Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học sài gòn trong thời kỳ hội nhập quốc tế

90 206 0
Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học sài gòn trong thời kỳ hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cam đoan Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nhóm, đƣợc xuất phát từ u cầu phát sinh cơng việc để hình thành hƣớng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày đề tài nghiên cứu khoa học đƣợc thu thập đƣợc trình nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố trƣớc Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tập thể nhóm nghiên cứu Khoa Giáo dục trị Đại học Sài Gịn Lời cảm ơn Trong sống khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ, dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm nghiên cứu khoa học đến nay, chúng em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến q Thầy Cơ Khoa giáo dục trị – Trƣờng Đại Học Sài Gòn với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hiền Oanh tận tâm, kiên nhẫn, đơn đốc hƣớng dẫn chúng em Nếu khơng có lời hƣớng dẫn, dạy bảo đề tài nghiên cứu chúng em khó hồn thiện đƣợc Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Chúng em xin lỗi nhiều lần khiến hao tâm lƣời nhác chúng em Bƣớc đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức chúng em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ Một lần em xin cám ơn cô TS Nguyễn Thị Hiền Oanh thầy cô Khoa Giáo dục trị Tp HCM, tháng năm 2016 Tập thể nhóm nghiên cứu Khoa Giáo dục trị Đại học Sài Gòn Phụ Lục Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 12 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN THỜI KỲ HỘI NHẬP 12 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 12 1.1 Khái niệm 12 1.1.1 Đạo đức 12 1.1.2 Sinh viên 13 1.1.3 Hội nhập quốc tế 14 1.2 Giáo dục đạo đức cho sinh viên thời kỳ hội nhập 16 1.2.1 Vai trò giáo dục đạo đức 16 1.2.2 Những phẩm chất, giá trị đạo đức cần giáo dục cho sinh viên Việt Nam 17 Kết luận chƣơng 23 Chƣơng 24 THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SÀI GÒN THỜI KỲ HỘI NHẬP NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 24 2.1 Giới thiệu Trƣờng Đại học Sài Gòn 24 2.2 Thực trạng đạo đức sinh viên Trƣờng Đại học Sài Gòn 25 2.2.1 Những biểu tích cực giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Sài Gòn 26 2.2.2 Những biểu tiêu cực giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 41 2.2.3 Những vấn đề đặt 52 Kết luận chƣơng 58 Chƣơng 59 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 60 SÀI GÒN HIỆN NAY 60 3.1 Phƣơng hƣớng 60 3.1.1 Mục tiêu xây dựng sinh viên Việt Nam thời kỳ hội nhập 60 3.1.2 Hội nhập quốc tế nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 62 3.2 Một số giải pháp 63 3.2.1 Tăng cường làm theo đạo đức Hồ Chí Minh sinh viên 63 3.2.2 Tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên 64 3.2.3 Nâng cao vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức sinh viên 65 3.2.4 Kết hợp truyền thống đại việc định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên 66 3.3 Kiến nghị 71 Kết luận chƣơng 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 78 Phụ lục 78 Khoa Giáo dục trị Đại học Sài Gịn Danh mục bảng, biểu đồ Bảng 2.1: Khảo sát lấy mẫu sinh viên .26 Bảng 2.2: Sinh viên khối sư phạm sư phạm .26 Bảng 2.3: Bảng so sánh thực trạng đạo đức khối sư phạm sư phạm 52 Biểu đồ 2.1: Sinh viên sư phạm đánh giá mơn khoa học có tác dụng đến niềm tin, đạo đức lĩnh 28 Biểu đồ 2.2: Sinh viên sư phạm đánh giá môn khoa học có tác dụng đến niềm tin, đạo đức lĩnh 28 Biểu đồ 2.3: Tác động mơn khoa học trị đến sinh viên sư phạm sư phạm 29 Biểu đồ 2.4: Tâm trạng sinh viên Đại học Sài Gòn biết Việt Nam nghèo lạc hậu .30 Biểu đồ 2.5: Sinh viên tham gia hoạt động Đoàn- Hội 31 Biểu đồ 2.6: Nguyện vọng vào Đảng Cộng sản Việt Nam sinh viên .33 Biểu đồ 2.7 Nguyên nhân ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức 36 Biểu đồ 2.8: Sinh viên đánh giá phẩm chất cần có người lao động Việt Nam 37 Biểu đồ 2.9: Các giá trị xã hội sinh viên quan tâm .39 Biểu đồ 2.10: Mức độ sinh viên xem sách báo, truyền hình, nghe đài tình hình, sinh viên trường Đại học Sài Gòn 43 Biểu đồ 2.11: Mục đích học tập sinh viên Đại học Sài Gòn 44 Biểu đồ 2.12: Thực trạng chạy theo sống thực dung sinh viên trường Đại học Sài Gòn 45 Biểu đồ 2.13: Những vi phạm sinh viên 47 Biểu đồ 2.14: Nguyên nhân sai phạm sinh viên .48 Biểu đồ 2.15: Bảng so sánh số lượng sinh viên vi phạm khóa học 49 Khoa Giáo dục trị Đại học Sài Gịn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trƣớc lúc xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng, Nhà nƣớc Nhân dân ta Di chúc bất hủ Trong đó, nói đến niên, Ngƣời tha thiết dặn “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành ngƣời thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên” [17, tr.498] Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm nhân cách thể thống đức tài, đức gốc Đạo đức khơng tiêu chí hàng đầu để xem xét, đánh giá nhân cách ngƣời, mà sở cho việc định hƣớng phát triển lực cá nhân Từ chỗ nhận thức rõ vai trò quan trọng đạo đức mà Ngƣời quan tâm đến công tác giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng cho hệ thanh, thiếu niên Việt Nam Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; đầu tƣ cho giáo dục đào tạo đầu tƣ phát triển Trong giáo dục đào tạo phải đặc biệt quan tâm chăm lo đến sinh viên Bởi toàn nghiệp giáo dục nói chung việc giáo dục đạo đức cho sinh viên có ý nghĩa vơ quan trọng Đó sở tảng để hƣớng tới “mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dƣỡng phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Giáo dục đạo đức trƣờng đại học, cao đẳng phận trình giáo dục tổng thể, có quan hệ biện chứng với q trình giáo dục khác Sinh viên có có ý thức tu dƣỡng đạo đức, chăm học tập, sống có hồi bão Tuy nhiên, sinh viên có động cơ, thái độ học tập khơng đúng: thiếu tơn trọng thầy cơ, thiếu ý chí phấn đấu, thờ với vấn đề trị, hoạt động xã hội, mơ hồ lý tưởng cách mạng, chạy theo lối sống thực dụng, Khoa Giáo dục trị Đại học Sài Gịn bng thả, xa rời đạo đức truyền thống dân tộc, vi phạm pháp luật sa vào tệ nạn xã hội, bị lực thù địch lơi kéo, kích động, chia rẽ [27] Trong năm tới, khoa học công nghệ kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ; mức độ tồn cầu hóa ngày cao, mặt trái phƣơng tiện truyền thông đại, thông tin internet, với trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tác động lớn đến tƣ tƣởng hệ trẻ, sinh viên Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó Cho nên, ngồi việc học tập để nâng cao trình độ chun mơn, sinh viên cịn phải thật trọng đến việc trau dồi phẩm chất đạo đức phát triển nhân cách tồn diện Tình trạng xuống cấp đạo đức sinh viên trƣờng đại học cao đẳng có chiều hƣớng gia tăng Đặt yêu cầu cấp thiết phải nhận thức đắn vai trò giáo dục đạo đức cho sinh viên thời kỳ hội nhập quốc tế Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, việc nắm rõ thực trạng đề giải pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên quan trọng cấp thiết tình hình Chính vậy, sinh viên Trƣờng Đại học Sài Gịn chúng tơi chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn thời kỳ hội nhập quốc tế” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, vấn đề đạo đức đạo đức niên dƣới tác động kinh tế thị trƣờng đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà lý luận, thể nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc Trong nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, nhiều tác giả sâu nghiên cứu công tác giáo dục đạo đức, lối sống lý tƣởng cách mạng cho niên ngày nay: - Những năm trƣớc đây, số nhà xuất ngồi nƣớc có mắt bạn đọc số sách chuyên bàn “Đạo đức học” nhƣ: “Những nguyên lý đạo đức mác-xít” A.F Shishkin (Nxb Sự thật, 1961); “Đạo đức học” G Bandzeladze (Nxb Giáo dục, 1985) “Chủ nghĩa xã hội nhân cách” Khoa Giáo dục trị Đại học Sài Gịn tập thể tác giả Liên Xô nƣớc Đông Âu trƣớc Ở nƣớc, có số nhƣ: “Đạo đức mới” Vũ Khiêu (Nxb Khoa học xã hội, 1974); “Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới” Tƣơng Lai (Nxb Sự thật, 1983); Những năm 90 kỷ XX, Bộ Giáo dục đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia có ấn hành số tài liệu (dƣới dạng đề cƣơng giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo Trần Hậu Kiêm (chủ biên) phục vụ giảng dạy môn Đạo đức học trƣờng đại học cao đẳng; tác phẩm trên, tác giả trình bày, phân tích khái niệm, phạm trù, nguyên lý, nội dung đạo đức học Mác- Lênin, cung cấp tri thức đạo đức học đồng thời làm sáng tỏ giá trị đạo đức - Trong Chƣơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nƣớc KX.07: “Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” nghiên cứu đạo đức nhân cách ngƣời Việt Nam nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng Ban chủ nhiệm chƣơng trình, với chủ nhiệm đề tài cho mắt bạn đọc số kết nghiên cứu: Thái Duy Tuyên (chủ biên) “Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”, Hà Nội, 1994; Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên): “Giá trị định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị”, Hà Nội, 1995; Năm 1995, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (Bộ Giáo dục Đào tạo) có nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lối sống sinh viên Việt Nam phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên”, mã số B94-38-32 Mạc Văn Trang chủ nhiệm; đề tài nghiên cứu trên, tác giả nêu đầy đủ giá trị nhân cách ngƣời Việt Nam thời kỳ định hƣớng phát triển kinh tế, thực trạng niên nói chung sinh viên nói riêng, đề giải pháp thích hợp để giáo dục lối sống cho niên thời kỳ kinh tế thị trƣờng - Trong tạp chí, số viết xung quanh vấn đề đạo đức nhân cách nhƣ: Mạc Văn Trang: “Những phẩm chất nhân cách cần giáo dục cho sinh viên”, Tạp chí Nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 4, 1992; Bùi Văn Huệ: “Một số suy nghĩ giáo dục nhân cách cho giáo sinh trường sư phạm”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 7, 1996; Huỳnh Khái Vinh: “Bồi dưỡng đạo đức sinh Khoa Giáo dục trị Đại học Sài Gịn viên kinh tế thị trường”, Thông tin vấn đề lý luận, số 16, 1998; Hội thảo khoa học Bộ giáo dục đào tạo: “Định hướng giáo dục đạo đức trường đại học” (18/10/1998); nghiên cứu đề thực trạng sinh viên sƣ phạm, giá trị xã hội, cơng trình nghiên cứu đề giải pháp kiến nghị để nâng cao giáo dục đạo đức sinh viên - Trần Sỹ Phán: “Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay”, Luận văn Tiến sĩ triết học, Hà Nội, 1999: Tác giả làm sáng tỏ nhân tố tác động đến hình thành phát triển nhân cách; Tìm hiểu nét đặc thù giáo dục đạo đức với hình thành, phát triển nhân cách sinh viên; Từ thực trạng nhân cách sinh viên trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu sang kinh tế thị trƣờng; Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng đại học cao đẳng; - Vũ Thanh Hƣơng: “Đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội, 2004 Qua khảo sát thực tế số trƣờng đại học cao đẳng Hà Nội, đề tài phân tích thực trạng đạo đức sinh viên điểu kiện nêu số giải pháp nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trƣờng nƣớc ta nhƣ: Tạo lập môi trƣờng kinh tế - xã hội lành mạnh, nâng cao ý thức tự giáo dục đạo đức sinh viên, đổi nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên; - Phạm Xuân Tƣớc Huỳnh Thị Gấm: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nay”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2008: Tác giả nêu lên nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho niên, sinh viên Đồng thời tác giả phân tích thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên thành phố; - Trung ƣơng Hội sinh viên Việt Nam: “Tổng quan tình hình sinh viên cơng Khoa Giáo dục trị Đại học Sài Gòn tác hội phong trào sinh viên nhiệm kì VII (2003-2008)”, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2008; Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Tổng quan tình hình niên, Công tác Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phong trào niên nhiệm kì 2005-2010” Nguyễn Phƣớc Lộc làm chủ nhiệm đề tài (Bộ Khoa học Công nghệ, mã số: KTN 2009-01); - Trịnh Duy Huy “Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009, có nội dung đầy đủ hệ thống lý luận, thực trạng số phƣơng hƣớng, giải pháp để xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trƣờng nƣớc ta nay; - Phạm Hồng Tung: “Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011: Tác giả tập trung làm rõ số khái niệm niên, lối sống niên; Khảo sát, phân tích thực trạng lối sống niên thập kỷ đổi đất nƣớc; Tác giả đƣa khuyến nghị giải pháp nhằm xây dựng lối sống niên - Lƣơng Gia Ban Hồng Trang: “Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014: Tác giả nghiên cứu nội dung chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, giá trị lâu dài chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, thuận lợi khó khăn giáo dục chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh; Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng nhân cách cho sinh viên Việt Nam Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả nêu trên, từ nhiều góc độ khác nhau, làm sáng tỏ tác động hai mặt kinh tế thị trƣờng đến biến đổi đạo đức, lối sống niên sinh viên nƣớc ta thời kì đổi mới, đề số phƣơng hƣớng để đẩy mạnh trình giáo dục đạo đức kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế nƣớc ta Tuy nhiên, cịn đề tài nghiên cứu cách hệ thống vấn đề xây dựng đạo đức cho sinh viên Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế đặc biệt chưa có đề tài nghiên cứu công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Sài Gòn thời kỳ Khoa Giáo dục trị Đại học Sài Gịn hội nhập quốc tế Vì thế, chúng tơi chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Sài Gòn thời kỳ hội nhập quốc tế” để làm để tài nghiên cứu khoa học Những đề tài tác giả nêu làm sở lý luận thực tiễn quan trọng để sâu vào nghiên cứu nội dung mà đề tài nghiên cứu đặt Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Sài Gòn thời hội nhập quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên hệ quy học tập trƣờng Đại học Sài Gòn (Khối sƣ phạm Khối sƣ phạm) Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu: Tìm giải pháp để giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn thời kỳ hội nhập quốc tế 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, đề tài thực nhiệm vụ bản: + Thứ 1, Làm rõ sở lý luận vai trò giáo dục đạo đức nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên; + Thứ 2, Khảo sát thực trạng đạo đức sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn thời hội nhập, nguyên nhân vấn đề đặt ra; + Thứ 3, Phƣơng hƣớng số giải phải nhằm giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn Phƣơng pháp nghiên cứu + Phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử: Căn vào đối tƣợng nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp để làm rõ yếu tố ảnh hƣởng đến đạo đức sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn Khoa Giáo dục trị 10 Đại học Sài Gịn 14 Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.7; 15 Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.8; 16 Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,t.10; 17 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.12; 18 Huỳnh Khái Vinh: “Bồi dưỡng đạo đức sinh viên kinh tế thị trường”, Thông tin vấn đề lý luận, số 16, 1998; 19 Hội thảo khoa học Bộ giáo dục đào tạo: “Định hướng giáo dục đạo đức trường đại học” (18/10/1998); 20 Lƣơng Gia Ban Hoàng Trang: “Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014: 21 Mạc Văn Trang (chủ nhiệm) mã số B94-38-32, Đặc điểm lối sống sinh viên Việt Nam phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên”, Năm 1995 “ 22 Mạc Văn Trang: “Những phẩm chất nhân cách cần giáo dục cho sinh viên”, Tạp chí Nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 4, 1992; 23 Nghiên cứu khoa học công nghệ cấp nhà nƣớc KX.07: “Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” 24 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên): “Giá trị định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị”, Hà Nội, 1995 25 Trần Văn Giàu (1980): Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội; 26 Theo tuoitre online, Bất ổn giáo dục đạo đức, 20/ 5/ 2014 27 Theo tuyengiao.vn Giáo dục đạo đức cho học sinh sinh vien thời kỳ hội nhập, 31/4/2014 28 Tƣơng Lai, “Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới” (Nxb Sự thật, 1983) 29 Thái Duy Tuyên (chủ biên) “Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”, Hà Nội, 1994 Khoa Giáo dục trị 76 Đại học Sài Gòn 30 Trần Sỹ Phán: “Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay”, Luận văn Tiến sĩ triết học, Hà Nội, 1999 31 Trịnh Duy Huy “Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 32 Trung ƣơng Hội sinh viên Việt Nam: “Tổng quan tình hình sinh viên cơng tác hội phong trào sinh viên nhiệm kì VII (2003-2008)”, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2008 33 Phạm Xuân Tƣớc Huỳnh Thị Gấm: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nay”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2008 34 Phạm Hồng Tung: “Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 35 Shishkin “Những nguyên lý đạo đức mác-xít” (Nxb Sự thật, 1961) 36 V.I Lênin (1977): Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva; 37 Viện Ngơn ngữ học (1996): Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Hà Nội; 38 Viện Nghiên Cứu Thanh Niên (2009) Kết điều tra tình hình niên 2009, Bộ khoa học cơng nghệ- mơi trƣờng Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Hồ Chí Minh 39 Vũ Khiêu “Đạo đức mới” (Nxb Khoa học xã hội, 1974); 40 Vũ Thanh Hƣơng: “Đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội, 2004 Khoa Giáo dục trị 77 Đại học Sài Gòn PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Chào bạn! Chúng thực thiện đề tài nghiên cứu khoa học “Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sài gòn thời kỳ hội nhập” Rất mong bạn hợp tác để chúng tơi hồn thành đề tài Trân trọng cám ơn bạn! * Bạn vui lịng cho chúng tơi biết số thơng tin sau: - Giới tính: - Bạn sinh viên:  Nam  Năm - Bạn sinh viên ngành:  Nữ  Khác  Năm  Năm  Năm  Sƣ phạm  Ngoài sƣ phạm  Khác Câu hỏi 1: Bạn có xem báo, đài để biết tình hình nước, quốc tế? □ Rất thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Thƣờng xuyên □ Khơng Câu hỏi 2: Bạn có tâm trạng thấy Việt Nam cịn nghèo lạc hậu so với nước khu vực giới? □ Băn khoăn □ Không quan tâm □ Tủi hổ □ Khơng ý kiến Câu hỏi 3: Mục đích học tập bạn là? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Tìm kiếm việc làm có thu nhập cao □ Theo kịp phát triển xã hội □ Có cấp để dễ tiến thân □ Làm hài lòng cha, mẹ ngƣời thân Khoa Giáo dục trị 78 Đại học Sài Gịn □ Khả cống hiến đƣợc nhiều □ Lý khác:……………………… Câu hỏi 4: Trong năm học vừa qua, bạn có tham gia hoạt động? (có thể chọn nhiều phương án) □ Hiến máu nhân đạo □ Ngày chủ nhật xanh □ Tiếp sức mùa thi □ Các hoạt động từ thiện □ Mùa hè xanh □ Ý kiến khác: Câu hỏi 5: Giá trị xã hội mà bạn quan tâm? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Sống có lý tƣởng □ Giàu cải □ Có ích cho xã hội □ Dânchủ □ Hịa bình □ Cơng □ Nổi tiếng □ Sáng tạo □ Quyền lực cao □ Giàu tri thức Câu hỏi 6: Theo bạn, yếu tố quan trọng để thuận lợi sống? □ Giỏi chuyên môn □ Dựa vào ngƣời lực □ Trung thực □ Có nhiều tiền Câu hỏi 7: Theo bạn, phẩm chất cần có người lao động Việt Nam nay? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Yêu nƣớc □ Tiết kiệm, quý trọng thời gian □ Giỏi chuyên mơn □ Có chí tiến thủ, khiêm tốn □ Nhân ái, độ lƣợng □ Trung thực, thẳng thắn, giữ chữ tín □ Lƣơng tâm, trách nhiệm □ Có quan hệ xã hội rộng, có ý thức hợp tác □ Thơng minh, tháo vát □ Năng suất, chất lƣợng, hiệu □ Chủ động, tự giác □ Năng động, thích ứng nhanh với hội nhập Khoa Giáo dục trị 79 Đại học Sài Gịn Câu hỏi 8: Tình bạn chân thiết phải xây dựng sở hiểu biết, cảm thông, giúp đỡ không vụ lợi? □ Đồng ý □ Không quan tâm □ Không đồng ý □Ý kiến khác:……………… …………… Câu hỏi 9: Tình yêu đại sống thoải mái, sống thử không cần hôn nhân? □ Đồng ý □ Không quan tâm □ Không đồng ý □ Ý kiến khác:………………………… Câu hỏi 10: Bạn có tham gia hoạt động Đồn, Hội? □ Có □ Khơng □ Đƣợc cống hiến cho cộng đồng □ Lo kiếm tiền □ Lo học □ Học Kỹ sống Câu hỏi 11: Theo bạn, môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối Đảng Cộng sản, Đạo Đức học, Mỹ học, Pháp luật đại cươn,g có tác động với bạn ? □ Giáo dục lĩnh, đạo đức, niềm tin,… □ Buồn ngủ □ Khơng có tác dụng đến thân □ Ý kiến khác: Câu hỏi 12: Theo bạn, phẩm chất đạo đức như: yêu nước, nhân ái, cần cù, Khoa Giáo dục trị 80 Đại học Sài Gịn chăm ảnh hưởng từ đâu? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Gia đình □ Mơi trƣờng xung quanh □ Nhà trƣờng □ Tự nỗ lực rèn luyện □ Bạn bè thân thiết □ Ý kiến khác: Câu hỏi 13: Bạn có phấn đấu trở thành đồn viên ưu tú để đứng vào hàng ngũ Đảng? □ Có □ Tiêu chuẩn vào Đảng cao □ Khơng □ Bận lo học □ Vào Đảng để đƣợc tiến thân □ Lý khác:…………………………………… Câu hỏi 14: Bạn thấy hành vi mà sinh viên vi phạm nội quy nhà trường? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Nghỉ học, trốn tiết □ Nói chuyện, làm việc riêng, không ý giảng viên giảng □ Trốn tham gia buổi sinh hoạt công dân, học tập trị… □ Gian lận thi cử, kiểm tra □ Vô lễ với giảng viên, cán công nhân viên nhà trƣờng ngƣời lớn □ Hút thuốc, uống rƣợu, bia, ma túy □ Trộm cắp, cờ bạc □ Đánh □Vi phạm luật giao thông □ Xả rác không dúng quy định Khoa Giáo dục trị 81 Đại học Sài Gịn Câu hỏi 15: Theo bạn, nguyên nhân dẫn đến việc vi phạm điều trên? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Thiếu quan tâm gia đình □ Bản thân sinh viên khơng có ý thức tự rèn luyện tốt □ Do khó khăn kinh tế □ Tác động tiêu cực bạn bè, ngƣời xung quanh □ Ảnh hƣởng internet, game… □ Trong chƣơng trình học khơng có có nội dung giáo dục đạo đức □ Những nguyên nhân khác mà bạn biết: Phụ lục Khoa Giáo dục trị 82 Đại học Sài Gịn KẾT QUẢ KHẢO SÁT Giới tính Nam Nữ Khác Số lƣợng 113 271 16 Khoá Năm Năm Năm Năm 100 100 100 100 học Số lƣợng Ngành Sƣ phạm Ngoài sƣ phạm Số lƣợng 200 200 Câu 1: Tần số xem báo, đài để biết tình hình nƣớc quốc tế Mức Độ Rất thƣờng Số SV đánh giá Tỉ lệ (%) 65 16,3 Thƣờng xuyên 99 24,8 Thỉnh thoảng 221 55,3 Không 15 3,8 xuyên Câu : Tâm trạng thấy Việt Nam nghèo lạc hậu so với nƣớc khu vực giới Tâm trạng Khoa Giáo dục trị Số SV đánh giá 83 Tỉ lệ (%) Đại học Sài Gòn Băn khoăn 266 66,5 Tủi hổ 41 10,3 Không quan tâm 55 13,8 Không ý kiến 38 9,5 Câu : Mục đích học tập Mục đích Tìm kiếm việc Số SV đánh giá Tỉ lệ (%) 295 73,8 125 31,2 127 31,8 146 36,5 128 32,0 10 2,5 làm có thu nhập cao Có cấp để dễ tiến thân Khả cống hiến đƣợc nhiều Theo kịp phát triển xã hội Làm hài lòng cha, mẹ ngƣời thân Ý kiến khác Câu 4: Các hoạt động Đoàn-Hội tham gia Các hoạt động Số SV đánh giá Tỉ lệ (%) Hiến máu nhân đạo 169 42,2 Tiếp sức mùa thi 91 22,8 Mùa hè xanh 76 19,0 Ngày chủ ngật xanh 138 34,5 Các hoạt động từ 164 41,0 Khoa Giáo dục trị 84 Đại học Sài Gòn thiện Ý kiến khác 51 12,8 Câu 5: Các giá trị xã hội mà sinh viên Sài Gòn quan tâm Số SV đánh giá Tỉ lệ (%) Sống có lí tƣởng 234 58,5 Hịa bình 235 58,8 Cơng 258 64,5 Dân chủ 222 55,5 Giàu tri thức 188 47,0 Có ích cho xã hội 223 55,8% Nổi tiếng 42 10,5 Giàu cải 91 22,8 Quyền lực 58 14,5 Sáng tạo 150 37,5 Các giá trị Câu 6: Yếu tố quan trọng để thuận lợi sống Các yếu tố Số SV đánh giá Tỉ lệ (%) Giỏi chuyên môn 211 52,8 Trung thực 73 18,3 20 5,0 96 24,0 Dựa vào ngƣời lực Có nhiều tiền Câu 7: Những phẩm chất cần có ngƣời lao động Việt Nam Phẩm Chất Khoa Giáo dục trị Số SV đánh giá 85 Tỉ lệ (%) Đại học Sài Gòn Yêu nƣớc 186 46,5 Giỏi chuyên môn 277 69,2 Nhân ái, độ lƣợng 159 39,8 Chủ động, tự giác 254 63,5 Thông minh, tháo vát 190 47,5 217 54,2 192 48,0 145 36,2 184 46,0 155 38,8 158 39,5 193 48,2 Lƣơng tâm trách nhiệm Tiết kiệm, quý trọng thời gian Có chí tiến thủ, khiêm tốn Trung thực, thẳng thắng, giữ chữ tín Có quan hệ xã hội rộng, có ý thức hợp tác Năng suất, chất lƣợng hiệu Năng động, thích ứng nhanh với hội nhập Câu 8: Mức độ quan niệm tình bạn chân thiết phải đƣợc xây dựng sở hiểu biết, cảm thông, giúp đỡ nhau, không vụ lợi Mức Độ Số SV Tỉ lệ (%) đánh giá Khoa Giáo dục trị 86 Đại học Sài Gịn Đồng ý Khơng đồng ý Không quan 369 92,3 0,8 25 6,3 0,8 tâm Không ý kiến Câu 9: Mức độ quan niệm tình yêu đại sống thoải mái, sống thử không cần hôn nhân Mức độ Số SV Tỉ lệ (%) đánh giá Đồng ý 29 7,3 Không đồng ý 257 64,3 109 27,3 1,3 Không quan tâm Ý kiến khác Câu 10: Tình hình tham gia hoạt động Đồn-Hội lí Tình hình Số sinh viên Tỉ lệ (%) đánh giá Có tham gia 225 56,3 Lo kiếm tiền 21 5,3 Không 83 20,8 Lo học 20 5,0 Để đƣợc cống hiến cho cộng đồng 18 4,5 Học kỹ sống 33 8,3 Câu 11: Nhận thức tác động môn học lĩnh vực trị - xã hội - pháp luật - văn hoá - đạo đức nhƣ : Những nguyên lý chủ Khoa Giáo dục trị 87 Đại học Sài Gòn nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam, Đạo đức học, Mỹ học, Pháp luật đại cƣơng, Số SV đánh Tiêu chí Tỉ lệ (%) giá Giáo dục lĩnh, đạo 245 61,3 49 12,3 Buồn ngủ, nhàm chán 92 23,0 Ý kiến khác 14 3,5 đức, niềm tin, Khơng có tác dụng đến thân Câu 12: Các yếu tố ảnh hƣởng đến đạo đức nhƣ: yêu nƣớc, nhân ái, cần cù, chăm chỉ, Số SV đánh giá Các yếu tố Tỉ lệ (%) Gia đình 289 72,2 Nhà trƣờng 207 51,8 111 27,8 219 54,8 156 39,0 1,5 Bạn bè thân thiết Môi trƣờng xung quanh Tự nỗ lực rèn luyện Ý kiến khác Câu 13: Tình hình nhu cầu, nguyện vọng phấn đấu trở thành Đoàn viên ƣu tú để đứng vào hàng ngũ Đảng lí Khoa Giáo dục trị 88 Đại học Sài Gịn Tiêu chí Số SV đánh giá Tỉ lệ (%) Có 200 50,0 Khơng 115 28,8 15 3,8 36 9,0 Bận lo học 31 7,8 Lý khác 8,0 Vào Đảng để tiến thân Tiêu chuẩn vào đảng cao Câu 14: Các biểu vi phạm nội quy nhà trƣờng Các hành vi Số SV đánh giá Nghỉ học, trốn tiết Nói chuyện riêng, khơng Tỉ lệ (%) 303 75,8 290 72,5 220 55,0 249 62,2 144 36,0 158 39,5 ý lắng nghe giảng Gian lận kiểm tra, thi cử Vô lễ với giảng viên, cán công nhan viên nhà trƣờng ngƣời lớn Trốn tham gia buổi sinh hoạt công dân, học tập trị Hút thuốc rƣợu bia, ma Khoa Giáo dục trị 89 Đại học Sài Gịn túy Trộm cắp, cờ bạc 118 29,5 Đánh 125 31,2 Vi phạm giao thông 157 39,2 187 46,8 Xả rác không quy định Câu 15: Nguyên nhân dẫn đến việc vi phạm đạo đức Các nguyên nhân Số SV Tỉ lệ (%) đánh giá Thiếu quan tâm gia đình Bản thân sinh viên khơng có ý 178 44,5 349 87,2 102 25,5 225 56,2 148 37,0 102 25,5 26 6,5 thức tự rèn luyện tốt Do khó khăn kinh tế Tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng Ảnh hƣởng từ internet, game Trong trƣơng trình học khơng có nội dung giáp dục đạo đức Những nguyên nhân khác mà bạn biết: Khoa Giáo dục trị 90 Đại học Sài Gòn ... dục đạo đức cho sinh viên Đại học Sài Gòn thời kỳ Khoa Giáo dục trị Đại học Sài Gịn hội nhập quốc tế Vì thế, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Sài Gòn thời kỳ hội nhập. .. cực giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Sài Gòn 2.2.1.1 Ý thức việc học tập môn khoa học giáo dục đạo đức Trƣớc hết, giáo dục đạo đức công tác quan trọng giáo dục sinh viên trƣờng Đại học Sài. .. Đại học Sài Gịn Chƣơng THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SÀI GÒN THỜI KỲ HỘI NHẬP - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Giới thiệu Trƣờng Đại học Sài Gòn Trƣờng Đại học Sài Gòn sở giáo dục đại học

Ngày đăng: 20/09/2017, 11:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan