Tuần 19. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?

20 378 0
Tuần 19. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 19. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

LUYỆN TỪ CÂU LỚP 3 Luyện từ câu Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào? Hôm qua em được điểm mười môn Toán. Kiểm tra bài cũ Hãy đặt một câu có cụm từ Khi nào? Thứ naêm ngày 6 tháng 1 năm 2011 Luyện từ câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi: Khi nào? Bài 1: Đọc hai khổ thơ dưới đây trả lời câu hỏi: Mặt trời gác núi Theo làn gió mát Bóng tối lan dần Đóm đi rất êm, Anh Đóm chuyên cần Đi suốt một đêm Lên đèn đi gác. Lo cho người ngủ. Võ Quảng a)Con đom đóm được gọi bằng gì? Con đom đóm được gọi bằng Tính nết của con đom đóm Hoạt động của đom đóm anh chuyên cần lên đèn, ñi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ b) Tính nết hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào? Luyện từ câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi: Khi nào? Bài 2: Trong bài thơ Anh Đom Đóm (đã học trong học kì I), còn những con vật nào nữa được gọi tả như người (nhân hoá)? (TV/1 trang 143) Tên các con vật Các con vật được gọi bằng Các con vật được tả như tả người Nêu tên các con vật có trong bài. Cò Bợ Vạc chị thím ru con:Ru hỡi! Ru hời!/ Hỡi bé tôi ơi / Ngủ cho ngon giấc. lặng lẽ mò tôm con vạc cò bợ . Luyện từ câu - Vì sao có thể nói hình ảnh của Cò Bợ Vạc là những hình ảnh nhân hoá? Em hiểu nhân hoá là gì? - Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá. Ví dụ: Cổng trường dang rộng đôi tay đón chào những học sinh thân yêu. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi: Khi nào? - Vì Cò Bợ Vạc được gọi như người là chị Cò Bợ, thím Vạc được tả như tả người là đang - ru con, lặng lẽ mò tôm. Nhân hoá là dùng từ gọi tả vật bằng nhöõng từ dùng để gọi tả người. Bi 3: Tỡm vaứ gaùch moọt gaùch dửụựi b phn cõu tr li cho cõu hi Khi no? a) Anh om úm lờn ốn i gỏc khi tri ó ti. b) Ti mai, anh om úm li i gỏc. c) Chỳng em hc bi th Anh om úm trong hc kỡI. - B phn cõu tr li cõu hi Khi no? thng ch gỡ? Luyn t v cõu Nhõn hoỏ. ễn tp cỏch t v tr li cõu hi: Khi no? - B phn cõu tr li cõu hi Khi no? thng ch thi gian. Luyện từ câu Bài 4: Trả lời câu hỏi: a) Lớp em bắt đầu vào học kì II khi nào? b) Khi nào học kì II kết thúc? c) Tháng mấy các em được nghỉ hè? a) Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 3 tháng 1 / khoảng đầu tháng 1 / từ thứ hai tuần sau/… b) Ngày 31 tháng 5 / cuối tháng 5 học kì II kết thúc. c) Đầu tháng 6 / ngày 2 thảng 6 em được nghỉ hè. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi: Khi nào? Luyện từ câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi: Khi nào? TRÒ CHƠI:RUNG CHUÔNG VÀNG Tổng số câu hỏi: 5 câu. Mỗi câu hỏi được trả lời trong thời gian 10 giây. -Nội dung câu trả lời được viết vào bảng con. -Em nào trả lời đúng được tiếp tục tham gia trò chơi, em nào trả lời sai ở câu hỏi nào thì không được tham gia trò chơi tiếp. - Em nào trả lời được nhiều câu nhất là thắng. Luyện từ câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi: Khi nào? TRÒ CHƠI:RUNG CHUÔNG VÀNG Câu1: Tìm sự vật được nhân hóa trong câu sau: Trăng nhìn qua cửa sổ xem chúng em học bài. Trăng 2)Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? trong câu sau: -Hôm qua, chúng em nghỉ tết dương lịch. Hôm qua 3) Trong 2 câu sau, câu nào có sử dụng biện pháp nhân hóa? a)Hạt mưa mải miết trốn tìm. b)Mưa bụi làm ướt tóc em. a 4) Bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? thường chỉ gì? a. địa điểm b. thời gian b 5) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Dùng từ gọi tả vật bằng từ dùng để gọi tả người là nhân hóa [...]...Luyện từ câu Nhân hoá Ôn Quan sát hình: Ba Nhân hoá Ôn tập cách đặt trả øi: lời câu hỏi Khi nào? ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA •Chặng 1: •Chặng 2: ngại vật •Chặng 3: •Chặng 4: Khởi động Vượt chướng Tăng tốc Về đích Chặng 1: Khởi động Bài tập 1: Đọc hai khổ thơ trả lời câu hỏi Mặt trời gác Theo gió núi mát Bóng tối lan Đóm dần êm Anh Đóm Đi suốt Con đom cần Tính nết chuyên đêm Hoạt động đóm đom đóm đom đóm Lên đèn gác Lo cho người gọi tả tả ngủ gì? từ ngữ từ ngữ nào? cần nào? Anh chuyên lên đèn, gác, - Ø rất- êm, Ơ I G suốt đêm, T Á E H lo cho người ngủ -  Kết luận: Nhân hoá gọi tả đồ đạc, vật, cối,… từ ngữ vốn để gọi tả người Chặng 2: Vượt chướng ngại vật Bài tập 2: Đọc lại thơ anh Anh Đom Đóm (đã học học kì I) Tìm vật khác đom đóm gọi tả người (nhân hoá), viết vào chỗ trống bảng sau Tên vật Các vật gọi Các vật tả từ ngữ Anh Đom Đóm Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần, Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Theo gió mát Đóm êm, Đi suốt đêm Lo cho người ngủ Tiếng chò Cò Bợ: “Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé ơi, Ngủ cho ngon giấc” Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh Hôm Long lanh đáy nước Từng bước, bước Vung đèn lồng Anh Đóm quay vòng Như bừng Bài tập 2: Đọc lại thơ anh Anh Đom Đóm (đã học học kì I) Tìm vật Saikhác rồingoài đom đóm gọi tả người (nhân hoá), viết vào chỗ trống bảng sau Tên vật Đúng Các vật gọi Các vật tả từ ngữ ru con: “Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé ơi, Ngủ cho ngon giấc” chò thím lặng lẽ mò tôm Cò Bợ Vạc Chặng 3: Tăng tốc Bài tập 3: Gạch phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” câu văn đây: a)Anh Đom Đóm lên đèn khigác trời tối b)Tối anh Đom Đóm lại gác mai, học kì c)Chúng em học thơ Anh Đom Đóm I •Chặng 4: Về đích Bài tập 4: Trả lời câu hỏi: a) Lớp em bắt đầu vào học kì II nào? Lớp em bắt đầu vào học kì II vào ngày tháng b) Khi học kì II kết thúc? Ngày 31 tháng học kì II kết thúc c) Tháng em nghỉ hè? Ø Tháng sáu chúng Ơ I G em nghỉ hè T Á E H Chúc mừng chiến thắng Củng cố •Mỗi câu kèm theo đáp án: A, B, C Các em lựa chọn đáp án Câu 1: Nhân hoá là: A Gọi đồ đạc, vật, cối … từ ngữ vốn để gọi người B Tả đồ đạc, vật, cối … từ ngữ C Cả haitả ý cho người vốn để C Cả hai ý Đọc đoạn thơ sau: Xe chữa cháy Mình đỏ lửa Bụng chứa đầy nước Tôi chạy bay Câu Từ ngữ tả xe xe chữa cháy Câu3:2: Từ ngữ gọi chữa cháy Hét vang đường người là: người là: A mình,bụng chứa đầy nước, chạy phố B Tôi A Mình bay, hét vang B đỏ lửa, bay, đường phố B Tôi C Tôi, đường C Phốphố, đỏ lửa, nước Câu : Vào dòp Tết, em thăm ông bà, họ hàng Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” câu là: A Vào dòp Tết B ông bà, họ hàng C em Nhận xét – Dặn dò :   Nhận xét tiết học Chuẩn bò : Xem trước Mở rộng vốn từ Tổ quốc Dấu phẩy Giáo án Tiếng việt Luyện từ câu Tiết 19: Nhân hoá. Ôn cách đặt trả lời câu hỏi : Khi ? I. Mục tiêu - Nhận biết tương nhân hoá, cách nhân hoá. - Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi Khi ? II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1, BT2, BT3. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Giới thiệu 2. HD HS làm BT * Bài tập + Đọc hai khổ thơ trả lời câu hỏi. - Nêu yêu cầu BT - HS trao đổi theo cặp, viết trả lời nháp. - HS lên bảng - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét. - Lời giải : - nhận xét. - Con đom đóm gọi anh - Tính nết đom đóm : chuyên cần - Hoạt động đom đóm: lên đèn, * Bài tập gác, êm, suốt đêm . - Nêu yêu cầu BT + Trong thơ Anh Đom Đóm ( HK I ) vật gọi tả người. - đọc thành tiếng Anh Đom Đóm - suy nghĩ, làm bài. Phát biểu ý kiến - Nhận xét bạn trả lời. - nhận xét. + Lời giải : - Cò Bợ : gọi bẳng chị, biết ru con. * Bài tập / - Nêu yêu cầu BT - Vạc : gọi thím, biết mò tôm. + Tìm phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào? - đọc kĩ câu văn, làm nháp - em lên bảng gạch phận câu trả lời câu hỏi ? - phát biểu ý kiến, làm vào vở. - nhận xét + Câu * Bài tập / - Anh Đom Đóm lên đèn gác trời - Nêu yêu cầu BT tối. + Trả lời câu hỏi - nhận xét chốt lại lời giải đúng. - đọc câu hỏi, nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến. làm vào IV. Củng cố, dặn dò - Em hiểu nhân hoá ? ( Nhân hoá gọi tả vật, đồ đạc, cối từ ngữ vốn để gọi tả người ) - GV nhận xét chung tiết học. THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM 2010 TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN Luyện từ câu KIỂM KIỂM TRA TRA BÀI BÀI CŨ: CŨ: Câu 1 Tìm 3 từ cùng nghĩa với đất nước ? Trả lời: Từ cùng nghĩa với đất nước là: Tổ quốc; giang sơn; non sông Câu 2 Trong khổ thơ sau sự vật nào được nhân hoá? Vì sao? Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh sao hôm Long lanh đáy nước. THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM 2010 TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN Luyện từ câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi “ ở đâu?”. Bài 1: Đọc bài thơ sau Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi! Mưa! Mưa xuống thật rồi ! Đất hả hê uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc. Chớp bỗng loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông. THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM 2010 TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ Đỗ Xuân Thanh AN Luyện từ câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi “ ở đâu?”. Bài 1: Đọc bài thơ sau Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi! Ông trời bật lửa Mưa! Mưa xuống thật rồi ! Đất hả hê uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc Chớp bỗng loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông. Đỗ Xuân Thanh Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào? Gợi ý: a) Các sự vật được gọi bằng gì? b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào? 6 NGÀYcâu 22 THÁNG TIỂU HỌC ơi!, HỒNGtác SƠNgiả - ĐÔnói LƯƠNG c)THỨ Trong Xuống đi nào, mưa với mưa thân mật như thế 01 NĂM 2010 NGHỆ AN nào? Luyện từ câu Bài 1: Bài 2: Nhân hoá. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi “ ở đâu?”. Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng trốn cả rồi Trăng sao sao trốn Đất nóng lòng chờ đợi Xuống Xuốngđiđinào, nào mưa ơi! Tªn sù vËt ®­îc nh©n ho¸ Mưa! xuống thật rồi ! Mưa Mưaxuống Đất hả hê uống nước Ông sấm vỗ vỗ tay tay cười cười Làm bé bừng tỉnh giấc Chớp bỗng loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông. Đỗ Xuân Thanh C¸ch nh©n ho¸ a) C¸c sù vËt ®­îc gäi b»ng THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM 2010 b) C¸c sù vËt ®­îc t¶ b»ng nh÷ng tõ ng÷ TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN c) C¸ch t¸c gi¶ nãi víi m­a Luyện từ câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi Bài 1: Bài 2: “ ở đâu?”. Có ba cách nhân hoá sự vật đó là: + Dùng từ chỉ người để gọi sự vật. + Dùng các từ ngữ tả người để tả sự vật. + Dùng cách nói thân mật giữa người với người để nói với sự vật. THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM 2010 TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN Luyện từ câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi “ ở đâu?”. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Chọn bộ phận trả lời đúng cho câu hỏi “ở đâu?”. a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây ở huyện Thường Tín b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. ở Trung Quốc trong một lần đi sứ c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông. Nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM 2010 ở quê hương ông TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN Luyện từ câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi “ ở đâu?”. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Đọc lại bài ở lại với chiến khu trả lời câu hỏi: a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào ở đâu? b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu? c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu? THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM 2010 TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN Luyện từ câu Nhân hoá. Ôn tập cách Giáo án Tiếng việt 3 Luyện từ câu Tiết 21: Nhân hoá. Ôn cách đặt trả lời câu hỏi ở đâu ? I. Mục tiêu - Tiếp tục học về nhân hoá. Nắm được ba cách nhân hoá. - Ôn luyện cách đặt trả lời câu hỏi ở đâu ? ( Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? Trả lời đúng các câu hỏi ) II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm lại BT 1 - HS làm bài B. Bài mới - Nhận xét 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) + Đọc diễn cảm bài thơ. 2. HD HS làm BT - 2, 3 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK * Bài tập 1 / 26 - Nêu yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ. - 3 nhóm lên bảng làm, cả lớp làm vở * Bài tập 2 / 27 - Những sự vật được nhân hoá : mặt trời, - Nêu yêu cầu BT mây, trăng sao, đất, mưa, sấm. + Trong bài thơ trên sự vật nào được - Chúng được nhân hoá bằng cách : gọi, nhân hoá, chúng được nhân hoá bằng bằng những từ ngữ dùng để tả người, cách nào? bằng cách nói thân mật như nói với con người. - làm bài cá nhân. Nhiều HS tiếp nối nhận xét * Bài tập 3 / 27 - Nêu yêu cầu BT + Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở nhau đọc bài làm của mình a. Ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b. Ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c. Ở quê hương ông. đâu ? - HS làm bài vào vở - nhận xét - 5, 7 em đọc bài làm của mình. - Nhận xét - Lời giải * Bài tập 4 / 27 - Nêu yêu cầu BT + Đọc lại BT đọc ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi. a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu. b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở lán. c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung - chấm điểm, nhận xét. đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình. IV. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Giáo án Tiếng việt 3 LUYỆN TỪ CÂU TIẾT 23: NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU NHƯ THẾ NÀO? I. Mục đích yêu cầu: - Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn. - Biết cách đặt trả lời câu hỏi Như thế nào? - Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời cho câu hỏi đó? II. Chuẩn bị: Bảng viết BT 2,3 III. Các hoạt dộng dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS làm miệng bài tập 1,3 tiết 22 B. Dạy bài mới: Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: - Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc bài Đồng hồ báo thức - HS trao đổi nhóm đôi câu hỏi a,b,c - Các nhóm trình bày trước lớp - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: - Biết cách đặt trả lời câu hỏi Như thế nào? - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm đôi: 1 em hỏi 1 em trả lời - HS 1 số nhóm trình bày trước lớp. - HS GV nhận xét. Bài tập 3: - Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời cho câu hỏi đó? - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân. 4 HS làm bài trên bảng phụ. - Cả lớp GV nhận xét, sửa chữa. C. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Từ ngữ về nghệ thuật.Dấu phẩy. ...Ba Nhân hoá Ôn tập cách đặt trả øi: lời câu hỏi Khi nào? ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA •Chặng 1: •Chặng 2: ngại vật •Chặng 3: •Chặng 4: Khởi động Vượt chướng Tăng tốc Về đích Chặng 1: Khởi động Bài tập. .. B Tôi C Tôi, đường C Phốphố, đỏ lửa, nước Câu : Vào dòp Tết, em thăm ông bà, họ hàng Bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? câu là: A Vào dòp Tết B ông bà, họ hàng C em Nhận xét – Dặn dò : ... thơ Anh Đom Đóm I •Chặng 4: Về đích Bài tập 4: Trả lời câu hỏi: a) Lớp em bắt đầu vào học kì II nào? Lớp em bắt đầu vào học kì II vào ngày tháng b) Khi học kì II kết thúc? Ngày 31 tháng học

Ngày đăng: 27/09/2017, 01:45

Hình ảnh liên quan

trong bảng sau - Tuần 19. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?

trong.

bảng sau Xem tại trang 8 của tài liệu.
trong bảng sau - Tuần 19. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?

trong.

bảng sau Xem tại trang 10 của tài liệu.

Mục lục

    ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA

    Bài tập 1: Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi

    Chặng 2: Vượt chướng ngại vật

    Bài tập 2: Đọc lại bài thơ anh Anh Đom Đóm (đã học trong học kì I). Tìm những con vật khác ngoài con đom đóm được gọi và tả như người (nhân hoá), viết vào chỗ trống trong bảng sau

    Bài tập 3: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” trong những câu văn dưới đây:

    Bài tập 4: Trả lời câu hỏi:

    Đọc đoạn thơ sau: Xe chữa cháy Mình đỏ như lửa Bụng chứa đầy nước Tôi chạy như bay Hét vang đường phố

    Nhận xét – Dặn dò :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan