đánh giá đtm dự án xây dựng nhà máy thép

37 362 0
đánh giá đtm dự án xây dựng nhà máy thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam có diện tích 327.480 km2 đất liền và khoảng 4.500 km2 diện tích biển nội thủy. Địa lý trải dài từ Bắc vào Nam lên tới hơn 4.600 km với đa phần là địa hình đồi núi chiếm 34 diện tích toàn quốc. Đây là nguồn tài nguyên phong phú cho việc xây dựng và phát triển ngành vật liệu xây dựng nói chung và ngành xi măng nói riêng. Với nền kinh tế đang phát triển, nhu cầu xây dựng cơ bản có những bước tiến mạnh mẽ đóng góp lớn vào sự tăng trưởng GDP hàng năm của đất nước cũng như giải quyết nhiều việc làm cho người lao động, góp phần giữ vững an ninh xã hội. Với vai trò là ngành công nghiệp sản xuất vật liệu then chốt, công nghiệp xi măng có một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trước hết công nghiệp xi măng là một trong những ngành có tỷ trọng đóng góp cho ngân sách Nhà nước cao, góp phần làm tăng nhanh tổng sản phẩm xã hội (số liệu thống kê nhiều năm cho thấy ngành xi măng đóng góp từ 1012% GDP của toàn ngành công nghiệp). Công nghiệp xi măng phát triển thu hút được một lực lượng lao động lớn, góp phần vào việc giải quyết tình trạng dư thừa lao động cho xã hội. Sự phát triển của công nghiệp xi măng cũng thúc đẩy nhiều ngành công nghiệp và dịch vụ khác cùng phát triển như các ngành cơ khí, giao thông, năng lượng, xây dựng, tư vấn, thiết kế... Việc hình thành các nhà máy xi măng cũng đồng thời tạo nên các khu dân cư tập trung là tiền đề cho việc hình thành các khu đô thị mới góp phần vào sự nghiệp đô thị hoá đất nước.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG - - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG: DÂY CHUYỀN NGHIỀN XI MĂNG SỐ THUỘC DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY XI MĂNG ĐỒNG LẦM CÔNG SUẤT TRIỆU TẤN/NĂM Giáo viên hướng dẫn : Thầy Nguyễn Khắc Thành Lớp : DH4QM1 Nhóm : 06 Hà Nội – Năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN Mở đầu Việt Nam có diện tích 327.480 km2 đất liền khoảng 4.500 km2 diện tích biển nội thủy Địa lý trải dài từ Bắc vào Nam lên tới 4.600 km với đa phần địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích toàn quốc Đây nguồn tài nguyên phong phú cho việc xây dựng phát triển ngành vật liệu xây dựng nói chung ngành xi măng nói riêng Với kinh tế phát triển, nhu cầu xây dựng có bước tiến mạnh mẽ đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP hàng năm đất nước giải nhiều việc làm cho người lao động, góp phần giữ vững an ninh xã hội Với vai trò ngành công nghiệp sản xuất vật liệu then chốt, công nghiệp xi măng có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Trước hết công nghiệp xi măng ngành có tỷ trọng đóng góp cho ngân sách Nhà nước cao, góp phần làm tăng nhanh tổng sản phẩm xã hội (số liệu thống kê nhiều năm cho thấy ngành xi măng đóng góp từ 10-12% GDP toàn ngành công nghiệp) Công nghiệp xi măng phát triển thu hút lực lượng lao động lớn, góp phần vào việc giải tình trạng dư thừa lao động cho xã hội Sự phát triển công nghiệp xi măng thúc đẩy nhiều ngành công nghiệp dịch vụ khác phát triển ngành khí, giao thông, lượng, xây dựng, tư vấn, thiết kế Việc hình thành nhà máy xi măng đồng thời tạo nên khu dân cư tập trung tiền đề cho việc hình thành khu đô thị góp phần vào nghiệp đô thị hoá đất nước Nhận thức vai trò quan trọng đó, Nhà nước quan tâm đặc biệt tới ngành công nghiệp xi măng với mục tiêu khai thác tối đa tiềm nguồn lực sẵn có nước nguyên, nhiên liệu, người để đầu tư phát triển sản xuất, tạo sản phẩm phục vụ cho công kiến thiết xây dựng sở vật chất xã hội Xuất xứ dự án Các định hướng kế hoạch đầu tư phát triển giai đoạn đến 2010 “Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 định hướng đến 2030” thể rõ quan điểm đầu tư, với mục tiêu đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng xi măng nước, dành phần xuất nhanh chóng đưa ngành xi măng thành ngành công nghiệp mạnh Để thực nhiệm vụ này, nhiều nhà máy xi măng Chính phủ Quyết định quy hoạch đầu tư theo Quyết định số 1488/QĐ-TTg ngày 29/08/2011 Thủ Tướng Chính phủ việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 định hướng đến 2030” có nhà máy xi măng Đồng Lâm Việc định vị trí đầu tư xây dựng dây chuyền nghiền xi măng số mặt nhà máy xi măng Đồng Lâm thôn Cổ Xuân, xã Phong Xuân, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế xem xét, đánh giá sở nghiên cứu kỹ thị trường tiêu thụ sản phẩm, hạ tầng sở, giao thông vận tải, đến chế sách khuyến khích đầu tư Tỉnh Thừa Thiên Huế II CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ Các pháp lý − Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 Quốc Hội nước Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/06/2014; − Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 Chính Phủ quản lý chất lượng bảo trì công trình xây dựng; − Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; − Quyết định số 1488/QĐ-TTg ngày 29/08/2011của Thủ Tướng Chính phủ việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 định hướng đến 2030”; − Công văn: Bộ Xây dựng việc chủ trương đầu tư Dây chuyền nghiền xi măng số Trạm nghiền Đồng Lâm công suất triệu − Nhu cầu Công ty Cổ phần Xi Măng Đồng Lâm − Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 Bộ Xây dựng quy định chi tiết hướng dẫn số nội dung thẩm định, phê duyệt dự án thiết kế, dự toán xây dựng công trình; − Thông tư 27/2015/TT – BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ TNMT đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, kế hoạch bảo vệ môi trường − Báo cáo khảo sát địa chất việc Khảo sát địa chất vị trí đầu tưNhà máy xi măng Đồng Lâm − Đơn giá xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế − Hợp đồng tư vấn số 280/2016/HĐTV/ĐLHU/CCBMđã ký Công ty Cổ phần Xi Măng Đồng Lâmvà Công ty cổ phần tư vấn xây dựng công trình vật liệu xây dựng (CCBM) Sự cần thiết đầu tư Việc đầu tư Dây chuyền nghiền số Trạm nghiền Đồng Lâm công suất triệu phù hợp cần thiết dựa yếu tố sau: − Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020; − Phù hợp theo Quyết định số 1488/QĐ-TTg ngày 29/08/2011 Thủ Tướng Chính phủ việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 định hướng đến 2030”; − Phù hợp với Định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế; − Phù hợp với Chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế; − Phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Xi Măng Đồng Lâm − Tạo thêm nhiều việc làm địa phương, thúc đẩy nhanh trình công nghiệp hóa theo định hướng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế; Quảng bá thương hiệu sản phẩm Xi Măng Đồng Lâm phát triển nhanh, bền vững Công ty Cổ phần Xi Măng Đồng Lâm ngành công nghiệp xi măng Việt Nam III Tài liệu sử dụng − Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 − Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm tỉnh Miền − Trung đến năm 2020, định hướng năm 2030 phê duyệt Quyết định số 1874/QĐ-TTg ngày 13/10/2014 Thủ Tướng Chính Phủ; − Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 − Báo cáo kết khảo sát địa chất công trình Nhà máy xi măng Đồng Lâm địa điểm: Thôn Cổ Xuân, xã Phong Xuân, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế tiêu chuẩn, quy phạm hành công tác lập dự án đầu tư quản lý chất lượng công trình xây dựng; − Cổng thông tin điện tử Bộ kế hoạch đầu tư; − Trang thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế − Niên giám thống kê IV PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM DỰ ÁN − Phương pháp thống kê : Phương pháp nhằm thu thập xử lý số liệu khí tượng thuỷ văn kinh tế xã hội khu vực dự án − Phương pháp tham vấn cộng đồng : Được sử dụng trình vấn lấy ý kiến lãnh đạo Uỷ ban Nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã cộng đồng dân cư xung quanh khu vực dự án − Phương pháp điều tra khảo sát lấy mẫu trường : Phương pháp nhằm xác định vị trí điểm đo lấy mẫu thông số môi trường phục vụ cho việc phân tích đánh giá trạng chất lượng môi trường khu vực dự án Phương pháp so sánh : Dùng để đánh giá tác động sở Quy chuẩn Việt Nam Phương pháp đánh giá nhanh : Được thực theo quy định Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhằm ước tính tải lượng chất ô nhiễm khí thải để đánh giá tác động dự án tới môi trường − − − − Phương pháp mô hình hoá : Sử dụng mô hình Gauss để tính toán dự báo nồng độ trung bình chất ô nhiễm khí thải từ nguồn thải công nghệ sản xuất xi măng vào môi trường Phương pháp phân tích tổng hợp xây dựng báo cáo : Phân tích, tổng hợp tác động dự án đến thành phần môi trường tự nhiên kinh tế xã hội khu vực thực dự án V TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM DỰ ÁN Nhóm – DH4QM1 VI QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Bước : Nghiên cứu dự án đầu tư - Bước : Nghiên cứu điều kiện tự nhiên KTXH khu vực dự án - Bước : Khảo sát, đo đạc đánh giá HTMT khu vực dự án - Bước : Xác định nguồn gây tác động, đối tượng, quy mô bị tác động, phân tích đánh giá tác động dự án tới môi trường - Bước : Xây dựng biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa ứng phó cố môi trường dự án - Bước : Xây dựng công trình XLMT, chương trình QL&GSMT - Bước : Lập dự toán kinh phí cho công trình xử lý môi trường - Bước : Tổ chức tham vấn lấy ý kiến UBND UBMTTQ xã, phường - Bước : Xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án - Bước 10 : Trình thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án - Tên dự án: Dự án xây dựng dây chuyền nghiền xi măng số công suất triệu xi măng/năm thuộc dự án Nhà máy xi măng Đồng Lâm 1.2 Chủ dự án - Chủ đầu tư dự án: Công ty cổ phần xi măng Đồng Lâm - Địa chỉ: Số 175A đường Phan Chu Trinh, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Số điện thoại liên lạc: 0548379994; Fax: 054897405 - Tổng giám đốc: Phan Lê Dũng 1.3 Vị trí địa lý dự án Dự án nằm mặt nhà máy xi măng Đồng Lâm Nhà máy xi măng Đồng Lâm nằm khu đồi lâm trường Phong Điền thuộc thôn Cổ Xuân, xã Phong An, huyện Phong Điền, cách thị trấn Phong Điền 5km phía Đông Nam, cách thành phố Huế khoảng 35km phía Tây Bắc, cách quốc lộ 1A khoảng km phía Bắc 1.4 Nội dung chủ yếu dự án 1.4.1 Mục tiêu dự án − Mở rộng, phát triển thị trường với đa dạng hóa chủng loại sản phẩm để cung cấp cho khu vực Miền Trung, xây dựng quảng bá thương hiệu…phát triển nhanh, bền vững; − Tận dụng điều kiện sẵn có từ kinh nghiệm, đến hạ tầng sở vị trí đầu tư xây dựng, ủng hộ chế sách địa phương nơi đầu tư xây dựng để tiết kiệm chi phí đầu tư, nâng cao hiệu đầu tư; − Xây dựng sở Kinh tế - Công nghiệp quy mô, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế; − Giải việc làm cho người lao động thay đổi cấu kinh tế địa phương theo chiều hướng tích cực, tạo sản phẩm thiết yếu cho xã hội, đóng góp vào nguồn thu ngân sách Nhà nước địa phương 1.4.2 Khối lượng quy mô hạng mục công trình dự án Đầu tư xây dựng Dây chuyền nghiền số Trạm nghiền Đồng Lâm công suất triệu tấn/năm mặt có nhà máy xi măng Đồng Lâm thôn Cổ Xuân, xã Phong Xuân, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.4.2.1 Các hạng mục công trình − Các tuyến băng tải nhập nguyên liệu − Nhà nghiền xi măng − Si lô xi măng − Đóng bao xi măng xuất xi măng − Mở rộng kho chứa thạch cao, phụ gia − − − 1.4.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ: Khu phụ trợ sản xuất bao gồm: hệ thống cấp khí nén, cấp điện, cấp nước, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống thoát nước xử lý nước thải tuyến thông tin liên lạc Tuyến cấp điện cho thi công Các hạng mục phụ trợ khác đầu tư sử dụng chung với dây chuyền sản xuất clanhke dây chuyền nghiền xi măng hoạt động 1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng hạng mục công trình dự án 1.4.3.1 Các hạng mục công trình TT I 1.1 Kích thước (m) Dài Rộng Cao Khu sản xuất Kho nguyên 201.6 49 liệu chứa thạch cao &xỉ Hạng mục Đặc điểm kết cấu Nền nhà BT đá dăm B15(M200) dày 200mm Gia cố móng cọc đóng ly tâmB22.5(M300) tiếtdiện D450 sâu 15m Móng băng BTCT, bê tông đá dăm, đài móng, móng thiết bị BTCT B22.5(M300) Cốt thép móng sử dụng thép AI, AIII, có Fy = 2350kg/cm2, Fy = 3900kg/cm2 Lót bê tông đá dăm B7.5 (M100) Tường chắn xây gạch cao 1.0m Khung thép tổ hợp Mái lợp tôn kết hợp nhựa màu lấy ánh sáng , xà gồ thép Bao che tôn kết hợp nhựa màu lấy ánh 1.2 Nhà định lượng nghiền xi măng 37.5 69 12,44 18.5 24 35.5 sáng Gia cố móng nhà cọc ly tâm tiết diện D450 sâu 15m Nền nhà BTCT có cấp độ bền B22,5 (M300), bê tông đá dăm có cấp độ bền B15 (M200) Lót bê tông đá dăm B7,5 (M100) TT Hạng mục Kích thước (m) Dài Rộng Cao Đặc điểm kết cấu Cốt thép móng sử dụng nhóm thép AI, AIII có Fy = 2350kg/cm2, Fy = 3900kg/cm2 Kết cấu móng, khung cột dầm kết 1.3 Silô xi măng (2 cái) Φ15.0 36 cấu bê tông cốt thép B22,5 Mái kết cấu thép Lót bê tông đá dăm B7,5 (M100) Móng BTCT B22,5 Thân silô sử dụng BTCT B25 Thân silo Φ11 làm thép Mái kết cấu thép Cốt thép móng sử dụng nhóm thép AI, AII có Fy = 2350kg/cm2, Fy = 3900kg/cm2 Gia cố móng si lô cọc ly tâm 1.4 Nhà đóng bao xuất XM bao 32 37.5 24.2 tiết diện Φ450sâu 15m Gia cố móng cọc ly tâm tiết diện D450 Nền nhà BT đá dăm B15(M200) dày 200mm Lót bê tông đá dăm B7.5 (M100) Móng BTCT, bê tông đá dămB22,5 Kết cấu móng, khung, dầm, sàn kết cấu bê tông cốt thép B22,5 Sàn độ cao: +5.5m, +8.7m, +12.8m, +19.0m, +24.2m Bao che gạch 1.6 Trạm điện 30 20 Mái BTCT Móng BTCT B22,5, cọc BTCT 350x350, L= 25m Bao che gạch 1.4.4 Công nghệ sản xuất vận hành Dây chuyền công nghệ sản xuất nhà máy chia thành công đoạn sau:  Kho phụ gia tổng hợp: Thạch cao phụ gia cho dây chuyền nghiền xi măng số vận chuyển nhà máy chứa chung kho chứa phụ gia tổng hợp tại mặt nhà máy − Các nguyên liệu đưa vào kho thiết bị rải có suất 320 tấn/giờ rút thiết bị rút có suất 200 t/h − Các thiết bị rải, băng tải vận chuyển làm kín để giảm thiểu lượng bụi thải môi trường xung quanh − Các thiết bị sử dụng chung cho dây chuyền nghiền xi măng số &  Định lượng nghiền xi măng: Trạm định lượng cho nghiền xi măng cho dây chuyền nghiền xi măng số sử dụng chung với dây chuyền nghiền xi măng số hoạt động Các nguyên liệu sau qua cân băng định lượng băng tải vận chuyển đến cấp cho hệ thống nghiền đứng nghiền xi măng Nghiền xi măng thực hệ thống nghiền đứng, công suất máy nghiền 180 tấn/giờ Sản phẩm sau nghiền mịn đạt độ mịn ≥3200cm2/g (Blaine) thu hồi thiết bị lọc bụi túi hệ thống máng khí động, gầu nâng vận chuyển đến silô xi măng  Silô xi măng xuất xi măng rời: Xi măng thành phẩm chứa 02 silô xi măng có kết cấu BTCT với sức chứa 6000 đảm bảo dự trữ cho 2,78 ngày sản xuất  Đóng bao xuất xi măng: Hệ thống đóng bao với 03 máy đóng bao kiểu quay vòi công suất 100 t/h, trình đóng bao xuất xi măng mô tả sơ sau: − Xi măng bột từ silô xi măng máng khí động vận chuyển đến gầu nâng đổ vào sàng rung Sau qua sàng rung xi măng chứa két trung gian cấp liệu kiểu tang quay cấp cho máy đóng bao vòi kiểu quay Mỗi bao có trọng lượng 50±0.25 kg kiểm tra nhờ cân đặt đường băng tải vận chuyển bao khỏi máy đóng bao Những bao không đảm bảo trọng lượng bị đưa đường riêng Những bao đạt yêu cầu đưa xuống ô tô Phía máy đóng bao thiết bị làm bao có phễu thu hồi xi măng, xi măng thu hồi vít tải đưa trở lại gầu nâng để thực trình đóng bao lại − Hệ thống xuất xi măng bao với 04 tuyến xuất bao đường cho ô tô 01 tuyến băng tải xuất xi măng rời với công suất 120 t/h 10 Chạy mô hình  Mô hình Gauss- Bụi lò nung clanke Đường đồng mức thể diện tích vùng ô nhiễm bụi sau: Hình 3.1 Đường đồng mức thể diện tích vùng ô nhiễm theo hướng gió Tây Nam Đồ thị dọc theo hướng gió theo kết chạy mô hình Gauss sau: 23 Dựa vào biểu đồ thể nồng độ bụi không khí dọc theo hướng gió lò nung nhà máy cho thấy nồng độ bụi cao nằm cách ống khói khoảng xấp xỉ 1100m với Cmax = 5,052 (mg/m3) tương đương 5052 (µg/m3) vượt gấp nhiều lần so với QCVN 05:2013 quy định 300 (µg/m3)  Mô hình Gauss- Bụi trình làm nguội clanke Đường đồng mức thể diện tích vùng ô nhiễm bụi sau: Hình 3.2 Đường đồng mức thể diện tích vùng ô nhiễm bụi theo hướng gió Tây Nam Đồ thị dọc theo hướng gió theo kết chạy mô sau: Dựa vào biểu đồ thể nồng độ bụi không khí dọc theo hướng gió lò nung nhà máy cho thấy nồng độ bụi cao nằm cách ống khói khoảng xấp xỉ 400m với Cmax = 4,317 (mg/m 3) tương đương 4317 (µg/m 3) vượt gấp nhiều lần so với QCVN 05:2013 quy định 300 (µg/m3)  Mô hình Gauss – Bụi trình nghiền than 24 Đường đồng mức thể diện tích vùng ô nhiễm bụi sau: Hình 3.3 Đường đồng mức thể diện tích vùng ô nhiễm theo hướng gió Tây Nam Đồ thị dọc theo hướng gió theo kết chạy mô hình Gauss sau: Dựa vào biểu đồ thể nồng độ bụi không khí dọc theo hướng gió lò nung nhà máy cho thấy nồng độ bụi cao nằm cách ống khói khoảng xấp xỉ 200m với Cmax = 12.2207 tương đương 12220,7 (µg/m3) vượt gấp nhiều lần so với QCVN 05:2013 quy định 300 (µg/m3) 25 CHƯƠNG 4: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 4.1 NGUYÊN TẮC - Giảm thiểu tới mức tối đa phù hợp với công nghệ xử lý trình hoạt động sản xuất xi măng từ giai đoạn đầu - Giải pháp bảo vệ môi trường phải có tính khả thi cao, phù hợp với mục tiêu hoạt động dự án phù hợp với nguồn tài chủ đầu tư - Liên tục kiểm tra tuân thủ quy định môi trường mà chủ đầu tư cam kết thực nghiên cứu khả thi dự án phê duyệt - Bảo vệ môi trường sức khoẻ cộng đồng khu vực 4.2 GIẢI PHÁP BVMT TỪ KHI LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 4.2.1 Bố trí mặt sản xuất Căn vào vị trí địa lý, địa hình khu vực dự kiến xây dựng nhà máy, vị trí nhập xuất nguyên liệu, điều kiện giao thông vận tải khu vực, điều kiện cung cấp điện, nước tổng mặt dự kiến bố trí sau: − Các công đoạn sản xuất chính: + Các hạng mục thuộc dây chuyền sản xuất nằm dọc theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, theo yêu cầu công nghệ sản xuất, khoảng cách công trình đảm bảo yêu cầu bố trí thiết bị an toàn vào sản xuất + Hạng mục kho thạch cao &phụ gia bố trí phía Tây Nam mặt mở rộng dây chuyền, Hạng mục bố trí phù hợp với hướng tuyến băng tải vận chuyển thạch cao &phụ gia tới máy nghiền xi măng + Các hạng mục định lượng nghiền xi măng, silô xi măng, đóng bao hạng mục đặt theo hướng Tây Bắc - Đông Nam vị trí trung tâm phần mở rộng dây chuyền nhà máy, vị trí cho phép tối ưu hóa liên hệ tuyến sản xuất đầu vào đầu ra, thuận tiện việc điều hành sản xuất Vị trí hạng mục phù hợp với tuyến xuất sản phẩm đường nhà máy clanhke có − Các công trình phụ trợ sản xuất: + Trạm khí nén đặt bên cạnh cụm đóng bao, thuận tiện cho việc cung cấp khí néncho công đoạn sản xuất chính, đảm bảo cho sản xuất ổn định + Hệ thống cầu cân kiểm soát việc xuất nhập nguyên vật liệu sản phẩm sử dụng chung với Nhà máy clanhke có − Hệ thống đường giao thông nội mặt nhà máy: + Các đường trục giao thông chạy dọc dây chuyền sản xuất kết nối hợp lý với đường giao thông có nhà máy Việc bố trí mặt sản xuât tạo nên mặt sản xuất khoa học, công đoạn phụ có kết nối hợp lý, tránh việc công đoạn rời rạc 26 làm phát sinh thêm lượng bụi clanhke trình vận chuyển từ công đoạn sang công đoạn khác Ngoài ra, việc xếp dây chuyền, kho chứa nguyên liệu,… theo hướng phù hợp với đặc điểm hướng gió khu vực tránh lan truyền bụi khí thải khác 4.3 GIẢI PHÁP BVMT TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG 4.3.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí − Khi thi công cho hạng mục công trình phải xem xét lựa chọn thiết bị thi công thích hợp đề tránh rung động, khói, bụi, tiếng ồn ảnh hưởng tới công trình khác Xe vận chuyển vật tư, vật liệu xây dựng, phế thải xây dựng dễ gây bụi làm bẩn môi trường phải bọc kín, tránh rơi vãi, tránh mang bùn bẩn công trường đường quốc lộ − Để hạn chế mức độ ô nhiễm bụi khu vực công trường xây dựng cần sử dụng xe phun nước ngày thời tiết nóng, nắng khí hậu khô hanh Để hạn chế bụi chuyên chở cát, sỏi, vật liệu xây dựng, xe vận tải phủ kín bạt − Để giảm thiểu khí thải từ phương tiện giao thông máy móc thi công trình xây dựng, đơn vị thi công phải thực biện pháp sau đây: + Không sử dụng xe máy cũ để vận chuyển nguyên vật liệu thi công công trình + Không chuyên chở vật tư, thiết bị vượt tải trọng cho phép phương tiện 4.3.3 Giảm thiểu tiếng ồn rung động − Hạn chế việc đóng cọc búa máy vào ban đêm (nếu có), từ 22h đến 6h sáng − Kiểm tra mức ồn, rung trình xây dựng từ đặt lịch thi công cho phù hợp 4.4 để đạt mức ồn tiêu chuẩn cho phép GIẢI PHÁP BVMT TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG 4.4.1 Giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm cố Đây giải pháp quan trọng cho phép làm giảm lượng chất thải nguồn thải khắc phục ảnh hưởng bất lợi môi trường chất thải ô nhiễm gây - Lựa chọn hướng nhà hợp lý để sử dụng cách tốt điều kiện thông gió tự nhiên, cải thiện môi trường lao động bên nhà xưởng - Xác định kích thước vùng cách ly vệ sinh công nghiệp hạng mục công trình nhà máy nhà máy khu dân cư để đảm bảo thông thoáng công trình, hạn chế lan truyền ô nhiễm, đảm bảo phòng cháy, chữa cháy 27 giảm thiểu ảnh hưởng trực tiếp chất thải người công trình xung quanh - Áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sản xuất sạch, chất thải - Thực chế độ vận hành thiết bị công nghệ 4.4.2 Kiểm soát bụi khí thải − Tại công đoạn nghiền xi măng sử dụng máy nghiền đứng thiết bị tiến kỹ thuật có độ kín cao nên khó phát sinh bụi môi trường Đồng thời để thu hồi sản phẩm sau nghiền khử bụi khí thải trình nghiền sấy có sử dụng lọc bụi túi công suất lớn đảm bảo hàm lượng bụi khí thải ≤ 0.3mg/Nm3 − Sử dụng thiết bị vận chuyển máng khí động thiết bị hoàn toàn kín, không gây bụi công đoạn nghiền xi măng, vận chuyển xi măng bột đến si lô xi măng vận chuyển xi măng bột từ si lô xi măng đến nhà đóng bao − Sử dụng lọc bụi túi công suất thích hợp nhà đóng bao xi măng để khử bụi cho máy đóng bao, điểm đổ gầu nâng vị trí phát sinh bụi trình đóng bao xi măng − Bao che kín băng tải vị trí vận chuyển nguyên nhiên liệu dạng cục cần thiết để hạn chế bụi − Bố trí lọc bụi túi tất vị trí phát sinh bụi công đoạn sản xuất để đảm bảo nồng độ bụi khí thải ≤ 0.3mg/Nm3 4.4.4 Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn Để chống rung cho thiết bị, từ trình thiết kế nhà máy thực biện pháp sau: − Móng máy đúc đủ khối lượng, sử dụng bê tông mác cao, tăng chiều sâu móng, đào rãnh đổ cát khô để tránh rung theo mặt − Lắp đặt đệm cao su lò so chống rung thiết bị có công suất lớn − Kiểm tra cân máy lắp đặt Kiểm tra độ mòn chi tiết cho dầu bôi trơn thường kỳ − Những chỗ điều hành sản xuất cần cách âm − Để hạn chế ảnh hưởng ô nhiễm tiếng ồn cho người công nhân trực tiếp làm việc, vận hành công đoạn sản xuất nhà máy áp dụng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tối đa như: − Tại nơi phát sinh cường độ âm lớn (máy đập, nghiền) ứng dụng biện pháp xây dựng chống ồn thích hợp để tránh lan truyền xung quanh − Các quạt công nghệ phục vụ công nghệ trang bị phận chống rung − Các buồng điều khiển, vị trí vận hành, hành lang thiết kế đặt nơi mức ồn tối đa không vượt 70 dB toàn thiết bị hoạt động 4.4.5 Giải pháp cải thiện yếu tố vi khí hậu nhà máy 28 − Yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cán bộ, công nhân viên làm việc nhà máy Để giảm nhẹ chất ô nhiễm gây cho người môi trường, biện pháp hỗ trợ góp phần hạn chế ô nhiễm cải tạo môi trường − Thiết kế nhà xưởng đảm bảo thông thoáng chống nóng − Để giảm nhẹ ô nhiễm nhiệt, nhà máy áp dụng giải pháp thông gió tự nhiên kết hợp với thông gió khí để giải tốt môi trường làm việc người công nhân − Quy hoạch khu vực thải chất thải rắn sinh hoạt phù hợp, nhằm tránh mùi hôi chất phân hủy gây Có hệ thống xử lý rác thải (rác văn phòng, nhà ăn…) − Xây dựng đường nội kiên cố, nhằm giảm bụi bốc lên xe chạy đường − Vệ sinh nhà xưởng kho bãi trì thường xuyên, nhằm thu gom toàn nguyên liệu, sản phẩm rơi vãi phạm vi nhà máy tạo môi trường hoạt động tốt, dễ chịu − Phun nước đường nội mùa nắng mùa hanh khô để chống bốc bụi từ mặt đường − Trồng xanh xung quanh nhà máy để che nắng, giảm lượng xạ mặt trời, tiếng ồn bụi phát tán bên nhà máy, đồng thời tạo thẩm mỹ cảnh quan môi trường Tỷ lệ diện tích đất trồng xanh nhà máy từ 15% trở lên − Cung cấp nước uống giải nhiệt cho công nhân − − − − 4.4.6 Giải pháp phòng ngừa, ứng phó 4.4.6.1 Giải pháp phòng ngừa Trồng xanh quanh khu vực đường nội xung quanh nhà máy Bảo trì thiết bị máy móc thường xuyên Phun nước nhằm hạn chế bụi khu vực đường nội ngày lần Thiết kế hệ thống phun sương từ cao xung quanh nhà máy nhằm hạn chế lượng bụi lan tỏa không khí − Các xe chở nguyên liệu khỏi công ty phải xịt rửa nhằm giảm thiểu lượng bụi nguy hại lan truyền môi trường xung quanh 4.4.6.2 Giải pháp ứng phó − Xây dựng trạm y tế với trang thiết bị y tế cần thiết, tuyển dụng cán y tế có trình độ, nhằm phòng ngừa bệnh dịch, chữa bệnh bảo vệ tốt sức khỏe cho lực lượng lao động nhà máy − Trang bị đầy đủ phương tiện phòng hộ, dụng cụ bảo hộ lao động, tăng cường công tác an toàn phạm vi nhà máy − Trang bị hệ thống dự báo xảy cố môi trường 4.5 CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG Đối với vị trí chuyển tiếp cuối băng tải, gầu nâng, silô v.v có thiết bị lọc bụi túi kiểu hiệu suất cao phù hợp với khí hậu nóng ẩm Việt Nam Các thiết bị nghiền, phân ly tạo nhiều bụi thiết bị vận chuyển băng 29 tải, gầu nâng, máng khí động làm kín để giảm thiểu lượng bụi thải môi trường xung quanh Đối với khí thải lò nung, làm nguội clanke, nghiền than xử lý qua khu xử lý khí thải nhà máy xả vào môi trường đạt chuẩn cho phép Đề xuất công trình xử lý khí thải Sơ đồ công nghệ khu xử lý khí thải nhà máy : Khí Xyclon Lọc bụi tay áo NaOH Tháp hấp thụ Nước thải Khí Hình 4.1 sơ đồ công nghệ khu xử lý khí thải Nguyên lý hoạt động khu xử lý khí thải + Nguyên lý xử lý bụi Xyclon Dòng khí mang bụi vào thiết bị theo ống dẫn khí vào nỗi phương tiếp tuyến với thân hình trụ đứng Không khí có chuyển động xoáy ốc theo ống dẫn khí thoát Trong dòng chuyển động xoáy ốc , hạt bụi chụi tác dụng lực ly tâm làm cho chúng có xu hướng tiến dẫn thành ống thân hình trụ chạm vào động rơi xuống đáy phễu Trên ống xả bụi đáy phễu người ta có lắp van để xả bụi vào thùng chứa 30 Hình 4.2 sơ đồ thiết bị lọc bụi xyclon + Nguyên lý xử lý bụi lọc bụi tay áo Lọc bụi túi làm việc dựa nguyên lý phin lọc Đây giải pháp thu hồi bụi hiệu quả, giá thành đầu tư thấp, dải ứng dụng rộng rãi, dễ vận hàn , an toàn tiết kiệm lượng Hệ thống lọc bụi túi thường có dạng lọc bụi xung khí lọc gió thổi ngược Thành phần hệ thống lọc bụi túi túi lọc làm sợi thủy tinh chịu nhiệt sợi chịu nhiệt có độ bền học cao Không khí qua màng lọc lớp bông, sợi, bụi bị giữ lại Kiểu lọc túi vải màng lọc sử dụng rộng rãi Nhiệt độ khí thải liên quan đến việc lựa chọn vật liệu lọc Bụi lắng đọng làm cấu rung lắc, khí nén hay đổi chiều bụi thích hợp với bụi tự theo dòng khí Lọc bụi túi vải cho phép giữ lại 99% bụi, không khí phụ thuộc vào nồng độ bụi thích hợp với bụi tự theo dòng khí Trên 99% bụi độc arsenic, cadmiun , chì niken có khả bị giữ lại Thiết bị lọc tinh sử dụng để lọc bụi nhỏ , vận tốc bé (

Ngày đăng: 24/09/2017, 20:32

Hình ảnh liên quan

Qua 2 bảng trên có thể thấ y, trong trường hợp không có các biện pháp kiểm soát bụi , tổng lượng bụi phát thải vào không khí xung quanh để sản xuất ở dây chuyền xi măng số 2  có thể lên tới hằng trăm ngàn tấn / năm. - đánh giá đtm dự án xây dựng nhà máy thép

ua.

2 bảng trên có thể thấ y, trong trường hợp không có các biện pháp kiểm soát bụi , tổng lượng bụi phát thải vào không khí xung quanh để sản xuất ở dây chuyền xi măng số 2 có thể lên tới hằng trăm ngàn tấn / năm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3.6. bảng tính tải lượng bụi phát sinh thêm từ các công đoạn sản xuất của dây chuyền xi măng số 1 (đang hoạt động) để cung cấp nguyên liệu cho dây chuyền xi măng số 2 - đánh giá đtm dự án xây dựng nhà máy thép

Bảng 3.6..

bảng tính tải lượng bụi phát sinh thêm từ các công đoạn sản xuất của dây chuyền xi măng số 1 (đang hoạt động) để cung cấp nguyên liệu cho dây chuyền xi măng số 2 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3.7. Tải lượng các khí ô nhiễm chính trong khí thải lò nung clanke - đánh giá đtm dự án xây dựng nhà máy thép

Bảng 3.7..

Tải lượng các khí ô nhiễm chính trong khí thải lò nung clanke Xem tại trang 21 của tài liệu.
 Mô hình Gauss- Bụi lò nung clanke - đánh giá đtm dự án xây dựng nhà máy thép

h.

ình Gauss- Bụi lò nung clanke Xem tại trang 23 của tài liệu.
4. Chạy mô hình - đánh giá đtm dự án xây dựng nhà máy thép

4..

Chạy mô hình Xem tại trang 23 của tài liệu.
 Mô hình Gauss- Bụi của quá trình làm nguội clanke - đánh giá đtm dự án xây dựng nhà máy thép

h.

ình Gauss- Bụi của quá trình làm nguội clanke Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.3. Đường đồng mức thể hiện diện tích vùng ô nhiễm theo hướng gió Tây Nam. - đánh giá đtm dự án xây dựng nhà máy thép

Hình 3.3..

Đường đồng mức thể hiện diện tích vùng ô nhiễm theo hướng gió Tây Nam Xem tại trang 25 của tài liệu.
Đồ thị dọc theo hướng gió theo kết quả chạy mô hình Gauss như sau: - đánh giá đtm dự án xây dựng nhà máy thép

th.

ị dọc theo hướng gió theo kết quả chạy mô hình Gauss như sau: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 4.1. sơ đồ công nghệ khu xử lý khí thải - đánh giá đtm dự án xây dựng nhà máy thép

Hình 4.1..

sơ đồ công nghệ khu xử lý khí thải Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 4.2. sơ đồ thiết bị lọc bụi xyclon - đánh giá đtm dự án xây dựng nhà máy thép

Hình 4.2..

sơ đồ thiết bị lọc bụi xyclon Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4.4. sơ đồ cấu tạo tháp hấp thụ - đánh giá đtm dự án xây dựng nhà máy thép

Hình 4.4..

sơ đồ cấu tạo tháp hấp thụ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 4.3. sơ đồ thiết bị lọc tay áo - đánh giá đtm dự án xây dựng nhà máy thép

Hình 4.3..

sơ đồ thiết bị lọc tay áo Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU.

  • I. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

  • 1. Mở đầu

  • 2. Xuất xứ của dự án

  • II. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

  • 1. Các căn cứ pháp lý

  • 2. Sự cần thiết đầu tư

  • III. Tài liệu sử dụng

  • IV. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM DỰ ÁN

  • V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM DỰ ÁN

  • Nhóm 6 – DH4QM1

  • VI. QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

  • CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

  • 1.1. Tên dự án

  • 1.2. Chủ dự án

  • 1.3. Vị trí địa lý của dự án

  • 1.4. Nội dung chủ yếu của dự án

  • 1.4.1. Mục tiêu của dự án

  • 1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án

  • 1.4.2.1. Các hạng mục công trình chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan