai đoạn văn. d. Đọc đoạn văn (Hồ Chí Minh – cách viết) ta thấy có những từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn mang ý nghĩa tổng kết như tóm lại, nói tóm lại. Hai đoạn này có ý nghĩa tổng kết, khái quát, nên từ liên kết chuyển đoạn là: bấy giờ, nói tóm lại. 2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn: Câu liên kết hai đoạn văn của Bùi Hiển là “Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy”. Đây là câu nối. II. Luyện tập Câu 1. Các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong đoạn trích của Lê Trí Viễn, Thạch Lam và Nguyễn Đăng Mạnh là: a. Nói như vậy… b. Thế mà… c. Cũng cần (nối đoạn 2 với đoạn 1) tuy nhiên (nối đoạn 3 với đoạn 2). Câu 2. Các em chép các đoạn văn vào vở bài tập rồi chọn từ ngữ hoặc câu thích hợp (trong ngoặc đơn) điền vào chỗ trống để làm phương tiện liên kết đoạn văn: Gợi ý: a. Từ đó b. Nói tóm lại c. Tuy nhiên d. Thật khó trả lời. Câu 3. Viết một số đoạn văn ngắn chứng minh ý kiến của Vũ Ngọc Phan “cai đoạn chị Dậu…”. Tác giả đã tả sự việc rất phù hợp với logic, khách quan và tính cách nhân vật. KIẾN THỨC CƠ BẢN\r\n\r\n1. Tại sao phải chú ý đến việc liên kết các đoạn văn trong văn bản?\r\n\r\na) Đọc, so sánh hai cách viết sau và cho biết cách viết nào hợp lí hơn, vì sao? 1) Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa. Lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng. (2) Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa. Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) Gợi ý: Các câu trong đoạn phải nối kết với nhau để triển khai chủ đề của đoạn văn; đến lượt các đoạn cũng phải nối kết với nhau để đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Ở đây, ta không xem xét đoạn văn trong thế độc lập, tách rời mà đặt chúng trong mối quan hệ với đoạn trước và sau nó để xem xét sự duy trì, kết nối mạch triển khai nội dung. Hai đoạn văn trong ví dụ (1) không hợp lí vì mối quan hệ giữa chúng lỏng lẻo. b) Nhận xét về tác dụng của cụm từ “Trước đó mấy hôm” trong ví dụ (2). Gợi ý: Cụm từ “Trước đó mấy hôm” không đơn thuần chỉ là cụm từ chỉ thời gian xảy ra hành động. Trong mối liên hệ giữa hai đoạn văn, cụm từ này có chức năng liên kết đoạn, là gợi dẫn quan trọng để người đọc có thể hiểu được diễn biến của các sự việc ở những đoạn văn khác nhau. Phải có những phương tiện liên kết này thì liên kết ý nghĩa giữa các đoạn mới chặt chẽ, liền mạch. c) Qua tác dụng liên kết đoạn của cụm từ “Trước đó mấy hôm”, hãy tự rút ra nhận xét về tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản. Gợi ý: Khi kết thúc đoạn văn này chuyển sang đoạn văn khác, người viết phải chú ý sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện liên hệ ý nghĩa giữa chúng. 2. Các cách liên kết đoạn văn trong văn bản a) Sử dụng từ ngữ để liên kết các đoạn văn a1) Nội dung của hai đoạn văn sau có mối quan hệ với nhau như thế nào? Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới. Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ. (Theo Lê Trí Viễn) Gợi ý: + Xác định được ý của mỗi đoạn; + Lưu ý mối quan hệ diễn biến theo các bước trước – sau giữa tìm hiểu và cảm thụ. - Để thể hiện mối quan hệ trước – sau giữa hai bước của quá trình tiếp nhận tác phẩm văn chương, tác giả đã làm như thế nào? Gợi ý: Tác giả đã sử dụng các từ ngữ liên kết: Bắt đầu là khâu tìm hiểu. – Sau khâu tìm hiểu là… - Hãy kể thêm những từ ngữ có quan hệ liệt kê tương tự như những từ ngữ trong hai đoạn văn trên. Gợi ý: trước hết, đầu tiên, trước tiên, thoạt đầu,… – tiếp đến, tiếp theo, sau nữa,…; một là – hai là – … a2) Hai đoạn văn sau có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào? Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính Nếu nhấp vào nút xem tiếp mà xem được vui lòng chuyển qua trình duyệt Explorer 7 trở lên hoặc cài đặt lại Firefox và Chome nếu trình duyệt lỗi I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tại sao phải chú ý đến việc liên kết các đoạn văn trong văn bản? a) Đọc, so sánh hai cách viết sau và cho biết cách viết nào hợp lí hơn, vì sao? (1) Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa. Lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng. (2) Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa. Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) Gợi ý: Các câu trong đoạn phải nối kết với nhau để triển khai chủ đề của đoạn văn; đến lượt các đoạn cũng phải nối kết với nhau để đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Ở đây, ta không xem xét đoạn văn trong thế độc lập, tách rời mà đặt chúng trong mối quan hệ với đoạn trước và sau nó để xem xét sự duy trì, kết nối mạch triển khai nội dung. Hai đoạn văn trong ví dụ (1) không hợp lí vì mối quan hệ giữa chúng lỏng lẻo. b) Nhận xét về tác dụng của cụm từ “Trước đó mấy hôm” trong ví dụ (2). Gợi ý: Cụm từ “Trước đó mấy hôm” không đơn thuần chỉ là cụm từ chỉ thời gian xảy ra hành động. Trong mối liên hệ giữa hai đoạn văn, cụm từ này có chức năng liên kết đoạn, là gợi dẫn quan trọng để người đọc có thể hiểu được diễn biến của các sự việc ở những đoạn văn khác nhau. Phải có những phương tiện liên kết này thì liên kết ý nghĩa giữa các đoạn mới chặt chẽ, liền mạch. c) Qua tác dụng liên kết đoạn của cụm từ “Trước đó mấy hôm”, hãy tự rút ra nhận xét về tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản. Gợi ý: Khi kết thúc đoạn văn này chuyển sang đoạn văn khác, người viết phải chú ý sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện liên hệ ý nghĩa giữa chúng. 2. Các cách liên kết đoạn văn trong văn bản a) Sử dụng từ ngữ để liên kết các đoạn văn a 1 ) Nội dung của hai đoạn văn sau có mối quan hệ với nhau như thế nào? Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới. Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu PHềNG GD&T CHU THNH TRNG THCS NGUYN VN QUY LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN MễN NG VN Giỏo viờn: NGUYN VN TRI PHềNG GD&T CHU THNH TRNG THCS NGUYN VN QUY CHO MNG QUí THY Cễ V D GI THM LP 8A6 MễN NG VN Giỏo viờn: NGUYN VN TRI LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN I TC DNG CA VIC LIấN KT CC ON VN: Hai on sau õy cú mi liờn h gỡ khụng? LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN I TC DNG CA VIC LIấN KT CC ON VN: Vớ d 1: Trướcư sânư trườngư làngư Mĩư Líư dàyư đặcư cảư người.ư Ngườiư nàoư áoưquầnưcũngưsạchưsẽ,ưgươngưmặtưcũngưvuiưtươiưvàưsángư sủa ưưưưưưưưưưưưLúcưđiưngangưquaưlàngưHoàưAnưbẫyưchimưquyênư vớiưthằngưMinh,ưtôiưcóưghéưlạiưtrườngưmộtưlần.ưLầnưấyưtrư ờngư đốiư vớiư tôiư làư mộtư nơiư xaư lạ.ư Tôiư điư chungư quanhư cácưlớpưđểưnhìnưquaưcửaưkínhưđểưnhìnưmấyưbảnưđồư treoư trênư tường.ư Tôiư khôngư cóư cảmư tưởngư nàoư khácư làư nhàưtrườngưcaoưráoưvàưsạchưsẽưhơnưcácưnhàưtrongưlàng LIấN KT CC ON VN TRONG VN BN I TC DNG CA VIC LIấN KT CC ON VN: Vớ d 2: Trướcư sânư trườngư làngư Mĩư Líư dàyư đặcư cảư người.ư Ngườiư nàoư áoư quầnưcũngưsạchưsẽ,ưgươngưmặtưcũngưvuiưtươiưvàưsángưsủa ưưưưTrướcưđóưmấyưhôm,ưlúcưđiưngangưquaưlàngưHoàưAnưbẫyưchimư quyênưvớiưthằngưMinh,ư tôiưcóưghéưlạiưtrườngưmộtưlần.ưLầnưấyưtrư ờngưđốiưvớiưtôiưlàưmộtưnơiưxaưlạ.ưTôiưđiưchungưquanhưcácưlớpưđểư nhìnưquaưcửaưkínhưđểưnhìnưmấyưbảnưđồưtreoưtrênưtường.ưTôiư khôngư cóư cảmư tưởngư nàoư khácư làư nhàư trườngư caoư ráoư ... quanhư các lớpưđểưnhìnưquaưcửaưkínhưđểưnhìnưmấy bản đồư treoư trênư tường.ư Tôiư khôngư cóư cảmư tưởngư nàoư khácư làư nhàưtrườngưcaoưráoưvàưsạchưsẽưhơn các nhà trong làng LIấN KT CC ON VN TRONG. .. ờngưđốiưvớiưtôiưlàưmộtưnơiưxaưlạ.ưTôiưđiưchungưquanh các lớpưđểư nhìnưquaưcửaưkínhưđểưnhìnưmấy bản đồưtreoưtrênưtường.ưTôiư khôngư cóư cảmư tưởngư nàoư khácư làư nhàư trườngư caoư ráoư vàư sạchư sẽư hơn các nhà trong làng LIấN KT CC ON VN TRONG. .. quanh các lớpưđểưnhìnưquaưcửaưkínhưđểưnhìnưmấy bản đồư treoư trênư tường.ư Tôiư khôngư cóư cảmư tưởngư nàoư khácư làư nhàưtrườngưcaoưráoưvàưsạchưsẽưhơn các nhà trong làng LIấN KT CC ON VN TRONG

Ngày đăng: 03/10/2017, 14:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan