BƯỚC đầu tìm HIỂU TRUYỆN kể dân GIAN về các địa DANH ở NAM bộ

270 450 0
BƯỚC đầu tìm HIỂU TRUYỆN kể dân GIAN về các địa DANH ở NAM bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ CÁC ĐỊA DANH Ở NAM BỘ LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 5.04.33 Ngƣời thực hiện: TRẦN TÙNG CHINH Người hướng dẫn khoa học: TSKH BÙI MẠNH NHỊ Tháng 06 năm 2000 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm tạ tri ân nhiệt tình giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Phòng Khoa Học Công Nghệ - Sau Đại Học: đóng góp quí báu chân tình PGS Chu Xuân Diêu GS Nguyễn Tấn Đắc PGS Trần Hữu Tá TS Đoàn Thị Thu Vân tập thể Thầy, Cô Khoa Ngữ Văn, tất bạn đồng học nhiệt tình giúp đỡ hoàn tất luận án Tôi xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng biết ơn Tiến Sĩ Khoa Học Bùi Mạnh Nhị Thầy tận tụy bảo hướng dẫn cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án tốt nghiệp Tuy nghiên cứu thời gian ngắn, với hỗ trợ lớn Gia Đình, giúp đỡ tận tình quí Thầy Cô cố gắng mình, có điều kiện tiếp thu kiến thức phương pháp vô quí báu Vấn đề đề tài nhiều nhà nghiên cứu đề cập gợi ý Luận án cố gắng kế thừa hệ thống lại công trình nghiên cứu trước để bước đầu tìm hiểu tiền đề cho nghiên cứu chuyên sâu sau danh Nam Bộm nhằm tạo tiền đề cho nghiên cứu chuyên sâu sau Một lần xin chân thành cảm tạ An Giang, tháng 6/2000 Trần Tùng Chinh Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ MỤC LỤC A PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nhiêm vụ luận án Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu: 11 Đóng góp luận án 13 Kết cấu luận án: 14 B PHẦN NỘI DUNG 15 CHƢƠNG I: TÌM HIỂU VÙNG ĐẤT - NƠI HÌNH THÀNH, LƢU TRUYỀN NHỮNG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ CÁC ĐỊA DANH Ở NAM BỘ 15 I Vùng đất Nam Bộ 15 I.1 Vùng đất Nam Bộ: 15 I.2 Địa lý vùng đất: 16 I.3 Lịch sử vùng đất 18 I.4 Con ngƣời vùng đất 20 I.5 Văn hóa vùng đất 23 II Con ngƣời 25 II.1 Đối đầu với thiên nhiên 25 II.2 Đối đầu với thù giặc 26 II.3 Phác hoạ chân dung ngƣời Nam Bộ 28 III Sơ lƣợc hình thành lƣu truyền truyện kể địa danh Nam Bộ 30 CHƢƠNG 2: NHẬN XÉT TƢ LIỆU 33 I Nhóm tƣ liệu sƣu tầm 34 I.1 Bộ sách "kho tàng truyện cổ tích Việt Nam" (7) 34 I.2 "Truyền thuyết Việt Nam" (86) 34 I.3 "Huyền thoại tên đất" (104) 34 I.4 Các tƣ liệu tập hợp truyện kể dân gian vùng đất Nam Bộ 35 II Nhóm tƣ liệu nghiên cứu 36 II.1 Những tƣ liệu xã hội, sƣu khảo địa danh xƣa 36 II.2 Những tƣ liệu địa lý (Địa chí, Địa phƣơng chí) 38 II Những tƣ liệu lịch sử: 40 II.4 Những tƣ liệu nghiên cứu địa danh dƣới nhìn ngôn ngữ học 44 II.5 Một số nghiên cứu truyện kể địa danh tạp chí chuyên ngành 48 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ CHƢƠNG 3: BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP 50 CỦA TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH NAM BỘ 50 I Phân loại truyện kể địa danh 50 II Bƣớc đầu tìm hiểu đặc điểm thi pháp truyện kể địa danh Nam Bộ 52 II.1 Cốt truyện 54 1.1 Mô hình cốt truyện nhóm truyện kể địa danh đề tài ngƣời đấu tranh với thiên nhiên 56 1.2 Mô hình cốt truyện nhóm truyện kể địa danh đề tài ngƣời đấu tranh chống thù giặc 61 1.3 Mô hình cốt truyện nhóm truyện kể địa danh đề tài ngƣời với quan hệ xã hội đời thƣờng 66 II.2 Thời gian không gian nghệ thuật 74 2.1 Thời gian không gian nghệ thuật nhóm truyện kể địa danh đề tài ngƣời đấu tranh với thiên nhiên 74 2.2 Thời gian không gian nghệ thuật nhóm truyện kể địa danh đề tài ngƣời đấu tranh chống thù giặc 77 2.3 Thời gian không gian nghệ thuật nhóm truyện kể địa danh đề tài ngƣời với quan hệ xã hội đời thƣờng 80 II.3 Nhân vật 82 3.1 Nhân vật nhóm truyện kể địa danh đề tài ngƣời đấu tranh với thiên nhiên 82 3.2 Nhân vật nhóm truyện kể địa danh đề tài ngƣời đấu tranh chống thù giặc 88 3.3 Nhân vật nhóm truyện kể địa danh đề tài ngƣời với quan hệ xã hội đời thƣờng 94 C KẾT LUẬN 102 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 E PHẦN PHỤ LỤC 118 NHÓM TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH VỀ ĐỀ TÀI CON NGƢỜI ĐẤU TRANH VỚI THIÊN NHIÊN 120 NHÓM TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH VỀ ĐỀ TÀI CON NGƢỜI ĐẤU TRANH CHỐNG THÙ TRONG GIẶC NGOÀI 158 NHÓM TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH VỀ ĐỀ TÀI CON NGƢỜI VỚI NHỮNG QUAN HỆ XÃ HỘI THẾ SỰ ĐỜI THƢỜNG 192 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ A PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nhắc đến Nam Bộ nhắc đến vùng đất văn hóa vừa thống so với văn hóa dân tộc, vừa có điểm độc đáo riêng mà tộc ngƣời Việt dân tộc anh em gây dựng dƣới 300 năm qua Khắc họa chân dung văn hóa Nam Bộ có nhiều công trình nghiên cứu, nhƣng mảnh đất nhiều điều mẻ, gợi nhiều khao khát khám phá, tìm hiểu Trong trình tiếp cận văn hóa dân gian Nam Bộ, lƣu ý đến mảng truyện kể địa danh tồn bền vững với hình thành phát triển vùng đất Mặc cho bao thăng trầm lịch sử thử thách thời gian, mảng truyện kể dân gian tự nhiên tồn tại, lƣu truyền phát triển với đặc trƣng loại hình văn hóa dân gian đặc sắc Các truyện kể vào giải thích nguồn gốc tên đất, tên làng, tên sông, tên núi, tên vị trí địa lý, địa hình đất phƣơng Nam Những cốt truyện giải thích nguồn gốc kèm theo địa danh quen thuộc ngân nga lên bao yêu thƣơng trìu mến lòng ngƣời dân Việt Thế nhƣng, tập hợp truyện kể địa danh lại, khảo sát nghiên cứu phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học văn học dân gian, soi sáng từ góc nhìn Folklore học điều hoàn toàn mẻ Các địa danh tồn với cốt truyện dân gian tƣơng ứng giải thích nguồn gốc tên gọi hạt ngọc nằm vùi lòng phù sa phƣơng Nam chƣa khai quật góp nhặt, mài dũa để rực rỡ với vị trí xứng đáng kho tàng văn học dân gian Việt Nam Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ Sinh lớn lên Nam Bộ, ấp ủ băn khoăn thắc mắc địa danh vừng đất sống, mong có dịp lật lớp bụi thời gian chƣa dày phủ lên văn hóa phƣơng Nam, góp nhìn khoa học khảo sát đề tài mà đỗi quan tâm Đó "Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ " Trong lúc lựa chọn đề tài cho công trình nghiên cứu khoa học mình, không ngại ngần tìm đến vùng quê Nam Bộ, góp nhặt sƣu tầm tƣ liệu khao khát đóng góp nhìn cốt truyện dân gian ẩn nấp đằng sau địa danh quen thuộc Thật vui mừng nhƣng âu lo Vui mừng, đề tài địa danh Nam Bộ đƣợc mổ xẻ thu hút nhiều công trình nghiên cứu công phu nhƣng tất lĩnh vực nhƣ địa danh học, ngôn ngữ học , khác với góc độ thi pháp học Folklore mà dùng để xác định đối tƣợng khảo sát Và âu lo từ chỗ Gánh nặng ngƣời tìm kiếm, khảo sát, nghiên cứu không đơn giản Chỉ sợ không đủ tài, đủ lực Nhƣng tâm, lòng dành cho đất phƣơng Nam tràn đầy giúp cho tự tin Trên hành trình khoa học tìm đẹp gian nan đầy thử thách này, tin tƣởng vào ủng hộ, động viên, hỗ trợ nhiệt tình quí thầy cô, bậc học giả bạn bè đồng nghiệp thân kính Và mạnh dạn chọn đề tài "Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ" Mục đích nhiêm vụ luận án Đề tài vừa mới, vừa rộng; nhiên, giới hạn luận án, Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ mong - cố gắng - thực mục đích nhiệm vụ bƣớc đầu nhƣ sau: Tìm hiểu vùng đất Nam Bộ - nơi hình thành lƣu truyền truyện kể dân gian giải thích nguồn gốc địa danh Để thực đƣợc mục đích này, cố gắng chừng mực có thể, sƣu tầm tƣ liệu lịch sử, địa lý, văn hóa, xã hội, kinh tế, trị vùng đất Đặc biệt công trình biên khảo công phu Nam Bộ học giả gắn đời với Nam Bộ, viết Nam Bộ nhƣ cụ Vƣơng Hồng Sển, nhà văn Sơn Nam, học giả Huỳnh Minh, Nguyễn Văn Hầu Lập phụ lục, tập hợp truyện kể dân gian nguồn gốc địa danh Nam Bộ mà sƣu tầm đƣợc(1) Để thực điều này, tìm kiếm chọn lọc từ tài liệu sƣu tầm dân gian, truyện kể địa danh tác phẩm chuyên gia sƣu tầm văn học dân gian nhƣ Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Hữu Hiếu, Huỳnh Ngọc Trảng, Trƣơng Ngọc Tƣờng, tập thể khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Cần Thơ Tiến hành phân loại truyện kể địa danh Nam Bộ thành nhóm truyện khác để thuận lợi trình khảo sát: Ở đây, nhiệm vụ khó khăn xác định tiêu chí phân chia cho hợp lý mà bao quát đƣợc truyện kể địa danh Nam Bộ Để từ rút tƣợng có tính lặp lại (motip) tác phẩm (1) Theo tiêu chí "Địa danh có cốt truyện " nói rõ phần đối tƣợng nghiên cứu-NV Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ dân gian Nguồn truyện kể địa danh Bắc Bộ cách thức phân loại nhà nghiên cứu trƣớc nguồn tham khảo quí giá Đó công trình giáo sƣ Đỗ Bình Trị, Trần Thị An, Nguyễn Bích Hà Khảo sát nhóm truyện phân loại để bƣớc đầu xác lập đặc điểm thi pháp truyện kể địa danh Nam Bộ nhƣ cốt truyện, thời gian không gian nghệ thuật, nhân vật Đây mục đích yếu luận án nhiệm vụ khó khăn hầu hết tìm kiếm bƣớc đầu, chắn tồn nhiều điều bất cập Thực nhiệm vụ này, tin rằng, sai lầm hạn chế kinh nghiệm quí báu cho công trình nghiên cứu chuyên sâu sau Và với mục đích đó, mạnh dạn đề xuất ý kiến riêng Lịch sử vấn đề Ở đây, xin phép nêu vắn tắt phần lịch sử vấn đề trở lại cách chi tiết, cụ thể chƣơng II - chƣơng Nhận xét tƣ liệu Về tƣ liệu liên quan đến đề tài, tạm thời phân chia nhƣ sau: A Nhóm tư liệu sưu tầm: - Về công trình sƣu tầm chung cho truyện kể dân gian Việt Nam: Hầu nhƣ nhà sƣu tầm bỏ quên mảng truyện kể dân gian nguồn gốc địa danh Nam Bộ Ta thấy cân đối tỉ lệ truyện xuất hiện: Ví dụ: Chỉ có truyện địa danh Nam Bộ tổng số năm tập " Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam"(7) Tƣơng tự nhƣ 2/100 "Truyền thuyết Việt Nam "(86), 5/68 "Huyền thoại tên đất"(104) Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ - Về công trình tập hợp riêng truyện kể dân gian Nam Bộ: Các nhà sƣu tầm có ý đến mảng truyện kể địa danh nhƣng không cố phân loại rõ ràng Vì mảng tƣ liệu nằm lẫn lộn truyện kể dân gian khác Và nay, chƣa có công trình sƣu tầm dành riêng cho tập hợp truyện kể địa danh Nam Bộ B Nhóm tư liệu nghiên cứu: - Những tư liệu xã hội, sưu khảo địa danh xưa nay: Những công trình hoàn toàn chƣa xác định đƣờng sâu nghiên cứu địa danh dù góc độ Vì thế, tác giả viết địa danh cách sơ lƣợc theo kiểu điểm danh địa danh, mà chủ đích sƣu tầm nhƣ nghiên cứu truyện kể địa danh - Những tư liệu địa chỉ: Nhƣ tên gọi, công trình địa chí công trình nghiên cứu tổng hợp nhiều lĩnh vực địa phƣơng Sự xuất không nhiều vài truyện kể địa danh kể phần phụ lục - đƣợc coi nhƣ tài liệu sƣu tầm chƣa tập trung - Những tư liệu lịch sử: Phần tƣ liệu này, chủ yếu, nhìn địa danh góc độ địa bạ, hành chính, nhằm xác định địa danh độ lùi lịch sử định góp phần so sánh địa danh (Tên Hán tục danh, truyền thuyết lịch sử ) Dù không vào nghiên cứu địa danh nhƣng tƣ liệu lại giúp ích cho công việc nghiên cứu địa liền hai phát tên Cá sấu trúng tên chạy đƣợc đoạn chìm Xơra Đina Điểu Du quen từ Họ trở thành đôi bạn ngƣợc xuôi dòng sông Dần dần, họ yêu Mối tình hai ngƣời đƣợc Xơra Đin Điểu Lôi chấp thuận Theo phong tục hồi đó, trƣớc ngày cƣới Xơra Đina phải rể bên đằng gái Xơra Đin cho trai tù và, đồng thời dặn thêm : - Gặp trắc trở thổi tù và, có ngƣời đến giúp Xơra Đina lên ngựa trắng tiến miền thƣợng lƣu Đi đoạn đƣờng, gặp suối cạn, Xơra Đina phải dìu ngựa qua gộp đá lởm chởm Đột nhiên từ cổ thụ hổ xám phóng xuống ôm choàng lấy Xơra Đina Đó gã đàn ông đội lốt hổ Nó vừa đánh với Xơra Đina vừa hăm dọa : - Thần hổ ! Tao giết mày mày có tội Xơra Đina phải tay vừa “Thần hổ” bị đánh ngã, xông tới toan cƣớp ngựa Con ngựa trắng hí lanh lảnh Chồm lên dội, “Thần hổ” bị ngựa đá, phóng nhanh vào rừng Đi thêm đỗi ngắn, Xơra Đina thấy Điểu Du đón chàng bìa rừng Đằng xa, Điều Lôi vừa tới Nhân lúc ngồi nghỉ, Xơra Đina thấy Điểu Du : - Vùng có hổ không em ! Điểu Du đáp : - Thằng thầy mo Sang mô ? Nó bày trò hù dọa dân làng Nó oán em lắm, em không ƣng Thấy bóng Sang Mô loáng thoáng gần đấy, Xơra Đina lên tiếng : - Mời anh Sang Mô đến uống rƣợu với 254 Sang Mô đến, trừng mắt nói với Xơra Đina : - Anh kẻ xa lạ, đến làm ? Một lát, nhìn Xơra Đina cƣời nham hiểm : - Nghe nói anh tiếng tài thiện xạ Vậy ta thách anh : anh bắn trúng chót cành ta cầm tay ta nhƣờng Điểu Du cho anh Hắn bẻ nhánh quít rừng giơ lên Hắn vừa thách vừa lắc lắc bàn tay khiến nhánh quít run rẩy nhƣ gặp phải gió - Nào bắn ! Dừng phút, Xơra Đina quát lớn : - Thần hổ, coi ! Sang Mô giựt minh, ngừng tay Xơra Đina bắn mũi tên xuyên qua chót Mọi ngƣời reo hò hoan hỷ Lễ cƣới diễn trọng thể Đâm trâu, rƣợu ngon, múa hát dân làng ca ngợi đôi trai gái tiếng hát tiếng cồng chiêng vang dậy Riêng Sang Mô tức tối, kiếm cách trả thù Năm sau Điểu Du sanh đƣợc trai Ngày đứa bé đời, trời mƣa tầm tã Sang Mô nhân tung tin : “Điểu Du sanh ma quỉ, có nạn mùi đói !” Do đồn nhảm Sang Mô bị Điểu Lôi quở phạt Hắn oán giận Năm sau nữa, chuyến săn chung với Điểu Lôi Sang Mô sát hại tên tù trƣởng mũi tên bắn sau lƣng Rồi mƣời tên phản loạn khác kéo suối Đạt Bo để giết vợ chồng Xơra Đina Canh hai đêm đó, nhà vợ chồng Xơra Đina dƣng bốc cháy Xơra Đina kịp thét lớn : “Có kẻ đốt nhà !” ắm Điểu Du thoát khỏi vùng lửa Cuộc xô xát diễn ác liệt Mải lo che chở cho con, Xơra Đina bị thất Còn Điểu Du sau lúc chống cự 255 bị bọn Sang Mô bắt Xơra Đina xông tới cứu vợ Đứa tuột khỏi tay chàng văng xuống đất Bỗng bóng mảnh mai lao nhanh đến ôm lấy thằng bé chạy thoát vào rừng Sang Mô gào lên : - Đuổi theo, trừ cho tiệt nòi ! Nhƣng bóng ngựa trắng Xơra Đina chở Sang Mỵ lƣng biến rừng “Cho dù em gái ta, bắn !”, tên bay vun vút Sang Mô đốt cháy rừng hòng ngăn cản em gái chạy thoat Tức giận, Sang Mô nghiến tròi chặt vợ chồng Xơra Đina quăng xuống xuống có chất sẵn thứ nhựa cậy dễ cháy, thả xuồng trôi theo dòng nƣớc chảy xiết Sang Mô cho chèo xuồng rƣợt theo nhắm vào xuồng Xơra Đina mà buông phát tên lửa Đến bậc đá xuồng bị cản lại, Xơra Đina kịp tháo dây trói tay rút tù thổi hồi dài Hàng trăm ngƣời miền hạ lƣu nghe tiếng tù liền đổ xô bờ sông, nhảy qua gộp đá, tiến tới xuồng bốc cháy ngùn ngụt Mọi ngƣời ngậm ngùi trƣớc chết đau đớn cảu Xơra Đina Điểu Du Vừa lúc ngựa trẳng chở Sang Mỵ có hai mũi tên cắm sâu Nàng kịp trao đứa bé cho ông già Xơra Đin ngã gục xuống ngựa Xơra Đin vuốt mắt Sang Mỵ - Ngàn đời ta tri ân nàng cứu cháu ta Còn ngựa trắng ngƣớc đầu nhìn phía lửa bốc cháy Không thấy chủ, hí lên hồi dài buonf thảm phóng xuống dòng thác xoáy Trong bà bắt trói Sang Mô mƣời tên phản loạn đem nạp cho Xơra Đin Những tên nghe lời dụ dỗ mua chuộc Sang Mô đƣợc Xơra Đin xá tội Còn Sang Mô bị trói chặt vào chỗ gây tội ác Tù trƣởng Xơra Đin giƣơng ná lắp mũi tên ngắm vào Sang 256 Mô Mọi ngƣời hồi hộp Bỗng ông hạ ná hô tiếng “Pa” ngắn gọn, quẳng ná xuống dòng thác Ông muốn cho đời sau hiểu : mối hận thù phải đƣợc lấp Mọi ngƣời nên sống với tình thƣơng lớn Vì lòng tri ân Sang Mỵ ông tha chết cho Sang Mô Sang Mô rạp đầu lạy Xơra Đin ôm xác Sang Mỵ bƣớc xuống xuồng, nƣớc mắt lã chã Từ ngƣời vùng gọi thác thác Tri Ân, sau đọc trại thành Trị An Khảo dị Ngày xƣa, sông Đồng Nai đoạn từ thƣợng nguồn chảy vùng Mã Đà, không rộng nhƣng phẳng lặng Hai bên bờ dải rừng già, có thú nhiều thứ Hồi có ngƣời sinh lập nghiệp đây, họ tập trung thành tộc sống nghề săn bắn Trong tộc bên sông, dƣới chỗ đuôi thác giờ, có chàng trai tuấn tú, dũng cảm Chàng sống nghèo, nhƣng sạch, lại có bụng thƣơng ngƣời Ngày đêm cung nỏ không lúc rời khỏi tay chàng, đƣờng nang ngả tắt rừng mà dấu chân chàng đặt tới Một hôm, chàng vội qua sông, đến khu rừng ben bờ để săn Vì mải mê đuổi theo nai, chàng lạc vào khu rừng rậm, nơi có tộc khác đáng sinh sống Con nai cách chàng gang tấc, chàng giƣơng cung định bắn, tiếng thét vang lên lanh lảnh : “Đừng bắn !” Dừng quanh lúc, chàng thấy đầu tránh cô gái xinh đẹp phía chàng Nàng gái độc tên tộc trƣởng giàu có khét tiếng tàn ác vùng Sau phút gặp gỡ ban đầu, cặp trai tài gái sắc cảm mến yêu tha 257 thiết từ hai ngƣời thƣờng đến với nhau, lúc săn thú, bắt chim rừng, lúc ngồi giặt áo bên sông, lúc ngắm trăng lên đầu trảng Tất nhiên, hẹn hò lút, hai ngƣời biết điều khủng khiếp xảy tên tộc trƣởng gian ác hay đƣợc Nhƣng điều tới Qua dò lacủa thuộc hạ, tên tộc trƣởng biết đƣợc chảng trai khác tộc nghèo xơ xác lẩn quất rừng rậm thuộc địa hạt Hơn nữa, dám liều lĩnh quyến rũ đứa gái y – đứa gái y định gả cho tên tộc trƣởng khu rừng trên, giàu có nhƣ y, nhƣng già Thế thịnh nộ lên Bất chấp núm ruột cỉa mình, chất chấp lời van xin thảm thiết, tiếng kêu xé lòng ngƣời gái, tên tộc trƣởng đánh đập nàng dã man, buộc nàng phải lấy tên chồng già theo ý hắn, mà trái tim nàng có hình bóng chàng trai mà Một hôm trời đất mờ mịt, ngƣời gái bỏ nhà trống vào rừng Gặp chàng trai nàng gục đầu vào ngực chàng khóc than, kể lể việc xảy nàng âm mƣu tên tộc trƣởng cha nàng Đó lúc đám quân lính dƣới huy tên tộc trƣởng, lần theo dấu chân nàng mai phục dày đặc quanh rừng để bắt sống chàng cho đƣợc Nghe tiếng động chàng buông ngƣời gái ra, băng rừng chạy nhanh phía bờ sông Sông hẹp chảy êm ả, nháy mắt chàng vƣợt qua sông sang bờ bên để trốn vào rừng, với tộc Chàng nhày xuống nƣớc đến bờ sông, nhiên hai bên bờ dậy lên tiếng la hét inh ỏi đám lính liền theo tảng lớn đƣợc đẩy xuống chặn hết lối thoát chàng Đám lính tràn xuống bắt đƣợc chàng Tên tộc trƣởng lệnh cột chàng vào tảng đá lớn nhứt sông, tập hợp tay thiện xạ giƣơng cung phóng hàng trăm mũi tên vào 258 ngƣời chàng Dù khắp bị nhiều mũi tên xuyên thủng, chàng hiên ngang lẫm liệt Đôi mắt chàng mổt, lúc long lên nhìn phía quân giặc, lúc lại hiền dịu sanh hƣớng lên rừng: - Hỡi rừng xanh trả thù cho ta! Đột nhiên chàng trai hét lớn, tiếng thét nhƣ trận bão ào lay động rừng Và thay sau tiếng thét xé trời ấy, ngƣời gái mà chàng yêu dấu hớt hải chạy đến bờ sông Khi hai ngƣời thấy nhau, chàng trai rùng cái, gục chết Bất chấp bọn lính ngăn cản hăm dọa, ngƣời gái chạy băng xuống dòng sông, nhảy qua gộp đá Khi đến bên ngƣời yêu, nàng ôm lấy chàng khóc thảm thiết Một lát, ngƣời gái đứng thẳng dậy, dựa lƣng vào ngƣời yêu, ngẩng mặt phía bờ sông thét lên: - Này lũ sát nhân, giết tao đi, bắn tao đi! Không biết có lệnh tên tộc trƣởng hay say máu giết ngƣời, sau tiếng thét đó, đám lính bờ giƣơng cung phóng hàng trăm mũi tên vào ngƣời nàng - Hỡi dòng sông yêu dấu trả thù cho ta! Ngƣời gái kêu lên đƣợc tiếng, vòng tay qua cổ ngƣời yêu, gục xuống chết Và thay, sau tiếng gọi ngƣời gái, nƣớc sông tức nghẹn dƣới chân hai ngƣời, trảo lên lai láng, mênh mông nhƣ đạo quân dũng mãnh ào tràn qua gộp đá, tung bọt trắng xóa…Thác có từ ngày đƣợc gọi thác tƣơng tƣ Cũng có ngƣời cho sau tên tộc trƣởng diệt đƣợc mối tình chung thủy giết đƣợc đôi trai gái, không để chém giết lẫn nên ngƣời ta kêu thác Trị An (!)…nhƣng vào mùa khô, tiếng thác êm ả trầm buồn mà nghe ruột, xé lòng.Ngƣời đời bảo 259 tiếng khóc bi ngƣời gái Còn vào mùa mƣa tiếng thác lại xối xả, gầm gào Ngƣời đời bảo tiếng thét phẫn nộ ngƣời trai (Theo lời kể ông Bảy Mã Đà Suối Sỏi) Khảo dị Thác Trị An bên sông Đồng Nai, gần xóm Cát, cách thành phố Biên Hòa khoảng ba mƣơi sáu số theo tỉnh lộ 24 Ở khúc sông có cụm đá hàn lên, nhìn kĩ từ xuống dƣới gồm bảy phiến chồng chất lên nhau, mà có tên Thạch Thất Thanh Về mùa mƣa, nƣớc nguồn chảy xuống mạnh Đến chỗ cụm đá hàn bị nƣớc chặn tỏa ra, mực nƣớc dâng lên Những đợt nƣớc su xô đến, đáp phá mãnh liệt vào cụm đá hàn tạo thành trăm cột nƣớc vọt cao lên tung tóe ra, tỏa thành sƣơng mù Ngƣời dân truyền tụng câu chuyện giải thích nguồn gốc thác Trị An nhƣ sau: Ngày xƣa lâu rồi, lúc vùng đất thuộc quyền cai quản nhiều lạc thành tiểu quốc Một hoàng tử không rõ thuộc vƣơng quốc cách xa hàng ngàn dặm phía Bắc, vƣợt biển phiêu lƣu để thỏa mãn óc tò mò Chàng ngƣợc dòng sông Đồng Nai tới Hàn Ông Sâm ngày bị thổ dân bắt giữ, đem nộp cho tù trƣởng lạc Tù nhân bị kết tội kẻ thám nƣớc thù địch bị kết án tử hình Nhƣng nhờ vóc dáng lực lƣỡng tỏ dũng sĩ cƣơng trƣờng 260 can đảm, chàng đƣợc tù trƣởng khoan dung sung vào làm vệ sĩ Một hôm ngƣời gái tù trƣởng lạc vào rừng dạo chơi, bị trăn lớn làm hại Liền sau đó, chàng vệ sĩ vung gƣơm giết chết trăn cứu ngƣời gái tù trƣởng Cảm ân nghĩa ấy, ngƣời gái tù trƣởng xin với cha đƣợc kết duyên chàng Sống lâu, hoàng tử bắt đầu nhớ quê cũ, chàng sai dân lạc đem đá ngăn lòng sông để chặn lối chàng biển tìm quê hƣơng Nhân chỗbờ đá ngăn sông, tù trƣởng cho đắp đầy cầu thiêng làm đàn tế thần bảo hộ đất nƣớc hàng năm Cây cầu có liên quan đến vận mệnh lạc nên có tù trƣởng phù thủy trợ tế có quyền lên cầu Còn bƣớc chân lên phạm vào uy quyền bách thần gây nên tai vạ cho nói giống bị kết tội tử hình Hoàng tử ngày nhớ thƣơng quê cha đất tổ nên hôm liều lên cầu để quan sát, tìm lối băng rừng xứ cũ Chàng bị đám quan canh gác cầu bắt đƣợc đƣa vào trình tù trƣởng chiếu luật đem chàng xử tử Đầu thân chàng bị quẳng xuống dòng nƣớc để tủ trƣởng tạ tội với bách thần Chàng chết rồi, ngƣời vợ son trẻ leo lên cầu than khóc mong đƣợc chết theo chồng cho trọn lòng chung thủy Rồi ngày qua tháng lại, nàng hóa thành đá Ngày thác Trị An có đá giống hình ngƣời thiếu phụ ngồi nhìn xuống sông Dân chúng gọi “Hòn vọng phu” Chỗ sông lấp đƣợc ngƣời sau gọi Thạch Thất Thanh Đời chúa Hiền dân vào khai khẩn vùng đất ven sông Ông Sâm ngƣời tới lập nghiệp đây, nên Hàn Bảy Đá có tên Hàn Ông Sâm Theo Nam Kỳ cổ (27) 261 Miễu Bà Chúa Xứ Dƣới chân núi Sam (Châu Đốc) có miễu thờ, miễu bà Chúa Xứ Bà xa gần biết rõ lai lịch bà Chúa Xứ nhƣ Chỉ nghe nói bà vị thần đƣợc ngƣời Việt ngƣời dân tộc Khmer vùng Châu Đốc tôn thờ Họ đúc tƣợng bà đặt thờ đỉnh núi Sam Vùng ngày xƣa thƣờng xảy nhiều binh đao quân Xiêm kéo sang quấy nhiễu, có lần chúng tới núi Sam, thấy tƣợng bà đúc đồng đen nảy lòng tham rủ khiêng Mới nhấc tƣợng lên thấy nhẹ, nhƣng sau lúc nặng dần, hàng trăm quân dùng đủ cách mà không nhấc lên Cuối cùng, chúng đành phải bỏ tƣợng lại rừng Bà đƣa bà lập miếu thờ cúng Lúc đầu họ không khiêng sức nặng tƣợng Nhƣng sau đó, đƣợc mách bảo, họ chọn lấy 40 thiếu nữ đồng trinh tắm rửa vào chấp kiệu, tƣợng trở nên nhẹ, khiêng đƣợc xuống chân núi Miếu thờ đƣợc dựng lên chân núi từ tồn đến Dân vùng tôn bà Chúa Xứ, họ tin bà vị thần đƣợc trời sai xuống bảo vệ sứ sở không cho ngoại bang đến xâm lƣợc Nhân dân kể lần giặc Xiêm vào miễu trộm đồ thờ xúc phạm đến tƣợng bà bị bà hiển linh trừng phạt chỗ Tập tục đến ngày 25 tháng âm lịch dân chúng quanh vùng đến miễu cúng viếng, gọi ngày “Vía bà” 262 Chùa Đồng Mục Khi khai mở miền rừng phía Đông Bắc, từ mé sông Vàm Cỏ chạy dọc theo Duyên Hải lần đến phía Đông Nam, đƣờng từ chợ Tổng Châu đắp xong, thông đến Tân phƣớc dài bốn số Khoảng đƣờng chùa xƣa khoản 1000 năm Khi đăp đƣờng, chùa có trƣớc Theo lời truyền thuyết, chùa xƣa bọn mục đồng sáu bảy đứa chăn trâu cho nhà làm ruộng gần Lúc thả trâu ăn cỏ đồng, chúng dựng chòi lợp rạ, để đụt đỡ nắng nghỉ ngơi Trong bọn có đứa bày biện nặn tƣợng Phật đất phơi khôm, đắp ngai, để Phật ngồi nên cúng lạy Cũng hƣơng hoa nƣớc lã đốt đèn cúng kinh chung vui lúc Vì trời nóng nực, sáu bảy cậu chung chòi chạy ao gần bên mà tắm Trong tắm, đứa nói lên: “Trời nóng nực, tắm ngày hai ba lần mà chƣa mát, Phật nóng nực lắm, bây ! Thôi tụi đem Phật tắm cho mát” Nôi bọn đồng ý, chạy lên ôm Phật đem xuống ao tắm Nhƣng đem xuống ao để Phật xuống nƣớc tƣợng Phật phình nên không chìm Chúng lấy làm lạ vỗ tay, reo cƣời la lên “Phật biết lổi” Rồi đem Phật lên chòi, cúng kỉnh đôt nhang lạy Rồi tiếng đồn vang xa lên “Phật đất tắm dƣới ao phềnh” Thiên hạ đến xem bảo chúng đem thử Phật thật nên cho linh hiển Đồng bào cất chùa nơi thờ Phật Vì tín ngƣỡng thiên hạ đến ngày đông Dần hồi xây dựng đƣợc chùa, dấu tích lƣu truyền Hiện chùa ngói, trƣớc chùa ao, có lẽ xƣa bọn mục đồng tắm nơi Dẫn theo Gò Công cảnh cũ người xưa (10) 263 Chùa Phù Dung (Hay tích Bà Dì Tự) Chùa Phù Dung hay gọi chùa Phù Cừ (tên loại sen trắng) chùa cổ xứ Hà Tiên Sách Đại Nam thống trí có chép: “Chùa Phù Cừ, chân núi Phù Cừ, xã Mỹ Đức, huyện Hà Châu, chùa Mạc Thiên Tích lập, trƣớc sân có đào ao, theo núi dựng chùa Án tuệ nghiêm trang, cửa Thiền tịch mịch, lơi danh thắng” Tục truyền, chùa Mạc Thiên Tích xây cho bà thứ ông ta Khi bà mất, mộ bà đƣợc chôn bên cạnh chùa Ngôi mộ cổ đƣợc ngƣời đời sau gọi mộ Bà Dì Tự Ao sen nhƣ mộ gọi ao Bà Dì Tự “Dì Tự” cách gọi tắt cụm “Bà Dì am tự” Dì Tự vốn cô gái có tên Phù cừ, tên túc nho tên Nguyễn Nghi Lớn lên thời Nam Bắc phân tranh, Nguyễn Nghi muống lánh xa chỗ phân giới, nơi quân Trịnh Nguyễn thƣờng giao chiến, nên di dân vào Nam Nguyễn Nghi cƣ trú Gia Định Năm 1730, giặc Sa Tốt Ai Lao giặc Chân Lạp iên minh công Gia Định, vợ ông bị chết đƣờng chạy loạn Vốn trƣớc đó, Nguyễn Nghi có nghe đồn đại nhiều trấn Hà Tiên, cảnh trí thiên nhiên nhƣ hào kiệt anh tài vùng đất này, đó, Nguyễn Nghi dẫn tìm đến chấn lỵ Phƣơng Thành chấn Hà Tiên Ở Phƣơng Thành thời gian, Nguyễn Nghi đƣợc Mạc Cửu, Tổng binh trấn Hà Tiên, kết nạp vào hàng nhân sĩ Và chẳng sau, tài văn chƣơng Nguyễn Nghi đƣợc Mạc Thiên Tích, trai Mạc Cửu thán phục Mạc Cửu qua đời, Mạc Thiên Tích đƣợc chúa Nguyễn cho kế tập chức Tổng binh khâm sai đại đô đốc, tƣớc phong Tổng Đức Hầu, quản lính đất Hà Tiên Mạc Thiên Tích kế nghiệp cha đẩy mạnh việc kháp hoang, phát triển kinh tế mậu dịch khiến Hà Tiên trở thành đô hội sầm uất Đặc biệt Mạc Thiên Tích Lƣu tâm đến việc tu bổ văn nghiệp Ông chiêu tập văn nho khắp nơi lập hội tao đàn lấy tên Chiêu Anh Các để làm nơi tụ hội tao nhân mặc khách đàm luận văn võ, nội điện văn miếu thờ thánh Khổng Phu Tử làm nhà nghĩa học thu nạp 264 đệ tử ƣu tú, giúp đỡ thiếu niên hiếu học không điều kiện theo đuổi việc học Nguyễn Nghi vị học sĩ đƣợc chọn giảng sách nhà nghĩa học, học vấn uyên thâm phẩm cách cao nhã nên ông đƣợc môn sinh trọng vọng, đồng hội quý mến đƣợc Mạc Thiên Tích mời dự vào việc tham mƣu tƣ lệnh Nói Phù Cừ, dời Gia Định theo cha chạy loạn, nàng phải cải trang thành chàng trai để tránh bất trắc dọc đƣờng Hà Tiên, để tiện việc giao du với môn đệ cha, theo đòi việc nghiên bút, Phù Cừ ăn mặc theo lối thƣ sinh Vốn tƣ chất thông minh, Phù Cừ học trò xuất sắc nhà nghĩa học Do đêm hội nguyên tiêu, Phù Cừ đƣợc Mạc Thiên Tích văn nhân khác hết lời khen ngợi Nguyễn Nghi hầu nhƣ gởi gắm tất tình thƣơng kỳ vọng vào đứa gái Ông định đôi năm từ quan đƣa Phù Cừ quê ngoại Gia Định để với bà ngoại dì Phù Cừ Lúc Phù Cừ cởi bỏ lốt nam trang để sống sống bình thƣờng nhƣ bao thiếu nữ khác Nhƣng dự định chƣa thực đƣợc Mạc Thiên Tích lệnh cho ông đem “gã thƣ sinh” Phù Cừ vào hầu nghiên bút dinh Mạc Thiên Tích Nguyễn Nghi gặp cảnh tiến thoái lƣỡng nan khó xử lo lắng không yên Cuối cùng, Nguyễn Nghi đành nhờ hai bận đồng bối thân thiết ông vào dinh tâu trình việc Phù Cừ giả trai với Mạc Thiên Tích Mạc Thiên Tích không quở phạt mà trái lại ngỏ ý nạp Phù Cừ làm thứ phủ Sau tết Đoan dƣơng năm Đinh tỵ (1737) Phù Cừ đƣợc tiến vào phủ Giờ đây, Phù Cừ thứ Mạc Thiên Tích Nàng sống thàn lầu Điệp Thúy, dựng khu đất biệt lập, có hồ nƣớc veo, trồng loại sen trắng tuyệt đẹp Đặc biệt ngày Phù Cừ đƣợc Mạc Thiên Tích sủng điều khiến Hiếu Túc Nguyễn phu nhân, vợ Mạc Thiên Tích ghen ghét Hiếu Túc Nguyễn phu nhân phụ nữ có chí khí ngƣời Bà huy động giới phụ nữ viện quân lƣơng hỗ trợ cho binh lính trận chiến thắng chống lại quân Chân Lạp công Phƣơng Thành năm 1739 Chính công lao bà đƣợc chúa Nguyễn ban trí vật phẩm phong tƣớc Hiếu Túc phẩm phu nhân Ở chấn Hà Tiên này, bà ngƣời có uy quyền thứ hai sau Mạc Thiên Tích Hôm nọ, nhân lúc Mạc Thiên Tích huy tập trận diễn võ trƣờng núi Ngũi Hổ, Nguyễn phu nhân lập kế bắt Phù Cừ nhốt dƣới chậu lớn, thƣờng đặt sân lộ thiên để hứng nƣớc mƣa 265 dùng riêng cho việc pha trà, hãm sâm, chƣng yến sắc thuốc Cuộc tập chận hôm bãi sớm dự định nhiên trời đổ mƣa dội Mạc Thiên Tích đội mƣa phi ngựa dinh Giao cƣơn ngựa cho thị vệ, Mạc Thiên Tích rảo bƣớc vào Ông thấy đám gia nhân lo hứng nƣớc mƣa, song ông nhận chậu lớn nằm úp sân chƣa đƣơc lật lên để hứng nƣớc Mạc Thiên Tích lệnh cho gia nhân lật bồn để hứng nƣớc Đám gia nhân chần chờ hè lật chậu lên Phù Cừ nằm chậu úp ngạt thở, tay chân co quắp, đầu tóc rũ rƣợi Mạc Thiên Tích hiểu chuyện, liền lệnh cho đám thị nữ vực Phù Cừ vào nhà truyền gọi thầy thuốc đến cứu chữa Sau biến cố Phù Cừ xin Mạc Thiên Tích xuất gia Mạc Thiên Tích tìm đủ cách khuyên giải, nhƣng Phù Cừ xuống tóc phat nguyện tu hành Thấy ý định, lòng nhƣ vậy, Mạc Thiên Tích cho lập am tự cho Phù Cừ, cho khắc bên cổng Phù Cừ am tự Mạc Thiên Tích cho đào ao nhỏ để trồng loại sen trắng , bứng từ ao dinh đem sang Chùa Phù Cừ có từ Về sau ngƣời đời không hiểu nghĩa từ Phù Cừ xa lạ đổi Phù Cừ thành Phù Dung cho hợp với thƣờng (Kể lại theo Nàng chậu úp Mộng Tuyết) Dẫn theo Nghìn năm bia miệng (117) 266 MỤC LỤC PHỤ LỤC NHÓM TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH VỀ ĐỀ TÀI CON NGƢỜI ĐẤU TRANH VỚI THIÊN NHIÊN 120 Rạch Tắt Cậu 120 Sự tích làng Cả Đuối 122 Sự tích địa danh Mỏ Cày 123 Sự tích rạch Mồ Thị Cƣ 124 Rạch Bù Mắt 126 Sự tích rạch Bỏ Lƣợc 128 Sự tích kinh Sáu Quốc 129 Sự tích rạch Cái Rắn 130 Ngàn Ong Mây 131 Ông Khổng lồ khát nƣớc 132 Sự tích Ông Gốc 133 Giồng Ông Tố 134 Ông cọp ba cẳng rừng Sác 135 Eo Ông Từ 136 Miếu Ông Hú 137 Sƣ Tổ Đỉa 138 Sự tích Miễu Trời Sanh 139 Sự tích Cầu Thị Nghè 142 Cầu Hƣơng Lễ 143 Cống Ông Lãnh 144 Sự tích Đìa Bà Thầy 146 Đập Ông Chƣởng 147 Bƣng Sấu Hì 148 Sự tích Đồng Ông Cộ 149 Gốc tích địa danh Cao Lãnh 150 Nguyễn Tú 153 Lai lịch địa danh Tháp Mƣời 155 NHÓM TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH VỀ ĐỀ TÀI CON NGƢỜI ĐẤU TRANH CHỐNG THÙ TRONG GIẶC NGOÀI 158 Sự tích Vồ Ông Bƣớm 158 Sự tích miếu Ông Gốc bến Trƣờng Đổi 159 Rạch Bà Bƣớm 161 Rạch Nàng Hai 162 Sự tích tên gọi Rạch Gầm 163 Sự tích rạch Bà Hét 164 Sông Châu Phê 165 Kênh Ông Bà – Hồ Bà – vùng Bảy Thƣa Sáu Lọng đền thờ Đức Cố Quản 166 Lai lịch trƣờng án Cần Lố (Doi Me) 168 Miếu Ông Bần Quỳ 170 Sự tích Vàm Bà Bẩy 171 Lai lịch địa danh Thủ Thừa 172 Sự tích Mả Ngụy 174 267 Chợ Thống Linh 175 Đình Trung 176 Sự tích đền thờ Ông Duôn 177 Bãi Tòng Sơn bãi Hổ Cứ 178 Sự tích Vàm Hổ Cứ 179 Sự tích Hòn Bà Hòn Cậu Côn Nôn 180 Xã Đốc Binh Kiều 183 Rạch Ông Niện 183 Sự tích địa danh Hà Tiên 184 Trận Cầu Vồng 185 Đốc Binh Vàng 187 Sự tích Đồng Quan 188 Lai lịch ba làng Tam Thắng 190 NHÓM TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH VỀ ĐỀ TÀI CON NGƢỜI VỚI NHỮNG QUAN HỆ XÃ HỘI THẾ SỰ ĐỜI THƢỜNG 192 Lai lịch địa danh Cù Lao Trâu 192 Sự tích chùa Trà Nồng 194 Sự tích bà Mã Châu 195 Sự tích “Cù lao Ông Hổ” 196 Sự tích kinh Chết Chém 201 Sự tích sông Nhà Bè(1) Truyện Thủ Huồng 203 Sông Đôi Ma 208 Sự tích Rạch Trâu Trắng 209 Núi Bà Đội Om 212 Sự tích Núi Bà Đen 217 Sự tích núi Ông Trịnh, núi Thị Vải 222 Đá Cá Sấu 224 Sự tích Hòn đá Ông Triệu ấp Cô Hƣờng Đảo Côn Sơn 226 Xóm Nhà Ngang 228 Ba Ông Đá 229 Giếng Tiên 230 Sự tích ao Bà Om 232 Bãi Ông Nam Cà Mau 235 Sự tích Hòn Cau Đầm Trầu 236 Sự tích Hòn Trác, Hòn Tài 238 Vàm Bảy Vàng 241 Sự tích Hòn Rùa 242 Truyền thuyết Hòn Rái, Hòn Nghệ, Hòn Tre 243 Sự tích địa danh Bãi Xàu 246 Sự tích Bãi Ông Đụng 250 Truyền thuyết thác Trị An 253 Miễu Bà Chúa Xứ 262 Chùa Đồng Mục 263 Chùa Phù Dung (Hay tích Bà Dì Tự) 264 268 ... tài "Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ" Mục đích nhiêm vụ luận án Đề tài vừa mới, vừa rộng; nhiên, giới hạn luận án, Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ mong... (1) Theo tiêu chí "Địa danh có cốt truyện " nói rõ phần đối tƣợng nghiên cứu-NV Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ dân gian Nguồn truyện kể địa danh Bắc Bộ cách thức phân loại... địa danh dạng 11 Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ văn học dân gian Bên cạnh đó, thi pháp học cấu trúc (40) đƣợc dùng để soi sáng đặc điểm thi pháp truyện kể địa danh Nam Bộ

Ngày đăng: 29/09/2017, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN DẪN NHẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiêm vụ của luận án

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu:

    • 6. Đóng góp của luận án

    • 7. Kết cấu luận án:

    • B. PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VÙNG ĐẤT - NƠI HÌNH THÀNH, LƯU TRUYỀN NHỮNG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ CÁC ĐỊA DANH Ở NAM BỘ

        • I. Vùng đất Nam Bộ

          • I.1 Vùng đất Nam Bộ:

          • I.2 Địa lý vùng đất:

          • I.3. Lịch sử vùng đất

          • I.4. Con người vùng đất

          • I.5. Văn hóa vùng đất

          • II. Con người

            • II.1. Đối đầu với thiên nhiên

            • II.2. Đối đầu với thù trong giặc ngoài

            • II.3. Phác hoạ chân dung con người Nam Bộ

            • III. Sơ lược về sự hình thành và lưu truyền những truyện kể địa danh Nam Bộ

            • CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT TƯ LIỆU

              • I. Nhóm tư liệu sưu tầm

                • I.1. Bộ sách "kho tàng truyện cổ tích Việt Nam" (7)

                • I.2 "Truyền thuyết Việt Nam" (86)

                • I.3 "Huyền thoại về tên đất" (104)

                • I.4. Các tư liệu tập hợp các truyện kể dân gian của vùng đất Nam Bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan