biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

69 729 4
biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền kinh tế cùng các mối quan hệ chủ yếu về định tính và định lượng, trong những không gian điều kiện cụ thể

Trờng Đại học KTQD Chuyên đề thực tập lời mở đầu Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá là phơng thức quan trọng để thực hiện nhiệm vụ đại hội Đảng lần thứ VIII đã đề ra: "Xây dựng Việt Nam thành một nớc công nghiệp sở vật chất kỹ thuật hiện đại cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất . phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta bản thành một nớc công nghiệp" Huyện Cao Lc, tỉnh Lạng Sơn là một huyện miền núi nằm về phía Đông Bắc của tỉnh, điểm xuất về kinh tế còn thấp so với cả tỉnh và cả nớc; cấu kinh tế chuyển dịch chậm, đến năm 2003 tỷ trọng công nghiệp trong GDP của huyện mới chỉ chiếm 21% tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 29%, trong khi đó tỷ trọng ngành nông nghiệp còn rất cao. 50%. Trong khi đó trình độ dân trí của huyện còn thấp, lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật ít, sở hạ tầng kém phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất rất hạn chế . Do vậy, để cả nớc thực hiện nhiệm vụ trên cũng nh mục tiêu phát triển của tỉnh. Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn cần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nhất là cấu ngành kinh tế, vì nó là một bộ phận rất quan trọng của cấu kinh tế, sự biến động của nó ý nghĩa quyết định đến sự phát triển nền kinh tế của huyện hiện nay. Xu hớng chuyển dịch cấu ngành mang tính quy luật, nhng trong thực tế không một mô hình chuyển dịch chung trên cả nớc, phù hợp với đặc điểm mang tính vùng miền của các tỉnh. Do đó để đẩy nhanh chuyển dịch cấu ngành kinh tế của huyện Cao Lộc, theo xu hớng và chính sách của Đảng và Nhà nớc, việc chuyển dịch cấu ngành cần các phơng hớng và giải pháp riêng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn. Xuất phát từ những quan điểm và yêu cầu thực tế trên, em đã chọn đề tài GVHD: Phó giáo s Tiến sĩ: Nguyễn Ngọc Sơn Sinh viên: Hoàng Tuấn Viện 1 Trờng Đại học KTQD Chuyên đề thực tập Giải pháp bản về chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2010-2015" nhằm góp phần làm sáng tỏ những lý luận chung về chuyển dịch cấu ngành kinh tế và từ thực trạng về cấu, xu hớng phát triển của các ngành, em xin đề xuất một số giải pháp để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cấu ngành huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Đề tài bao gồm 3 phần nh sau! Phần I. Sự cần thiết về chuyển dịch cấu ngành kinh tế của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Phần II. Thực trạng về chuyển dịch cấu ngành kinh tế của huyện Cao lộc, tỉnh Lạng Sơn từ năm 2005 đến nay. Phần III. Các căn cứ để thực hiện phơng hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2010-2015. Đợc sự giúp đỡ tận tình chỉ bảo của thầy giáo, Phó Giáo s -Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơn cùng các chú trong phòng tài chính - Kế Hoạch huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn nên em đã hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên, do kiến thức hạn, vì vậy đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Phó giáo s Tiến sĩ: Nguyễn Ngọc Sơn Sinh viên: Hoàng Tuấn Viện 2 Trờng Đại học KTQD Chuyên đề thực tập Phần I Sự cần thiết về CHUYểN DịCH CấU KINH Tế CủA huyện Cao Lộc, TỉNH LạNG SƠN I. MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về CHUYểN DịCH CấU NGàNH KINH Tế 1. cấu ngành kinh tếchuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.1. cấu kinh tế Trong các tài liệu kinh tế rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm cấu kinh tế. Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống thể hiểu: cấu kinh tế: Là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền kinh tế cùng các mối quan hệ chủ yếu về định tính và định lợng, trong những không gian và điều kiện cụ thể kinh tế xã hội cụ thể, chúng vận động hớng vào những mục tiêu nhất định. Nội dung cấu kinh tế bao gồm nhiều lĩnh vực (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng); các ngành kinh tế quốc dân (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, .); các thành phần kinh tế (Nhà nớc, tập thể, cá thể tiểu chủ, t bản t nhân, kinh tế t bản Nhà nớc và kinh tế vốn đầu t nớc ngoài) và các vùng kinh tế. Một cách tiếp cận khác thì cho rằng: cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau trong những không gian và thời gian nhất định, cả về số lợng và chất lợng phù hợp với các mục tiêu xác định của nền kinh tế. Trong cấu kinh tế sự thống nhất biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Theo Mác, cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất. Do vậy thể hiểu: cấu kinh tế là tổng thể các quan hệ chủ yếu về chất lợng và số lợng tơng đối ổn định của các yếu tố kinh tế hoặc các bộ phận của lực l- ợng sản xuất trong những điều kiện kinh tế nhất định. GVHD: Phó giáo s Tiến sĩ: Nguyễn Ngọc Sơn Sinh viên: Hoàng Tuấn Viện 3 Trờng Đại học KTQD Chuyên đề thực tập Từ những khái niệm trên về cấu kinh tế, thể thấy cấu kinh tế những đặc trng sau: cấu kinh tế mang tính lịch sử xã hội, thực tế cho thấy nền kinh tế chỉ phát triển đợc khi đã xác định một mối quan hệ cân đối giữa các bộ phận của quá trình tái sản xuất xã hội và phân công lao động xã hội. cấu kinh tế luôn gắn với sự biến đổi không ngừng của bản thân các yếu tố, các bộ phận trong nền kinh tế và mối quan hệ giữa chúng khi nào giải quyết tốt mới diễn ra trôi chảy và đạt hiệu quả cao. cấu kinh tế mang tính khách quan, luôn luôn phản ánh và chịu sự tác động của các quy luật khách quan. Vai trò của các yếu tố chủ quan là nhận thức sâu sắc những quy luật đó, phân tích, đánh giá các xu hớng phát triển khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau để tìm ra phơng án thay đổi cấu cho phù hợp với những điều kiện cụ thể của vùng miền theo tùng lãnh thổ địa lý của đất nớc, cũng nh của từng địa ph- ơng, từng vùng, từng ngành trong quá trình phát triển kinh tế. cấu kinh tế vận động theo hớng ngày càng mở rộng, tăng cờng sự hợp tác, phân công lao động trong nớc và quốc tế. Trong nền kinh tế thị trờng, sự vận động khách quan của cấu kinh tế theo hớng mở rộng hợp tác và phân công lao động không chỉ diễn ra trong phạm vi mỗi ngành, mỗi vùng, mỗi quốc gia mà còn mở rộng ra các nớc trong khu vực và trên thế giới. Do đó, mỗi quốc gia muốn phát triển nhanh cần xác định đợc cấu kinh tế trên sở xác định xu thế của mình gắn với thị trờng trong nớc và quốc tế, nhằm tạo ra cấu kinh tế hợp lý, thúc đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá nền kinh tế quốc dân. cấu kinh tế luôn vận động và phát triển ngày càng hợp lý hơn, hoàn thiện và đạt hiệu quả hơn. Đó là sự vận động và phát triển không ngừng của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội ngày càng trình độ cao hơn. Khi tiến bộ kỹ thuật và khoa học công nghệ tác động làm cho lực lợng sản xuất và cấu trúc của nó sự biến đổi về chất, khi đó sẽ tạo điều kiện cho con ngời ý thức để thực hiện hiệu quả chiến lợc phát triển đồng bộ, hợp lý trong quá trình tái sản xuất xã hội từng giai GVHD: Phó giáo s Tiến sĩ: Nguyễn Ngọc Sơn Sinh viên: Hoàng Tuấn Viện 4 Trờng Đại học KTQD Chuyên đề thực tập đoạn lịch sử cụ thể. Dựa trên các khía cạnh nhìn nhận khác nhau của quá trình phân công lao động xã hội và tái sản xuất xã hội mà chúng ta thể chia cấu kinh tế thành nhiều loại: cấu ngành - xét dới góc độ phân công sản xuất; cấu vùng - xét dới góc độ hoạt động kinh tế - xã hội theo lãnh thổ; cấu thành phần kinh tế - xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở hữu; cấu đối ngoại - xét trình độ mở cửa và hội nhập của nền kinh tế; cấu tích lũy - xét tiềm năng để phát kinh tế; cấu kinh tế kỹ thuật - xét về trình độ kỹ thuật Trong đó ba loại cấu ngành, vùng lãnh thổ và cấu thành phần kinh tế là những nội dung quan trọng nhất, phản ánh tập trung nhất trình độ phát triển của phân công lao động xã hội. 1.2. cấu ngành kinh tế Colin Clark, nhà kinh tế học ngời Anh, đã đa ra phơng pháp phân loại nền kinh tế theo ba ngành, ngành thứ nhất sản xuất những sản phẩm dựa trên sở khai thác các nguồn tài nguyên, bao gồm nông nghiệp và công nghiệp khai thác. Ngành thứ hai chức năng gia công và chế biến sản phẩm nguồn gốc từ ngành thứ nhất, đó là ngành công nghiệp chế biến. Hai ngành này đều là những ngành sản xuất của cải cật chất hữu hình. Còn ngành thứ ba là ngành sản xuất sản phẩm vô hình. Cách phân loại của Clark ảnh hởng tơng đối rộng rãi và đã đợc sử dụng phổ biến nhiều nớc. Tuy vậy cũng còn nhiều cách phân loại khác nhau. Để thống nhất cách phân loại ngành, Liên Hợp Quốc đã ban hành "hớng dẫn phân loại ngành theo tiêu chuẩn quốc tế đối với toàn bộ các hoạt động kinh tế" theo tiêu chuẩn này thể gộp các ngành phân loại thành ba khu vực. Khác với cách phân loại của Clark, theo tính chất công việc Liên Hợp Quốc xếp khu vực I là nông nghiệp, công nghiệp khai thác vào khu vực II - là khu vực công nghiệp và khu vực III là dịch vụ. GVHD: Phó giáo s Tiến sĩ: Nguyễn Ngọc Sơn Sinh viên: Hoàng Tuấn Viện 5 Trờng Đại học KTQD Chuyên đề thực tập Trong quá trình hoạt động sản xuất, các ngành mối quan hệ tác động qua lại, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp là mối quan hệ truyền thống, xuyên suốt mọi giai đoạn phát triển xã hội. Nông nghiệp yêu cầu cần sự tác động của công nghiệp đối với tất cả các yếu tố đầu vào, cũng nh tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Công nghiệp cung cấp cho nông nghiệp phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, các công cụ sản xuất, máy móc, thiết bị phục vụ cho việc giới hoá sản xuất. Sản phẩm nông nghiệp qua chế biến sẽ đợc nâng cao chất lợng và hiệu quả: Làm cho sản phẩm trở nên đa dạng về mẫu mã, phong phú về khẩu vị . vận chuyển và lu trữ đợc thuận lợi. Ngợc lại, nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thực phẩm cho công nhân lao động, cho mở rộng hoạt động sản xuất công nghiệp và nó còn là thị trờng lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp. Công nghiệp và nông nghiệp đợc gọi là các ngành sản xuất vật chất, thực hiện chức năng sản xuất trong quá trình tái sản xuất. Để những sản phẩm của hai ngành này đi vào tiêu dùng cho sản xuất hay tiêu dùng cho đời sống phải qua phân phối và trao đổi. Những chức năng này do hoạt động dịch vụ đảm nhận. Các hoạt động dịch vụ nh thơng mại, vận tải, thông tin, ngân hàng, bảo hiểm . đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc thực hiện liên tục. Không sản phẩm hàng hoá thì không sở cho các hoạt động dịch vụ tồn tại. sản xuất hàng hoá càng phát triển, đời sống nhân dân càng nâng cao thì nhu cầu dịch vụ càng lớn. Nh vậy, sự tác động qua lại giữa các ngành tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế. Mối quan hệ giữa các ngành không chỉ biểu hiện về mặt định tính mà còn đợc tính toán thông qua tỉ lệ giữa các ngành. Nh vậy: cấu ngành là mối quan hệ tỉ lệ giữa các ngành trong toàn bộ nền kinh tế, mối quan hệ này bao hàm cả về số lợng và chất lợng, chúng thờng xuyên biến động và hớng vào những mục tiêu nhất định. cấu ngành là bộ phận rất quan trọng trong cấu kinh tế, sự biến động của nó ý nghĩa quyết định đến biến động của nền kinh tế. 1.3.Chuyển dịch cấu ngành kinh tế GVHD: Phó giáo s Tiến sĩ: Nguyễn Ngọc Sơn Sinh viên: Hoàng Tuấn Viện 6 Trờng Đại học KTQD Chuyên đề thực tập 1.3.1. Khái niệm về chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế là sự thay đổi một cách mục tiêu số lợng ngành kinh tế quốc dân và mối quan hệ của các ngành đó với nhau trên sở phân tích đầy đủ căn cứ lý luận và thực tiễn, cùng với việc áp dụng đồng bộ các giải pháp cần thiết để chuyển dịch cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái kia một cách hợp lý và hiệu quả hơn. Chuyển dịch cấu ngành đợc coi là một nội dung bản lâu dài trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nếu xác định phơng hớng và các giải pháp đúng phù hợp với hoàn cảnh kinh tế - xã hội của đất nớc sẽ đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội cao trong sự phát triển. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế của nền kinh tế thành công hay thất bại phụ thuộc vào chủ trơng chuyển dịch cấu ngành kinh tế và khâu tổ chức thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đã xác định. Vai trò của Nhà nớc ý nghĩa quyết định trong việc hoạch định các chủ trơng và chính sách kinh tế vĩ mô, còn các doanh nghiệp lại vai trò trong việc thực hiện các phơng hớng và nhiệm vụ chuyển dịch. 1.3.2. Các lý thuyết về chuyển dịch cấu ngành kinh tế rất nhiều học thuyết của các nhà kinh tế trên thế giới đã đề cập đến vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế, dới đây là lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế của một số nhà kinh tế: Học thuyết của C.Mac về chuyển dịch cấu ngành kinh tế Vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế chủ yếu đợc C.Mac đề cập tới trong nội dung của hai học thuyết là học thuyết về phân công lao động xã hội và học thuyết về tái sản xã hội. C.Mac cho rằng quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế đạt hiệu quả khi sự chín muồi của các tiên đề sau: + Trong xã hội hình thành hai cực rõ ràng, đó là khu vực nông thôn và khu vực thành thị. Khu vực nông thôn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, Khu vực thành thị gồm hoạt động của các ngành công nghiệp, thơng mại và các ngành dịch vụ khác. GVHD: Phó giáo s Tiến sĩ: Nguyễn Ngọc Sơn Sinh viên: Hoàng Tuấn Viện 7 Trờng Đại học KTQD Chuyên đề thực tập Hai khu vực này mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng hỗ trợ nhau phát triển. + Số lợng dân c và mật độ dân c. Các phơng hớng chuyển dịch đa ra nhằm khắc phục tình trạng di dân từ khu vực nông thôn sang khu vực thành thị ngày càng gia tăng nhng đảm sự phát triển của nền kinh tế và mối quan hệ giữa hai khu vực. + Năng suất lao động trong nông nghiệp đợc nâng cao đủ để cung cấp các sản phẩm thiết yếu cho mọi ngời dân. Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế, nông nghiệp truyền thống chi phối các hoạt động kinh tế nhng sự phát triển của nông nghiệp truyền thống này cha đủ sức mạnh để thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. Nhng đến giai đoạn phát triển tiếp theo sự chuyển dịch từ nền nông nghiệp truyền thống sang nền kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ. Sự phát triển của ngành công nghiệp thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự phát triển của ngành nông nghiệp và công nghiệp tất yếu dẫn đến sự phát triển của ngành dịch vụ. Do nông nghiệp phát triển nên mức sống của ngời dân khu vực nông thôn ngày càng đợc cải thiện theo hớng đi lên. Vì vậy, tình trạng di dân từ nông thôn ra thành thị ngày càng xu hớng giảm. Sự phát triển của ngành công nghiệp và ngành dịch vụ không ngừng ảnh hởng tới việc nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp, do vậy sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế là động lực thúc đẩy tăng trởng và phát triển của nền kinh tế quốc dân. Lý thuyết về các giai đoạn phát triển của Rostow Rostow cho rằng quá trình phát triển kinh tế của bất kỳ quốc gia nào cũng phải trải qua năm giai đoạn phát triển: + Xã hội truyền thống: đây là giai đoạn đầu của sự phát triển, trong giai đoạn này sản xuất nông nghiệp dữ vai trò chủ yếu. Sản xuất đợc thực hiện bằng các công cụ thủ công do kỹ thuật cha phát triển. Tuy nhiên nền kinh tế vẫn sự tăng tr- ởng liên tục do áp dụng kỹ thuật vào nông nghiệp nh các giống cây mới, công trình thủy lợi . GVHD: Phó giáo s Tiến sĩ: Nguyễn Ngọc Sơn Sinh viên: Hoàng Tuấn Viện 8 Trờng Đại học KTQD Chuyên đề thực tập + Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: giai đoạn này công nghiệp bắt đầu xuất hiện và phát triển hình thành nên thời kỳ nông nghiệp - công nghiệp. + Giai đoạn cất cánh: đây là giai đoạn trung tâm của sự phát triển, do sự phát triển của công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển nhanh hơn nữa và đây là thời kỳ công nghiệp - nông nghiệp. + Giai đoạn tăng trởng: thời kỳ này công nghiệp phát triển mạnh, tỷ lệ đầu t trên thu nhập quốc dân ngày càng cao và xuất hiện nhiều cực tăng trởng mới. + Giai đoạn mức tiêu dùng cao: đây là giai đoạn kinh tế phát triển cao, nền kinh tế sản xuất hàng hóa thị trờng linh hoạt. Giai đoạn nhịp độ tăng trởng hiện tợng giảm. Mô hình hai khu vực của Athus Lewis Athus Lewis cho rằng nền kinh tế hai khu vực song song tồn tại, đó là khu vực nông nghiệp và khu vực công nghiệp. Lý thuyết của ông đề cập đến mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp trong việc giải quyết lao động d thừa nông thôn. Trong giai đoạn đầu, nông nghiệp phát triển và chi phối các hoạt động kinh tế. Nhng do dân số ngày càng tăng nên xuất hiện d thừa lao động do vậy năng xuất lao động nông nghiệp chững lại và hiện tợng giảm. Lúc này công nghiệp mới đợc hình thành và phát triển nên cần nhiều lao động làm xuất hiện sự di chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp. Khoa học - kỹ thuật ngày càng phát triển thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp và công nghiệp phát triển tạo tiền đề cho nông nghiệp phát triển. do vậy theo quan điểm của Athus Lewis, nền kinh tế sự chuyển dịch từ thời kỳ nông nghiệp thuần túy sang thời kỳ công nghiệp - nông nghiệp phát triển. Mô hình hai khu vực của Harry Oshima Cũng nh Athus Lewis, dựa vào những luận điểm của Ricacđo về mối quan hệ giữa khu vực nông nghiệp và khu vực công nghiệp. Theo Oshima do nền nông nghiệp tính chất thời vụ cao, lúc thiếu lao động, lúc thừa lao động. Do đó trong thời GVHD: Phó giáo s Tiến sĩ: Nguyễn Ngọc Sơn Sinh viên: Hoàng Tuấn Viện 9 Trờng Đại học KTQD Chuyên đề thực tập kỳ đầu thể tăng năng suất nông nghiệp bằng cách giảm tình trạng thiếu việc làm trong lúc nông nhàn. Giải pháp bản là tăng vụ, đa dạng hóa cấu cây trồng, phát triển chăn nuôi, . Vì việc làm nhiều hơn nên thu nhập của công dân tăng và bắt đầu tích lũy, tăng đầu t cho sản xuất. Do vậy nông nghiệp sẽ tăng trởng nhanh hơn. Tiếp theo do nông nghiệp đã phát triển một trình độ nhất định, thể cho phép đa dạng hóa ngành nghề nông thôn. Ngoài các hoạt động nông nghiệp, các hoạt động chế biến lơng thực thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, . cũng ngày càng đợc phát triển. Điều này đòi hỏi sự phát triển đồng bộ từ sản xuất, vận chuyển, tiêu thụ đến các dịch vụ hỗ trợ nh tín dụng, cung cấp nguyên vật liệu, công cụ sản cho nông nghiệp. Nh vậy, phát triển nông nghiệp đã tạo điều kiện mở rộng thị trờng cho công nghiệp, do đó mở rộng sản xuất công nghiệp và dịch vụ phát triển, tạo điều kiện cho sự di chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ. Nh vậy, tất cả các lý thuyết trên đều đề cập đến vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế và mối quan hệ giữa các ngành. Trong đó tâm điểm chính của các lý thuyết này nói sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế tính quy luật khách quan mà trong đó tỉ trọng của công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng. 2. Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế. 2.1. Các yếu tố tự nhiên Yếu tố tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, dân số, tài nguyên, . Chính C.Mark đã viết:" bất kỳ nền sản xuất xã hội nào cũng là việc con ngời chiếm hữu lấy những đối tợng của tự nhiên trong phạm vi một hình thái xã hội nhất định". Vì vậy nền sản xuất xã hội và cấu của nó nói riêng chịu ảnh hởng của các điều kiện tự nhiên. Thiên nhiên vừa là điều kiện chung của sản xuất xã hội, vừa là t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng. ảnh hởng của các điều kiện tự nhiên đối với hình thành cấu ngành kinh tế mang tính trực tiếp. Tuy nhiên trong điều kiện tiến bộ khoa học - kỹ thuật hiện nay, tài nguyên thiên nhiên không phải là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển. Nhng nếu xem nhẹ yếu tố thiên nhiên sẽ hoặc không khai khác đầy đủ lợi GVHD: Phó giáo s Tiến sĩ: Nguyễn Ngọc Sơn Sinh viên: Hoàng Tuấn Viện 10

Ngày đăng: 16/07/2013, 10:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Tốc độ tăng GDP của các ngành kinh tế thời kỳ 2005-2009 - biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

Bảng 2.

Tốc độ tăng GDP của các ngành kinh tế thời kỳ 2005-2009 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu ngành kinh tế của huyện Cao Lộc - biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

Bảng 3.

Cơ cấu ngành kinh tế của huyện Cao Lộc Xem tại trang 22 của tài liệu.
Qua số liệu bảng trên cho thấy nền kinh tế của huyện Văn Lãng, tỉnhLạng Sơn có tốc độ phát triển ổn định và cao hơn tốc độ tăng so với các địa phơng khác - biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

ua.

số liệu bảng trên cho thấy nền kinh tế của huyện Văn Lãng, tỉnhLạng Sơn có tốc độ phát triển ổn định và cao hơn tốc độ tăng so với các địa phơng khác Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu t theo ngành của huyện Cao Lộc                                    thời kỳ 2005-2009 - biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

Bảng 4.

Cơ cấu vốn đầu t theo ngành của huyện Cao Lộc thời kỳ 2005-2009 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 5: Hệ số ICOR huyện Cao Lộc - biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

Bảng 5.

Hệ số ICOR huyện Cao Lộc Xem tại trang 25 của tài liệu.
II Thực trạng chuyển dịch nội bộ ngành kinh tế – - biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

h.

ực trạng chuyển dịch nội bộ ngành kinh tế – Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 9: Xuất nhập khẩu huyện Cao Lộc thời kỳ 2005-2009 - biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

Bảng 9.

Xuất nhập khẩu huyện Cao Lộc thời kỳ 2005-2009 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 9: Dự báo nhịp độ tăng trởng theo phơng á nI - biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

Bảng 9.

Dự báo nhịp độ tăng trởng theo phơng á nI Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 10: Dự báo cơ cấu ngành kinh tế theo phơng á nI - biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

Bảng 10.

Dự báo cơ cấu ngành kinh tế theo phơng á nI Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 11: Dự báo nhịp độ tăng trởng theo phơng án II. - biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

Bảng 11.

Dự báo nhịp độ tăng trởng theo phơng án II Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 13: Dự báo nhịp độ tăng trởng theo phơng án III - biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

Bảng 13.

Dự báo nhịp độ tăng trởng theo phơng án III Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 14: Dự báo cơ cấu ngành kinh tế theo phơng án III - biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

Bảng 14.

Dự báo cơ cấu ngành kinh tế theo phơng án III Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 16: Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế huyện Cao Lộc  (% GDP) - biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

Bảng 16.

Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế huyện Cao Lộc (% GDP) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 17: Dự kiến giá trị sản lợng và tỷ trọng nội bộ ngành nông nghiệp Chỉ tiêuNăm 2015Năm 2015 - biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

Bảng 17.

Dự kiến giá trị sản lợng và tỷ trọng nội bộ ngành nông nghiệp Chỉ tiêuNăm 2015Năm 2015 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 18: Mục tiêu về tốc độ tăng trởng của ngành công nghiệp (%) Chỉ tiêu2010 - 20152016 - 20202010 - 2020 - biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

Bảng 18.

Mục tiêu về tốc độ tăng trởng của ngành công nghiệp (%) Chỉ tiêu2010 - 20152016 - 20202010 - 2020 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 19: Mục tiêu về giá trị và cơ cấu theo ngành Năm 2010Năm 2015 VA - biện pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở huyện Cao Lộc , Tỉnh Lạng Sơn

Bảng 19.

Mục tiêu về giá trị và cơ cấu theo ngành Năm 2010Năm 2015 VA Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan