Bài 39. Tình hình kinh tế - xã hội nửa đầu thế kỉ XIX

26 822 3
Bài 39. Tình hình kinh tế - xã hội nửa đầu thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 39. Tình hình kinh tế - xã hội nửa đầu thế kỉ XIX tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...

LÊ TẤN THÀNH Email: letanthanhtcag@yahoo.com.vn HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH BẬC TRUNG HỌC NĂM HỌC 2008 - 2009 1/ TÌNH HÌNH KINH TẾ 2/ TÌNH HÌNH HỘI 3/ TÌNH HÌNH VĂN HOÁ, GIÁO DỤC BÀI 4: TÌNH HÌNH KINH TẾ - HỘI AN GIANG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 1/ TÌNH HÌNH KINH TẾ a/ Về nông nghiệp Triều Nguyễn có những chính sách gì để phát triển nông nghiệp? Có nhiều chính sách tích cực để phát triển nông nghiệp Ruộng đất chủ yếu để trồng lúa, ngoài ra còn trồng các cây hoa màu, cây ăn trái BÀI 4: TÌNH HÌNH KINH TẾ - HỘI AN GIANG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 1/ TÌNH HÌNH KINH TẾ a/ Về nông nghiệp b/ Về thủ công nghiệp THẢO LUẬN NHÓM Hãy nêu những ngành nghề truyền thống nổi tiếng của An Giang mà em biết? NGÀNH NGHỀ ĐỊA DANH Chợ Mới Tân Châu Châu Đốc Tri Tôn, Tịnh Biên Tân Châu, An Phú Nghề mộc, đóng xuồng Nghề dệt lụa Nghề làm mắm, khô Làm đường thốt nốt Nghề dệt thổ cẩm BÀI 4: TÌNH HÌNH KINH TẾ - HỘI AN GIANG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 1/ TÌNH HÌNH KINH TẾ a/ Về nông nghiệp c/ Về thương nghiệp b/ Về thủ công nghiệp Hoạt động thương nghiệp dưới triều Nguyễn như thế nào? Hoạt động thương nghiệp rất hạn chế, các trung tâm thương nghiệp chưa hình thành Hàng hoá sản xuất theo thời vụ để tiêu dùng hoặc trao đổi với các vùng lân cận. BÀI 4: TÌNH HÌNH KINH TẾ - HỘI AN GIANG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 1/ TÌNH HÌNH KINH TẾ a/ Về nông nghiệp c/ Về thương nghiệp b/ Về thủ công nghiệp 2/ TÌNH HÌNH HỘI Tình hình hội dưới triều Nguyễn như thế nào? Tình hình địa chủ, quan lại cướp ruộng đất phổ biến khắp nơi. Chế độ thuế và lao dịch nặng nề. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Thất Sơn (1841 – 1842) BÀI 4: TÌNH HÌNH KINH TẾ - HỘI AN GIANG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 1/ TÌNH HÌNH KINH TẾ a/ Về nông nghiệp c/ Về thương nghiệp b/ Về thủ công nghiệp 2/ TÌNH HÌNH HỘI 3/ TÌNH HÌNH VĂN HOÁ, GIÁO DỤC a/ Về tôn giáo Cư dân An Giang theo những tôn giáo nào? Cư dân An Giang theo đạo Phật, Thiên Chúa giáo, đạo Hồi. An Giang còn là nơi khai sinh đạo Bửu Sơn Hương. BÀI 4: TÌNH HÌNH KINH TẾ - HỘI AN GIANG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 1/ TÌNH HÌNH KINH TẾ a/ Về nông nghiệp c/ Về thương nghiệp b/ Về thủ công nghiệp 2/ TÌNH HÌNH HỘI b/ Về giáo dục a/ Về tôn giáo Tình hình giáo dục An Giang dưới triều Nguyễn như thế nào? Việc xây dựng trường sở được chú trọng: Năm 1837, Huyện học Đông Xuyên được thành lập ở Long Sơn (Phú Tân) Năm 1842, Tỉnh học An Giang ra đời đặt tại Châu Đốc do Phạm Văn Trung làm Đốc học đầu tiên. 3/ TÌNH HÌNH VĂN HOÁ, GIÁO DỤC BÀI 4: TÌNH HÌNH KINH TẾ - HỘI Bài 39: TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 1.Tình hình kinh tế • Vào nửa đầu kỉ XIX, nhà Nguyễn sức phục hồi kinh tế sở coi trọng ruộng đất sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, giai đoạn suy tàn chế độ phong kiến, nhiều sách nhà Nguyễn không ý nghĩa tích cực, làm cho kinh tế đất nước vốn trì trệ lại thêm bế tắc, đời sống nông dân lâm vào tình trạng khốn Mâu thuẫn hội thưòi Nguyễn ngày gay gắt, dẫn đến bùng nổ hàng loạt khởi nghĩa nông dân rộng lớn, làm cho tình hình hội ngày rối ren, phức tạp Nông nghiệp • Nhà Nguyễn coi trọng vấn đề ruộng đất sản xuất nông nghiệp Năm 1803, lên ngôi, Gia Long lệnh đo đạc lại toàn ruộng đất, lập địa bạ cho xã, thôn Bắc Hà Vua Gia Long • Năm 1804, Gia Long ban hành sách quân điền Mặc dù nhà Nguyễn có nhiều cố gắng, không thoát khỏi lối mòn triều đại phong kiến trước sách bảo vệ công điền, ruộng đất công lại khoảng 20% tổng diện tích ruộng đất nước Chính sách quân điền nhà Nguyễn, đó, mang ý nghĩa tượng trưng; thực chất, hình thức cấp ruộng cho quan lại binh  lính • Đến năm 1839, thời Minh Mạng, việc lập địa bạ thôn, phạm vi toàn quốc hoàn thành Vua Minh Mạng • Trong biện pháp trọng nông, sách khai hoang hình thức doanh điền có hiệu             Những người lưu tán ruộng đất cày cấy tập hợp lại đạo quan chức nhà nước, nhà nước cấp vốn ban đầu để tiến hành khai hoang, lập làng vùng đất bồi lấp ven biển • Chỉ tính riêng vùng hạ lưu sông Hồng, Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ tổ chức khai khẩn, lập hai huyện Tiền Hải (Thái Bình) Kim Sơn (Ninh Bình) • Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ • Huyện Kim Sơn • Tuy số ruộng đất khai khẩn thêm lớn, bù đắp số ruộng đất để hoang hoá • Chính sách doanh điền, khai hoang nhà Nguyễn giải mâu thuẫn đặt cho nông nghiệp Việt Nam Thủ công nghiệp • Đối với sản xuất thủ công nghiệp, với phát triển nghề thủ công truyền thống dân gian, nhà Nguyễn có khuynh hướng tăng cường xây dựng quan xưởng, chủ yếu tập trung Huế • Trong quyền, hình thành quan chức chuyên trách loại sản phẩm Quản lý chung ngành, nghề thủ công nhà nước ti Vũ khố chế tạo, gồm 57 cục trông coi ngành cụ thể đúc súng, làm đồ trang sức, làm gạch ngói, khắc in… • Làm việc quan xưởng thợ giỏi, trưng tập từ địa phương nên sản phẩm làm có kỹ thuật cao Thương nghiệp • Sang kỉ XIX, thương nghiệp có chiều hướng suy thoái Nhà Nguyễn thi hành sách thuế khoá phức tạp chế độ kiểm soát ngặt nghèo hoạt động buôn bán • Về ngoại thương, nhà Nguyễn thi hành sách độc quyền dè dặt với tàu buôn phương Tây Thương nhân ngoại quốc đến buôn bán nước ta giai đoạn chủ yếu người Hoa, Xiêm, Mã Lai • Cùng với sa sút kinh tế thương nghiệp, đô thị ngày suy thoái Ở Thăng Long, đến khu vực 36 phố phường sầm uất, nhanh chóng bị nông thôn hoá • Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An sa sút không khả phục hồi Cho đến kỉ XIX, kinh tế đất nước trở nên trì trệ • 36 phố phường Thăng Long kỷ XIX Tình hình hội        *  Trong bối cảnh kinh tế bế tắc, đời sống nhân dân khốn cùng, nhà Nguyễn bất lực không cải thiện tình hình mà trái lại, máy quyền ngày quan liêu, tha hoá Mâu thuẫn hội ngày gay gắt, làm bùng lên sóng đấu tranh liệt tầng lớp hội khắp miền đất nước chống lại chế độ thống trị nhà Nguyễn *Chỉ tính riêng nửa đầu kỉ XIX có gần 400 khởi nghĩa, đó, riêng thời Minh Mạng có 250 Những khởi nghĩa tiêu biểu • Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 – 1827) hạ lưu châu thổ sông Hồng, thuộc tỉnh Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh Hải Phòng • Phan Bá Vành, gọi Ba Vành (? – 1827) thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa nông dân Bắc Kỳ đầu kỷ 19 Cuộc khởi nghĩa tập hợp đông đảo dân nghèo vùng Nam Định, Thái Bình chống lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn, lấy nhà giàu chia cho người nghèo Khi khởi nghĩa thất bại, Ba Vành chọn cho chết phi thường để khỏi sa vào tay giặc Trong dân gian, truyền tụng câu ca dao: Trên trời có ông tua Ở hạ giới có vua Ba Vành • Khởi nghĩa  Ba Nhàn, Tiền Bột (1833 – 1843) vùng Phú Thọ Tuyên Quang • Khởi nghĩa Lê Duy Lương (1833 – 1834) miền núi Hoà Bình, Thanh Hoá • khởi nghĩa Lê Văn Khôi (18/5/1833 – 9/1835) Gia Định • Lê Văn Khôi (? – 1834) tên thật Bế Nguyễn Nghê , gọi Hai Khôi, Nguyễn Hựu Khôi hay Bế Khôi, nuôi, thuộc tướng Lê Văn Duyệt người thủ lĩnh dậy chống lại nhà Nguyễn thành Phiên An (tức vùng Gia Định cũ, thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam) • Gia Định trước năm 1835 • Khởi nghĩa Nông Văn Vân Tuyên Quang, Cao Bằng (1833 – 1835) • Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 – 1856) Hà Tây… • Cao Bá Quát sinh ra, cặp song sinh, gia đình khoa bảng Ông tiếng thông minh, học giỏi từ nhỏ Người anh em song sinh với ông Cao Bá Đạt cha nhà thơ sau này, Cao Bá Nhạ Cha ông Cao Tửu Chiếu nhà nho hay chữ • Ông sinh năm 1809 làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh, thôn Phú Thị, Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội Có tài liệu cho quê gốc ông Hải Yến, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá • Chu thần Cao Bá Quát • Mặc dù khởi nghĩa cuối bị đàn áo làm rệu rã thống trị nhà Nguyễn hội Việt Nam thời Nguyễn ngày trở nên rối ren phức tạp Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ? Quan sát lược đồ nước Đại Việt thời Lê Sơ em thấy có gì khác với nước Đại Việt thời trần? Kiểm tra bài cũ: *Tổ chức bộ máy chính quyền: Đứng đầu triều đình là Vua, Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành.Giúp việc cho Vua có các quan Đại Thần. Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn như Hàn Lâm Viện, Quốc Sử Viện, Ngự sử Đài. Ở địa phương Vua chia cả nước thành 13 đạo, đứng đầu mỗi đạo có Đô ti, Thừa ti, hiến ti. Dưới đạo là phủ, châu, huyện, xã. *khác: lãnh thổ rộng hơn so với thời trần. -Những biện pháp phục hồi kinh tế NN, TCN, TN của nhà Lê -Tình hình đời sống của các giai cấp Và tầng lớp hội thời Lê sơ Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) Tiết 41. II-TÌNH HÌNH KINH TẾ HỘI BÀI 20. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) TIẾT 41. II.TÌNH HÌNH KINH TẾ HỘI 1. Kinh tế: Để nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế nhà nước Lê sơ đã thực hiện những biện pháp gì? Nhận xét về những biện pháp đó? Nhóm 1. nông nghiệp Nhóm 2. thủ công nghiệp Nhóm 3. thương nghiệp 1.Kinh tế: a.Nông nghiệp: -Biện pháp: -lính về quê làm ruộng, - dân phiêu tán về quê làm ruộng. - đặt các chức quan chuyên trách. - thực hiện chính sách quân điền. - cấm giết trâu bò; điều động dân phu . Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ HỘI - lực lượng sản xuất đảm bảo - dân có ruộng - ruộng có nước, đất được khai hoang . “Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn.” Nhận xét 1.Kinh tế: a. Nông nghiệp: -Biện pháp: (SGK) --> nông nghiệp đã nhanh chóng phục hồi và phát triển. b. Thủ công nghiệp -Biện pháp: Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ HỘI 1.Kinh tế: a. Nông nghiệp: -b. Thủ công nghiệp -Biện pháp: +Duy trì và hình thành nhiều làng, phường thủ công chuyên nghiệp trong nhân dân +Quản lý, đẩy mạnh các xưởng thủ công nhà nước (Cục bách tác) Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ HỘI Tranh Đánh ghen Làng tranh Đông Hồ Đĩa gốm men xanhLàng gốm Bát Tràng Làng lụa Vạn Phúc [...].. .Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) 1 Kinh tế: II-TÌNH HÌNH KINH TẾ HỘI a Nông nghiệp: -b Thủ công nghiệp -Biện pháp: +Duy trì và hình thành nhiều làng, phường thủ công chuyên nghiệp trong nhân dân +Quản lý, đẩy mạnh các xưởng thủ công nhà nước (Cục bách tác) Nhận xét -Mở rộng quy mô sản xuất -Trình độ kỹ thuật cao Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) 1 Kinh tế: II-TÌNH HÌNH KINH. .. ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ HỘI 1 Kinh tế: a Nông nghiệp: b Thủ công nghiệp c Thương nghiệp: Biện pháp: -Khuyến khích họp chợ -Đúc tiền đồng -Duy trì việc buôn bán với nước ngoài Nhận xét Tiền đồng thời Lê sơ - hàng hóa, tiền tệ dễ dàng lưu thông Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ HỘI 1 Kinh tế: a Nông nghiệp: b Thủ công nghiệp c Thương nghiệp:... nghiệp thời Lê sơ cũng đúc tiền đồng, duy trì việc buôn bán với nước được phát ngoài triển? > Phát triển Tình hình kinh tế- hội năm 2010 Kinh tế thế giới năm 2010 mặc dù đang phục hồi sau khủng hoảng tài chính toàn cầu và có những chuyển biến tích cực, song nhìn chung chưa thực sự ổn định và còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác động đến kinh tế nước ta. Ở trong nước, thiên tai liên tiếp xảy ra, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống dân cư. Năm 2010 là năm có ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng, đây là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2006-2010 và Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của năm 2010 là cơ sở và đặt nền tảng cho việc xây dựng và thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011, năm đầu của Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011-2015 và Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2011-2020. Chính trong bối cảnh như vậy nên từ đầu năm, Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã kịp thời ban hành nhiều Nghị quyết, chính sách cùng các giải pháp và nhiệm vụ cụ thể, trong đó trọng tâm và trực tiếp là Nghị quyết số 03/NQ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2010 và Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiện tốt Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2010. Đồng thời Đảng, Quốc hội và Chính phủ đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các ngành, các cấp, các địa phương thực hiện nghiêm và đồng bộ các giải pháp, nỗ lực vượt qua khó khăn, huy động hiệu quả các nguồn lực, tận dụng kịp thời và tối đa cơ hội, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu tổng quát của Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2010 là: “Nỗ lực phấn đấu phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao hơn năm 2009, tăng tính ổn định kinh tế vĩ mô; nâng cao chất lượng tăng trưởng; ngăn chặn lạm phát cao trở lại; tăng khả năng bảo đảm an sinh hội; chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn hội; bảo đảm yêu cầu quốc phòng, an ninh; phấn đấu đạt mức cao nhất các chỉ tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế- hội 5 năm 2006-2010”. KẾT QUẢ PHỤC HỒI TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước cao hơn năm 2009 Với quyết tâm cao của cả nước, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước sớm vượt qua giai đoạn khó khăn và phục hồi nhanh sau khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 ước tính tăng 6,78% so với năm 2009, trong đó quý I tăng 5,84%; quý II tăng 6,44%; quý III tăng 7,18% và quý IV tăng 7,34%. Đây là mức tăng khá cao so với mức tăng 6,31% của năm 2008 và cao hơn hẳn mức 5,32% của năm 2009, vượt mục tiêu đề ra 6,5%. Trong 6,78% tăng chung của nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,78%, đóng góp 0,47 điểm phần trăm; công nghiệp, xây dựng tăng 7,7%, đóng góp 3,20 điểm phần trăm và khu vực dịch vụ tăng 7,52%, đóng góp 3,11 điểm phần trăm. Kết quả trên khẳng định tính đúng đắn, kịp thời, phù hợp và hiệu quả của các biện pháp và giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô được Chính phủ ban hành và chỉ đạo quyết liệt các các cấp, các ngành, các địa phương cùng thực hiện. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 % 2009 2010 Tổng số 5,32 6,78 Phân theo khu vực CHÀO M NG CÁC QUÝ Ừ THÀY CÔ V D GI Ề Ự Ờ BÀI H C HÔM NAY Ọ KI M TRA BÀI CŨỂ 1. L c đ bên là l c đ hành ượ ồ ượ ồ chính n c ta d i th i vua nào?ướ ướ ờ A. Vua Gia Long B. Vua Minh Mạng C. Vua Thiệu Trị D. Vua Tự Đức 2. Em hãy cho bi t ý nghĩa c aế ủ cu c c i cách mà vua Minh M ng ộ ả ạ đã ti n hànhế Vua Minh M ngạ -Thống nhất đất nước về mặt nhà nước. - Tạo cơ sở cho sự phân chia các đơn vị hành chính của chúng ta ngày nay. 3. Em hãy nối các thông tin ở hai cột A và B cho phù hợp A. Chính sách c a nhà ủ Nguy nễ 1. Thi hành lại chính sách quân điền 2. Cố gắng làm thuỷ lợi 3. Khuyến khích khai hoang 4. Quản chế các làng nghề thủ công 5. Độc quỳên về ngoại thương B. K t qu ế ả A. Ruộng đất tăng nhưng không nhiều. B. Nông dân vẫn không có hoặc có ít ruộng đất. C. Thủ công nghiệp lạc hậu so với các nước trên thế giới. D. D. Không khắc phục được lũ lụt . E. Thương nghiệp kém phát triển. BÀI 26 TÌNH HÌNH HỘINỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN 1) TÌNH HÌNH HỘI VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN - Nhà nước quân chủ phong kiến thời Nguyễn tăng thêm tính chuyên chế , củng cố quan hệ sản xuất phong kiến . - hội chia thành 2 giai cấp : + Thống trị : Vua , quan , địa chủ , cường hào . + Bị trị : Các tầng lớp nhân dân , đại đa số là nông dân . a . tình hình hội: 1. Tình hình hội và đời sống của nhân dân b. Đời sống của nhân dân Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu Cảnh hoang tàn đói rét Thời Minh Mạng, Thanh Hoá đói to, Lê Đăng Doanh được vua sai đến phát chẩn “đến nơi, dân đói đến lãnh chẩn ngày càng nhiều…có người chưa đến nơi đã chết, có nơi tranh nhau sang đò chết đuối đến 600 người, có người phơi nắng dầm sương, ngồi chờ mà chết Đọc các tư liệu sau đây và nhận xét về đời sống của nhân dân ta ở nửa đầu thế kỉ XIX? 1. Tình hình hội và đời sống của nhân dân. b.Đời sống của nhân dân: - Đời sống của nhân dân cùng cực Nguyên nhân: + Vua, quan, cường hào áp bức bóc lột: thuế, lao dịch… + Lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh thường xuyên xảy ra Đọc thêm các tư liệu sau đây và cho biết nguyên nhân khiến cho đời sống nhân dân khổ cực? Lời dụ của Lời dụ của Tự Đức “Bệnh dịch mới yên, đại hạn lại tiếp, mất mùa mấy năm, thóc lúa không thu được” Trận bão năm 1842 làm làm tỉnh Nghệ An đổ sập 40.753 ngôi nhà, chết 5240 người. - Một giáo sĩ Pháp nhận định “ thời Gia Long bóp nặn dân chúng bằng đủ mọi cách…thuế khóa và lao dịch thì tăng lên gấp 3 ”. - Trong một cuộc tuần du ra Bắc của Thiệu Trị năm 1842 số quân lính và người theo hầu lên đến 17.500 người với 44 con voi, 172 con ngựa. Nhân dân dọc đường phải xây dựng 44 hành cung cho vua nghỉ. Nguyễn Công Trứ Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ đã tâu với Vua : “Cái hại của quan lại là một , hai phần , còn cái hại cường hào đến 8 , 9 phần” “Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn”- Thời Lê “ Không sợ trộm cướp, đi ra ngoài không cần khoá cửa”- Thời Mạc 1. Tình hình hội và đời sống của nhân dân: Nhận xét: Nhân dân lao động Vua, quan phong kiến lên đến đỉnh điểm => Phong trào đấu tranh của nhân dân bùng lên mạnh mẽ. Em có nhận xét gì về mâu thuẫn nhân dân lao động và giai cấp phong kiến? [...]...2 Phong trào đấu tranh của nhân dân: - Phong trào đấu tranh của nhân Hoạt nổ ra theo nhóm dân động ngay từ đầu thế kỉ 1 Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa của XIX Phan nửa đầu - Trong Bá Vành thế kỉ XIX có 2 Về cuộc khởi nghĩa của Cao Bá Quát Các cuộc đấu tranh khoảng 400 cuộc khởi nghĩa của nhân 3 Về cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi diễn ra dân diễn ra ở thời điểm nào? 4 Về... đất nước - TÌNH HÌNH KINH TẾ - HỘI A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất thời Lê sơ nền kinh tế phát triển về mọi mặt. - Sự phân chia hội thành 2 giai cấp chính quyền: địa chủ phong kiến và nông dân. Đời sống các tầng lớp khác ổn định. 2. Kỹ năng: - Bồi dưỡng khả năng phân tích tình hình kinh tế - hội theo các tiêu chí cụ thể để từ đó rút ra nhận xét chung. 3. Tư tưởng: - Giáo dục ý thức tự hào về thời kỳ thịnh trị của đất nước. B. Phương tiện dạy học: - Sơ đồ trống về giai cấp tầng lớp hội thời Lê sơ. - Tư liệu phản ánh sự phát triển kinh tế hội. C. Thiết kế bài học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ lại và giải thích bộ máy nhà nước thời Lê sơ? III. Bài mới: Song song với việc xây dựng và củng cố bộ máy của nhà nước nhà Lê có nhiều biện pháp khôi phục và phát triển kinh tế, nền kinh tế hội thời Lê sơ có gì mới? Phương pháp Nội dung KTB S GV:Để khôi phục và phát triển sản xuất nông nghiệp, nhà Lê đã làm gì? - Nhà Lê đã giải quyết vấn đề ruộng đất bằng cách nào? - Vì sao nhà Lê quan tâm đến đê điều? => Nhận xét về những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp? 1/. Kinh tế: a. nông nghiệp: - Giải quyết ruộng đất. +Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng. +Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê cũ. +Đặt ra một số chức quan chuyên trách. - Thực hiện phép quân điền. - Khuyến khích sản xuất. GV:Ở nước ta thời kỳ đó có những ngành thủ cơng nào? GV:Triều Lê đã có những biện pháp nào để phát triển bn bán trong nước? GV:Xã hội thời Lê có những giai cấp,tầng lớp nào? -Quyền lợi và địa vị của các giai cấp,tầng lớp ra sao? b. Thủ Cơng nghiệp. -Các ngành thủ cơng truyền thống ở các làng xã: kéo tơ, dệt lụa, - Các phường thủ cơng ở Thăng Long: Phừơng Nghi Tàm, n Thái -Các cơng xưởng nhà nước quản lý (Cục bách tác) được quan tâm. c. Thương nghiẹp -Trong nước: chợ phát triển -Hoạt động bn bán với nước ngồi được duy trì chủ yếu ở một số cửa khẩu. 2/. hội: Sơ đồ giai cấp tầng lớp trong hội. hội Giai cấp Tầng lớp Đòa chủ phong kiến Nông dân Th ò dân Thương nhân Thợ thủ công Nô tì IV. Củng cố - luyện tập: - Tại sao nói thời Lê sơ là thời thịnh đạt? - Vẽ sơ đồ các giai cấp, tầng lớp XH thời Lê sơ? V. Dặn dò: Học bài - soạn bài 20 ( III ) D. Rút kinh nghiệm: ...1 .Tình hình kinh tế • Vào nửa đầu kỉ XIX, nhà Nguyễn sức phục hồi kinh tế sở coi trọng ruộng đất sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, giai... kinh tế đất nước trở nên trì trệ • 36 phố phường Thăng Long kỷ XIX Tình hình xã hội        *  Trong bối cảnh kinh tế bế tắc, đời sống nhân dân khốn cùng, nhà Nguyễn bất lực không cải thiện tình. .. tình hình xã hội ngày rối ren, phức tạp Nông nghiệp • Nhà Nguyễn coi trọng vấn đề ruộng đất sản xuất nông nghiệp Năm 1803, lên ngôi, Gia Long lệnh đo đạc lại toàn ruộng đất, lập địa bạ cho xã,

Ngày đăng: 02/10/2017, 17:18

Mục lục

  • Bài 39: TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

  • 1.Tình hình kinh tế

  • Nông nghiệp

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Thủ công nghiệp

  • Slide 11

  • Thương nghiệp

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 2. Tình hình xã hội

  • Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan