Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận tại các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

83 446 0
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận tại các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN HÀ LINH LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI ĐIỀU CHỈNH LỢI NHUẬN TẠI CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN (KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN & PHÂN TÍCH) MÃ SỐ: 62.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU ÁNH HÀ NỘI - 2017 Nguyễn Hà Linh năm 2017 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Sau bốn năm học tập nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tiếp cận với kiến thức trang bị công cụ, phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên sâu, hoàn thành luận án tiến sĩ chuyên ngành kế toán, kiểm toán phân tích LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Kết đạt ngày hôm nhờ vào động viên, giúp đỡ mặt vật chất lẫn tinh thần từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Ánh DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè thầy giáo hướng dẫn, người giúp đỡ, hỗ trợ sống đường nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty Vietstock Ủy ban chứng khoán nhà nước cung cấp cho số liệu quan trọng để hoàn thành mảng phân tích liệu Tôi xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, thầy cô hỗ trợ kiến thức quý báu kinh tế lượng, thống kê kiến thức chuyên ngành chuyên sâu để hoàn thiện luận án Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án năm 2017 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Thiết kế nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận án KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI ĐIỀU CHỈNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Những vấn đề điều chỉnh lợi nhuận 2.1.1 Khái niệm điều chỉnh lợi nhuận 2.1.2 Động điều chỉnh lợi nhuận nhà quản trị 2.1.3 Cơ sở hành vi điều chỉnh lợi nhuận 12 2.2 Các lý thuyết vận dụng để nghiên cứu hành vi điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp 15 2.2.1 Lý thuyết kế toán thực chứng 15 Nguyễn Hà Linh 2.2.2 Lý thuyết đại diện 20 2.2.3 Lý thuyết thông tin bất đối xứng 24 2.3 Một số mô hình đo lường điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp 28 2.3.1 Mô hình Healy (1985) 29 2.3.2 Mô hình DeAngelo (1986) 30 2.3.3 Mô hình Jones (1991) 31 2.3.4 Mô hình Dechow, Sloan & Sweeney (1995) 32 2.3.5 Mô hình Kothari, Leone & Wasley (2005) 33 2.3.6 Mô hình Rahman & Shahrur (2008) 34 2.4 Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới điều chỉnh lợi nhuận CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC KHUYẾN NGHỊ doanh nghiệp 39 2.4.1 Các nhân tố thuộc đặc điểm doanh nghiệp 40 2.4.2 Các nhân tố thuộc đặc điểm quản lý – kiểm soát 45 VÀ KẾT LUẬN 102 5.1 Phân tích, so sánh mô hình hồi quy 102 5.2 Thảo luận kết nghiên cứu mô hình lựa chọn 105 5.2.1 “Hệ số nợ” (DEBT) điều chỉnh lợi nhuận (DA) 105 5.2.2 “Hiệu tài chính” (PERF) điều chỉnh lợi nhuận (DA) 106 5.2.3 “Quy mô công ty” (SIZE) điều chỉnh lợi nhuận (DA) 107 2.4.3 Khoảng trống nghiên cứu 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 60 3.1 Xây dựng giả thuyết khoa học 60 3.1.1 Giả thuyết nhân tố thuộc đặc điểm doanh nghiệp 61 3.1.2 Giả thuyết nhân tố thuộc đặc điểm quản lý - kiểm soát 63 3.2 Phương pháp nghiên cứu 66 3.2.1 Xây dựng phương trình hồi quy bội 66 3.2.2 Chọn mẫu thu thập liệu 70 3.2.3 Phương pháp sử dụng mô hình hồi quy 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN HÀNH VI ĐIỀU CHỈNH LỢI NHUẬN TẠI CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 74 4.1 Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam vấn đề điều chỉnh lợi nhuận 74 4.2 Thống kê mô tả mối tương quan biến nghiên cứu 77 4.2.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 77 4.2.2 Mối quan hệ tương quan biến nghiên cứu 81 4.3 Kết thực phân tích đơn biến (Univariate Analysis) 83 4.4 Kết thực phân tích nhân tố tác động đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận công ty phi tài niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 86 4.4.1 Kết hồi quy theo mô hình bình phương bé OLS 87 4.4.2 Kết hồi quy theo mô hình ảnh hưởng cố định FEM 90 4.4.3 Kết hồi quy theo mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM 93 4.4.4 Kiểm định Hausman, giả thiết tự tương quan phương sai không đổi 96 4.4.5 Kết hồi quy FEM theo sai số chuẩn vững (robust SE) 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 101 5.2.4 “Quy mô hội đồng quản trị” (BOARD) điều chỉnh lợi nhuận (DA) 108 5.2.5 “Cấu trúc sở hữu” (OWN) điều chỉnh lợi nhuận (DA) 109 5.2.6 “Kiểm toán độc lập” (AUDIT) điều chỉnh lợi nhuận (DA) 110 5.2.7 “Số lượng thành viên HĐQT độc lập” (IDV) điều chỉnh lợi nhuận (DA) 111 5.2.8 “Sự kiêm nhiệm CEO chủ tịch HĐQT” (DUAL) điều chỉnh lợi nhuận (DA) 112 5.3 Một số khuyến nghị 113 5.3.1 Khuyến nghị nhà đầu tư 113 5.3.2 Khuyến nghị doanh nghiệp 115 5.3.3 Khuyến nghị quan chức 118 5.3.4 Khuyến nghị nhóm đối tượng khác 120 5.4 Những đóng góp luận án 120 5.4.1 Về mặt khoa học lý luận 120 5.4.2 Về mặt thực tiễn 121 5.5 Những hạn chế luận án 122 5.6 Hướng nghiên cứu 122 KẾT LUẬN CHƯƠNG 124 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 146 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nội dung STT Ký hiệu viết tắt Nội dung 25 BOARD Quy mô HĐQT 26 IDV Số lượng thành viên HĐQT độc lập ĐCLN Điều chỉnh lợi nhuận 27 DUAL Sự kiêm nhiệm CEO chủ tịch HĐQT HĐQT Hội đồng quản trị 28 TNDN Thu nhập doanh nghiệp CEO Giám đốc điều hành 29 DNNN Doanh nghiệp nhà nước TTCK Thị trường chứng khoán 30 DN Doanh nghiệp PAT Lý thuyết kế toán thực chứng AT Lý thuyết đại diện IA Lý thuyết thông tin bất đối xứng HOSE Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội 10 FEM Mô hình hồi quy ảnh hưởng cố định 11 REM Mô hình hồi quy ảnh hưởng ngẫu nhiên 12 OLS Mô hình hồi quy bình phương bé 13 ROE Sức sinh lời vốn chủ sở hữu 14 SH Sở hữu 15 LN Lợi nhuận 16 Vốn CSH Vốn chủ sở hữu 17 DA Phần dồn tích điều chỉnh 18 NDA Phần dồn tích điều chỉnh 19 DEBT Hệ số nợ 20 PERF Hiệu tài 21 SIZE Quy mô công ty 22 OWN1 Cấu trúc sở hữu (Tỷ lệ sở hữu nhà nước) 23 OWN2 Cấu trúc sở hữu (Tỷ lệ sở hữu nước ngoài) 24 AUDIT Kiểm toán độc lập DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG Sơ đồ 1.1 Khung nghiên cứu luận án Bảng 2.1 Tổng kết công trình nghiên cứu đo lường điều chỉnh lợi nhuận 36 Sơ đồ 3.1 Mô hình nghiên cứu 61 Bảng 2.2 Tổng kết công trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới điều chỉnh lợi nhuận 54 Bảng 3.1 Định nghĩa cách thức đo lường biến mô hình nghiên cứu 68 Bảng 4.1 Thị trường tài tính theo GDP số quốc gia năm 2015 74 Bảng 4.2 Thống kê mô tả biến thuộc đặc điểm doanh nghiệp 77 Bảng 4.3 Thống kê mô tả biến thuộc đặc điểm quản lý - kiểm soát 78 Bảng 4.4 Thống kê mô tả biến phụ thuộc DA 80 Bảng 4.5 Ma trận hệ số tương quan 82 Bảng 4.6 Phân tích biến số thuộc đặc điểm doanh nghiệp 83 Bảng 4.7 Phân tích biến số thuộc đặc điểm quản lý – kiểm soát 84 Bảng 4.8 Phân tích biến nhị phân, nhóm “quản lý – kiểm soát” 85 Bảng 4.9 Kết hồi quy theo OLS 87 Bảng 4.10 Kết hồi quy theo FEM 90 Bảng 4.11 Kết hồi quy theo REM 93 Bảng 4.12 Kiểm định Lagrangian Multiplier 94 Bảng 4.13 Kiểm định Hausman 96 Bảng 4.14 Kiểm định phương sai không đổi tự tương quan 97 Bảng 4.15 Kết hồi quy FEM theo sai số chuẩn vững (robust SE) 98 Bảng 5.1 So sánh mô hình OLS, FEM, REM, FEM (robust SE) 102 Bảng 5.2 Bảng tổng hợp so sánh với giả thuyết đưa 105 BIỂU Biểu 4.1 Thống kê tình hình chênh lệch lợi nhuận sau kiểm toán từ 2012 – 2015 Công ty niêm yết TTCKVN 76 CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chế độ kế toán Việt Nam hành quy định kế toán doanh nghiệp phải thực dựa sở dồn tích, nhiên chế độ đưa nhiều lựa chọn linh hoạt liên quan tới việc ghi nhận doanh thu chi phí Vì thế, nhà quản lý vận dụng/lợi dụng điểm để có tác động nhằm thay đổi thông tin báo cáo tài Sự can thiệp nhà quản lý tới thông tin kế toán làm xuất số khái niệm “sự phù phép thông tin kế toán” hay “sự bóp méo thông tin kế toán” Ngoài ra, khái niệm khác phổ biến nghiên cứu thực chứng thể can thiệp nhà quản lý “điều chỉnh lợi nhuận” Với xuất nhiều khái niệm “điều chỉnh lợi nhuận”, nghiên cứu kế toán phân biệt ranh giới việc thực thay đổi kế toán ước tính kế toán phạm vi quy định, chuẩn mực với việc nhà quản lý làm sai lệch thông tin, vi phạm nguyên tắc trung thực hợp lý kế toán “Điều chỉnh lợi nhuận” chủ đề có sức hút lớn phạm vi toàn cầu, từ cường quốc Mỹ, Pháp…cho tới nước phát triển Malaysia, Việt Nam Đầu kỷ 21, xuất loạt vụ bê bối gian lận nghiêm trọng liên quan tới việc điều chỉnh lợi nhuận che giấu thông tin kế toán Enron, WorldCom, Tyco, Xerox, Global Crossing làm hâm nóng chủ đề kiểm soát hành vi điều chỉnh lợi nhuận vốn từ lâu quan tâm lớn nhiều bên, từ nhà đầu tư, nhà làm luật, nhà nghiên cứu thân công ty Ngay Việt Nam, số lượng lớn công ty cổ phần với tình trạng chênh lệch báo cáo tài hàng trăm tỷ đồng trước sau kiểm toán đem đến lo ngại việc không minh bạch công bố thông tin tồn can thiệp mang chủ ý nhà quản lý tới thông tin kế toán công bố thị trường chứng khoán (TTCK) Điển hình Vinaconex năm 2009, lợi nhuận giảm 257 tỷ sau kiểm toán hay việc Công ty cổ phần thép Việt Ý năm 2011 phải cộng thêm 111 tỷ đồng dự phòng khiến lợi nhuận sau kiểm toán rơi từ 110 tỷ xuống 27,2 tỷ đồng (HoSE, 2012) Tình trạng ngày lan rộng quy mô tăng lên, ví dụ Công ty CP thiết bị y tế Việt Nhật (JVC) năm 2015, chênh lệch sau kiểm toán lên tới 622 tỷ đồng Theo báo cáo Worldbank (2013), xếp hạng tính bảo vệ nhà đầu tư Việt nam vị trí thấp 157/189 quốc gia giới Trong số đối tượng sử dụng thông tin kế toán nhà đầu tư đối tượng chịu áp lực cao nhu cầu thông tin họ bỏ vốn đầu tư vào công ty lại không trực tiếp sử dụng vốn việc nghiên cứu điều chỉnh lợi nhuận từ đưa khuyến nghị nhằm giúp họ có định tốt sử dụng vốn việc làm cần thiết Nói chung, bối cảnh gian lận tài khiến lòng tin công chúng thông tin kế toán công bố bị giảm sút việc nghiên cứu, tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới điều chỉnh lợi nhuận có ý nghĩa cho bên tham gia thị trường kể nhà làm luật nhà nghiên cứu (Beneish, 1999; Kothari cộng sự, 2005) Nhận thức tầm ảnh hưởng quan trọng hành vi điều chỉnh lợi nhuận (ĐCLN) tới chất lượng báo cáo tài chính, luận án muốn sâu phân tích nhân tố ảnh hưởng tới “điều chỉnh lợi nhuận” công ty phi tài có cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam dựa sở trường phái Lý thuyết kế toán thực chứng (Positive Accounting Theory - PAT), Lý thuyết đại diện (Agency Theory - AT) Lý thuyết thông tin bất đối xứng (Information Asymmetry - IA) Trên giới, nhiều nghiên cứu tiến hành liên quan tới nhân tố tác động tới điều chỉnh lợi nhuận, có nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng riêng lẻ vài nhân tố (Kim cộng sự, 2003), có nhiều nghiên cứu đề cập tới ảnh hưởng tổ hợp, nhóm nhiều nhân tố tới điều chỉnh lợi nhuận (Nassirzadeh cộng sự, 2012; Charfeddine, Riahi Omri, 2013; Fathi, 2013) Tại Việt Nam, nghiên cứu thực chứng liên quan tới việc tìm kiếm, phát nhân tố ảnh hưởng tới điều chỉnh lợi nhuận hạn chế, luận án kỳ vọng đem lại đóng góp mặt lý luận thực tiễn Một mặt, nghiên cứu mong muốn làm phong phú thêm nguồn sở liệu cho trường phái thực chứng kế toán điều chỉnh lợi nhuận Mặt khác, hiểu biết đầy đủ nhân tố ảnh hưởng tích cực không tích cực tới điều chỉnh lợi nhuận giúp người sử dụng thông tin kế toán đưa định hợp lý bối cảnh thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam hình thành nhiều bất cập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn linh hoạt chế độ kế toán lựa chọn công cụ kế toán rủi ro TTCK Việt Nam, sở lý luận tổng quan công trình nghiên cứu nước, mục tiêu tổng quát luận án thực nghiên cứu thực nghiệm nhằm làm rõ mối quan hệ nhân tố liên quan tới đặc điểm doanh nghiệp, đặc điểm quản lý – kiểm soát với hành vi điều chỉnh lợi nhuận công ty phi tài TTCK Việt Nam Để đạt mục tiêu tổng quát trên, luận án hướng tới việc giải mục tiêu cụ thể sau: Câu hỏi 9: Trên TTCK Việt Nam, “Kiểm toán độc lập” có ảnh hưởng đáng kể tới hành vi điều chỉnh lợi nhuận hay không? Thứ nhất, khái quát, hệ thống hóa lý thuyết sở việc điều chỉnh lợi nhuận sở lý luận liên quan tới hành vi điều chỉnh lợi nhuận công ty cổ phần 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thứ hai, tổng quan lựa chọn mô hình phù hợp phát hành vi điều chỉnh lợi nhuận Công ty phi tài niêm yết TTCK Việt Nam Thứ ba, thực nghiên cứu thực chứng nhằm làm rõ mối quan hệ nhân tố thuộc “đặc điểm công ty” (Hệ số nợ, Quy mô công ty, Hiệu tài chính,) với hành vi “điều chỉnh lợi nhuận” Công ty phi tài niêm yết TTCK Việt Nam Thứ tư, thực nghiên cứu thực chứng nhằm làm rõ mối quan hệ nhân tố thuộc chế “quản lý - kiểm soát” (Quy mô hội đồng quản trị, Sự kiêm nhiệm CEO chủ tịch HĐQT, Số lượng thành viên HĐQT độc lập, Cấu trúc sở hữu, Kiểm toán độc lập) với hành vi “điều chỉnh lợi nhuận” Công ty niêm yết TTCK Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu, số câu hỏi nghiên cứu đặt sau: Câu hỏi 1: mô hình ĐCLN phức tạp có tính học thuật cao có phù hợp áp dụng TTCK Việt Nam không? Câu hỏi 2: Trên TTCK Việt Nam, việc công ty có đặc điểm “Hệ số nợ” khác có ảnh hưởng đáng kể tới hành vi điều chỉnh lợi nhuận hay không? Câu hỏi 3: Trên TTCK Việt Nam, “Hiệu tài chính” đạt khác điều có ảnh hưởng đáng kể tới hành vi điều chỉnh lợi nhuận hay không? Câu hỏi 4: Trên TTCK Việt Nam, khác biệt “Quy mô công ty” có ảnh hưởng đáng kể tới hành vi điều chỉnh lợi nhuận hay không? Câu hỏi 5: Trên TTCK Việt Nam, “Quy mô HĐQT” có ảnh hưởng đáng kể tới hành vi điều chỉnh lợi nhuận hay không? Câu hỏi 6: Trên TTCK Việt Nam, “Số lượng thành viên độc lập HĐQT” có ảnh hưởng đáng kể tới hành vi điều chỉnh lợi nhuận hay không? Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nhân tố tác động đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận công ty phi tài niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Nghiên cứu loại bỏ đối tượng khảo sát tổ chức tài chính, tín dụng, ngân hàng với lý tổ chức đặc thù cấu trúc tài chịu điều chỉnh chặt chẽ quy định riêng phủ Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: nghiên cứu lựa chọn Công ty Cổ phần phi tài TTCK Việt Nam (không bao gồm đơn vị đặc thù ngân hàng hay tổ chức tín dụng) - Về mặt thời gian: nguồn liệu phục vụ nghiên cứu báo cáo tài công ty cổ phần phi tài niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn từ 2010 – 2014 - Về mặt nội dung: luận án nghiên cứu nhân tố tác động tới điều chỉnh lợi nhuận bao gồm nhóm nhân tố thuộc đặc điểm công ty nhóm nhân tố thuộc quản lý kiểm soát 1.5 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng khoa học kế toán thực chứng Luận án từ quan sát thực tế kế toán, thu thập báo cáo thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 để kiểm chứng giả thuyết liên quan tới ảnh hưởng nhân tố tới điều chỉnh lợi nhuận Các phương trình hồi quy xây dựng thông qua phần mềm thống kê STATA, liệu kiểm chứng với mô hình hồi quy bình phương bé (OLS), mô hình hồi quy ảnh hưởng cố định (FEM), mô hình hồi quy ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) mô hình hồi quy ảnh hưởng cố định FEM (robust SE) Kết thu phục vụ việc đánh giá giả thuyết mà luận án đặt Câu hỏi 7: Trên TTCK Việt Nam, “Sự kiêm nhiệm CEO chủ tịch HĐQT” có ảnh hưởng đáng kể tới hành vi điều chỉnh lợi nhuận hay không? 1.6 Thiết kế nghiên cứu Câu hỏi 8: Trên TTCK Việt Nam, “Cấu trúc sở hữu” có ảnh hưởng đáng kể tới hành vi điều chỉnh lợi nhuận hay không? Thiết kế nghiên cứu luận án trình bày Sơ đồ 1.1 Đầu tiên, luận án trình bày khung lý thuyết, tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến nhân tố ảnh hưởng tới điều chỉnh lợi nhuận, sau rút khoảng trống nghiên cứu Dựa vào tổng quan công trình nghiên cứu, giả thuyết liên quan tới nhân tố ảnh hưởng tới điều chỉnh lợi nhuận đề xuất Tiếp theo, mô hình hồi quy sử dụng để kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết thu thập thảo luận, khuyến nghị kết luận đưa Khung lý thuyết, tổng quan công trình nước liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận án Kết cấu luận án chia thành chương, bao gồm: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương giới thiệu cấu trúc luận án nêu vấn đề chung lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, giới thiệu phương pháp nghiên cứu thiết kế nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu hành vi điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp Khoảng trống nghiên cứu điều chỉnh lợi nhuận nhân tố ảnh hưởng tới điều chỉnh lợi nhuận Giả thuyết nghiên cứu Chương giới thiệu khái niệm điều chỉnh lợi nhuận, linh hoạt vận dụng chế độ kế toán để thực điều chỉnh lợi nhuận, động thực điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp Ngoài ra, chương giới thiệu lý thuyết móng liên quan tới điều chỉnh lợi nhuận tổng quan công trình nghiên cứu liên quan tới nhân tố ảnh hưởng tới điều chỉnh lợi nhuận, từ rút khoảng trống nghiên cứu luận án Chương 3: Xây dựng giả thuyết khoa học phương pháp nghiên cứu Các mô hình kiểm định giả thuyết nghiên cứu Chương xây dựng mô hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới điều chỉnh lợi nhuận Chương 4: Thực trạng tác động nhân tố đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận công ty phi tài niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Từ liệu thu thập báo cáo tài giai đoạn 2010 - Các nhân tố thuộc đặc điểm DN Điều chỉnh lợi nhuận Các nhân tố thuộc đặc điểm quản lý, kiểm soát 2014 công ty phi tài niêm yết TTCK Việt Nam, phương trình hồi quy sử dụng để phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng tới điều chỉnh lợi nhuận công ty Chương 5: Thảo luận kết nghiên cứu, khuyến nghị kết luận Chương thảo luận kết nghiên cứu luận án, điểm chưa hoàn thiện nêu định hướng nghiên cứu tương lai Đồng thời, luận án đề xuất khuyến nghị nhằm hướng tới việc hoàn thiện TTCK Việt Nam Thảo luận kết nghiên cứu, khuyến nghị kết luận Sơ đồ 1.1 Khung nghiên cứu luận án (Nguồn: Tác giả xây dựng) KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương chương mở đầu giới thiệu số nội dung luận án Phần đầu chương đề cập đến tính cấp thiết chủ đề nghiên cứu, mục tiêu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI ĐIỀU CHỈNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP câu hỏi nghiên cứu Nhận thức tầm ảnh hưởng quan trọng hành vi điều chỉnh lợi nhuận (ĐCLN) tới chất lượng báo cáo tài tác động ĐCLN tới việc định đối tượng sử dụng thông tin kế toán tài chính, 2.1 Những vấn đề điều chỉnh lợi nhuận luận án đặt mục tiêu nghiên cứu làm rõ mối quan hệ nhân tố tác động tới hành vi ĐCLN công ty phi tài niêm yết TTCK Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu nêu sau cụ thể hóa câu hỏi nghiên cứu liên quan tới nhóm biến thuộc đặc điểm doanh nghiệp (Hệ số nợ, Hiệu tài Lợi nhuận tiêu thể lượng giá trị gia tăng tạo sau kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Lợi nhuận tăng, giá trị doanh nghiệp chính, Quy mô công ty) nhóm biến thuộc đặc điểm quản lý – kiểm soát (Quy mô hội đồng quản trị, Sự kiêm nhiệm CEO chủ tịch HĐQT, Số lượng thành viên HĐQT độc lập, Cấu trúc sở hữu, Kiểm toán độc lập) Phần giới thiệu phương pháp nghiên cứu định lượng kế toán thực chứng, giới thiệu số liệu thứ cấp thu thập TTCK Việt Nam từ 2010 – 2014 phương pháp phân tích sử dụng Ngoài ra, đối tượng phạm vi nghiên cứu (không gian, thời gian, nội dung) trình bày cụ thể chương Sơ đồ mô tả khung nghiên cứu luận án nội dung mô tả kết cấu luận án phần cuối chương giúp việc theo dõi nội dung chi tiết luận án rõ ràng Như vậy, chương làm bật cần thiết chủ đề nghiên cứu đồng thời mô tả thiết kế bước tiến hành luận án, hướng tiếp cận để đạt mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể đặt 2.1.1 Khái niệm điều chỉnh lợi nhuận đánh giá cao ngược lại, lợi nhuận giảm, giá trị doanh nghiệp bị giảm (Lev, 1989) Khi lập báo cáo, nhà quản trị có quyền lựa chọn số phương pháp kế toán hay ước tính kế toán, điều giúp họ truyền tải thông tin tài hữu ích cho người sử dụng thông tin kênh giúp họ thực mục đích cá nhân, hành động theo ý muốn chủ quan cung cấp thông tin tài – kế toán Với xuất nhiều khái niệm điều chỉnh lợi nhuận, nghiên cứu kế toán phân biệt ranh giới việc thực thay đổi kế toán ước tính kế toán phạm vi quy định, chuẩn mực với việc nhà quản lý làm sai lệch thông tin, vi phạm nguyên tắc trung thực hợp lý kế toán Theo Healy Wahlen (1999), “điều chỉnh lợi nhuận” việc nhà quản trị sử dụng đánh giá chủ quan trình bày thông tin tài hay trình hình thành giao dịch để thay đổi BCTC nhằm cung cấp thông tin sai lệch cho cổ đông tình hình tài chính, nhằm thay đổi kết hợp đồng mà có điều khoản ràng buộc dựa số liệu kế toán Cùng quan điểm trên, Schipper (1989) mô tả điều chỉnh lợi nhuận “sự can thiệp” có chủ ý vào quy trình công bố thông tin bên nhằm đạt mục đích cá nhân chừng mực Ronen Yaari (2007) lại bày tỏ quan điểm trung lập “điều chỉnh lợi nhuận” lúc xấu khó để phân biệt việc bóp méo lợi nhuận để thực hành vi gian lận với việc nhà quản trị cố gắng điều tiết chi phí phạm vi dự toán để đạt mục tiêu mặt doanh số Đối với Davidson, Stikney Weil (1987), “điều chỉnh lợi nhuận” trình có chủ đích nhà quản lý nhằm tạo lập báo cáo tài với mức lợi nhuận mong muốn phạm vi bị ràng buộc nguyên tắc kế toán chung thừa nhận Trong đó, Watts Zimmerman (1990) mô tả “điều chỉnh lợi nhuận” xảy nhà quản lý biến đổi số liệu kế toán vượt giới hạn cho phép theo ý định chủ quan họ Sự biến đổi làm tăng giá trị doanh nghiệp hành vi hội Trên quan điểm tác giả, “điều chỉnh lợi nhuận” hành vi thực - thưởng dành cho nhà quản lý động nhằm tối thiểu hóa chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Thông thường, động điều chỉnh lợi nhuận hình thành có xuất số kiện phát sinh doanh nghiệp Trong luận án này, tác giả khái quát số phạm vi cho phép quy định, chuẩn mực, chế độ kế toán nhằm giúp nhà quản trị đạt mục tiêu lợi nhuận thông qua công cụ, phương pháp kế toán động điều chỉnh lợi nhuận phổ biến sau: Tuy có đa dạng cách nhìn nhận “điều chỉnh lợi nhuận”, nhưng, nguyên tắc, việc nhà quản trị thực điều chỉnh lợi nhuận phạm vi nguyên tắc kế toán, vận dụng linh hoạt sách kế toán hay ước tính kế toán hoàn toàn hợp pháp Tuy nhiên, nhiều việc điều chỉnh giới hạn làm thông trái phiếu, công ty muốn thu hút quan tâm đông đảo từ phía nhà đầu tư Điều làm xuất hiện tượng thông tin bất đối xứng bên công ty nhà đầu tư tiềm năng, nhà quản trị đẩy lợi nhuận lên mức cao làm tăng tính hấp dẫn cổ phiếu thu hút nhiều nhà đầu tư có tin bị bóp méo - Điều chỉnh lợi nhuận nhằm thu hút đầu tư từ bên Khi lần chào bán cổ phiếu niêm yết phát hành thêm cổ phiếu, thể bán mức giá cao Là chủ đề trung tâm nghiên cứu kế toán nhiều thập kỷ từ năm 1970 (Watts Zimmerman, 1986), ngày nay, “điều chỉnh lợi nhuận” đề tài nóng hổi nói Việt Nam nghiên cứu chủ đề hạn chế 2.1.2 Động điều chỉnh lợi nhuận nhà quản trị Nhà quản trị thường người nắm rõ tình hình triển vọng công ty họ hiểu rõ hội kinh doanh công ty đối tượng bên ngoài, thế, việc lựa chọn sách kế toán hay ước tính kế toán nằm phạm vi cho phép nhằm trì ổn định công ty cần thiết Ronen Yaari (2007) nhấn mạnh cần thận trọng phân biệt việc “điều chỉnh lợi nhuận” theo hướng có lợi việc “bóp méo lợi nhuận” để gian lận Đề cập đến động điều chỉnh lợi nhuận, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khía cạnh chủ quan, tư lợi nhà quản trị Beneish (2001) tổng kết xếp nghiên cứu điều chỉnh lợi nhuận thành hai nhóm, nhóm nghiên cứu với động quản trị làm tăng lợi nhuận nhóm nghiên cứu với động quản trị làm giảm lợi nhuận Trong đó, Gumanti (1996), Yue (2004) khái quát nghiên cứu điều chỉnh lợi nhuận theo bối cảnh kinh tế cụ thể doanh nghiệp, ví dụ điều chỉnh lợi nhuận điều kiện doanh nghiệp lần đầu chào bán cổ phiếu thị trường chứng khoán (IPO), điều chỉnh lợi nhuận điều kiện nhà nước ban hành sách liên quan tới thuế viện trợ, trợ giúp từ phủ Phan Thị Thùy Dương (2015) khái quát phân tích động điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết Việt Nam với động phổ biến: thu hút nguồn tài trợ bên ngoài, chế độ lương Liên quan tới việc thu hút nguồn tài trợ từ bên lần đầu phát hành cổ phiếu công chúng - IPO, nghiên cứu Huỳnh Thị Vân (2012) Việt Nam, Gumanti (1996) Indonesia tiến hành nhằm phát hành vi điều chỉnh lợi nhuận IPO diễn Việc nghiên cứu điều chỉnh lợi nhuận phát hành thêm cổ phiếu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm (Nguyễn Thị Uyên Phương, 2014, Phan Thị Thùy Dương, 2015) Xem xét nghiên cứu khác Haw cộng (2005) Trung Quốc, theo quy định Trung Quốc giai đoạn 1996-1998 công ty có ROE từ 10% ba năm liên tiếp đủ điều kiện phát hành cổ phiếu Mặc dù kinh tế có suy giảm số lượng công ty đạt ROE 10% -11% lại tăng gấp lần so với giai đoạn 1994 – 1995, hành vi điều chỉnh lợi nhuận công ty sử dụng thông qua kỹ thuật tăng lợi nhuận để đủ tiêu chuẩn yêu cầu phát hành cổ phiếu - Điều chỉnh lợi nhuận chế độ lương thưởng dành cho nhà quản lý Trong lý thuyết kế toán thực chứng, giả thuyết kế hoạch thưởng nói rõ tiền thưởng nhà quản lý gắn liền với hiệu hoạt động kinh doanh kỳ kế toán nhà quản lý nhiều khả sử dụng thủ tục kế toán để tìm cách chuyển lợi nhuận kỳ Điển hình cho động điều chỉnh lợi nhuận liên quan tới lương, thưởng công trình tiếng Healy (1985) Healy (1985) tiến hành tìm hiểu công ty thực kế hoạch thưởng nhà quản lý có tiến hành điều chỉnh giá trị dồn tích thủ tục kế toán để tối đa hóa tiền thưởng hay không? Healy (1985) đưa mức giới hạn giới hạn theo nhà quản lý không thưởng lợi nhuận công ty nhỏ 10 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Ming-Shiung Hsiao and Nguyễn Hà Linh (2008), ‘Adoption of E-commerce as an innovation in Vietnam: an integration of Technology Acceptance Model and Innovation Theory, International conference on business intelligence, Taiwan 2008 Nguyễn Hà Linh (2011), ‘Nên hay không nên: việc xây dựng hệ thống thuế GTGT cho Mỹ?, Hội thảo quốc gia đào tạo kế toán kiểm toán Việt Nam T11/2011, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr.287-294 Nguyễn Hà Linh Vũ Thị Minh Thu (2012), ‘Bàn hình thức kế toán qua ý kiến chuyên gia’, Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán, số T12/2012 Trần Mạnh Dũng Nguyễn Hà Linh (2013), ‘Kế toán nhận thức với hành vi tiêu dùng cá nhân’, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, Số 136, tháng 9/ 2013 Trần Mạnh Dũng Nguyễn Hà Linh (2013), ‘Cắt giảm thuế suất: Phản ứng từ doanh nghiệp nhỏ vừa’, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, Số 139, tháng 12/2013 Nguyễn Hữu Ánh Nguyễn Hà Linh (2014), ‘Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới ý định làm việc Big sinh viên chuyên ngành Kế toán -Kiểm toán, Trường ĐHKTQD’, Tạp chí Kinh tế phát triển T12/2014 Nguyễn Hà Linh Nguyễn Thùy Linh (2014), ‘Vai trò Vườn ươm doanh nghiệp việc hỗ trợ DNNVV Việt Nam’, Hội thảo quốc gia “Quản trị doanh nghiệp bối cảnh kinh tế phục hồi”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, T10/2014 Nguyễn Hữu Ánh Nguyễn Hà Linh (2015), ‘Detecting earnings management: evidence from non-financial Vietnamese listed companies’, International Conference Pan-Pacific XXXII, ISBN: 1-931649-27-5, Hà Nội, tháng 6/2015 companies’, VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 32, No (2016), pp 14-23 12 Nguyễn Hà Linh (2016), ‘Lý thuyết đại diện mối quan hệ với hành vi điều chỉnh lợi nhuận công ty cổ phần’, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 479 tháng 10 năm 2016 13 Nguyễn Hữu Ánh and Nguyễn Hà Linh (2016), ‘Applying Jones model and its reliability in detecting earnings management: empirical study of listed companies in Vietnam’s stock market’, The 5rd International Conference on Emerging Challenges: Partnership Enhancement, November 11th 2016 Ha Noi, Vietnam 14 Nguyễn Hà Linh (2016), ‘Bàn việc giảng dạy nguyên lý kế toán cho sinh viên khối ngành kinh tế’, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Kế toán, kiểm toán bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP AEC’, tháng 11/2016 15 Nguyễn Hữu Ánh and Nguyễn Hà Linh (2017), ‘Predictive modelling for audit opinion outcome and its associated factors: evidence from Vietnam’, Proceedings of the third international conference on Accounting and Finance, June 15-16/2017, pp 97-103 16 Nguyễn Hà Linh Trương Văn Tú (2017), Xu hướng thực chứng nghiên cứu kế toán Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nghiên cứu đào tạo kế toán, kiểm toán trường đại học Việt Nam theo chuẩn quốc tế” tháng 7/2017, 145-152 17 Nguyễn Hữu Ánh, Nguyễn Hà Linh and Yoon Sung Wook (2018), ‘Earnings manipulation benchmark for non-financial listed companies in Vietnamese stock market’, Accounting & Taxation journal, IBFR, USA,Vol.10 (Accepted paper) Trần Mạnh Dũng Nguyễn Hà Linh (2016), ‘Một số quan điểm thuế GTGT Mỹ’, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 04(217), tr 61-65 10 Nguyễn Hữu Ánh and Nguyễn Hà Linh (2016), ‘Modified Jones model and its reliability in detecting earning management: A case of Vietnamese stock market, The 3rd International Conference on Finance and Economics, June 15th - 17th, 2016 Ho Chi Minh City, Vietnam ISBN: 978-80-7454-599-4 11 Nguyễn Hữu Ánh and Nguyễn Hà Linh (2016), ‘Using the M-score model in detecting earnings management: evidence from non-financial Vietnamese listed 127 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abbott, L J., Parker S and Peters G F (2006), ‘Earnings management, litigation risk, and asymmetric audit fee responses’, Journal of Practice & 13 Ashton, D., Beattie, V., Broadbent, J., Brooks, C., Draper, P., Ezzamel, M Theory, Vol.25, No.4, pp 85-98 Adam Smith (1776), The wealth of nations, London: Methuen & Co.,Ltd Aggarwal, R., Klapper, L.; Wysocki, P.D (2003) Portfolio Preferences of Foreign Institutional Ivestors Policy Research Working Paper; No 3101 World Bank, Washington, DC © World Bank https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/18157 License: CC BY 3.0 IGO Aharony, J., Lee, C and Wong, T J (2000), ‘Financial packaging of IPO firms in China’, Journal of Accounting Research, 38, 103-126 Akerlof G (1970), ‘The market for lemons: quality uncertainty and the market mechanism’, The Quarterly Journal of Economics, Vol 84, No 3, pp 488 – 500 Akram M.A., Hunjra A.I., Butt S and Ijaz I (2015), ‘Earnings management and organizational performance: Pakistan vs India’, Basic research journal of business management and accounts, Vol.4, No.9, pp.211-220 12 Asean Corporate Governance score card country reports and assessment 2014 (Joint initiative of The Asean Capital Markets Forum and The Asian Development Bank) Ali S M., Salleh N.M and Hassan M.S (2008), ‘Ownership Structure and Earnings Management in Malaysian Listed Companies: The Size Effect’, Asian Journal of Business and Accounting, Vo1, No.2, pp 89-116 Alsharairi M and Salama, A (2012), ‘Does high leverage impact earnings management? Evidence from non-cash mergers and acquisitions’, Journal of Financial and Economic Practice, Vol 12, No 1, pp.17-33 Alves S (2012), ‘Ownership structure and earnings management: evidence from Portugal’, Australian Accounting, Business and Finance Journal, Vol 6, No 1, pp 57-74 and Stark, A (2009), ‘British research in accounting and finance (2001–2007): The 2008 research assessment exercise’, The British Accounting Review, Vol 41, No.4, pp 199-207 14 Ball, R and Brown, P (1968) ‘An empirical evaluation of accounting numbers’, Journal of Accounting Research, Vol.6, pp.159–178 15 Barnea A., Haugen R.A and Senbet L.W (1981), ‘An equilibrium analysis of debt financing under costly tax arbitrage and agency problems’, The Journal of Finance, Vol 36, No 3, pp 569 – 581 16 Beasley, M S (1996), ‘An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement frauds’, The Accounting Review, Vol.71, No.4, pp.443-465 17 Beatty, A., Ke B and Petroni K (2002), ‘Earnings management to avoid earnings declines across publicly and privately held banks’, The Accounting Review, Vol.77, pp 547-570 18 Beaver, W (1968), ‘The information content of annual announcements’, Journal of Accounting Research, Vol.6, pp 67-92 earnings 19 Becker C., Defond M., Jiambalvo J and Subramanyam K R (1998), ‘The effect of audit quality on earnings management’, Contemporary Accounting Research, Vol 15, No 1, pp 1-24 20 Beneish, M.D (1999), ‘The detection of earnings management’, Financial Analysts Journal, Vol 5, No.5, pp 24–36 21 Beneish, M.D (2001), ‘Earnings management: a perspective’, Managerial Finance, Vol.27, No.12, pp 3- 17 10 An Y (2015), ‘Does foreign ownership increase financial reporting quality?’, Asian academy of management journal, Vol.20, No.2, pp.81-101 22 Berle, A.A and Means G.C (1932), The modern corporation and private 11 Ardison K M M., Martinez A.L and Galdi F.C (2012), ‘The effect of leverage on earnings management in Brazil’, Advances in Scientific and Applied Accounting, Vol.5, No 3, pp 305-324 23 Beuselinck C., Blanco B and Lara J.M.G (2013), ‘The role of foreign shareholders in disciplining financial reporting’, Working paper, Lille Catholic University 129 property, New York 1932 130 24 Blazenko G and Scott W.R (1986), ‘A model of standard setting in auditing’, Contemporary Accounting Research, pp 68-92 36 Chen G., Firth M., Gao D and Rui O (2006), ‘Ownership structure, corporate governance, and fraud: evidence from China’, Journal of Corporate Finance, Vol.12, pp 424–448 25 Bộ Tài (2012), Thông tư 121/2012/TT-BTC quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng, ngày 26 tháng năm 2012 37 Chen X, Cheng Q and Wang X (2010), ‘Does increased board independence 26 Bradbury M., Mak Y and Tan S (2006), ‘Board characteristics, audit committee characteristics, and abnormal accruals’, Pacific Accounting Review, Vol 18, No 2, pp 47-68 reduce earnings management? Evidence from recent regulatory reforms’, Working Paper, University of Wisconsin-Madison, Chinese University of Hong Kong 27 Bricker R and Chandar N (1998), ‘On applying theory in historical accounting researc’, Business and Economic History, Vol 27, No 2, pp 486499 38 Chen, K Y., Elder, R J., and Hsieh, Y (2007), ‘Corporate governance and earnings management: The implications of corporate governance best-practice principles for Taiwanese listed companies’, Journal of Contemporary Accounting & Economics, Vol 3, No 2, pp 73-105 28 Brinn, T., Jones, M J., and Pendlebury, M (1996), ‘UK accountants’ perceptions of research journal quality’, Accounting and Business Research, Vol 26, pp 265-278 39 Cheng A., Wang J and Wei S X (2014), ‘State Ownership and Earnings Management around Initial Public Offerings: Evidence from China’ 29 Bùi Thị Thủy (2015), ‘Vai trò thành viên hội đồng quản trị độc lập 40 Cheng Q and Warfield T (2005), ‘Equity Incentives and Earnings công ty cổ phần’, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 163, tr 2-9 Management’, Accounting Review, Vol 80, No 2, pp 441-477 41 Chow C.W (1982), ‘The demand for external auditing: size, debt and ownership influences’, The Accounting Review, Vol 57, No 2, pp 272-91 30 Bùi Xuân Hải (2006), ‘So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mô hình điển hình giới’, Tạp chí khoa học pháp lý, số 6/2006 42 Chung H and Kallapur S (2003), ‘Client importance, non-audit services, and 31 Burgstahler, D., and I Dichev (1997), ‘Earnings management to avoid earnings decreases and losses’, Journal of Accounting and Economics, Vol 24, No 1, pp 99–126 43 Chung, R., Firth, M And Kim, J (2005), ‘Earnings management, surplus-free cash flow, and external monitoring’, Journal of business research, Vol.58, pp 32 Cadbury Report (1992), Report of the Committee on the Financial Aspects of Corporate 33 Campos C.E., Newell.R.E and Wilson G.(2002), ‘Corporate governance develops in emerging markets’, McKinsey On Finance, pp.15-18 34 Chan P., Ezzamel M and William D (1993b), ‘Determinants of audit fees for quoted UK companies’, Journal of Business Finance & Accounting, Vol 20 No 6, pp 765-786 35 Charfeddine L., Riahi R and Omri A (2013), ‘The determinants of earnings management in developing countries: A study in the Tusianan context’, The IUP Journal of Corporate Governance, Vol 12, No 131 abnormal accruals’, Accounting Review, Vol 78, No 4, pp 931 - 955 766-776 44 Claessens, S and Fan, J.P.H (2002), ‘Corporate Governance in Asia: A Survey’ International Review of Finance, Vol.3, pp.71-103 45 Coarse R H (1937), ‘The Nature of the Firm’, Economica, Vol 4, No 16, pp 386-405 46 Cohen, D A., Dey, A., and T Z Lys (2005), ‘Trends in earnings management and informativeness of earnings announcements in the pre- and post-Sarbanes Oxley periods’, Working paper, Northwestern University, Chicago, IL 47 Collin S Y., Tagesson T., Andersson A., Cato J., and Hansson K (2009), ‘Explaining the choice of accounting standards in municipal corporations: 132 Positive accounting theory and institutional theory as competitive or concurrent theories’, Critical Perspectives on Accounting, Vol 20, No 2, pp 141–174 58 Degeorge F, Patel J and Zeckhauser R (1999), ‘Earnings management to exceed thresholds’, Journal of Business, Vol 72, No 1, pp 1-33 48 Cormier D., Houle S and Ledoux M.J (2013), ‘The incidence of earnings management on information asymmetry in an uncertain environment: Some 59 Dichev I.D and Skinner D.J (2002), ‘Large-sample evidence on the Debt Covenant Hypothesis’, Journal of Accounting Research, Vol 40, No 4, pp Canadian evidence’, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, Vol.22, pp 26-38 49 Dahlquist, M and Robertson G (2001) ‘Direct Foreign Ownership, Institutional Investors and Firm Characteristics’ Journal of Financial Economics, 59, 413-440 50 Davidson S., Stickney C and Weil R (1987), Accounting: The Language of Business, Seventh edition, Thomas Horton and Daughter, Arizona in Schipper (1989) 51 DeAngelo L (1981), ‘Auditor Size and Audit Quality’, Journal of Accounting and Economics 3, pp.183-199 52 DeAngelo L (1986), ‘Accounting Numbers as Market Valuation Substitutes: A Study of Management Buyouts of Public Stockholders’, The Accounting Review, Vol 61, No 3, pp 400-420 53 Dechow P.M., Sloan R and Sweeney A (1995), ‘Detecting earnings management’, The Accounting Review, Vol 70, No 2, pp 193-225 54 Dechow, P and Skinner, D (2000), ‘Earnings management: Reconciling the views of accounting academics, practitioners, and regulators’, Accounting Horizon, Vol 14, pp 235–250 55 Dechow, P M., Sloan, R G., and Sweeney, A P (1996), ‘Causes and consequences of earnings manipulation: An analysis of firms subject to enforcement actions by the SEC’, Contemporary Accounting Research, Vol.13, No.1, 1–36 56 DeFond M., Francis J and Wong T.J (2000), ‘Auditor industry specialization and market segmentation: evidence from Hong Kong’, Auditing: A Journal of Practice & Theory, Vol 19, No 1, pp 49-66 57 Defond, M L., and Jiambalvo J (1994), ‘Debt covenant violation and manipulation of accruals’, Journal of Accounting and Economics, Vol 17, pp.145-176 133 1091-1123 60 Ding Y., Zhang H and Zhang J (2007), ‘Private vs State Ownership and Earnings Management: evidence from Chinese listed companies’ Corporate Governance: An international review , Vol.15, No 2, pp.223–238 61 Dyreng, S., M Hanlon, and E.L Maydew, 2012 ‘Where firms manage earnings?’, Review of Accounting Studies, Vol.17, No.3, pp.649-687 62 Erickson M., Hanlon M and Maydew E.L (2004), ‘How much will firms pay for earnings that not exist? evidence of taxes paid on allegedly fraudulent earnings’, The Accounting Review, Vol.79, No.2, pp 387–408 63 Fakhfakh H and Nasfi F (2012), ’The determinants of Earnings Management by Acquiring Firms’, Journal of Business Studies Quarterly, Vol 3, No 4, pp 43-57 64 Fama E F., and Jensen M C (1983) ‘Agency Problems and Residual Claims’, Journal of Law and Economics, Vol 26, 327-49 65 Fama E.F., (1970), ‘Efficient capital markets: a review of theory and empirical work’, The Journal of Finance, Vol 25, pp 383-417 66 Fan, P.H (Joseph), T.J Wong & T Zhang (2007), ‘Politically connected CEOs, corporate governance, and post-IPO performance of China’s newly partially privatized firms’, Journal of Financial Economics, Vol 84, pp.330357 67 Fathi J (2013), ‘The determinants of quality of financial information disclosed by French listed companies’, Mediterranean Journal of Social Sciences, Vol 4, No.2 68 Fern R H., Brown B.C and Dickey S.W (1994), ‘An empirical test of politically-motivated income smoothing in the oil refining Industry’, Journal of Applied Business Research, Vol 10, No 1, pp 92-100 134 69 Francis J R., Khurana I.K and Pereira R., (2005), ‘Disclosure incentives and effects on cost of capital around the world’, Accounting Review, Vol 80, pp 1125-1162 70 Friedlan, J.M., ‘Accounting choices of issues of initial public offerings’, Contemporary Accounting Research, Vol 11, No.1, pp.1-31 71 Gaffikin M (2005), ‘Accounting research and theory: the age of neoempiricism’, Accounting and Finance Working Paper 05/07, School of Accounting and Finance, University of Wollongong 72 Ghosh S (2011), ‘Firm ownership type, earnings management and auditor relationships: evidence from India’, Managerial Auditing Journal, Vol 26, No 1, pp 350-369 73 Göksel A (2013), ‘Examination of factors affecting earnings management practices: Evidence from ISE’, International Conference on Economic and Social Studies, Vol.1, No.1, pp 129 – 148 74 Gordon M., Horwitz B and Meyers P (1966), ‘Accounting measurements and normal growth of the firm’, Research in Accounting Measurements 75 Gore P., Pope P F., and Singh A K (2001), ‘Non-audit services, auditor independence, and earnings management’, Working Paper, Lancaster University 76 Gumanti T.A (1996), ‘Earnings management and accounting choices in initial public offerings: Evidence from Indonesia’, Master thesis, Edith Cowan University 77 Guo J., Huang P., Zhang Y and Zhou N (2015) ‘Foreign Ownership and Real Earnings Management: Evidence from Japan’ Journal of International Accounting Research: Fall, 14 (2), pp 185-213 Regulations in China’, Contemporary Accounting Research, Vol 22, No 1, pp 95-140 81 Healy P M (1985), ‘The effect of bonus schemes on accounting decisions’, Journal of Accounting and Economics, Vol 7, pp 85-107 82 Healy P.M and Palepu K.G (2001), ‘Information asymmetry, corporate disclosure, and the capital markets: A review of the empirical disclosure literature’, Journal of Accounting and Economics, Vol 31, pp 405 – 440 83 Healy P.M and Wahlen J.M (1999), ‘A review of the earnings management literature and its implications for standard setting’, Accounting Horizons, Vol 13, No 4, pp.365–384 84 Hirshleifer D (1993), ‘Managerial reputation and corporate investment decisions’, Financial Management, Vol 22, No 2, pp 145-160 85 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2013), Thống kê ứng dụng nghiên cứu kinh tế - xã hội, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 86 Holthausen R W., Larckerd D F and Sloan R.G (1995), ‘Annual bonus schemes and the manipulation of earnings’, Journal of Accounting and Economics, Vol.19, pp 29-74 87 Huang H.C and Chiang Y.C (2012), ‘Equity agency cost and internationalization: The effect of revised accounting standards in Taiwan’, The International Journal of Business and Finance Research, Vol 6, No 2, pp 101-111 88 Hunton, J E., R Libby, and C Mazza (2006), ‘Financial reporting transparency and earnings management’, The Accounting Review, Vol 81, No.1, pp.135-157 89 Huỳnh Thị Vân (2012), ‘Nghiên cứu hành vi điều chỉnh lợi nhuận công 78 Guo, F and Ma, S (2015) Ownership characteristics and earnings management in China The Chinese Economy: translation and studies, 48 (5), 372-395 90 Islam M A, Ali R and Ahmad Z (2011), ‘Is modified Jones model effective 79 Hartono J (2008), ‘Portfolio Theory and Investment Analysis’, Fifth edition London: BPFE in detecting earnings management? Evidence from a developing economy’, International Journal of Economics and Finance, Vol 3, No 80 Haw, In-Mu, Daqing Qi, Donghui Wu, Woody Wu, and Greg Clinch (2005), ‘Market Consequences of Earnings Management in Response to Security 91 Januarsi Y., Badina T and Febrianti D (2014), ‘Leverage, corporate strategy and earnings management: case of Indonesia’, International Journal on 135 ty cổ phần năm đầu niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam’, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 136 Business Review, Vol., No 2, pp 54-60 92 Jensen M C., and Meckling W (1976), ‘Theory of the firm: Managerial behavior agency costs and ownership structrure’, Journal of Financial Economics, Vol 3, No 4, pp 305-370 93 Jensen, M C (1986), ‘Agency Costs of Free Cash Flow, Corporate Finance, and Takeovers’, American Economic Review, Vol 76, No 2, pp 323-329 94 Jensen, M., (1993), ‘The modern industrial revolution, exit, and the failure of internal control systems’, Journal of Finance, Vol.48, pp.831–880 104 Kothari S P., Leone A J and Wasley C E (2005), ‘Performance Matched Discretionary Accruals’, Journal of Accounting and Economics, Vol 39, No 1, pp 23-49 105 Kothari S.P (2001), ‘Capital markets research in Accounting’, Journal of Accounting and Economics, Vol 31, pp 105–231 106 Kumani P and Pattanayak J.K (2014), ‘The role of board characteristics as a control mechanism of earnings management: A study of select Indian sector companies’, The IUP Journal of corporate governance, Vol 8, No 1, pp 5869 95 Johari N H., Saleh N.M., Jaffar R and Hassan M S (2008), ‘The influence of board independence, Competency and ownership on earnings management in Malaysia’, Journal of economics and management, Vol.2, No.2, pp 281-306 107 Lê Hoài Nam (2014), Auditing and earnings management in New Zealand, PhD dissertation, Victoria University of Wellington, NZ 96 Jones J (1991), “Earnings management during import relief investigations”, Journal of Accounting Research, Vol 29, pp 193-228 108 Lê Hoàng Tùng (2009), ‘Thành viên hội đồng quản trị độc lập, quy định thực tiễn’, Tạp chí nhà quản lý, số 68, T2/2009 97 Kang, S and Sivaramakrishnan, K (1995), ’Issues in testing earnings 109 Lee B B and Choi B (2002), ‘Company size, auditor type, and earnings management and an instrumental variable approach’, Journal of Accounting Research, Vol 33, No.2, pp 353 – 367 management’, Journal of Forensic Accounting, Vol 3, pp 27–50 110 Lee C.J., Li L Y & Yue H (2006), ‘Performance, growth and earnings management’, Review of accounting studies, Vol.11, No, 2, pp 305-334 98 Kaplan R.S and Atkinson A (1998), Advanced management accounting, 3rd Edition., Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey 111 Lee, K.W., Lev, B., Yeo, G (2007), ‘Organisational structure and earnings 99 Kaplan, R S and R Roll (1972), ‘Investor evaluation of accounting information: some empirical evidence’, Journal of Business, Vol 45, pp 225257 112 Lev, B (1989), ‘On the usefulness of earnings and earnings research: lessons and directions from two decades of empirical research’, Journal of Accounting management’, Journal of Accouting, Auditing & Finance, pp 293-331 Research, Vol 27, pp.153-201 100 Kasznik R (1999), ‘On the occastion between voluntary disclosure and earnings management’, Journal of Accounting research, Vol 37, No.1, pp.225257 113 Li S F (2010), ‘Determinants of management’s preferences for an earnings threshold’, Review of Accounting and Finance, Vol 9, No.1, pp 33-49 101 Key K G (1997), ‘Political cost incentives for eamings management in the 114 Liberty, S.E., and Zimmerman, J.L (1986), ‘Labor union contract negotiations cable television industry’, Joumal of Accounting and Economics, Vol 23, pp 309-337 102 Khalil M.M.M (2010), Earnings management, agency cost and corporate governance: evidence from Egypt, PhD dissertation, University of Hull, UK 103 Kim Y., Liu C and Rhee C.G (2003), The effect of firm size on earnings management, University of Hawaii 137 and accounting choices’, The Accounting Review, Vol 61, No 4, pp 692-712 115 Liu S.D and Skerratt L (2014), ‘Earnings quality across listed, medium-sized and small companies in the UK’, Brunel University, the British Accounting and Finance Association, 2014 London conference, and the European Accounting Association, 2014 meeting at Tallinn Economics and Finance Working Paper Series 138 116 Liu, Q and Z Lu (2007), ‘Corporate Governance and Earnings Management in the Chinese Listed Companies: A Tunneling Perspective’, Journal of Corporate Finance, Vol.13, No 5, pp 881-906 117 Luật Doanh nghiệp (2014) 118 Marinakis P (2011), An investigation of earnings management and earnings manipulation in UK, Phd Dissertation, University of Nottingham UK 119 Matsumoto, D A (2002), ‘Management’s incentives to avoid negative earnings surprises’, The Accounting Review, Vol 77, pp 483–514 120 McNichols M F (2002), ‘Discussion of the quality of accruals and earnings: The role of accrual estimation errors’, The Accounting Review 77 (Supplement), pp 61-69 121 Morck R., Shleifer A and Vishny R.W (1988), ‘Management ownership and market valuation: An empirical analysis’, Journal of Financial Economics, Vol 20, pp.293– 315 122 Mörec, B (2012), ‘Do small companies have superior financial expertise or are they just managing earnings?’, International Business & Economics Research Journal, Vol 11, No 12, pp.1289-1298 123 Mulgrew M and Forker J (2006), ‘Independent Non-Executive Directors and Earning Management in the UK’, The Irish Accounting Review, Vol 13, No 2, pp 35-62 124 Nassirzadeh F., Salehi M and Alaei S.M (2012), ‘A study of the factors affecting Earnings Management: Iranian Overview’, Science Series Data Report, Vol 4, No 2, pp 22-27 125 Nelson M W., Elliott J.A., and Tarpley R.L (2002), ‘Evidence from auditors about managers' and auditors' earnings management decisions’, The Accounting Review 77 (Supplement), pp 175-202 126 Nguyễn Công Phương (2009), ‘Kế toán theo sở dồn tích quản trị lợi nhuận doanh nghiệp’, Tạp chí kế toán số 77, số tháng 4/2009 127 Nguyễn Hồng Việt Thành, Nguyễn Văn Thịnh, Đỗ Quốc Thịnh Nguyễn Hoàng Lâm (2013), ‘Phân tích tâm lý nhà đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam’, Đề tài NCKH, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, TPHCM 128 Nguyễn Hữu Ánh and Nguyễn Hà Linh (2016), ‘Applying Jones Model and Its Reliability in Detecting Earning Management: Empirical Study of Listed Companies in Vietnam’s Stock Market’, Proceedings of the 5rd International Conference on Emerging Challenges: Partnership Enhancement November 11th 2016, Ha Noi, Vietnam 129 Nguyễn Thị Diệu Linh, Hồ Thị Bích Hường, Trần Thị Ngọc Hương (2013), ‘Ảnh hưởng sở hữu nhà quản trị lên cấu trúc vốn thành hoạt động doanh nghiệp Việt Nam’, Đề tài NCKH, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, TPHCM 130 Nguyễn Thị Phương Thảo (2011), ‘Ảnh hưởng thay đổi tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp đến việc điều chỉnh lợi nhuận: Trường hợp công ty cổ phần niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh’, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng 131 Nguyễn Thị Thanh Phương (2013), ‘Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh’, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 132 Nguyễn Thị Uyên Phương (2014), ‘Nghiên cứu việc điều chỉnh lợi nhuận trường hợp phát hành thêm cổ phiếu công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam’, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 133 Nguyễn Thúy Anh (2007), ‘Thông tin bất cân xứng – rủi ro tiềm ẩn’, Tạp chí tia sáng, Bộ Khoa học – công nghệ 134 Othman B H and Zeghal D (2006), ’A study of earnings-management motives in the Anglo-American and Euro-Continental accounting models: The Canadian and French cases’, The International Journal of Accounting, Vol 41, pp 406–435 135 Peasnell K., Pope P and Young S (2003), ‘Managerial equity ownership and the demand for outside directors’, European Financial Management, Vol 9, No 2, pp 231-250 136 Perry, S.E., and Williams, T.H (1994), ‘Earnings management preceding management buyout offers’, Journal of Accounting and Economics, Vol 18, pp 157-179 139 140 137 Phạm Thị Bích Vân (2012), ‘Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành động quản trị lợi nhuận doanh nghiệp phát hành cổ phiếu công chúng niêm yết sàn chứng khoán TPHCM’, Tạp chí khoa học công nghệ, số 12 (61), 3, tr 151-159 149 Ross S A (1977), ‘The determination of financial structure: The incentivesignalling approach’, The Bell Journal of Economics, Vol 8, No 1, pp 23-40 138 Phan Thị Thùy Dương (2015), Sử dụng Mô hình Jones để nhận diện điều chỉnh lợi nhuận: Trường hợp công ty niêm yết Hose phát hành thêm cổ phiếu năm 2013, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 150 Sahlan L.A (2011), ‘The Malaysian Listing requirements reforms and Earnings Management practices of public Listed Firm’, The IUP Journal of Corporate Governance, Vol 10, No 2, pp 07-36 139 Poli S (2013), ‘Small-sized companies’ earnings management: evidence from Italy’, International Journal of Accounting and Financial Reporting, Vol 3, No 2, pp 93-109 151 Sarkar J., Sarkar S and Sen K (2008), ‘Board of directors and opportunistic earnings management: evidence from India’, Journal of Accounting, Auditing and Finance, Vol 23, No 4, pp 517-551 140 Press E G and Weintrop J.B (1990), ‘Accounting based constraints in public 152 Schipper K (1989), ‘Earnings management’, Accounting Horizons, Vol 3, and private debt agreements’, Journal of Accounting and Economics, Vol 12, No.13, pp 65 - 95 141 Rahman K and Shahrur H (2008), ‘Relationship-specific investments and earnings management: evidence on corporate suppliers and customers’, The Accounting Review, Vol 83, No 7, pp 1041-1081 142 Rahman R A and Ali F (2006), ‘Board, audit committee, culture and earnings management: Malaysian evidence’, Managerial Auditing Journal, Vol 21, No 7, pp 783-804 143 Rao, N., and Dandale S (2008), ‘Earnings management: A study of equity rights issues in india’, The Icfai Journal of Applied Finance, Vol 14, pp 20-34 144 Rath S and Sun L (2008), ‘The development of earnings management research’, International review of business research papers, Vol 4, No 2, pp 265-277 148 Ross S A (1973), ‘The economic theory of agency: the principle’s problems’, American Economics Review, Vol 61, pp 134-139 No 4, pp 91-102 153 Shamsul Nahar, A (2001), ‘Characteristics of board of directors and audit committees among Malaysian Listed Companies in Period leading to 1997 Financial Crisis’, Akauntan Nasional, Oct, 18-21 154 Shen C.H and Chih H.L (2007) ‘Earnings management and corporate governance in Asia's emerging markets’, Corporate Governance: An International Review, Vol 15, No 5, pp 999 - 1021 155 Simon D., Teo S and Trompeter G (1992), ‘A comparative study of the market for services in Hong Kong, Malaysia and Singapore’, The International Journal of Accounting, Vol 27, No 3, pp 234-240 145 Richardson R., Tuna I and Wu M (2002), ‘Predicting earnings management: 156 Siregar, S.V and Utama, S (2008), ‘Type of earnings management and the effect of ownership structure, firm size and corporate governance practices: Evidence from Indonesia’, International Journal of Accounting, Vol.43, No.1, pp.1-27 The case of earnings restatements’, Working Paper, University of Michigan Business School 157 Spence M (1974), Market signaling, Harvard University Press (Cambridge, MA) 146 Riley J (2001), ‘Silver signals: Twenty-five years of screening and signaling’, 158 Spence M and Zeckhauser R (1971), ‘Insurance, Information and Individual Journal of Economic Literature, Vol 39, pp 432-478 147 Ronen, J and Yaari V (2007), Earnings management: emerging insights in theory, practice and research, Springer, United States 141 Action’, American Economics Review, Vol 61, pp.380-287 159 Stiglitz J E (1975), ‘The theory of “screening”, education, and the distribution of income’, American Econmics Review, Vol 3, No 3, pp 183199 142 160 Stiglitz J.E (1974), ‘Incentives and risk sharing in sharecropping’, Review of Economics Studies, Vol 41, pp 219-255 172 Watts, R L and Zimmerman, J L (1990), ‘Positive accounting theory: a ten year perspective’, The Accounting Review, Vol 65, No 1, pp 131-156 161 Tehrani R., Salehi M., Valipour H and Lashky M J (2009), ‘The survey of the political costs and firm size: Case from Iran’, Business Intelligence Journal, 173 Wolk H.I., Dodd J.L and Rozycki J.J (2008), Accounting theory, Thousand Oaks, Calif: Sage Vol 2, No 2, pp 319-341 162 Teoh, S., I Welch, and T.J Wong (1998a), ‘Eamings management and the Long-mn Underperformance of Seasoned Equity Offerings’, Joumal of Financial Economics, Vol 50, pp 63-100 163 Teshima and Shuto (2008), ‘Managerial ownership and earnings management: theory and empirical evidence from Japan’, Journal of International Financial Management & Accounting, Vol.19, No.2,pp 164 Trần Minh Trí Dương Như Hùng (2011), ‘Ảnh hưởng tỷ lệ sở hữu quản trị đến hiệu hoạt động công ty niêm yết sàn HOSE’, Tạp chí phát triển khoa học công nhệ, Tập 14, số Q2, tr 116-124 165 Trueman B (1990), ‘Theories of earnings-announcement timing’, Journal of Accounting and Economics, Vol.13, No 3, pp 285-301 166 Võ Xuân Vinh (2014), ‘Cấu trúc sở hữu, hiệu hoạt động giá trị doanh nghiệp thị trường chứng khoán Việt Nam’, Phát triển hội nhập, Số16, Tập 26, tr 28-31 174 Worldbank (2011) Retrieved from http://documents.worldbank.org/curated/en/527121468176667707/pdf/667700 VIETNAME0overnance0scrorecard.pdf 175 Worldbank (2013), Protecting investors rank: http://www.doingbusiness.org/data/exploretopics/protecting-investors 176 Xie B., Davidson III W N and Peter J D (2003), ‘Earnings management and corporate governance: The role of the board and the audit committee’, Journal of Corporate Finance, Vol 9, No 3, pp 295-316 177 Yamey, B.S (1962), ‘Some Topics in the History of Financial Accounting in England 1500-1900’, in W.T Baxter and Davison S., eds, Studies in Accounting Theory, pp.14-43 178 Yermack D (1996), ‘Higher Market Valuation of Companies with a Small Board of Directors’, Journal of Financial Economics, Vol 40, No 2, pp 185-212 179 Yoon S.S and Miller G.A (2002), ‘Cash from operations and earnings management in Korea’, International Journal of Accounting, Vol.37, pp.395-412 167 Warfield T D., Wild J.J and Wild K.L (1995), ‘Managerial ownership, accounting choices, and informativeness of earnings’, Journal of Accounting & Economics (July), pp 61-92 180 Yoon S.S, Miller G and Jiraporn P (2006), ‘Earnings management vehicles for Korean firms’, Journal of International Financial Management and Accounting, Vol.17, No.2, pp 85-109 168 Watts R.L and Zimmerman J.L (1978), ‘Towards a positive theory of the determination of accounting standards’, The Accounting Review, Vol 53, No 1, pp 112-134 181 Yoon S.S and Miller G (2002), ‘Earnings management of seasoned equity offering firms in Korea’, The International Journal of Accounting, Vol 37, pp 57-78 169 Watts R.L and Zimmerman J.L (1979), ‘The demand for and supply of accounting theories: The market for excuses’, The Accounting Review, LIV, pp 273-305 182 Young S (1999), ‘Sysematic measurement error in the estimation of discretionary accruals: An evaluation of alternative modelling procedures’, Journal of Business Finance and Accounting, Vol 26, No.7, pp.833-862 170 Watts R.L and Zimmerman J.L (1986), Positive Accounting Theory, p 388, Prentice Hall 183 Yue, H (2004), ‘Essays on earnings management’, Phd Dissertation, Tulane University 171 Watts, R L (1997), ‘Corporate financial statements, a product of market and political processes’, Australian Journal of Management, Vol 2, pp 53-75 143 144 PHỤ LỤC 184 Zahra, S.A and Pearce, J.A II (1989), ‘Board of directors and corporate financial performance: a review and integrative model’, Journal of Management, Vol 15, pp 291-334 185 Zamri N., Rahman R A and Isa N S M (2013), ‘The impact of leverage on real earnings management’, Procedia Economics and Finance, 7, pp 86-95 186 Zhang Y., Uchida K and Bu H (2011), ‘Corporate governance, discretionary accruals and earnings informativeness: Evidence from China’, 7th International Conference on Asian Financial Markets, Japan PHẦN – THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ CÁC MÔ HÌNH HỒI QUY THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN TRONG NGHIÊN CỨU (Phần 4.2.1) stats | DA BOARD IDV DUAL OWN1 OWN2 AUDIT DEBT PERF SIZE -+ -mean | 0622665 5.488274 3.478424 358818 25.34985 5.284867 2209193 2.011072 1199229 11.74471 max | 4.120416 11 10 96.72 88.69 18.08324 1.012039 13.95658 | -5.525249 0 0 3955182 -1.325104 1.073705 1.18016 4797662 25.1524 10.40599 4149635 1.847667 1606768 6204424 10.0669 sd | 8035383 p50 | 2203999 19.365 3304412 1.461787 118341 11.74503 N | 2132 2132 2132 2132 2132 2132 2132 2132 2132 2132 MỐI QUAN HỆ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN (Phần 4.2.2) Obs = 2.132 | DA BOARD IDV DUAL OWN1 OWN2 AUDIT DEBT PERF SIZE -+ 145 DA | 1.0000 BOARD | 0.1233 1.0000 IDV | 0.0712 0.6210 1.0000 DUAL | -0.0706 0.0296 -0.2420 1.0000 OWN1 | 0.0431 -0.1526 -0.1175 -0.1879 1.0000 OWN2 | 0.1134 0.2009 0.2159 -0.0331 -0.1002 AUDIT | 0.2152 0.1243 0.1923 -0.1367 0.0349 0.2699 DEBT | 0.1796 -0.0457 -0.1107 -0.0622 0.0850 -0.1476 0.0091 1.0000 PERF | 0.2156 0.0349 0.0093 0.0129 0.0711 0.0536 0.0383 -0.1418 1.0000 SIZE | 0.6421 0.2783 0.2214 -0.1319 -0.0050 0.2735 0.4756 0.2531 0.0653 146 1.0000 1.0000 1.0000 MÔ HÌNH HỒI QUY BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT OLS (Phần 4.4.1) Source | SS df MS -+ -Model | 634.08649 70.4540544 Residual | 741.844466 2122 349596826 -+ -Total | 1375.93096 2131 645673841 Number of obs F( 9, 2122) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = MÔ HÌNH HỒI QUY ẢNH HƯỞNG CỐ ĐỊNH FEM (Phần 4.4.2) 2132 201.53 0.0000 0.4608 0.4586 59127 -DA | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -BOARD | -.0258019 0161086 -1.60 0.109 -.0573922 0057885 IDV | -.0208132 0150058 -1.39 0.166 -.0502407 0086144 DUAL | 0055569 0292596 0.19 0.849 -.0518236 0629373 OWN1 | 0007673 0005319 1.44 0.149 -.0002759 0018104 OWN2 | -.0032745 0013447 -2.44 0.015 -.0059114 -.0006375 AUDIT | -.2059982 0360996 -5.71 0.000 -.2767926 -.1352038 DEBT | 006084 0076073 0.80 0.424 -.0088345 0210025 PERF | 8878292 0813929 10.91 0.000 7282109 1.047447 SIZE | 9144636 0261281 35.00 0.000 8632242 965703 _cons | -10.54117 2894896 -36.41 0.000 -11.10889 -9.973462 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT HỒI QUY VỀ ĐA CỘNG TUYẾN (Phần 4.4.1.) Variable | VIF 1/VIF -+ -IDV | 1.91 0.523102 BOARD | 1.82 0.548400 SIZE | 1.60 0.624259 AUDIT | 1.37 0.731069 DEBT | 1.20 0.830384 DUAL | 1.20 0.832508 OWN2 | 1.19 0.837907 OWN1 | 1.09 0.916470 PERF | 1.04 0.959190 -+ -Mean VIF | 1.38 Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 2132 537 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.0 within = 0.1462 between = 0.4532 overall = 0.4059 corr(u_i, Xb) F(9,1586) Prob > F = 0.2466 = = 30.17 0.0000 -DA | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -BOARD | -.0257797 0185788 -1.39 0.165 -.0622212 0106619 IDV | -.0084032 0166888 -0.50 0.615 -.0411375 0243312 DUAL | 0197668 0324891 0.61 0.543 -.0439594 083493 OWN1 | 0010505 0007839 1.34 0.180 -.0004871 0025882 OWN2 | -.0024483 0013689 -1.79 0.074 -.0051334 0002368 AUDIT | -.1309692 0430246 -3.04 0.002 -.2153603 -.0465781 DEBT | 0690443 0113604 6.08 0.000 0467613 0913272 PERF | 9760595 0699422 13.96 0.000 8388706 1.113248 SIZE | 5007864 094372 5.31 0.000 3156795 6858934 _cons | -5.896365 1.093089 -5.39 0.000 -8.040417 -3.752314 -+ -sigma_u | 65380941 sigma_e | 34406603 rho | 78312389 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(536, 1586) = 8.73 Prob > F = 0.0000 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT HIỆP PHƯƠNG SAI KHÔNG ĐỒNG NHẤT (Phần 4.4.4) Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (537) Prob>chi2 = 147 = 5.1e+34 0.0000 148 MÔ HÌNH HỒI QUY ẢNH HƯỞNG NGẪU NHIÊN REM (Phần 4.4.3) KIỂM ĐỊNH HAUSMAN (Phần 4.4.4) Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 2132 537 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.0 within = 0.1365 between = 0.5232 overall = 0.4568 corr(u_i, X) Wald chi2(9) Prob > chi2 = (assumed) = = 812.25 0.0000 -DA | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -BOARD | -.0272518 0165416 -1.65 0.099 -.0596726 0051691 IDV | -.0096035 0149065 -0.64 0.519 -.0388198 0196128 DUAL | 0133176 0291125 0.46 0.647 -.0437418 070377 OWN1 | 000835 000636 1.31 0.189 -.0004115 0020815 OWN2 | -.0031801 0012389 -2.57 0.010 -.0056084 -.0007518 AUDIT | -.1486697 0379038 -3.92 0.000 -.2229598 -.0743796 DEBT | 0351117 0088739 3.96 0.000 0177193 0525042 PERF | 9355094 0654295 14.30 0.000 80727 1.063749 SIZE | 9014415 0412103 21.87 0.000 8206708 9822122 _cons | -10.51444 468759 -22.43 0.000 -11.43319 -9.595693 -+ -sigma_u | 54814452 sigma_e | 34406603 rho | 71736142 (fraction of variance due to u_i) Coefficients -| (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) | fe re Difference S.E -+ -BOARD | -.0257797 -.0272518 0014721 0084585 IDV | -.0084032 -.0096035 0012003 007504 DUAL | 0197668 0133176 0064492 0144225 OWN1 | 0010505 000835 0002155 0004584 OWN2 | -.0024483 -.0031801 0007318 0005822 AUDIT | -.1309692 -.1486697 0177005 0203572 DEBT | 0690443 0351117 0339325 0070932 PERF | 9760595 9355094 0405501 0247163 SIZE | 5007864 9014415 -.4006551 0848986 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(9) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 33.11 Prob>chi2 = 0.0001 10 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VỀ HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN (Phần 4.4.4) Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 375) = 15.772 Prob > F = 0.0001 KIỂM ĐỊNH LAGRANGIAN MULTIPLIER (Phần 4.4.3) Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects DA[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ DA | 6456738 8035383 e | 1183814 344066 u | 3004624 5481445 Test: Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 1013.29 0.0000 149 150 12 MÔ HÌNH HỒI QUY ẢNH HƯỞNG CỐ ĐỊNH (SE VỮNG) (Phần 4.4.5) (Sau loại IDV, DUAL) 11 MÔ HÌNH HỒI QUY ẢNH HƯỞNG CỐ ĐỊNH (SE VỮNG) (Sau loại IDV) Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 2132 537 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.0 within = 0.1460 between = 0.4539 overall = 0.4060 corr(u_i, Xb) F(8,536) Prob > F = 0.2487 = = 10.51 0.0000 (Std Err adjusted for 537 clusters in id) -| Robust DA | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -BOARD | -.0309191 0155239 -1.99 0.047 -.0614143 -.0004239 DUAL | 0241073 0294792 0.82 0.414 -.0338015 0820162 OWN1 | 0010356 0005792 1.79 0.074 -.0001022 0021734 OWN2 | -.0024379 0014087 -1.73 0.084 -.0052051 0003292 AUDIT | -.1309162 0542869 -2.41 0.016 -.2375574 -.0242751 DEBT | 0692234 0139358 4.97 0.000 041848 0965989 PERF | 9751293 1179378 8.27 0.000 7434523 1.206806 SIZE | 4993426 1518575 3.29 0.001 2010337 7976515 _cons | -5.881925 1.75795 -3.35 0.001 -9.335241 -2.428609 -+ -sigma_u | 65393904 sigma_e | 3439851 rho | 7832711 (fraction of variance due to u_i) 151 Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 2132 537 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.0 within = 0.1457 between = 0.4543 overall = 0.4057 corr(u_i, Xb) F(7,536) Prob > F = 0.2471 = = 11.83 0.0000 (Std Err adjusted for 537 clusters in id) -| Robust DA | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -BOARD | -.0311659 0155145 -2.01 0.045 -.0616426 -.0006893 OWN1 | 00099 0005814 1.70 0.089 -.0001522 0021322 OWN2 | -.0024879 0014037 -1.77 0.077 -.0052454 0002696 AUDIT | -.1322678 054387 -2.43 0.015 -.2391056 -.0254299 DEBT | 0693064 0139764 4.96 0.000 0418512 0967616 PERF | 9779579 1177653 8.30 0.000 7466197 1.209296 SIZE | 4985939 1519674 3.28 0.001 2000691 7971186 _cons | -5.861913 1.76066 -3.33 0.001 -9.320554 -2.403272 -+ -sigma_u | 65358301 sigma_e | 34394097 rho | 78312973 (fraction of variance due to u_i) 152 PHẦN –KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN (Phần 4.3) Biến DA chia nhóm: DA dương POS, gán giá trị = DA âm NEG, gán giá trị = PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ DEBT TRONG NHÓM DA (+) VÀ DA (-) Two-sample t test with unequal variances -Group | Obs Mean Std Err Std Dev [95% Conf Interval] -+ -0 | 617 1.544033 0607943 1.510099 1.424644 1.663422 | 1515 2.201279 0497665 1.937061 2.103661 2.298898 -+ -combined | 2132 2.011072 0400157 1.847667 1.932599 2.089546 -+ -diff | -.6572461 0785662 -.8113615 -.5031307 -diff = mean(0) - mean(1) t = -8.3655 Ho: diff = Satterthwaite's degrees of freedom = 1452.77 Ha: diff < Pr(T < t) = 0.0000 Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.0000 Ha: diff > Pr(T > t) = 1.0000 PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ PERF TRONG NHÓM DA (+) VÀ DA (-) Two-sample t test with unequal variances -Group | Obs Mean Std Err Std Dev [95% Conf Interval] -+ -0 | 617 0791913 0076514 1900565 0641653 0942172 | 1515 1365113 0036955 1438403 1292624 1437601 -+ -combined | 2132 1199229 0034798 1606768 1130986 1267471 -+ -diff | -.05732 0084971 -.073996 -.040644 -diff = mean(0) - mean(1) t = -6.7458 Ho: diff = Satterthwaite's degrees of freedom = 916.621 Ha: diff < Pr(T < t) = 0.0000 Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.0000 153 PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ SIZE TRONG NHÓM DA (+) VÀ DA (-) Two-sample t test with unequal variances -Group | Obs Mean Std Err Std Dev [95% Conf Interval] -+ -0 | 617 11.1415 0178079 4423394 11.10653 11.17648 | 1515 11.99037 0129366 5035319 11.965 12.01575 -+ -combined | 2132 11.74471 0134372 6204424 11.71836 11.77106 -+ -diff | -.8488688 0220109 -.8920497 -.8056878 -diff = mean(0) - mean(1) t = -38.5659 Ho: diff = Satterthwaite's degrees of freedom = 1291.39 Ha: diff < Pr(T < t) = 0.0000 Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.0000 Ha: diff > Pr(T > t) = 1.0000 PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ BOARD TRONG NHÓM DA (+) VÀ DA (-) Two-sample t test with unequal variances -Group | Obs Mean Std Err Std Dev [95% Conf Interval] -+ -0 | 617 5.23825 0318675 7915722 5.175667 5.300832 | 1515 5.590099 02965 1.154067 5.53194 5.648258 -+ -combined | 2132 5.488274 0232537 1.073705 5.442672 5.533876 -+ -diff | -.3518494 0435277 -.437225 -.2664738 -diff = mean(0) - mean(1) t = -8.0833 Ho: diff = Satterthwaite's degrees of freedom = 1643.13 Ha: diff < Pr(T < t) = 0.0000 Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.0000 Ha: diff > Pr(T > t) = 1.0000 154 Ha: diff > Pr(T > t) = 1.0000 PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ IDV TRONG NHÓM DA (+) VÀ DA (-) Two-sample t test with unequal variances -Group | Obs Mean Std Err Std Dev [95% Conf Interval] -+ -0 | 617 3.298217 0391696 9729524 3.221295 3.375139 | 1515 3.551815 0320539 1.247635 3.48894 3.61469 -+ -combined | 2132 3.478424 0255592 1.18016 3.4283 3.528548 -+ -diff | -.253598 0506134 -.3528811 -.1543149 -diff = mean(0) - mean(1) t = -5.0105 Ho: diff = Satterthwaite's degrees of freedom = 1452.3 Ha: diff < Pr(T < t) = 0.0000 Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.0000 Ha: diff > Pr(T > t) = 1.0000 PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ OWN2 TRONG NHÓM DA (+) VÀ DA (-) Two-sample t test with unequal variances -Group | Obs Mean Std Err Std Dev [95% Conf Interval] -+ -0 | 617 2.656798 2341729 5.816735 2.196924 3.116672 | 1515 6.355176 2981646 11.60546 5.770317 6.940035 -+ -combined | 2132 5.284867 2253668 10.40599 4.842905 5.726829 -+ -diff | -3.698378 3791294 -4.441898 -2.954858 -diff = mean(0) - mean(1) t = -9.7549 Ho: diff = Satterthwaite's degrees of freedom = 2045.24 Ha: diff < Pr(T < t) = 0.0000 Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.0000 Ha: diff > Pr(T > t) = 1.0000 PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ DUAL TRONG NHÓM DA (+) VÀ DA (-) PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ OWN1 TRONG NHÓM DA (+) VÀ DA (-) Two-sample t test with unequal variances -Group | Obs Mean Std Err Std Dev [95% Conf Interval] -+ -0 | 617 23.83442 9306163 23.11603 22.00686 25.66199 | 1515 25.96703 6658756 25.91787 24.66089 27.27316 -+ -combined | 2132 25.34985 5447357 25.1524 24.28158 26.41812 -+ -diff | -2.132606 1.144306 -4.37754 1123288 -diff = mean(0) - mean(1) t = -1.8637 Ho: diff = Satterthwaite's degrees of freedom = 1272.5 Ha: diff < Pr(T < t) = 0.0313 Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.0626 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.9687 | DUAL DA | 0.00 1.00 | Total -+ + -0 | 356 261 | 617 | 26.04 34.12 | 28.94 -+ + -1 | 1,011 504 | 1,515 | 73.96 65.88 | 71.06 -+ + -Total | 1,367 765 | 2,132 | 100 100 | 100.00 Pearson chi2(1) = 15.5535 PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ AUDIT TRONG NHÓM DA (+) VÀ DA (-) | AUDIT DA | 0.00 1.00 | Total -+ + -0 | 579 38 | 617 | 34.86 8.07 | 28.94 -+ + -1 | 1,082 433 | 1,515 | 65.14 91.93 | 71.06 -+ + -Total | 1,661 471 | 2,132 | 100 100 | 100.00 Pearson chi2(1) = 128.0690 155 Pr = 0.000 Pr = 0.000 156 ... VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN HÀNH VI ĐIỀU CHỈNH LỢI NHUẬN TẠI CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VI T NAM 74 4.1 Thực trạng thị trường chứng khoán Vi t Nam. .. đáng kể tới hành vi điều chỉnh lợi nhuận hay không? Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nhân tố tác động đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận công ty phi tài niêm yết TTCK Vi t Nam giai... hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới điều chỉnh lợi nhuận Chương 4: Thực trạng tác động nhân tố đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận công ty phi

Ngày đăng: 26/09/2017, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan