Yếu tố tự truyện trong Sống mòn của Nam Cao (LV thạc sĩ)

110 1K 1
Yếu tố tự truyện trong Sống mòn của Nam Cao (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yếu tố tự truyện trong Sống mòn của Nam Cao (LV thạc sĩ)Yếu tố tự truyện trong Sống mòn của Nam Cao (LV thạc sĩ)Yếu tố tự truyện trong Sống mòn của Nam Cao (LV thạc sĩ)Yếu tố tự truyện trong Sống mòn của Nam Cao (LV thạc sĩ)Yếu tố tự truyện trong Sống mòn của Nam Cao (LV thạc sĩ)Yếu tố tự truyện trong Sống mòn của Nam Cao (LV thạc sĩ)Yếu tố tự truyện trong Sống mòn của Nam Cao (LV thạc sĩ)Yếu tố tự truyện trong Sống mòn của Nam Cao (LV thạc sĩ)Yếu tố tự truyện trong Sống mòn của Nam Cao (LV thạc sĩ)Yếu tố tự truyện trong Sống mòn của Nam Cao (LV thạc sĩ)Yếu tố tự truyện trong Sống mòn của Nam Cao (LV thạc sĩ)Yếu tố tự truyện trong Sống mòn của Nam Cao (LV thạc sĩ)Yếu tố tự truyện trong Sống mòn của Nam Cao (LV thạc sĩ)Yếu tố tự truyện trong Sống mòn của Nam Cao (LV thạc sĩ)Yếu tố tự truyện trong Sống mòn của Nam Cao (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC –––––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ HÀ NINH YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG SỐNG MÒN CỦA NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC –––––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ HÀ NINH YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG SỐNG MÒN CỦA NAM CAO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, tạo điều kiện tốt để giúp hoàn thành luận văn - Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo thầy giáo, cô giáo trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Văn - xã hội - Bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm, chia sẻ, động viên suốt thời gian thực luận văn Tác giả Phạm Thị Hà Ninh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 10 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỰ TRUYỆN VÀ TỰ TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT 13 1.1 Khái niệm tự truyện 13 1.2 Tự truyện tiểu thuyết 17 1.2.1 Vài nét tiểu thuyết 17 1.2.2 Tiểu thuyết có yếu tố tự truyện 21 1.3 Sự xuất yếu tố tự truyện sáng tác Nam Cao 24 * TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 Chương 2: TIẾNG NÓI CÁI TÔI - BIỂU HIỆN YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG SỐNG MÒN CỦA NAM CAO 33 2.1 Cái đời sống cơm áo hàng ngày 33 2.2 Cái quan hệ với gia đình 43 2.2.1 Cái quan hệ với vợ 43 2.2.2 Cái quan hệ với người thân gia đình 53 2.3 Cái quan hệ với người xung quanh 59 iv 2.3.1 Cái quan hệ với đồng nghiệp 59 2.3.2 Cái quan hệ với nhân vật khác 63 2.4 Cái quan hệ với 66 2.4.1 Cái nghề nghiệp 66 2.4.2 Cái với khát khao, ước vọng thầm kín 72 * TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 Chương 3: PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG SỐNG MÒN CỦA NAM CAO 78 3.1 Phương thức trần thuật 78 3.2 Miêu tả tâm lí nhân vật 82 3.3 Thời gian, không gian nghệ thuật 87 3.3.1 Không gian chật chội, tù túng 87 3.3.2 Thời gian trì trệ dồn nén 90 3.4 Ngôn ngữ 93 * TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Theo thời gian, với phát triển xã hội, việc khẳng định cá nhân trở thành khát vọng nhu cầu người Nếu văn học trung đại Việt Nam, người ta không nói nhiều đến cảm xúc mang tính riêng tư đến văn học đại, cảm xúc cá nhân gần giải phóng Các tác giả bày tỏ đời sống nội tâm khát khao mang tính chủ thể Do đặc thù điều kiện lịch sử văn hóa, thể tự truyện vào năm 1940 xuất với tác phẩm như: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng, Cỏ dại - Tô Hoài, Sống mòn - Nam Cao, Dã tràng - Thiết Can, Sống nhờ - Mạnh Phú Tư… Sự dân chủ xã hội trở thành môi trường đích thực để tự truyện phát triển Thể tự truyện bắt đầu phát triển mạnh mẽ văn học 1930 - 1945 lắng xuống giai đoạn 1945 - 1975 Đến thời kì đổi mới, thể tự truyện lại có hội phát triển mạnh Vì thế, nghiên cứu vấn đề tự truyện thực tiễn văn học Việt Nam đại vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.2 Trong chương trình SGK phổ thông, Nam Cao tác giả chọn giảng dạy nhà trường Ông nhà thực lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa xuất sắc văn học Việt Nam, có đóng góp quan trọng trình đại hóa truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XX Tính tự truyện văn xuôi Nam Cao thể qua toàn tác phẩm ông, đặc biệt qua Sống mòn - tiểu thuyết kết thúc nghiệp viết Nam Cao trước 1945; tiểu thuyết kết tinh trọn vẹn gương mặt đại văn học Việt Nam - sau 30 năm hình thành phát triển Cùng với sáng tác gần gũi đề tài, giọng điệu Trăng sáng, Nước mắt, Đời thừa….thì Sống mòn tập trung toàn suy nghĩ Nam Cao người tri thức Với gần 300 trang tiểu thuyết, tác phẩm dựng lên đời người trí thức nghèo bề rộng, bề dài bề sâu Cuộc sống người lao động áo trắng, vô sản đeo cổ cồn toàn màu xám nhức nhối: Không tối đen mà xam xám nhờ nhờ (Xuân Diệu) Sống mà lạc dòng đời, quẫy cựa để thoát khỏi vòng quay nghiệt ngã số phận; quẫy lại lún sâu vào bi kịch bất hạnh Vì nghèo túng triền miên, chết mòn tinh thần Giá trị tác phẩm mang lại phần yếu tố tự truyện chân thực thân Nam Cao, tầng lớp trí thức ông sống nghèo khổ, bế tắc Tác phẩm viết không với ngòi bút vuốt ve, thi vị hóa mà vạch ước vọng thầm kín, chí thói xấu 1.3 Xuất phát từ yêu mến, trân trọng nhà văn Nam Cao, từ nhu cầu thực tế để phục vụ cho trình giảng dạy THPT, sở tri thức tự truyện, khuynh hướng tự truyện văn học, luận văn nghiên cứu Yếu tố tự truyện Sống mòn Nam Cao để phát mẻ tổ chức tự trình nghệ sĩ tác phẩm Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu thể tự truyện Việt Nam Tự truyện không chiếm vị trí quan trọng loại hình văn xuôi, thể loại không kể đến hệ thống thể loại văn học đại Tự truyện đời làm phong phú mặt văn học mà góp phần thúc đẩy nhanh chóng trình đại hóa văn học Việt Nam Trong trình vận động văn học Việt Nam từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học đại, tính tự truyện thể rõ tác phẩm Nam Ông mộng lục Hồ Nguyên Trừng, Vũ Trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Sơ kính tân trang Phạm Thái… Tuy nhiên, chưa phải tác phẩm tự truyện Đến thời kì văn học cuối XIX, đầu XX,tính tự truyện có dấu hiệu xuất rõ từ tác phẩm văn xuôi viết chữ Quốc ngữ đầu tiên: Thầy Lazarô Phiền: Nguyễn Trọng Quản Toàn truyện dài 32 trang in, dòng đề tự thuật hay tự truyện dường lại đầy đủ tính cách tác phẩm tự truyện Tác phẩm có hai tầng trần thuật, hai người kể xưng tôi: Lazarô Phiền, hai người nghe chuyện Phiền kể lại cho độc giả Người đọc nhận Lazarô Phiền nhân vật tự truyện Phiền tự kể lại câu chuyện đời mình, lầm lỗi khứ, tâm trạng đau khổ chiên sám hối Tuy nhiên, truyện kể hư cấu, chứng để chứng tỏ người kể xưng truyện tác giả Nguyễn Trọng Quản Đến thời kì văn học 1930 - 1945, tự truyện có mặt với thể loại khác, làm nên diện mạo cho văn học Việt Nam Góp phần vào thành công thể loại tự truyện không nói tới Phan Bội Châu niên biểu Phan Bội Châu hay Tản Đà với Giấc mộng lớn Song đến mười năm sau, Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng, Sống nhờ Mạnh Phú Tư…xuất hiện, nhận thức cho tự truyện thể loại bắt đầu Vấn đề tự truyện văn học giới phê bình quan tâm, kể đến ý kiến đánh giá: Trong viết Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỉ XX Đặng Thị Hạnh, đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết Pháp vấn đề bối cảnh, hành trình đặc điểm thể loại đề cập đến công trình nghiên cứu giúp cho việc hiểu tự truyện Việt Nam thêm cụ thể, rõ ràng Nhà nghiên cứu sau mô tả nguồn gốc việc lấy làm đối tượng miêu tả tinh thần tự thú hành trình văn học Pháp nêu định nghĩa thể loại P.Lejeune làm sở: Năm 1971, Tự thuật Pháp, Philippe Lejeune định nghĩa sau: Truyện kể mang tính nhìn lại dĩ vãng, mà người có thật viết sống mình, người đặt trọng âm lên đời sống riêng, lên hình thành nhân cách [13, tr.36] Tác giả viết nhấn mạnh, tự truyện tức kể lại cá nhân tại, chiêm nghiệm khứ Trong 150 thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân (chủ biên) cho rằng: Tự truyện tác phẩm tự thường viết văn xuôi tác giả tự kể miêu tả đời thân [2, tr.28] Theo quan niệm này, tác phẩm tự truyện tranh túy Tác giả, người kể chuyện nhân vật một, xuất cá nhân khác Trong viết Tự truyện không văn học, Triệu Xuân viết: Nó thể văn viết ghi lại tư liệu có thật nhằm thuật lại đời, nghiệp cá nhân, gia đình, dòng họ Tự truyện văn học viết theo cách văn học Thông qua số phận cá nhân ấy, gia đình ấy, phản ánh biểu tâm cộng đồng, dân tộc, thời đại… Các Thép N Ôxtrovski, Bộ ba tác phẩm: Thời thơ ấu, Kiếm sống, Những trường đại học M Gorki, Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng, Cai Vũ Bằng tự truyện cống Điều giải thích tự truyện có hai phạm vi tồn tại: Tự truyện mang phẩm chất văn học tự truyện phẩm chất văn học (Ví dụ tự truyện ca sĩ, cầu thủ bóng đá…) Bởi thực tế, tự truyện đọc nhiều phương diện khác phương diện tư liệu, phương diện văn hóa, phương diện xã hội… không cảm nhận phương diện văn chương Không quan điểm với tác giả trên, Đoàn Cầm Thi vấn Tương lai tự truyện Việt Nam cho rằng, lên đời sống văn học tiền đề phát triển tự truyện Những câu chuyện Cỏ dại, Cát bụi chân ai, Chiều chiều Tô Hoài, Tôi trở thành nhà văn Phùng Quán, Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng gọi tự tự với ý nghĩa văn học viết mình, áo mặc nhờ Tuy nhiên, chị khẳng định, sống hàng ngày thay đổi, tự truyện mọc nấm Việt Nam Hơn nữa, tin tương lại gần, có chuyển biến chất Đó không tác 90 khóm xanh kia, có người số ng y, không bao giờ dám cưỡng lại đời mình Bằng việc xây dựng không gian nghệ thuật, nhà văn muốn đặt câu hỏi đầy day dứt: Liệu người có khả thoát khỏi tình trạng Sống mòn không? 3.3.2.Thời gian trì trệ dồn nén Thời gian nghệ thuật hình tượng thời gian tác giả sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật Nó thời gian giới hình tượng, phản ánh đời sống, tâm tư, tình cảm, kể tư tưởng người tác phẩm Bởi vậy, bên cạnh yếu tố không gian, Nam Cao trọng yếu tố thời gian Thời gian Sống mòn quãng thời gian ứ đọng, trì trệ dồn nén, in đậm dấu ấn tâm trí tác giả Một nét đặc sắ c thời gian nghê ̣ thuâ ̣t sáng tác Nam Cao là đã ta ̣o mô ̣t kiể u thời gian hiêṇ thực hàng ngày Trong các nhân vâ ̣t của ông dường bi ̣ giam ham ̃ , tù túng, lẩn quẩn vòng những lo âu thường nhâ ̣t: nhà cửa, miế ng cơm, manh áo… nhắ p chén nước, vừa nghĩ đế n cái vi ̣ nhạt phèo của đời y Làm đế n chết người đó, để được ngày vài bữa cơm rau đổ vào mồ n rồ i đêm ngủ mình, tưởng nhớ đế n vợ con, ở quê vậy, làm, làm đế n chế t người, cũng mỗi ngày bữa cơm, ngoài chẳng có một cái hy vọng Cuộc đời cứ thế kéo dài đã mấ y năm rồ i Nó còn kéo dài năm năm, mười năm, hai mươi năm…đế n bao giờ? Cả giới nhân vâ ̣t tiể u thuyế t bi ̣cơm áo ghì sát đấ t xuôi vòng lẩ n quẩ n thời gian hàng ngày mòn mỏi, khiến cho thời gian tác phẩ m đông đă ̣c la ̣i Có thể nói, cùng với viêc̣ phác ho ̣a những chi tiế t chân thâ ̣t, mô tả những mố i quan ̣ nhân sinh, Nam Cao sáng tạo tác phẩm mô ̣t kiể u thời gian thực hàng ngày với những lo âu về kinh tế, mòn mỏi về tâm hồ n, góp phầ n ta ̣o nên hình ảnh mô ̣t số ng bế tắc, ngô ̣t nga ̣t 91 Bên ca ̣nh thời gian hiê ̣n tại, Nam Cao nhiều sử du ̣ng thời gian hồi tưởng Thực tế, kí ức xóa nhòa tâm trí nhà văn Trong tác phẩm, hồ i tưởng hiêṇ từ từ, nó không tồ n ta ̣i đô ̣c lâ ̣p mà mố i liên ̣ thường xuyên, chă ̣t chẽ với hệ thống thời gian nghê ̣ thuâ ̣t Hồi tưởng không đơn giản đẩy lùi những pha ̣m vi thời gian của sự trầ n thuâ ̣t, trái lại tạo khả đố i chiếu giữa quá khứ, ta ̣i Trong Số ng mòn, những kỉ niê ̣m cũ hiêṇ lên thông qua hồ i tưởng của nhân vâ ̣t có thể sáng, ấm áp bao giờ cũng gơ ̣i lên nỗi buồ n Đó là lúc Thứ nghe Mô kể chuyện cưới vơ ̣: lúc này đây, y cũng buồn, Mô sung sướng nói vợ nó với y Nó nhắ c y nhớ đế n những phút sung sướng đã qua, đế n vợ con, đến gia đình Y ngước mắt nhìn một vì sao, ngậm ngùi tưởng tượng vợ y ôm con, ngồ i ở ngưỡng cửa, lặng lẽ và buồ n rầu đá Vọng Phu… Đố i với ho ̣, những cảnh vâ ̣t ngày hôm khơi gợi kỉ niê ̣m của ngày qua Và kỉ niệm cũ hiêṇ về làm tăng thêm nỗi buồ n chán khổ đau trước mắ t Trong tác phẩ m, Nam Cao còn miêu tả thêm viễn cảnh của tương lai Hiê ̣n ta ̣i tố i tăm, ảm đa ̣m còn tương lai cũng nhuố m màu xám xit.̣ Hiêṇ ta ̣i đố i với Thứ thâ ̣t mòn mỏi, tương lai còn thê thảm nhiề u: Nhưng mai mới thật buồ n Y sẽ chẳ ng có viê ̣c gì làm, y sẽ ăn bám vợ! Đời y sẽ mố c lên, sẽ gỉ đi, sẽ mòn, sẽ mục ở một xó nhà quê Người ta sẽ khinh y, vợ y sẽ khinh y, chính y sẽ khinh y, rồ i y sẽ chế t mà chưa làm gì cả, chế t mà chưa số ng! Song tương lai ấ y cũng không hoàn toàn tuyê ̣t vo ̣ng, cái thế giới nghê ̣ thuâ ̣t nhuố m màu ảm đa ̣m của Nam Cao cũng lóe lên những hy vo ̣ng Ở đoa ̣n kế t tác phẩ m, Thứ cũng hy vo ̣ng vào mô ̣t sự đổ i thay: Lòng Thứ đột nhiên lại hé một tia sáng long lanh Thứ lại thấ y hy vọng một cách vu vơ Sau cuộc chiế n tranh này, có lẽ cuộc số ng sẽ dễ dàng hơn, công bằ ng hơn, đe ̣p đẽ Tuy nhiên, tia sáng la ̣c quan cách ma ̣ng ấ y, nhiǹ chung còn rấ t 92 mong manh, chưa có sở vững chắ c thế giới quan của nhà văn, vì thế không đủ sức xua tan không khí bi quan ảm đa ̣m bao trùm toàn bô ̣ tác phẩ m.Vì thế, thời gian trang truyện bị dồn nén tạo nên nhịp điệu chậm chạp, nặng nề, nhàm chán, mòn mỏi, đời sống nhân vật bị tù đọng, ứ lại, nặng nề u uất Nếu thời gian tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố thời gian tuyến tính thời gian Sống mòn Nam Cao phi tuyến tính Ở tiểu thuyết bình diện thời gian bị xáo trộn, đảo ngược gắn liền với tâm trạng nhân vật xuất dòng thời gian hồi tưởng toàn tuổi trẻ Thứ Kết thúc tiểu thuyết, cảnh Thứ đứng tựa mạn tàu khung cảnh buổi sáng mà người ta ao ước buổi sáng đẹp Trời xanh lơ, tươi màu vừa quét sơn Một vài túm mây trắng Thứ nhìn lại đằng sau Hà Nội lùi dần, lùi dần muốn bỏ y Đời y lùi dần Trong tâm trạng buồn chán đầy tuyệt vọng ấy, quãng đời Thứ sống dậy, đồng hiện, loang loáng tâm trí mệt mỏi y, từ ước mơ ngồi ghế nhà trường Ra khỏi trường, y thấy gần phế nhân, trải qua năm sống Sài Gòn quãng đời đẹp y Tiếp đến năm sống Hà Nội, y sống rụt rè hơn, sống sẻn so hơn, sống còm rom chưa hỏng mười phần Nhưng mai thật buồn, đời y mục xó nhà quê, y chết mà chưa làm cả, chết mà chưa sống! Thời gian không theo tuyến tính mà bị xáo trộn, đảo ngược làm cho cảnh ngộ trạng thái tâm lý nhân vật xuất rõ nét Bên cạnh thời gian đồng có khả dồn nén, chồng chất nhiều giai đoạn đời nhân vật thời điểm, góp phần khái quát sống, khái quát số phận, thể tâm lý phong phú, phức tạp, đầy bí ẩn người khoảnh khắc Trong Sống mòn, kiện diễn thời điểm nguyên cớ để nhân vật Thứ 93 quay khứ, sống triền miên dằn vặt, day dứt, buồn đau Có thể nói, khoảng thời gian không dễ bị chìm khứ, không bị mờ ảo ảnh tương lai mà lên rõ ràng, cụ thể, sinh động, sâu sắc mang theo chiều rộng bề sâu thâm thẳm khứ, tương lai cộng lại Là nghệ sĩ bậc thầy, Nam Cao sử dụng sáng tạo yếu tố không gian thời gian nghệ thuật Trong Sống mòn, không gian chật chội tù túng, ngột ngạt, thời gian bị dồn nén, không theo tuyến tính Nhân vật tác phẩm từ quay khứ hướng tới tương lai, chí có lúc xáo trộn không gian với thời gian Mới đầu đọc Sống mòn ta có cảm giác câu chuyện rời rạc, phóng túng, tuỳ tiện chuyện xọ chuyện tìm hiểu kĩ thực lại chặt chẽ Bởi không gian giới sống mòn, thời gian chết mòn, bầu không khí của xã hội chết mòn, kiệt quệ, han rỉ tinh thần, nhân vật kiểu sống mòn thê thảm Gs Phong Lê nhận xét thu nhỏ, dồn nén không gian, thời gian: tạo hình ảnh ám ảnh ngưng đọng, mòn rỉ, tố chất để lấn át làm tiêu mòn sống, để tạo nên nhịp điệu giọng điệu thích hợp với Sống mòn [32, tr.499] Đây lí để Sống mòn trở thành đỉnh cao nghiệp sáng tác Nam Cao đưa nhà văn lên vị trí người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực Việt Nam trước 1945 3.4 Ngôn ngữ Ngôn ngữ chất liệu tạo nên tác phẩm văn học Trong Sống mòn, Nam Cao xây dựng hình thức ngôn ngữ đa thành, giàu tính tạo hình, vừa sinh động lại vừa phản ánh rõ nét tính cách nhân vật Sự thành công mặt ngôn ngữ Sống mòn thể ngôn ngữ kể chuyện lẫn ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ độc thoại lẫn ngôn ngữ đối thoại 94 Đọc Sống mòn, ngôn ngữ đối thoại xuất không nhiều ngôn ngữ độc thoại nội tâm ngôn ngữ kể chuyện thành công, tạo hấp dẫn riêng Xuất thân gia đình lao động nghèo khó, Nam Cao có biệt tài sử dụng ngôn ngữ nhân vật gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân lại vừa có hồn, khắc họa đặc sắc tính cách nhân vật Đọc đoạn đối thoại tiểu thuyết này, người đọc thấy chân dung nhân vật lên sắc sảo, sống động Đó có thứ ngôn ngữ ỡm ờ, không đầu không đuôi bọn thằng ở, sen nơi máy nước đầu đường: -Rõ thối nhà anh lắm! - Sao mà thối? Chỗ bạn máy nước với nhau, hỏi chưa? - Ai khiến hỏi? - Thì thôi! Hì hì hì! … - Có muốn bẹp mẹ thùng chị không? - Làm thế? - Làm chơi! Mô vội quát to: - Nhờ anh em tí! Nhà đấy! Đó có thứ ngôn ngữ người đàn bà ghen hộ kẻ khác, có ngôn ngữ oán trách vừa đáng giận, vừa đáng thương người người mẹ khổ mà lạnh lùng, mà khó chịu với dâu: - Tưởng có nhiều cho dăm chục, trả nợ Nghe đâu vướng đến dăm chục bạc lãi năm phân Không trả lãi chồng chất lên chết Thứ không chuyển động Bà mẹ ngừng chút, để dò ý tứ Thấy y dửng dưng, bà chép miệng, bảo tiếp - Chẳng biết buôn thua bán lỗ thua bạc Bà hạ giọng cho thật thấp: 95 - Này! Mày ạ! Hình lớp cô đánh bạc việc đấy! Mà chừng thua, nên gắt mắm thối, mà rạc người đi, trông khỉ ấy! Thứ ôn tồn bênh vực vợ Nhưng bà mẹ nhăn mặt bảo: - Khốn nạn! Ai nói chẳng tin, nhà nói sai được? Ngôn ngữ đối thoại giúp Sống mòn khắc họa rõ nét tính cách nhân vật Những đoạn đối thoại Thứ với Oanh, San, Mô khiến người đọc hình dung đầy đủ nhân vật Các nhân vật soi chiếu vào nhau, thể trọn vẹn tính cách mình: Tôi nghĩ kĩ Chúng định trả nhà, dọn sang trường (…)Thứ ngần ngừ, nhìn hai bàn chân, khẽ đáp: - Đã đành Nhưng nghĩ sang không tiện Còn Oanh - Mặc kệ Oanh! En không muốn chung với en nhà riêng mà Anh hiệu trưởng, anh ở nhà trường lý En lấy địa vị mà đấy? En điều! Như vậy, ngôn ngữ đa thanh, phức điệu, giàu tính tạo hình, giàu sức sống thành công Nam Cao phương diện ngôn ngữ Sống mòn Nó góp phần tạo nên tính hấp dẫn, độc đáo cho tác phẩm, khía cạnh không nhắc đến nghiên cứu tiểu thuyết Nhà phê bình Đỗ Đức Hiểu với Hai không gian sống Sống mòn viết: Sống mòn tiểu thuyết kiểu tự thuật, viết thứ ba, độc thoại dài, với dằn vặt day dứt, với câu hỏi lớn sống, gợi đến Sống hay không sống; từ chương đến chương khác [34, tr.173] Sống mòn kể thứ ba, nghĩa nhân vật xưng đứng kể lại câu chuyện Nhưng điều đặc biệt là, đây, người kể chuyện không tách riêng hẳn mà nhiều lúc đứng lẫn vào nhân vật, có phân thân, hoà hợp vào nhân vật, làm cho tác phẩm không đơn thanh, giọng mà trở thành đa thanh, phức điệu, tạo nên nét độc đáo cho tác phẩm 96 Trong Sống mòn, độc thoại nội tâm xuất dày đặc, dai dẳng, kéo dài gây cảm giác bối Các đoạn độc thoại nội tâm hoà quyện với ngôn ngữ kể chuyện khiến Sống mòn trôi theo tâm tưởng nhân vật Thứ theo cách kể chuyện đầy biến hoá tác giả Sự hoà quyện góp phần làm nên sức hút, hấp dẫn độc giả tham gia tác phẩm Qua độc thoại nội tâm Thứ, thói dự, nhỏ nhen, ích kỉ, sĩ diện hão người trí thức tiểu tư sản nghèo phơi bày chân thực sắc nét Nhà văn tự trải lòng qua trang sách, tự khám phá mình, dằn vặt, mổ xẻ Những ganh ghét, ích kỉ lên không cần che đậy qua độc thoại nội tâm dài Và từ đây, bi kịch tinh thần Thứ, người trí thức Nam Cao bị sống ghì sát đất thể với đầy cay đắng, chua xót Độc thoại nội tâm giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc tái giằng xé hai tiếng nói người Thứ, khiến Sống mòn vừa thực vừa nhân văn, đề cập khoảng tối tính cách người hoàn cảnh đưa đẩy lại thấm đẫm tinh thần nhân đạo cao Hãy lắng nghe lời độc thoại nội tâm Thứ, lời tự thú Thứ định đến nhà Hải Nam Nghèo hèn khiến y không đủ tự tin để gặp gỡ, truyện trò với cụ nhà Hải Nam học lớp Thứ Thứ đến lại về, không dám vào nhà, nhìn qua cổng: Chỉ có mà Thứ không dám đến ư? San dòm vào tận ruột y biết thừa y chẳng bạo dạn, chẳng thành thạo cho (…) Khổ cho y y lại biết rõ hết nỗi cỏi, đớn hèn Và y cáu kỉnh với mình, mạt sát Ăn không nên đọi, nói không nên lời làm trò trống đời này? Tại y lại tự tin rụt rè lúng túng, tự hạ với kẻ mà y biết học vấn đức hạnh, y trông thấy? Hay dòng tâm liều lĩnh, nỗi đau khổ dằn vặt, muốn vứt bỏ tất cả; trường lớp, học sinh, để trở với gia đình sống trói buộc nặng nề sức: Mẹ kiếp! Chẳng nữa! Mặc kệ trường! Mặc kệ học trò! Cứ 97 nằm này, định không đâu! Muốn muốn được(…)À! Không được! Y nghĩ liều Cơm, áo, vợ, con, gia đình bó buộc y Y phải gò cúi mãi! Gò cúi mãi! Làm! Chỉ có làm! Chịu khổ! Mà chẳng hưởng, mà chẳng cất đầu lên nổi! À! À! Sao tất đời không chết hết đi! Sao trái đất loài người không vỡ toang ra! Bên cạnh đó, ngôn ngữ kể chuyện hóm hỉnh vô cùng, nhân vật tự nói với mình, tự mỉa mai Ngôn ngữ kể chuyện hoà lẫn, không phân biệt với ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật: Y tưởng tượng nét mặt bà Ngọt, bà thợ giặt, bà láng giềng khác, bàn tán to nhỏ với ông giáo với cô giáo bên trường ( )Y nhớ đến vài thiếu nữ quen mặt khác, sáng sáng cô cắp rổ hay xách mây qua trước cửa trường, y làm vẻ bạo dạn, đứng hiên gác nhìn họ để thấy họ tự nhiên Những lúc mặt y phải vênh váo chẳng chơi đâu! Rõ thật dơ! Giáo khổ trường tư mà đòi nhìn mắt gái tân thời! Liệu lương có đủ tiền cho người ta mua phấn đánh không Bụng toàn rau muống luộc đấy, mà chẳng biết! Sự chuyển đổi điểm nhìn từ người kể chuyện sang nhân vật, từ thứ ba sang thứ nhất, ngôn ngữ kể chuyện không phân biệt với dòng độc thoại nội tâm khiến khoảng cách người đọc nhân vật thu hẹp lại, người đọc tham gia vào câu chuyện, đối tượng tiếp xúc trực tiếp, nhìn nhận, đánh giá nhân vật Có thể nói, sử dụng ngôn ngữ đặc sắc, linh hoạt yếu tố quan trọng tạo nên thành công tác phẩm, góp phần thể tính tự truyện Sống mòn *TIỂU KẾT CHƯƠNG Với cách viết văn điêu luyện nhà văn bậc thầy qua việc sử dụng: phương thức trần thuật khách quan, việc tổ chức xếp kiểu thời gian không gian nghệ thuật, ngôn ngữ đa giản dị mà linh hoạt 98 Đặc biệt, sâu vào việc miêu tả diễn biến đời sống tâm lí nhân vật, ý tính khách quan biện chứng đời sống tâm hồn với trăn trở bên trong, bóc tách tầng địa tâm lí ẩn sâu nhân vật Nam Cao thành công thể yếu tố tự truyện tiểu thuyết Sống mòn Đằng sau lối văn chương tưởng chừng lạnh lùng lòng đau đớn trước lầm than, bế tắc, bi kịch vật chất tinh thần giai cấp tiểu tư sản khát vọng nhân văn cao đẹp mà nhà văn muốn kí thác với đời Sống mòn tiểu thuyết tự đời riêng Nam Cao đời chung trí thức xã hội cũ Qua Sống mòn, tài Nam Cao lần lại khẳng định, người đọc thêm hiểu trân trọng ông- người kết thúc vẻ vang giai đoạn văn học thực 1930-1945 99 KẾT LUẬN Văn xuôi mang yếu tố tự truyện không vấn đề mẻ tượng thú vị văn học nói chung văn học Việt Nam nói riêng Vấn đề tự truyện không mang quy ước thể loại mà yếu tố tham dự vào tác phẩm tạo nên đường nét, dấu ấn người viết Chất liệu văn học mang tính tự truyện thực sống có phần đặc biệt quan trọng đời tư người viết Thứ chất liệu đặc biệt xuất vừa thỏa mãn nhu cầu nhận thức lại, chia sẻ với độc giả vừa sở cho sáng tạo Với xu xã hội thị hiếu độc giả ngày nay, nhà văn có điều kiện khai thác thể thể, chiêm nghiệm cá nhân sống Có thể đến nhiều ý kiến khác cần khẳng định văn xuôi mang yếu tố tự truyện có đóng góp định dòng chảy văn học Việt Nam Trong hành trình văn xuôi mình, Nam Cao biết đến bút để lại nhiều dấu ấn đời tư sáng tác Trong Sống mòn, hình ảnh Thứ - anh giáo khổ trường tư trở trở lại tác phẩm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc Ở đó, ta bắt gặp bóng dáng Nam Cao với bi kịch vật chất tinh thần người trí thức, mối quan hệ với gia đình, đồng nghiệp người xung quanh Các phương thức thể yếu tố tự truyện đặc biệt hút độc giả trước hết phương thức trần thuật, cách nhà văn lựa chọn, xếp tổ chức kiểu không gian thời gian nghệ thuật Cùng với tinh tế miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật Không thế, đặc điểm bật sử dụng ngôn ngữ đa thanh: đối thoại độc thoại nội tâm Nam Cao làm bật tư tưởng tác phẩm: Nỗi đau xót trước bi kịch vật chất bi kịch tinh thần người trí thức tiểu tư sản Đó bi kịch dai dẳng, thầm lặng đau đớn người ý thức rõ giá trị sống nhân phẩm Sống mòn tưởng chừng xoay quanh câu chuyện miếng ăn tủn mủn lại có sức ám ảnh 100 lớn với người đọc Nam Cao lên án sâu sắc thực tàn nhẫn vùi dập ước mơ, hoài bão người, tước ý nghĩa sống chân thật xứng đáng với người.Qua đó, ông phê phán xã hội ngột ngạt, phi nhân đạo bóp nghẹt sống, vùi dập ước mơ người Hơn mười năm cầm bút, với nỗ lực không ngừng lao động nghệ thuật, Nam Cao có đóng góp đáng kể vào hành trình đổi văn học Việt Nam, đặc biệt với thể loại tiểu thuyết có yếu tố tự truyện Ông xứng đáng nhà văn xuất sắc văn học đại Việt Nam Tìm hiểu yếu tố tự truyện Sống mòn Nam Cao chưa thật đầy đủ hi vọng luận văn tài liệu có tính thực tiễn cao để mở rộng nghiên cứu giúp bạn đoc dễ dàng tiếp cận với sáng tác nhà văn 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tú Anh (2006), “Tự truyện tiểu thuyết Gia đình bé mọn”, Báo Văn nghệ, số 15 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nam Cao (2005), Tuyển tập, NXB Văn học Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987), “Nam Cao”, Báo văn nghệ, số 29 Quản Thị Diệp (2013), Giá trị vị trí Sống mòn nghiệp viết Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Thị Đăng (2007), Nước mắt giới nghệ thuật sáng tác Nam Cao thời kì trước Cách mạng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Vinh Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn Học Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1998), Đọc lại Nam Cao, NXB Tác phẩm Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đặng Thị Hạnh (1998), “Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỉ XXI”, Tạp chí văn học số 14 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu - chủ biên (2006), Từ điển văn học, NXB Thế giới Hà Nội 16 Tô Hoài (1991), “Những kỉ niệm Nam Cao”, báo Văn nghệ, số 61 17 Tô Hoài (2000), Tự truyện, NXB Hội Nhà văn Hà Nội 102 18 Nguyên Hồng (2016), Những ngày thơ ấu, NXB Văn học Hà Nội 19 Trần Thị Xuân Hợp (2006),Yếu tố tự truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 20 Phong Lê (1997), Nam Cao, Phác thảo nghiệp chân dung, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 21 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại (những chân dung tiêu biểu), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phong Lê (2003), Nam Cao-Người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23.Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Mạnh (2003) Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 25 Bùi Thị Mát (2013), Yếu tố tự truyện một ngựa Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Đỗ Hải Ninh (2012), Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học 27 Nhiều tác giả (1997), Bộ sách phê bình bình luận văn học – tác giả nhà trường, NXB Văn học Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2000), Nam Cao-nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn hóa Thông tin 29 Nhiều tác giả (2001), Nam Cao- Sống mòn: Tác phẩm dư luận, NXB Văn học Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư Tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2002), Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội Nhà văn Hà Nội 103 32 Nhiều tác giả (2004), Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Công an nhân dân Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2007), Giáo trình văn học Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng tám 1945, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2012), Nam Cao - tác phẩm lời bình, NXB Văn học Hà Nội 35 Vương Trí Nhàn (2002), Chân dung nhà văn, NXB Văn học, Hà Nội 36 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 38 Vũ Trọng Phụng (2003), Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Hà Nội 39 Nguyễn Đức Quyền (2006), Bình giảng, bình luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 40 Trần Đăng Suyền (1998), "Nam Cao – Nhà văn thực xuất sắc, nhà văn nhân đạo chủ nghĩa lớn", Tạp chí Văn học 41 Trần Đăng Suyền (2008), Nam Cao truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học Hà Nội 42 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2002), Lí luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 45 Phạm Phương Thảo( 2000), Bút pháp xây dựng nhân vật trí thức truyện ngắn Nam Cao, Lỗ Tấn, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 46 Đoàn Cầm Thi (2008), Tương lại tự truyện Việt Nam, http://demo.trieuxuan.info/the-loai/ly-luan-phe-binh-van-hoc/tuong-lai-tutruyen-viet-nam-492.html, ngày 23/10/2008 47 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 48 Bích Thu, (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học 104 49 Nguyễn Thị Minh Thu, (2011), Tiểu thuyết tự truyện văn học Việt Nam đương đại từ góc nhìn thể loại, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Bùi Thị Thu (2014), Yếu tố tự truyện văn xuôi Đoàn Lê, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 51 Hà Bình Trị (1996), “Chủ nghĩa nhân đạo mẻ, độc đáo Nam Cao - ý thức cá nhân”, Tạp chí văn học, số 52 Nguyễn Thị Ái Vân (2011), Đặc điểm nghệ thuật tự truyện hồi kí Tô Hoài, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh 53 Triệu Xuân (2008), Tự truyện không văn học, http://demo.trieuxuan.info/the-loai/ly-luan-phe-binh-van-hoc/tu-truyenkhong-han-la-van-hoc-412.html, ngày 16/10/2008 ... VỀ TỰ TRUYỆN VÀ TỰ TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT Chương 2: TIẾNG NÓI CÁI TÔI - BIỂU HIỆN YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG SỐNG MÒN CỦA NAM CAO Chương 3: PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG SỐNG MÒN CỦA... yếu tố tự truyện 21 1.3 Sự xuất yếu tố tự truyện sáng tác Nam Cao 24 * TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 Chương 2: TIẾNG NÓI CÁI TÔI - BIỂU HIỆN YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG SỐNG MÒN CỦA NAM CAO. .. đọc Sống mòn, ông viết: Sống mòn có phần hiểu tiểu thuyết nội tâm, chí hẹp hơn, kiểu tự truyện Nam Cao Vì đọc Sống mòn để hiểu Nam Cao, hiểu hệ trí thức kiểu Nam Cao hiểu thời niên Nam Cao sống

Ngày đăng: 26/09/2017, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan