Hệ thống câu hỏi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với truyện kể

20 8.9K 6
Hệ thống câu hỏi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với truyện kể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm hệ thống câu hỏi cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với truyện kể trong chương trình giáo dục mầm non

Mục lục Phần I: Đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài. 2. Mục đích của đề tài. 3. Nhiệm vụ của đề tài. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Phần II: Nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài. Chơng II: Thực trạng của đề tài. 1. Đặc diểm tình hình của lớp. 2. Đặc điểm tình hình của nhà trờng. Chơng III: Hệ thống câu hỏi cho trẻ làm quen với truyện kể 1. Câu hỏi theo trình tự nội dung cốt truyện. 2. Câu hỏi liên quan tới phẩm chất, tính cách của nhân vật chính. 3. Câu hỏi giúp trẻ biểu lộ thái độ, cách đánh giá của mình về nhân vật và hành động của các nhân vật đó. 4. Câu hỏi liên hệ nội dung đã nghe với kinh nghiệm sống của trẻ. 5. Câu hỏi có tính chất tổng hợp, khái quát nhằm hớng trẻ vào việc ghi nhớ các tình tiết , những điểm mấu chốt của truyện theo một trình tự nhất điịnh. 6. Câu hỏi mang tính chất tởng tợng giúp trẻ liên tởng và kể tiếp câu chuyện vừa đợc nghe. Phần III: Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận. 2. Kiến nghị. 1 Phần I: đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài: Là một loại hình nghệ thuật, văn học giữ một vai trò to lớn trong việc hình thành và phất triển toàn diện nhân cách trẻ, đặc biệt là các câu chuyện kể. Có thể nói, truyện kể là ngời bạn tâm tình của trẻ và nó có trong hầu hết các hoạt động của trẻ ở trờng mầm non. Không chỉ thế, truyện kể còn là nhu cầu tạo nên sự hứng thú tuyệt vời ở trẻ. Vì vậy, việc dẫn dắt trẻ bớc vào thế giới truyện kể là một nhiệm vụ quan trọng. Đó là sự mở cửa cho con ngời đi những bớc chập chững đầu tiên vào thế giới giá trị phong phú chứa đựng trong các câu chuyện kể. Sự tiếp thu một cách sâu sắc các câu chuyện qua trao đổi vớigiáo và các bạn sẽ kích thích ở trẻ sự nhạy cảm thẩm mỹ, sự phát triển t duy lôgíc, góp phần quan trọng hình thành những tình cảm đạo đức cho trẻ , đó là cơ sở cho sự phát triển toàn diện và hình thành nhân cách trẻ. Hơn nữa, thực tế ở các trờng mầm non nói chung và trờng mầm non 19 5 Tân Lập nói riêng, hoạt động cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học đã đa vào rất nhiều các câu chuyện hay, có giá trị thẩm mỹ, giá trị đạo đức sâu sắc phù hợp với trẻ. Các cô giáo đã có nhiều cố gắng giúp trẻ cảm nhận các câu chuyện thông qua hệ thống câu hỏi hay nói một cách khác là qua quá trình trò chuyện, đàm thoại về nội dung truyện. Tuy nhiên hệ thống câu hỏi đa ra cha khai thác đợc hết các giá trị nội dung, giá trị đạo đức phù hợp với lứa tuổi chá đựng trong tác phẩm: Câu hỏi nhiều khi lại tách rời nội dung truyện, không có định hớng rõ ràng, cũng có khi câu hỏi lại quá chi tiết vụn vặt và không có tỉ lệ hợp lý giữa cái đã biết, cái cha biết về đối tợng Hay nói một cách khác quá trình s phạm thứ nhất này còn cha phát huy đ- ợc tối đa năng lực t duy của trẻ. Chính vì vậy trong năm học này, tôi mạnh dạn áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hệ thống câu hỏi cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi làm quen với truyện kể 2 2. Mục đích của đề tài Hệ thống câu hỏi cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi làm quen với truyện kể một mặt, nhằm thúc đẩy hơn nữa chất lợng giáo dục trẻ nói chung và chất lợng tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói riêng. Mặt khác, còn giúp trẻ phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học, phát huy tối đa năng lực t duy của trẻ, đặc biệt là dạng ban đầu của t duy logic. 3. Nhiệm vụ của đề tài: - Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc đa ra hệ thống câu hỏi cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen với truyện kể. - Xem xét thực trạng của việc xây dựng hệ thống câu hỏi cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen với truyện kể và đa ra một số dạng câu hỏi nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng cho trẻ làm quen với tác phẩm truyện. - Qua quá trình xây dựng một số dạng câu hỏi đa ra những kết luận s phạm và kiến nghị nhằm nâng chất lợng giáo dục nói chung và hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm truyện nói riêng. 4. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu quá trình dạy và học, quá trình đàm thoại với trẻ là ph- ơng pháp chính. - Các phơng pháp hỗ trợ: phơng pháp quan sát, phơng pháp thử nghiệm và đọc tài liệu tham khảo 3 Phần II: Nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài. Hệ thống câu hỏi cho trẻ làm quen với truyện kể thuộc lĩnh vực phơng pháp trong liên ngành Giáo dục Tâm lý. Đứng trên cả hai phơng diện lý luận và thực tiễn, truyện kể vốn là ngời bạn tâm tình, tri kỉ của bao thế hệ con ngời, bao lứa tuổi, trong đó trẻ thơ là ngời bạn đặc biệt ở trờng mầm non, các tác phẩm truyện kể với t cách là các tác phẩm nghệ thuật đã có mặt trong chơng trình giáo dục trẻ. Với việc thực hiện quá trình s phạm thứ nhất, ngời giáo viên có nhiệm vụ giúp trẻ tiếp xúc với các câu chuyện đó và hình thành ở trẻ sự cảm thụ văn học nghệ thuật. Có nhiều hoạt động đợc tổ chức để giúp trẻ cảm thụ tốt truyện kể, trong đó trò chuyện với trẻ về tác phẩm thông qua hệ thống câu hỏi đợc coi là con đờng ngắn nhất và hiệu quả nhất. Từ các hình tợng nghệ thuật, trong quá trình trao đổi nhà s phạm rèn các thao tác t duy, hớng dẫn trẻ so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, khái quát, đặc biệt là khả năng suy luận đơn giản. Đó là cơ sở nảy nở dạng ban đầu của t duy lôgíc ở trẻ mẫu giáo lớn. Theo Páscal suy luận làm nên sự lớn lao của con ngời. Suy luận là thao tác cực kì quan trọng đối với việc hình thành và phát triển trí tuệ, nhân cách trẻ. Thực hiện trao đổi với trẻ, hệ thống câu hỏi gợi mở có u thế đặc biệt để đạt đợc mức độ sâu sắc của sự cảm thụ văn học. Nó là một giải pháp hiệu quả để trẻ nhận thức, thức tỉnh ở trẻ những gì vốn có khiến chúng không phải thụ động nghe cô giáo đọc và kể rồi ghi nhớ hay nói một cách khác những câu hỏi sẽ phá vỡ Văn hoá im lặng. 4 Nh vậy, có thể nói nghệ thuật tổ chức dạy học - Giao tiếp chính là nghệ thuật đặt câu hỏi và trình bày lời giải đáp của cô giáo. Chơng II. Thực trạng của đề tài 1.Đặc điểm tình hình của lớp * Thuật lợi: Trong năm học 2007 -2008, tôi đợc nhà trờng phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo 5 6 tuổi với tổng số 41 trẻ, trong đó có 20 trẻ nam và 21 trẻ nữ. Nhìn chung, trẻ trong lớp đều thông minh, hiếu động, dễ dàng đáp ứng đợc với những yêu cầu của chơng trình dạy học đổi mới. Đợc sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình của tổ chuyên môn Phòng GD - ĐT thành phố, cũng nh của ban giám hiệu và tập thể giáo viên trong trờng, tôi có khá nhiều điều kiện thuận lợi về thời gian, kinh phí, phơng tiện để tổ chức các hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động cho trẻ làm quen với truyện kể nói riêng. Mặt khác, tôi còn đợc tham gia các lớp bồi dỡng chuyên môn, đợc đồng nghệp dự giờ và đa ra những ý kiến đóng góp hết sức chân thành, bổ ích, trong đó có những ý kiến đi sâu vào lĩnh vực trao đổi - Đặt câu hỏi khi cho trẻ tiếp xúc với các truyện kể. Những thiếu sót đợc bổ sung kịp thời, kinh nghiệm trong giảng dạy đợc tích luỹ giúp tôi có đợc những bài dạy hoàn chỉnh và đạt hiệu quả cao hơn. Bên cạnh đó, lớp mẫu giáo do tôi chủ nhiệm luôn nhận đợc sự quan tâm, ủng hộ nhiệt tình cùng với sự động viên kịp thời của các bậc phụ huynh về tinh thần cũng nh về vật chất . Chính vì vậy, với tình yêu, lòng nhiệt tình và những kiến thức có đợc, tôi luôn đề cao trách nhiệm của bản thân trong công tác công tác chăm sóc, giáo dục trẻ một cách toàn diện. * Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi, trong lớp còn có số lợng khá đông trẻ mới đến lớp lần đầu nên không tránh đợc cảm giác thiếu tự tin và tỏ ra nhút nhát trong giao tiếp. 5 Nhận thức của trẻ vì thế cũng không đồng đều, có trẻ tiếp thu nhanh, có trẻ lại rất cần đến những phơng pháp giáo dục đặc biệt của cô giáo. 2. Đặc điểm tình hình của nhà trờng * Thuận lợi: Trờng MN bán công 19 5 Tân Lập đợc sự quan tâm và đầu t của Sở GD - ĐT Tỉnh Thái Nguyên, phòng GD - ĐT TP Thái Nguyên nên trong nhiều năm qua đã có đợc những kết quả đáng kể, đặc biệt từ năm học 2006 -2007, trờng tôi đã đợc xây dựng mới với bảy phòng học và nhà hiệu bộ khang trang, đảm bảo tính thẩm mĩ và tính giáo dục Bên cạnh cơ sở vật chất đợc đầu t mới, BGH nhà trờng luôn quan tâm một cách toàn diện trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Vững về chuyên môn, sát sao, cập nhật với công nghệ mới và có trách nhiệm cao trong công tác đó là mục tiêu, là định hớng mà BGH luôn đặt ra cho tất cả giáo viên chúng tôi. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lợng chăm sóc, giáo dục trẻ không chỉ là nhiệm vụ mà đó còn là lơng tâm nghề nghiệp của mỗi nhà giáo. * Khó khăn Song, để đáp ứng đợc với yêu cầu giáo dục hiện nay thì cơ sở vật chất của nhà trờng còn thể hiện một số mặt hạn chế. Nhà trờng mới chỉ đợc trang bị một bộ máy chiếu prôjector nên cha thể sử dụng trong tất cả các hoạt động học nói chung và hoạt động cho trẻ làm quen với truyện kể nói riêng. Ngoài ra, khả năng sử dụng các phần mềm ứng dụng trong dạy học của giáo viên còn cha tốt. Bên cạnh đó, 100% giáo viên trong trờng đều là nữ, tuổi đời đã cao, trong cuộc sống đời thờng còn gặp nhiều khó khăn. Mặc dù chuyên môn đã đợc chuẩn hoá nhng một số giáo viên còn non yếu, nhất là trong hoạt động cho trẻ làm quen với truyện kể: Giọng kể cha diễn cảm, khi đa ra hệ thống câu hỏi giúp trẻ tìm hiểu tác phẩm còn lúng túng và gặp nhiều khó khăn, nhiều khi cô giáo không biết nên hỏi trẻ những gì, hỏi khi nào và hỏi ra sao cho hợp lý. Do đó, hiệu quả giáo dục nhìn chung cha cao. 6 Chơng III Hệ thống câu hỏi cho trẻ MG 5 6 tuổi làm quen với truyện kể. Nói về sự phát triển trí tuệ của trẻ nhỏ, tôi muốn nhắc tới câu nói của một nhà giáo dục đăng trên tạp chí chuyên ngành ngày 2/ 10/ 2007 Trẻ em không phải là những thùng chứa để chúng ta đổ đầy, chúng là những đốm lửa cần đợc thổi cho bùng sáng . ở phạm vi hẹp hơn, cũng nói về sự phát triển trí tuệ của trẻ em, tiến sĩ Hà Nguyễn Kim Giang- Giảng viên khoa GDMN trờng ĐH S Phạm Hà Nội lại đề cập đến sự hạn chế của giáo viên trong việc đa ra hệ thống câu hỏi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói chung và tác phẩm truyện nói riêng. Giáo s viết Trí tuệ của trẻ em sẽ phát triển thế nào với một hệ thống câu hỏi không có định hớng, câu hỏi đã có sẵn câu trả lời hoặc với câu hỏi không có tỉ lệ hợp lý giữa cái đã biết và cái cha biết việc đ a ra hệ thống câu hỏi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học còn nghèo nàn, đơn điệu và cha có sự đào sâu suy nghĩ, cô giáo nhiều khi còn đi theo một lối mòn có sẵn ( Trích:Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Nhà XB ĐH Quốc Gia Hà Nội) . Theo quan điểm của tôi, ý kiến trên phần nào có căn cứ. Trên thực tế, khi cho trẻ tìm hiểu truyện kể, giáo viên không đầu t nhiều đến việc xây dựng hệ thông câu hỏi, nhiều khi còn hạn chế ở việc sao chép, cóp nhặt từ nhiều tài liệu gợi ý, dẫn đến câu hỏi còn thiếu tính lôgic, tính hệ thống và khoa học. Mặt khác, phần lớn giáo viên lại chỉ quan tâm tới việc trẻ đã nhớ truyện cha, có thể kể lại đợc câu chuyện hay không? .nên câu hỏi đa ra thờng dàn trải theo diễn biến câu chuyện, hay lại đi sâu vào giọng điệu của các nhân vật với mong muốn trẻ sẽ kể lại tốt câu chuyện Có thể khẳng định rằng, đó cũng là những yêu cầu cần thiết đối với trẻ nhng chỉ dừng lại ở đó sẽ là cha đủ và còn phiến diện. Theo tôi, điều cốt lõi sau mỗi câu chuyện không phải trẻ chỉ nhớ truyện, thuộc truyện mà điều quan trọng là trẻ hiểu đợc ý nghĩa của truyện, những giá trị đạo đức, những bài học kinh nghiệm phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Muốn đạt đợc những yêu cầu đó, cũng nh để khắc phục những hạn chế nh giáo s Hà nói, đòi hỏi ngời giáo viên phải không ngừng tìm tòi, 7 đào sâu suy nghĩ và có những cảm nhận thật tinh tế về vẻ đẹp nội dung, vẻ đẹp nghệ thuật trong tác phẩm, từ đó đa ra hệ thống câu phù hợp với nhận thức của trẻ. Làm đ- ợc điều này, hiệu quả giáo dục sẽ đợc nâng lên một tầm cao mới. Chính vì vậy, đợc sự giúp đỡ cuả BGH và tập thể giáo viên trong trờng, với phạm vi những trang viết này, tôi xin đề cập tới hệ thhống câu hỏi cho trẻ MG 5 - 6 tuổi làm quen với truyện kể mà tôi đã mạnh dạn áp dụng trong thời gian qua. 1. Câu hỏi theo trình tự nội dung cốt truyện, hớng trẻ tới việc tái lập nội dung của tác phẩm văn học: Đây là dạng câu hỏi không thể thiếu khi cho trẻ làm quen với bất kì một tác phẩm truyện nào. Nó đáp ứng đợc những yêu cầu đặt ra đối với trẻ, giúp trẻ nhớ đợc nội dung truyện, trên cơ sở đó có thể kể lại đợc câu chuyện theo cảm nhận của riêng mình. Để đa ra các câu hỏi ở dạng này không phải là điều quá khó, quan trọng là câu hỏi đó phải bám theo chiều dài câu chuyện, không vụn vặt, dài dòng, hay nói một cách đơn giản Hỏi phải đúng chỗ cần hỏi . Với một câu chuyện, ví dụ nh truyện Tích Chu , có thể nói diễn biến của nó khá dài với hơn ba trang giấy. Vì vậy nếu cứ lần lợt đa ra câu hỏi bám theo tiến trình của truyện chắc hẳn sẽ rất tốn giấy mực .Nói nh vây để chúng ta thấy rằng: không phải chi tiết nào trong câu chuyện cũng nên đa để hỏi, ngời giáo viên phải biết chia câu chuyện ra thành các phần, các đoạn cho hợp lý. Sau đó, ở mỗi phần, mỗi đoạn lại xác định xem đâu là chi tiết chính quan trọng, vừa là linh hồn của câu chuyện lại vừa có tác dụng kết nối, móc xích với đoạn tiếp theo khiến cho câu chuyện đợc xâu chuỗi trong một trờng các sự kiện logic, ăn nhập với nhau. Chính cái làm nên Linh hồn ấy mới khiến chúng ta đặt câu hỏicâu hỏi đa ra tất yếu mới Sắc và giúp trẻ nhớ đợc hết các sự kiện chính, tiến tới tái lập nội dung câu chuyện. Tôi có thể đa ra đây một số ví dụ cho dạng câu hỏi này khi cho trẻ làm quen với truyện Tích Chu. 8 Với câu chuyện này, để đa ra câu hỏi theo trình tự nội dung cốt truyện, đầu tiên tôi đọc toàn bộ tác phẩm, sau đó phân đoạn. Tôi chia câu chuyện thành ba đoạn tơng ứng ba tiến trình của truyện: Tiến trình 1: Tích Chu sống với bà trong ngôi nhà nhỏ. Tiến trình 2: Bà bị ốm và hoá thành chim và bay đi. Tiến trình 3: Tích Chu trên đờng đi lấy nớc suối tiên và mang nớc suối tiên về cho bà. Trên cơ sở chia đoạn nh vậy, tôi xác định tình tiết chính trong mỗi đoạn đó là gì và đa ra câu hỏi cụ thể nh sau: - Tích Chu sống với ai trong ngôi nhà nhỏ? - Bà đã giành tình cảm gì cho Tích Chu? - Còn Tích Chu đã đối xử với bà nh thế nào? - Khi Tích Chu không yêu thơng bà thì điều gì đã xảy ra? - Bà biến thành chim bay đi, ai đã xuất hiện để giúp Tích Chu? - Ông Bụt giúp Tích Chu điều gì? - Khi đợc Ông Bụt giúp đỡ, Tích Chu đã làm gì? - Cuối cùng Tích Chu có thực hiện đợc mong muốn của mình hay x không? Tại sao Tích Chu đã làm nên điều kì diệu ấy? Hay với câu chuyện Dê Đen dung cảm cũng có thể đa ra câu hỏi theo nội dung trình tự nh sau: - Hai bạn Dê Đen và Đê Trắng hẹn nhau vào rừng để làm gì? - Sáng hôm sau, hai bạn ấy có đúng hẹn không? Điều gì đã xảy ra? - Dê Trắng vào rừng trớc, chuyện gì đã đến với Dê Trắng? - Dê Đen cũng vào rừng, nhng truyện xảy ra với Dê Đen có điều gì giống và khác với Dê Trắng? - Cuối cùng câu chuyện kết thúc nh thế nào? Tôi nghĩ rằng, với hệ thống câu hỏi nh trên, trẻ em, nhất là trẻ 5 6 tuổi có thể trả lời đợc một cách dễ dàng.Thực tế ở lớp MG tôi chủ nhiệm có trên 80 % số trẻ (tơng ứng trên 30 trẻ) trả lời đợc các câu hỏi mà tôi đa ra. Hầu hết những câu hỏi này 9 yêu cầu trẻ kể lại các tình tiết chính trong truyện, nó phù hợp với nhận thức của trẻ nên trẻ rất thích thú, trẻ mạnh dạn kể, kể một cách say sa Tuy nhiên, khi trao đổi với trẻ về câu chuyện, nếu giáo viên chỉ hỏi trẻ những câu hỏi theo trình tự nội dung cốt truyện, tôi thiết nghĩ sẽ không đáp ứng đợc các yêu cầu đặt ra đối với trẻ, bài học đến với trẻ cha có một độ sâu nhất định. Chính vì vậy, giáo viên cần chú ý đa ra những dạng câu hỏi khác để khai thác đợc nhiều hơn những điều hay, những nét đẹp chứa đựng trong tác phẩm. 2. Câu hỏi liên quan đến phẩm chất, tính cách của nhân vật chính. Trong mỗi một câu chuyện, đặc biệt là truyện giành cho trẻ nhỏ, thế giới các nhân vật vô cùng phong phú và sinh động với các tuyến nhân vật khác nhau, phản ánh những mặt khác nhau trong cuộc sống đời thờng. Đó là những nhân vật mang trong mình cái thiện vốn có của con ngời nh hình ảnh cô Tấm xinh đẹp, thảo hiền, nh ngời bà tần tảo trong truyện Tích Chu , nh ngời em cần cù chăm chỉ trong truyện Cây khế Cũng có những nhân vật, cái ác lại bao trùm từ dáng hình, giọng nói, đến hành động. Có thể kể ra, đó là dáng đi bệ vệ, đầy hách dịch của lão địa chủ, gơng mặt gớm ghiếc của mụ phù thuỷ, giọng nói đầy chát chúa của con sói già gian ác Cái thiện và cái ác đan xen xuất hiện trong tác phẩm. Và hơn ai hết, cô giáo là ngời dẫn dắt trẻ, cùng với trẻ tìm hiểu và khám phá tính cách của các nhân vật dù nhân vật đó là điển hình cho cái thiện hay cho cái ác.Từ đó, dần dần, trẻ học đợc cách đánh giá nhân vật, biết đợc đâu là ngời tốt và ai là ngời đáng lên án. Tuy nhiên, trong một tác phẩm, nh trên tôi đã nói có rất nhiều nhân vật xuất hiện nhng không phải với nhân vật nào, cô giáo cũng đa ra câu hỏi liên quan tới phẩm chất, tính cách của nhân vật đó. Lu ý rằng, đó phải là những nhân vật có tính cách tơng đối điển hình, xuất hiện nhiều trong tác phẩm, trẻ dễ nhớ, dễ nhận ra và để lại những ấn tợng sâu đậm trong lòng trẻ. Ví dụ câu chuyện Dê Đen dũng cảm . Trong câu chuyện này, từ đầu đến cuối chỉ vẻn vẹn có ba nhân vật xuất hiện với ba tính cách hoàn toàn khác nhau: Dê Đen thì dũng cảm, Dê Trắng thì nhút nhát, còn Sói già thì vô cùng gian ác nên cô 10 . gì, hỏi khi nào và hỏi ra sao cho hợp lý. Do đó, hiệu quả giáo dục nhìn chung cha cao. 6 Chơng III Hệ thống câu hỏi cho trẻ MG 5 6 tuổi làm quen với truyện. cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học còn nghèo nàn, đơn điệu và cha có sự đào sâu suy nghĩ, cô giáo nhiều khi còn đi theo một lối mòn có sẵn ( Trích:Cho

Ngày đăng: 16/07/2013, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan