Đánh giá các hoạt động marketing trong kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí PVI

16 268 1
Đánh giá các hoạt động marketing trong kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí PVI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Đánh giá hoạt động Marketing kinh doanh công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí PVI Bài làm: I Lý lựa chọn công ty: Qua mối quan hệ công việc qua nghiên cứu tình hình kinh doanh, tài Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam cho thấy, nhiều năm qua công ty chuyển biến rõ rệt thể việc vươn lên chiếm lĩnh thị trường, tăng trưởng doanh thu lợi nhuận qua năm rõ rệt Đánh giá nguyên nhân đem đến thành Ban lãnh đạo đội ngũ cán công ty đề triển khai chiến lược marketing hợp lý hiệu Với kiến thức môn marketing chương trình MBA theo học định lựa chọn Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam làm doanh nghiệp để phân tích chiến lược Maketing so với hai đối thủ cạnh tranh khác ngành Bảo Việt Bảo Minh II Giới thiệu Công ty: Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (PVI) - thành viên Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, thành lập năm 1996 PVI phát triển từ công ty bảo hiểm nội thuộc Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (nay Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam - PVN) trở thành nhà bảo hiểm công nghiệp số Việt Nam, dẫn đầu lĩnh vực trọng yếu thị trường bảo hiểm Năng lượng (chiếm thị phần tuyệt đối), Hàng hải, Tài sản – Kỹ thuật quan trọng hơn, PVI sẵn sàng hướng tới trở thành Tập đoàn Tài – Bảo hiểm quốc tế Trong năm đầu thành lập, PVI trì củng cố hoạt động với tổng doanh thu đạt 516 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 48 tỷ đồng 30 tỷ đồng lợi nhuận, giai đoạn Công ty tập trung gây dựng sở vật chất đào tạo đội ngũ nhân viên Năm 2001, thị trường bảo hiểm nhiều biến động lớn, hàng loạt biến động lớn thiên tai, khủng bố, khủng hoảng kinh tế khu vực… Với lĩnh chiến lựơc kinh doanh hợp lý, PVI khẳng định vị mình: doanh thu đạt 187 tỷ đồng tăng 167% so với năm 2000, nhà bảo hiểm môi giới Quốc tế nhìn nhận vai trò chủ đạo PVI thị trường bảo hiểm lượng Việt Nam Điển hình việc PVI thu xếp bảo hiểm an toàn, cấp đơn bảo hiểm đạt tiêu chuẩn quốc tế cho tài sản, hoạt động Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsopetro Năm 2002, PVI tận dụng lợi thương hiệu lực tài để vươn lên thống lĩnh thị trường lĩnh vực bảo hiểm hàng hải xây dựng lắp đặt Từ năm 2005, PVI bước trưởng thành quan trọng cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho dự án dầu khí lớn nước tăng cường nhận tái bảo hiểm từ Triều Tiên, Trung Quốc… Từ PVI thành lập chi nhánh khu vực phát triển mạng lưới đại lý chuyên nghiệp khắp tỉnh thành nước Việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000 từ năm 2002 đến giúp kiểm soát chặt chẽ quy trình cấp đơn bảo hiểm kiểm soát nội đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng Năm 2006, PVI đánh dấu chặng đường 10 năm hình thành phát triển kiện đạt doanh thu 1.000 tỷ vào ngày 26/9/2006 với việc vốn tài sản nâng lên đáng kể Đây năm quan trọng trình xây dựng phát triển thương hiệu Bảo hiểm Dầu khíPVI năm thứ liên tiếp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kế hoạch Tập đoàn giao với tổng doanh thu đạt 1.304 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 105 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 60 tỷ đồng… Tháng 9/2006, Bộ Công nghiệp Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Quyết định cổ phần hóa PVI với mục tiêu tăng cường lực cạnh tranh xây dựng PVI trở thành Tổng công ty cổ phần mạnh định chế Bảo hiểm - Tài Tập đoàn Ngày 12/4/2007 ngày Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam thức mắt, đánh dấu chuyển cho thành công rực rỡ Năm 2007 năm PVI chuyển đổi hoạt động từ doanh nghiệp nhà nước sang mô hình Tổng công ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp Tuy nhiên PVI thể lĩnh vững vàng thể qua việc thích ứng nhanh chóng với chế quản lý mới, doanh thu đạt 1.997 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 250 tỷ đồng Năm 2008, phải đối mặt với nhiều khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn giới, nhiên nhiệt huyết sáng tạo, PVI vượt qua khó khăn với mức doanh thu đạt 2.694 tỷ đồng, làm tiền đề cho mốc ấn tượng 3.000 tỷ đồng vào tháng 12/2009 Năm 2009, PVI chinh phục cột mốc 3.000 tỷ đồng vào tháng 11 Kết thúc năm 2009, vượt qua khó khăn từ khủng hoảng kinh tế, PVI đạt mức doanh thu ấn tượng 3.566 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 220 tỷ đồng, đóng góp cho ngân sách nhà nước 240 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng doanh thu 30,5% so với năm 2008, hoàn thành vượt mức kế hoạch Tập đoàn giao 118,6% Tốc độ tăng trưởng doanh thu bảo hiểm gốc đạt tận 37,1%, đồng thời doanh nghiệp tốc độ tăng trưởng cao thị trường bảo hiểm Việt Nam Đến hết tháng đầu năm 2010, thị trường giới Việt Nam chưa thực thoát khỏi bóng ma khủng hoảng, PVI tiếp tục trì, kiên định với đường lối đạo đắn Tập đoàn đạt kết kinh doanh đáng khích lệ vươn lên dẫn đầu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam doanh thu bảo hiểm gốc với 24% thị phần Kết thúc tháng đầu năm 2010, PVI đạt 2.534 tỷ đồng, hoàn thành 122,4% kế hoạch tháng tăng trưởng 36% so với kỳ năm 2009; Lợi nhuận trước thuế đạt 194,6 tỷ đồng, tăng trưởng 47%; Nộp Ngân sách Nhà nước 174 tỷ đồng Không thế, vào tháng 02/2010, PVI vinh dự doanh nghiệp Việt Nam đạt xếp hạng lực tài B+ (tốt) từ tổ chức đánh giá tín nhiệm uy tín quốc tế A.M Best, với kiện thương hiệu PVI thức trở thành thương hiệu quốc tế Trong bối cảnh thị trường tài ảm đạm, PVI nỗ lực hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 1.597 tỷ đồng việc chào bán thành công 20 triệu cổ phần cho Quỹ đầu tư phủ Oman, thu 606 tỷ đồng thặng dư vốn PVI tiếp tục dẫn đầu thị trường quy mô vốn, với vốn chủ sỡ hữu 3.527 tỷ đồng tổng tài sản 7.275 tỷ đồng Ngoài hoạt động đầu tư tài PVI công ty thành viên hoạt động nhiều lĩnh vực là: - PVI Finance: Công ty cổ phần Đầu tư Tài PVI; - PVI Invest: Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển PVI; - PSI: Công ty cổ phần Chứng khoán Dầu khí; - PVI Media: Cty cổ phần Truyền thông Dầu khí Chiến lược phát triển PVI đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2025 trở thành Tập đoàn Tài – Bảo hiểm hàng đầu thương hiệu mạnh thông qua việc chiếm lĩnh thị trường nước, phát triển thị trường quốc tế mảng kinh doanh bảo hiểm triển khai mạnh hoạt động đầu tư Tài cách sâu rộng III Chiến lược Marketing Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam: Với lợi thương hiệu mạnh gắn liền với thương hiệu số Việt Nam tính quốc tế, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam – PVI ngày bạn bè Quốc tế biết tới, PVI đạt nhận giải thưởng “Thương hiệu chứng khoán uy tín 2009”, “Cổ phiếu tính khoản nhất”, danh hiệu “Doanh nghiệp hội nhập phát triển”, Cúp vàng “Thương hiệu Kinh tế đối ngoại uy tín”, danh hiệu “Top 100 doanh nghiệp niêm yết hàng đầu Việt Nam” Hiệp hội kinh doanh chứng khoán (VASB), Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CIC), Tạp chí chứng khoán (VSR) - Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước (SSC), phối hợp tổ chức bình chọn Ngoài ra, Chủ tịch PVI vinh dự nhận giải “Doanh nhân Ưu tú, Nhân ái” Năm 2010 doanh nghiệp Bảo hiểm Việt nam xếp hạng quốc tê B+ doanh nghiệp Bảo hiểm Việt nam tạp chí World Finance bình chọn doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam tiêu biểu năm 2010 Bên cạnh đó, PVI tham gia vào nhiều hoạt động xã hội tài trợ để ngày nâng cao thương hiệu PVI, kể đến hoạt động ủng hộ cho đồng bào lũ lụt miền Trung, ủng hộ người nghèo, hoạt động tài trợ cho thi bắn pháo hoa Đà Nẵng hay gần tài trợ cho giải bóng chuyền nữ quốc tế Việt Nam Song song với đó, PVI hoạt động giao lưu hữu nghị thể thao, văn nghệ hay tặng quà với khách hàng lớn, đối tác Với vị PVI thị trường, PVI giữ vững thương hiệu mạnh xứng đáng với hiệu “NGỌN LỬA CỦA NIỀM TIN” IV Phân tích môi trường ngành PVI: Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Quốc tế WTO, việc hội nhập quốc tế lĩnh vực bảo hiểm tạo hội thách thức đòi hỏi thị trường bảo hiểm phải gia tăng lực cạnh tranh, phát triển phù hợp tiêu chuẩn thông lệ Quốc tế Xu hướng hội nhập tất yếu, Việt Nam đứng trình Việc thực thi sách cần phải thời gian thích nghi với môi trường kinh doanh Việc mở cửa thị trường tạo áp lực cạnh tranh cao, doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động, mà doanh nghiệp hoạt động Các doanh nghiệp vốn đầu tư nước với tiềm lực tài mạnh mẽ phong cách quản lý đại đối thủ cạnh tranh thực doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, bao gồm doanh nghiệp lớn, kinh nghiệm, lợi khách hàng truyền thống lực kinh doanh Bảo Việt, Bảo Minh, PVI nằm số Với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 20%/năm 10 năm qua, thị trường bảo hiểm (BH) Việt Nam lớn mạnh nhanh chóng Năm 2009, doanh thu ngành BH ước đạt 25.314 tỷ đồng, chiếm 2,22% GDP Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu dự báo ngành BH phải đối mặt với nhiều khó khăn năm 2009 Song hội để ngành BH mở rộng thị trường Bởi khủng hoảng tài xảy ra, lãi suất liên tục giảm, người dân tìm đến BH bảo toàn chắn - Thị trường mở rộng, loại hình phong phú : Với xuất phát điểm doanh nghiệp bảo nhiểm Bảo Việt, đến nay, thị trường bảo việt Việt Nam 28 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 11 DN BH nhân thọ, 10 DN môi giới BH Mạng lưới hoạt động ngành BH liên tục mở rộng khắp tỉnh, thành tiếp cận đến hầu hết ngành sản xuất, kinh doanh, với nhiều loại hình BH phong phú Thống kê Hiệp hội BH Việt Nam cho thấy, năm 1999, thị trường 20 sản phẩm BH, đến khối BH phi nhân thọ 600 sản phẩm DN BH đăng ký với Bộ Tài sản phẩm bắt buộc Khối BH nhân thọ gần 200 sản phẩm BH Bộ Tài phê duyệt, với nhiều sản phẩm BH đòi hỏi công nghệ BH cao BH hàng không, dầu khí, đóng tàu hay công trình ngầm Sự xuất nhiều DN BH thị trường điều kiện khách hàng thêm lựa chọn định mua BH, đồng thời tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Những năm gần đây, ngành BH liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao Nếu năm 1993, doanh thu ngành BH đạt 700 tỷ đồng, chiếm 0,37% GDP, đến năm 2008, số ước đạt 21.314 tỷ đồng, chiếm 2,22% GDP Năng lực tài DN BH liên tục cải thiện Nếu năm 1993, ngành BH vốn chủ sở hữu 145 tỷ đồng, dự phòng nghiệp vụ 188 tỷ đồng, đến vốn chủ sở hữu lên tới 17.500 tỷ đồng, dự phòng nghiệp vụ đạt tới 35.485 tỷ đồng Với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 20% vòng 10 năm qua, thị trường BH Việt Nam chứng tỏ sức hấp dẫn đặc biệt với DN nước Tính đến nay, 21 DN BH hoạt động vốn nước Quá trình mở cửa thị trường BH kích thích DN nước mở rộng kinh doanh để nâng cao lực cạnh tranh, tích lũy lợi nhuận đóng góp trở lại cho kinh tế Thống kê cho thấy, năm 2009, đầu tư trở lại kinh tế DN BH ước đạt 60.000 tỷ đồng tập trung vào lĩnh vực: trái phiếu phủ, tiền gửi ngân hàng… Nguồn vốn đầu tư không góp phần phát triển kinh tế - xã hội mà khiến nguồn bảo tức khách hàng mua BH trở nên dồi Theo Hiệp hội Bảo hiểm, năm 2009 BH phi nhân thọ giải bồi thường ước đạt gần 5000 tỷ đồng Nhiều tổn thất lớn ngành BH giải bồi thường Các DN BH tích cực hạn chế tổn thất qua việc xây dựng công trình đường lánh nạn, gương cầu lồi, khắc phục điểm đen tai nạn - Biến khó khăn thành hội Theo dự báo chuyên gia, suy thoái kinh tế toàn cầu dẫn đến kinh tế Việt Nam năm 2009 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng sâu rộng đến ngành kinh tế Trong đó, theo nhận định Hiệp hội BH Việt Nam, thị trường bộc lộ nhiều yếu Tình trạng cạnh tranh gay gắt thông qua hình thức hạ phí BH, hạ tỷ lệ bồi thường, trích lập dự phòng chưa đủ, để hồ sơ bồi thường tồn đọng nhiều… xảy phổ biến Những tồn khiến uy tín DN BH giảm, đồng thời gây xúc cho khách hàng Gần nhất, việc 16 DN BH phi nhân thọ thỏa thuận nâng phí BH khiến dư luận phản ứng gay gắt Vụ việc khiến Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thương phải vào điều tra nhận thấy dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh Ngay sau đó, Hiệp hội BH phải định ngừng thực định tăng phí gây tranh cãi Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn, nhiều hội cho ngành BH năm tới Thống kê cho thấy, thị trường BH giàu tiềm 5% người dân hợp đồng BH nhân thọ Theo nhận định ông Jamie Rains, Tổng Giám đốc AIG Life Vietnam, khủng hoảng tài diễn mức lãi suất không ổn định khiến người tìm kiếm bảo đảm chắn Đây hội để ngành BH khẳng định vai trò đem đến bảo vệ an toàn tài Song thách thức với DN BH phải đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu BH khách hàng - Triển vọng phát triển ngành:  Nền kinh tế đà phục hồi kể từ đợt khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, nhiều lĩnh vực hứa hẹn tăng trưởng mạnh đóng tàu, du lịch, hàng không, xuất nhập tạo môi trường phát triển cho dịch vụ bảo hiểm liên quan Đây hội để doanh nghiệp bảo hiểm hoàn thiện sản phẩm lực bối cảnh cạnh tranh ngày lớn  Nhu cầu bảo hiểm phương tiện giao thông, bất động sản, y tế ngày tăng Điều tạo điều kiện cho lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ tăng trưởng mạnh mẽ năm tới  Thị trường bảo hiểm Việt Nam hứa hẹn tốc độ tăng trưởng cao Ý thức người dân ngày coi trọng dịch vụ hữu ích từ bảo hiểm Với quy mô dân số 86 triệu người, thị trường bảo hiểm Việt Nam nhiều tiềm hội để tạo bước đột phá tương lai  Sau Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp bảo hiểm nước phép cạnh tranh sòng phẳng với doanh nghiệp bảo hiểm nước Vì vậy, thị trường bảo hiểm tiềm lớn doanh nghiệp bảo hiểm nước phải đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ từ doang nghiệp bảo hiểm nước Tuy nhiên, gia tăng cạnh tranh thị trường giúp thị trường bảo hiểm phát triển lành mạnh quy mô lẫn chất lượng dịch vụ Ngay thị trường nước, xu hướng giao thoa ngân hàng, bảo hiểm bắt đầu thể hiện, tăng thêm đầu mối cung cấp dịch vụ, cạnh tranh ngày lớn Nhiều ngân hàng khởi động kế hoạch “lấn sân” thị trường Thị phần doanh nghiệp bảo hiểm năm 2008 tháng đầu năm 2010 Thị phần bảo hiểm phi nhân thọ Thị phần bảo hiểm phi nhân thọ 2008 PVI tháng đầu năm 2010 Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam IV Phân tích đối thủ cạnh tranh PVI: Để tranh tổng quát mức độ cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, sâu phân tích chiến lược marketing ba đối thủ cạnh tranh mạnh lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ gồm: Bảo việt , Bảo minh Tập đoàn Bảo Việt: Tiền thân Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) thành lập theo định số 179/CP ngày 17/12/1964 Chính phủ thức vào hoạt động từ ngày 15/01/1965 Năm 1989 Chính phủ định chuyển Công ty Bảo hiểm Việt Nam thành Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam Năm 1996, Bảo Việt doanh nghiệp Việt Nam cho đời dịch vụ bảo hiểm nhân thọ, mở rộng hoạt động bảo hiểm đến tầng lớp dân cư Cũng năm Chính phủ định thành lập lại Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam, đồng thời vào tính chất ngành nghề hoạt động quy mô vốn, Chính phủ xếp 10 hạng Bảo Việt “Doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt” Bảo Việt trở thành 25 doanh nghiệp Nhà nước lớn Việt Nam - Ngày 29/08/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 175/2003/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) thành Tập đoàn Tài - Bảo hiểm hàng đầu Việt Nam, khả cung cấp đa dạng kết hợp dịch tài chất lượng cao Để thực chiến lược phát triển trên, ngày 28/11/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 310/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án cổ phần hóa Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam thí điểm thành lập Tập đoàn Tài - Bảo hiểm Bảo Việt - Ngày 31/5/2007, Bảo Việt hoàn tất cổ phần hóa bán cổ phần lần đầu công chúng Ngày 13/9/2007, Tập đoàn Bảo Việt ký hợp đồng Hợp tác chiến lược với tập đoàn kinh tế hàng đầu nước (Tập đoàn Công nghiệp Tầu thủy Việt Nam Vinashin) nước (Tập đoàn Bảo hiểm HSBC Insurance (Asia - Pacific) Ngày 4/10/2007, tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thành lập Tập đoàn Bảo Việt - Ngày 15/10/2007, Tập đoàn Bảo Việt nhận Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103020065 Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hà Nội cấp - Ngày 23/1/2008, Tập đoàn Bảo Việt thức mắt đồng thời công bố thành lập công ty Tập đoàn Bảo Việt đầu tư 100% vốn gồm: Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt, Tổng Công ty Bảo Việt Nhân thọ, Công ty Quản lý Quỹ Đầu tư Chứng khoán Bảo Việt Vốn điều lệ Bảo việt lên đến 5.700 tỷ đồng Bảo Việt doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động lĩnh vực Bảo hiểm phi nhân thọ bảo hiểm nhân thọ, chi nhánh rộng khắp toàn quốc, thu hút lực lượng đông đảo cán nhân viên lên tới 5.000 người, với khoảng 34.000 đại lý tận tâm với khách hàng, tận tình với công việc trải khắp tỉnh thành Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ từ năm 2009 trước Bảo việt 11 xếp thứ thị phần, sau tháng năm 2010 dẫn đầu thuộc PVI Bảo việt xếp thứ 2 Công ty Bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh (Bảo Minh): Bảo Minh thành lập theo Quyết định số 1164TC/QĐ/TCCB ngày 28/11/1994 cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn điều kiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm số 04TC/GCN ngày 20/12/1994 Bộ Tài với 100% vốn Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính, tiền thân Công ty Bảo việt thành phố HCM tách Năm 2004,Công ty Bảo hiểm Thành phố Hồ Chí inh tiến hành cổ phần hoá chuyển sang mô hình Tổng công ty cổ phần theo Quyết định số 1691/2004/QĐ-BTC ngày 03/06/2004 2803/QĐ-BTC ngày 30/08/2004 Bộ Tài chính.Tổng công ty cổ phần Bảo Minh thức vào hoạt động kinh doanh theo mô hình Tổng công ty Cổ phần từ ngày 01/10/2004 Vốn điều lệ công ty thời điểm 9/2009 755 tỷ đồng, cổ đông sang lập tổng công ty lớn Tổng công ty Sông Đà, Vinaconex, Tcty Hàng không, Vinaline… Phân tích chiến lược Marketing đối thủ cạnh tranh PVI: Dựa mô hình Marketing hỗn hợp (4P): Chỉ tiêu Bảo việt Bảo Minh - Đa dạng sản phẩm bảo - Triển khai tất sản phẩm hiểm phi nhân thọ, đáp ứng bảo hiểm phi nhân thọ phần lớn nhu cầu bảo hiểm người dân Sản phẩm - Nghiên cứu phát triển sản - Liên tục cải tiến đưa điều phẩm Bảo hiểm nhu cầu 12 (Product) khoản bổ xung sản phẩm bán xã hội kèm dựa mạnh công - Thực giải pháp an toàn tài ty lâu đời ngành bảo hiểm phi cho sản phẩm bảo hiểm thông nhân thọ qua giải pháp đồng Bảo hiểm, - Công tác bồi thường Bảo hiểm tái Bảo hiểm thực nhanh chóng nhờ hệ thống công ty thành viên phủ toàn quốc - Giải pháp phát triển sản phẩm Bảo hiểm an toàn sở nguồn lực Tài mạnh giải pháp tái bảo hiểm nước quốc tế - Phí Bảo hiểm (giá) tính toán - Phí bảo hiểm tính sở theo phương pháp truyền thống thống kê đồng thời xem xét đến Giá ( Pride) (thống kê tổn thất ->định phí Bảo yếu tố thị trường , mức độ cạnh hiểm) tranh sản phẩm - Giảm giá hàng năm với khách dịch vụ bảo hiểm cụ thể hàng truyền thống không phát - Kết hợp giải pháp để khai thác sinh tổn thất Bảo hiểm nhằm giảm bớt sức ép - Các sách tài trợ phí Bảo cạnh tranh ( đồng bảo hiểm, hợp tác hiểm cho đối tượng xã hội khó khăn khai thác nhằm quảng bá hình ảnh - Thị phần Bảo việt năm 2009 - Thị phần Bảo minh năm 2009 Thị trường chiếm 27% dẫn đầu thị trường chiếm 13,9% đứng thứ thị trường (Place) - Do phát triển từ lâu đời sau Bảo việt PVI nên bảo việt mạnh tạo - Phát huy lợi từ Bảo thói quen người tiêu dung việt tách nên nhiều kinh 13 với sản phẩm Bảo việt nghiệm việc phát triển thị - Hệ thống Bảo việt trường “phủ song rộng khắp, vị trí trụ - Tận dụng khai thác hậu sở , VPDD Bảo việt địa thuẫn cổ đông sang lập phương trung tâm thuận lợi việc cung cấp sản phẩm cho cho việc quảng bá sản phẩm hoạt cổ đông sang lập động Bảo việt truyền thống - Xây dựng hệ thống đại lý để khai gắn chặt với cấp quyền thác Bảo hiểm rộng khắp địa phương - Phát triển kênh phân phối qua - Tận dụng đội ngũ đông đảo ngân hàng, tổ chức TC-TD đại lý Bảo hiểm( đại ly Bảo hiểm nhân thọ ) vào khai thác bảo hiểm phi nhân thọ - Áp dụng CNTT vào công tác quảng bá sản phẩm bán hàng - Xây dựng chương trình quảng - Xây dựng chương trình quảng Tiếp thị cáo sản phẩm chuyên cáo chuyên nghiệp thong qua (Promotion) nghiệp giải pháp tạo thương phương tiện đài , báo, pano lớn, hiệu riêng tờ rơi… - Xúc tiến xây dựng chiến lược, hoàn thiện hoạt động tham gia giải thưởng : vàng đất Việt, Thương hiệu uy tín, Sản phẩm ưa chuộng… - tổ chức hội nghị tri ân khách hàng 14 VI Định hướng, kế hoạch rút PVI sau phân tích chiến lược cạnh tranh công ty ngành: Trước hết, phải tập trung vào công nghệ thông tin, đáp ứng nhu cầu quản lý BH từ khâu khai thác, theo dõi hợp đồng, khách hàng, tiếp nhận thông tin từ khách hàng, xử lý cố thiên tai, tai nạn, giám định bồi thường, tính phí, đánh giá rủi ro Lựa chọn đối tác chiến lược để tiếp thu kinh nghiệm, lực quản lý điều hành DN tiếp thu phần mềm quản lý điều hành họ mang tính hệ thống thực tiễn ứng dụng hiệu cao Thứ hai tập trung cho công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực mang tính hệ thống, với nội dung, chương trình đào tạo chuẩn mực quốc tế thay cho lối đào tạo truyền bá kinh nghiệm, kiến thức người trước dạy bảo người sau chương trình tuyển dụng, đào tạo, sử dụng chế độ đãi ngộ thích hợp cho đại lý BH từ lúc tuyển dụng đến bước thăng tiến sau cho chất lượng đảm bảo thu nhập ngày cao, tạo đội ngũ BH chuyên nghiệp, chuyên tâm với nghề, cống hiến cho DN Nói đến thị trường tất yếu phải cạnh tranh Cạnh tranh để chia rẽ, phân hóa DNBH mà cạnh tranh tạo tiền đề để DNBH tiến tới hợp tác song phương, đa phương chí tiến tới việc mua bán, hợp nhất, sáp nhập DNBH để tạo nên sức mạnh cạnh tranh tốt Các DNBH cần hợp tác với việc xây dựng liệu quản lý BH đánh giá rủi ro, phân tích rủi ro, cung cấp thông tin bồi thường, nguyên nhân tổn thất, phòng chống trục lợi BH TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình MBA Trong tầm tay chủ đề - Marketing 15 Tài liệu: Quản trị Marketing - TS Nguyễn Thị Tuyết Mai Tài liệu: Chiến lược Marketing G&H Management Services Thông tin hiệp hội bảo hiểm Việt Nam Tham khảo trang web Baominh.com.vn; Baoviet.com.vn 16 công ty: Pvi.com.vn; ... Ngoài hoạt động đầu tư tài PVI có công ty thành viên hoạt động nhiều lĩnh vực là: - PVI Finance: Công ty cổ phần Đầu tư Tài PVI; - PVI Invest: Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển PVI; - PSI: Công ty. .. Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam thức mắt, đánh dấu chuyển cho thành công rực rỡ Năm 2007 năm PVI chuyển đổi hoạt động từ doanh nghiệp nhà nước sang mô hình Tổng công ty cổ phần hoạt. .. chính.Tổng công ty cổ phần Bảo Minh thức vào hoạt động kinh doanh theo mô hình Tổng công ty Cổ phần từ ngày 01/10/2004 Vốn điều lệ công ty thời điểm 9/2009 755 tỷ đồng, cổ đông sang lập tổng công ty

Ngày đăng: 27/09/2017, 11:10

Hình ảnh liên quan

Dựa trên mô hình Marketing hỗn hợp (4P): - Đánh giá các hoạt động marketing trong kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí PVI

a.

trên mô hình Marketing hỗn hợp (4P): Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan