Kế toán TSCĐ hữu hình tại Chi nhánh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May

54 299 2
Kế toán TSCĐ hữu hình tại  Chi nhánh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trường hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực sự chủ động trong lĩnh vực xây dựng phương án sản xuất tiêu thụ sản phẩm.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Kế toán - Tin học LỜI MỞ ĐẦU Sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trường hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực sự chủ động trong lĩnh vực xây dựng phương án sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp muốn tồn tại và ngày càng phát triển thì phải tăng cường cải tiến mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường và hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi và sức cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Trong quá trình sản xuất, TSCĐ giữ vai trò quan trọng để tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp. TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật trực tiếp để tiến hành sản xuất sản phẩm. Chất lượng của sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào trình độ kỹ thuật của máy móc thiết bịcông tác quản lý các máy móc thiết bị đó. Vì vậy việc quản lý chặt chẽ và không ngừng đổi mới nâng cao chất lượng của máy móc thiết bị, phát huy được hiệu quả cao nhất của máy móc thiết bị chính là chìa khoá để các nhà sản xuất thâm nhập vào thị trường. Sau thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế công tác kế toánChi nhánh Công ty TNHH NN một thành viên Bao 27/7 Nội - nghiệp May , nhận thấy được tầm quan trọng của TSCĐ và những vấn đề xung quanh công tác kế toán TSCĐ, em đã lựa chọn chuyên đề: "Kế toán TSCĐ hữu hình tại Chi nhánh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên bao 27/7 Nội nghiệp May " cho báo cáo thực tập nghiệp vụ của mình. Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần: Chương 1: Cơ sở lý luận về Kế toán Tài sản cố định trong doanh nghiệp Chương 2:Thực trạng công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại Chi nhánh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Bao 27/7 Nội nghiệp May Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại nghiệp may - Công ty bao 27/7 Nội. Nguyễn Quang Bách 1 Lớp: C14A1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Kế toán - Tin học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN BAO 27/7 NỘI NGHIỆP MAY 1.1. Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ. 1.1. Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ. •Khái niệm TSCĐ. TSCĐHH là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH. TSCĐ là những tư liệu lao động và các đặc quyền có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch dần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Khác với đối tượng lao động, TSCĐ tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng. - Căn cứ để phân biệt TSCĐ với công cụ lao động nhỏ là giá trị tối thiểu và thời gian sử dụng tối thiểu của tài sản. Mức giá trị và thời gian này do các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước qui định và các mức này không cố định mà có thể thay đổi cho phù hợp với thời giá trên thị trường và các yếu tố khác xuất phát từ yêu cầu sản xuất. Hiện nay theo tiêu chuẩn qui định TSCĐHH ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng BTC . Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH như sau: Các TS được ghi nhận là TSCĐHH phải thoả mãn đồng thời Tất cả 4 tiêu chuẩn ghi nhậ sau: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dung tài sản đó; - Nguyên giá TS phải được xác định một cách đáng tin cậy; - Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm; - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành; Nguyễn Quang Bách 2 Lớp: C14A1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Kế toán - Tin học Những tư liệu lao động thiếu một trong 4 tiêu chuẩn trên thì coi là công cụ dụng cụ nhỏ. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu quản lý đặc thù của mỗi ngành, bộ chủ quản, sau khi được sự đồng ý của Bộ Tài chính, có thể qui định những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn nói trên vẫn được coi là TSCĐ và ngược lại. •Đặc điểm TSCĐ. TSCĐ có đặc điểm nổi bật là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Khi tham gia vào chu kỳ sản xuất thì: - Về mặt hiện vật: TSCĐ tham gia hoàn toàn vào nhiều lần trong sản xuất với hình thái vật chất ban đầu giữ nguyên cho đến khi bị loại thải khỏi quá trình sản xuất. - Về mặt giá trị: TSCĐ được biểu hiện dưới 2 hình thái: + Một bộ phận giá trị tồn tại dưới hình thái ban đầu gắn với hiện vật TSCĐ (nguyên giá ). Bộ phận giá trị này bị hao mòn dần trong quá trình hoạt động. + Một bộ phận giá trị chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm, dịch vụ mới tạo ra. Khi sản phẩm tiêu thụ thì bộ phận này được chuyển thành vốn tiền tệ. 1.1.1. Vai trò của TSCĐ và yêu cầu quản lý TSCĐ 1.1.1. Vai trò của TSCĐ và yêu cầu quản lý TSCĐ •Vai trò của TSCĐ. Xu hướng hiện nay tỷ trọng TSCĐ là các thiết bị máy móc, được đầu tư ngày càng nhiều, giá trị ngày càng cao, ngược lại tỷ trọng các tài sản khác không trực tiếp phục vụ quá trình sản xuất có xu hướng giảm. Như vậy TSCĐ là nguồn tài sản lớn nhất trong mỗi doanh nghiệp . TSCĐ tạo cho doanh nghiệp một tiềm lực để phát triển kinh doanh. Tăng cường đổi mới TSCĐ, nâng cao chất lượng là một trong những biện pháp có tính then chốt để tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh trên thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nước , góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. Nguyễn Quang Bách 3 Lớp: C14A1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Kế toán - Tin học Với vai trò quan trọng như vậy, nếu quản lý và sử dụng TSCĐ có hiệu quả thì khả năng sinh lời từ nguồn tài sản này rất lớn, ngược lại sẽ gây ra sự lãng phí, thất thoát rất lớn, làm suy giảm năng lực sản xuất, làm hoạt động của doanh nghiệp bị bê trễ. Do đó yêu cầu quản lý TSCĐ đòi hỏi phải có phương pháp riêng để đảm bảo sử dụng TSCĐ có hiệu quả. •Yêu cầu quản lý TSCĐ . Quản lý là một quá trình định hướng và tổ chức thực hiện các hướng đã định trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Quản lý TSCĐ cũng dựa trên cơ sở này và nó được cụ thể như sau: - Về đánh giá TSCĐ. Phải tuân theo nguyên tắc đánh giá, theo nguyên giá, giá trị hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại. Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số hao mòn luỹ kế của TSCĐ trên sổ kế toán và tiến hành hạch toán theo quy định hiện hành. - Về điều động, nhượng bán, thanh lý TSCĐ. Chỉ được điều động, nhượng bán, thanhTSCĐ không cần dùng hoặc không dùng được khi có quyết định của cấp có thẩm quyền theo đúng chế độ quản lý tài sản hiện hành của Nhà nước và doanh nghiệp phải làm đầy đủ các thủ tục cần thiết, phải căn cứ vào biên bản giao nhận, thanh lý, xử lý tài sản và các chứng từ liên quan để ghi giảm TSCĐ theo quy định tại chế độ kế toán. - Về xử lý tài sản mất, hư hỏng. Do nguyên nhân chủ quan của người quản lý, sử dụng, doanh nghiệp phải báo cáo rõ cho cơ quan tài chính trực tiếp quản lý, cơ quan chủ quản cấp trên và xác định rõ nguyên nhân, quy kết rõ trách nhiệm vật chất cụ thể và cá nhân có liên quan theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nước . - Về quản lý các tài sản là công cụ, dụng cụ lâu bền. Nguyễn Quang Bách 4 Lớp: C14A1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Kế toán - Tin học Những tài sản có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên hoặc có thời gian sử dụng trên 1 năm mà không coi là TSCĐ thì được xếp vào nhóm tài sản công cụ, dụng cụ lâu bền từ khi xuất ra sử dụng cho tới khi báo hỏng. Mặc dù yêu cầu quản lý TSCĐ đã được quy định cụ thể song những yêu cầu quản lý này lệ thuộc vào biến đổi tuỳ theo cơ chế quản lý nền kinh tế quốc dân và cơ chế quản lý trong doanh nghiệp miễn sao khắc phục được những kẽ hở trong công tác quản lý. Bảo đảm mọi TSCĐ của doanh nghiệp đều có người chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo vệ. 1.1.2. Phân loại TSCĐ. 1.1.2. Phân loại TSCĐ. TSCĐ gồm nhiều loại và khác nhau về công dụng kinh tế, đơn vị tính toán, chức năng kỹ thuật và thời gian sử dụng. Do đó để tạo điều kiện cho việc quản lý TSCĐ, toàn bộ TSCĐ được phân thành nhiều loại, nhiều nhóm theo những đặc trưng nhất định. Việc phân loại TSCĐ nhằm mục đích lập kế hoạch sản xuất, sửa chữa và hiện đại hoá TSCĐ; là cơ sở để xác định mức khấu hao và giá trị còn lại. Nếu như việc phân loại TSCĐ chính xác sẽ phát huy hết tác dụng của TSCĐ, phục vụ tốt cho công tác quản lý TSCĐ. Như vậy, phân loại TSCĐ là sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhóm theo những đặc trưng về công dụng, tính chất, quyền sơ hữu, nguồn hình thành . Để tổ chức công việc kế toán một cách phù hợp, hiệu quả cao. TSCĐ được phân loại theo nhiều cách khác nhau, dựa trên các tiêu thức khác nhau. Thông thường các doanh nghiệp phân loạiTSCĐ theo một số cách sau: 1.1.2.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện: 1.1.2.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện: Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ được chia thành hai loại: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình. •TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể có đủ tiêu chuẩn giá trị, thời gian sử dụng theo chế độ qui định. Loại này gồm: Nguyễn Quang Bách 5 Lớp: C14A1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Kế toán - Tin học - Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm các công trình xây dựng cơ bản như: Nhà cửa, kho tàng, bể tháp nước . phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD). - Máy móc, thiết bị: Gồm các loại máy móc, thiết bị dùng trong SXKD. - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Bao gồm các phương tiện vận tải đường bộ, đường không, đường biển, thiết bị truyền dẫn . - Thiết bị dụng cụ quản lý: Bao gồm thiết bị và dụng cụ sử dụng cho hoạt động quản lý kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp như: dụng cụ đo lường, máy tính, máy điều hoà . - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Bao gồm các loại cây gieo trồng và cho sản phẩm trong nhiều năm ở các nông lâm trường như cà phê, cao su . và các loại súc vật làm việc, cho sản phẩm. - TSCĐ hữu hình khác: Ngoài các loại kể trên còn có tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật . cũng được xếp vào TSCĐ hữu hình. 1.1.2.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu. 1.1.2.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu. Theo cách phân loại này, TSCĐ chia làm hai loại: TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài. •TSCĐ tự có: Là những TSCĐ xây dựng hoặc mua sắm, chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, do ngân sách cấp, do đi vay, nguồn vốn tự bổ sung . •TSCĐ thuê ngoài: Là những tài sản thuộc quyền sở hữu của các doanh nghiệp hoặc cá nhân ngoài đơn vị, qua quan hệ thuê mượn mà doanh nghiệp có quyền sử dụng chúng vào hoạt động SXKD của mình trong thời gian thuê mượn. TSCĐ thuê ngoài gồm hai loại sau: _ TSCĐ thuê tài chính. _ TSCĐ thuê hoạt động. Cách phân loại này cho phép xác định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các TSCĐ, từ đó có được phương pháp quản lý đúng đắn đối với Nguyễn Quang Bách 6 Lớp: C14A1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Kế toán - Tin học mỗi loại TSCĐ, tính toán hợp lý các chi phí về TSCĐ để đưa vào giá thành sản phẩm. 1.1.3.3. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành. 1.1.3.3. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành. Theo cách này TSCĐ gồm có: - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn được cấp (Ngân sách cấp trên) - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay. - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn tự bổ sung của đơn vị (Quỹ phát triển, quỹ phúc lợi .). - TSCĐ nhận góp liên doanh bằng hiện vật. - Cách phân loại này chỉ rõ nguồn hình thành các tài sản, từ đó có kế hoạch bù đắp, bảo toàn các nguồn vốn bằng các phương pháp thích hợp. 1.1.2.4. Phân loại TSCĐ theo mức độ tham gia vào quá trình sản xuất . 1.1.2.4. Phân loại TSCĐ theo mức độ tham gia vào quá trình sản xuất . Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ được phân thành hai loại: - TSCĐ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất: Là các loại máy móc, thiết bị, nhà xưởng tham gia vào quá trình tạo nên sản phẩm của doanh nghiệp. - TSCĐ gián tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất: Là các TSCĐ dùng cho mục đích quản lý hoặc sử dụng để đảm bảo an toàn, đảm bảo môi trường, . cho quá trình sản xuất. Các tài sản này không trực tiếp tạo nên sản phẩm nhưng bắt buộc phải có trong quá trình sản xuất. Cách phân loại này cho thấy tỷ trọng của bộ phận TSCĐ trực tiếp và gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Từ đó, doanh nghiệp có được phương án đầu tư phù hợp tăng tỷ trọng TSCĐ trực tiếp tham gia quá trình sản xuất. 1.1.2.5. Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng. 1.1.2.5. Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng. Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ được phân thành 4 loại: TSCĐ dùng trong SXKD, TSCĐ dùng trong hành chính sự nghiệp, TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, TSCĐ chờ xử lý. - TSCĐ dùng trong SXKD: Là TSCĐ đang thực tế sử dụng trong các hoạt động SXKD của đơn vị và bắt buộc phải trích khấu hao vào chi phí SXKD. Nguyễn Quang Bách 7 Lớp: C14A1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Kế toán - Tin học - TSCĐ dùng trong hành chính sự nghiệp: Là những TSCĐ của các đơn vị hành chính sự nghiệp (Đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, văn hoá .). - TSCĐ cho mục đích phúc lợi: Là những TSCĐ dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng như nhà văn hoá, nhà nghỉ, câu lạc bộ, nhà trẻ. - TSCĐ chờ xử lý: Gồm những TSCĐ không cần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng, do không thích nghi với sự đổi mới qui trình công nghệ, hoặc hư hỏng chờ thanh lý . TSCĐ loại này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho đầu tư TSCĐ. Cách phân loại này giúp người quản lý thấy rõ kết cấu tài sản, nắm được trình độ trang bị kỹ thuật của mình, tổng quát được tình hình sử dụng về số lượng,chất lượng TSCĐ hiện có, vốn cố định còn tiềm tàng hoặc ứ đọng, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý TSCĐ và tính khấu hao chính xác, phân tích và đánh giá tiềm lực sản xuất cần được khai thác. Như vậy, trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ ngoài việc phân loại TSCĐ theo các đặc trưng nhất định còn phải theo dõi chặt chẽ, chi tiết theo từng TSCĐ cụ thể và riêng biệt với kết cấu độc lập và thực hiện một chức năng nhất định hoặc có thể là một hệ thống gồm nhiều bộ phận liên kết với bộ phận chính gọi là chính thể, thực hiện một chức năng tổng hợp. Trong sổ kế toán, mỗi đối tượng ghi TSCĐ được đánh một số hiệu nhất định để tiện lợi cho việc ghi chép và quản lý gọi là danh điểm TSCĐ. Kết cấu của TSCĐtỷ trọng giữa phần nguyên giá của một TSCĐ nào đó so với tổng nguyên giá toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Vì vậy khi đã phân loại TSCĐ, có thể phân tích kết cấu của nó để có những thông tin cần thiết khác phục vụ quản lý. 1.2. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ 1.2.1. Sự cần thiết phải trích khấu hao TSCĐ Do TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động và phát triển nền kinh tế quốc dân, nên cần có sự tăng thêm và đổi mới không ngừng. Điều đó có tác dụng quyết định đến yêu cầu và nhiệm vụ của công tác quản lý, sử dụng TSCĐ. Hơn nữa kế toán TSCĐ rất phức Nguyễn Quang Bách 8 Lớp: C14A1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Kế toán - Tin học tạp vỡ cỏc nghiệp vụ về TSCĐ rất nhiều, xẩy ra thường xuyên và có quy mô. Hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp cần đảm bảo những yêu cầu sau: - Ghi chép phản ánh chính xác kịp thời mọi biến động về số lượng, giá trị tài sản. - Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh với mức độ hao mũn của TSCĐ và theo chế độ qui định của Nhà nước . - Tham gia vào việc lập kế hoạch đầu tư, kế hoạch sửa chữa, cải tạo liên quan đến TSCĐ hiện có. - Thiết kế hệ thống sổ chi tiết và phương pháp hạch toán chi tiết TSCĐ. - Thiết kế khối lượng công tác kế toán tổng hợp theo từng hỡnh thức sổ kế toỏn. - Thiết kế hệ thống báo cáo thông tin về TSCĐ cho quản lý tài sản trên các mặt đầu tư hay tái đầu tư hay cải tạo nâng cấp và sửa chữa lớn định kỳ, mức khấu hao và phương pháp khấu hao. Việc tính khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp có thể được thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau. Tại nghiệp May 27/7 Nội phương pháp khấu hao được áp dụng theo : Phương pháp khấu hao đường thẳng : còn gọi là phương pháp khấu hao tuyến tính cố định. Theo phương pháp này, tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm được xác định theo mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ. Mức KH phải trích bình quân trong năm = Nguyên giá TSCĐ bình quân X Tỉ lệ khấu hao bình quân = Nguyên giá TSCĐ Số năm SD Mức khấu hao phải trích bình quân tháng = Mức khấu hao bình quân năm 12 Nguyễn Quang Bách 9 Lớp: C14A1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ngành: Kế toán - Tin học Ví dụ: nghiệp mua nồi hơi ngày 3/10/2008. nghiệp bắt đầu sử dụng ngày 15/10/2008 với nguyên giá là 50.476.200 đồng, thời gian sử dụng là 10 năm. Kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ này từ tháng 10/2008. Mức trích KH TSCĐ hàng năm = 50.476.200 = 5.047.620 10 Mức trích KH TSCĐ hàng tháng = 5.047.620 = 420.635 12 Mức trích KH TSCĐ tháng = 420.635 x 15 = 210.317 30 Cách lập bảng tính và phân bổ khấu hao : Để xác định mức khấu hao phải trích trong kỳ (tháng.quí)làm cơ sở cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm được nhanh chóng kịp thời,từng kỳ kế toán phải tiến hành tính và lập bảng phân bổ khấu hao cho các đối tượng sử dụng Bảng này có các cột dọc phản ánh số khấu hao trích cho từng dối tượng(bộ phận sản xuất,chi tiết theo từng phân xưởng,bộ phận bán hàng,bộ phận quản lý).Các hàng ngang phản ánh số khấu hao đã trích tháng trước,số khấu hao tăng,giảm và phải trích trong tháng này. 1.2.1.Chứng từ và thủ tục ban đầu: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.TSCĐ của doanh nghiệp thường xuyên biến động.Để quản lý tốt TSCĐ,kế toán cần phải theo dõi chặt chẽ, phản ánh mọi trường hợp bíên động tăng giảm tài TSCĐ. 1.2.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán tăng TSCĐ hữu hình - TàI sản cố định hình thành do mua sắm: Doanh nghiệp cần phải có hợp đồng mua bán, biên bản nghiệm thu,kiểm nhận TSCĐ.Biên bản này lập cho từng đối tượng TSCĐ.Với những tài sản cố định cùng loại,giao nhận cùng 1 lúc do cùng 1 đơn vị chuyển giao thì có thể cùng lập chung 1 biên bản để lưu vào hồ sơ riêng gồm các bản sao tài liệu kỹ thuật,các hoá đơn,giấy vận chuyển,bốc dỡ.Phòng kế toán giữ lại để làm căn cứ tổ chức hạch toán tổng hợp và hạch toán tổng hợp và chi tiết tài sản cố định. Nguyễn Quang Bách 10 Lớp: C14A1 . toán TSCĐ hữu hình tại Chi nhánh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May " cho báo cáo thực tập nghiệp vụ của mình. Kết. về Kế toán Tài sản cố định trong doanh nghiệp Chương 2:Thực trạng công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại Chi nhánh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Bao Bì

Ngày đăng: 16/07/2013, 10:36

Hình ảnh liên quan

Hình thức thanh toán: tiền mặt Mã số: 0100109875 sttTên hàng hoá dịch  - Kế toán TSCĐ hữu hình tại  Chi nhánh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May

Hình th.

ức thanh toán: tiền mặt Mã số: 0100109875 sttTên hàng hoá dịch Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: tiền mặt Mã số: 0100100590 sttTên hàng hoá dịch  - Kế toán TSCĐ hữu hình tại  Chi nhánh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May

Hình th.

ức thanh toán: tiền mặt Mã số: 0100100590 sttTên hàng hoá dịch Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: tiền mặt Mã số: 0200877257 sttTên hàng hoá dịch  - Kế toán TSCĐ hữu hình tại  Chi nhánh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May

Hình th.

ức thanh toán: tiền mặt Mã số: 0200877257 sttTên hàng hoá dịch Xem tại trang 21 của tài liệu.
2.1.4.1.Sơ đồ hình thức sổ kế toán tại đơn vị: - Kế toán TSCĐ hữu hình tại  Chi nhánh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May

2.1.4.1..

Sơ đồ hình thức sổ kế toán tại đơn vị: Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.2.2.Kế toán biến động giảm TSCĐ hữu hình - Kế toán TSCĐ hữu hình tại  Chi nhánh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May

2.2.2..

Kế toán biến động giảm TSCĐ hữu hình Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng kê số 1 - Kế toán TSCĐ hữu hình tại  Chi nhánh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May

Bảng k.

ê số 1 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Trích: Bảng kê số 5 - Kế toán TSCĐ hữu hình tại  Chi nhánh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May

r.

ích: Bảng kê số 5 Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.2.3.Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình: - Kế toán TSCĐ hữu hình tại  Chi nhánh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên bao bì 27/7 Hà Nội – Xí nghiệp May

2.2.3..

Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình: Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan