Nghiên cứu, ứng dụng mô hình lọc tái tuần hoàn nước thải khu ký túc xá trường đại học nông lâm bằng sét kabenlis 3

53 225 0
Nghiên cứu, ứng dụng mô hình lọc tái tuần hoàn nước thải khu ký túc xá trường đại học nông lâm bằng sét kabenlis 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LỌC TÁI TUẦN HOÀN NƯỚC THẢI KHU KÝ TÚC XÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẰNG SÉT KABENLIS Mã số: T2016 – 21 Chủ nhiệm đề tài: ThS Hoàng Thị Lan Anh Thái Nguyên, tháng 03 năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LỌC TÁI TUẦN HOÀN NƯỚC THẢI KHU KÝ TÚC XÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẰNG SÉT KABENLIS Mã số: T2016 – 21 Chủ nhiệm đề tài Xác nhận Hội đồng nghiệm thu - Chủ tịch hội đồng:………………………… - Phản biện 1:……………………………… - Phản biện 2:……………………………… Thái Nguyên, tháng 03 năm 2017 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Đơn vị phối hợp STT Đơn vị phối hợp Địa Viện Kỹ thuật Công Số 3, ngõ 52/3 - Quan Nhân - Trung Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội nghệ môi trường Thành viên tham gia nghiên cứu đề tài STT Đơn vị phối hợp ThS Dương Thị Minh Hòa Địa Khoa Môi trường, Đại học Nông lâm Thái Nguyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu BVMT Ý nghĩa Bảo vệ môi trường BXD Bộ xây dựng BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CTR Chất thải rắn CP Chính phủ NĐ Nghị định KTX Ký túc xá TT Thông tư TCVN Tiêu chuẩn Viết Nam 10 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 11 TCTK Tổng cục thống kê 12 VSV Vi sinh vật 13 UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Nước thải sinh hoạt 1.1.2 Thành phần nước thải sinh hoạt 1.1.3 Các biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt áp dụng 1.1.4 Tổng quan hạt vật chất lơ lửng nước hợp chất keo đông tụ 1.2 Tổng quan tình hình nước 21 1.3 Keo đông tụ Kabenlis 22 1.4 Cách tiếp cận 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.4.2 Phương pháp vấn 25 2.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 2.4.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 28 2.4.5 Phân tích mẫu 28 Chương 3: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC 29 3.1 Hiện trạng nước thải sinh hoạt khu ký túc xá K1-K6 Đại học Nông lâm 29 3.2 Hiệu mô hình lọc tái tuần hoàn xử lý nước thải sét Kabenlis 31 3.2.1 Hiệu mô hình lọc tái tuần hoàn xử lý nước thải sét Kabenlis sau 31 3.2.2 Hiệu mô hình lọc tái tuần hoàn xử lý nước thải sét Kabenlis sau 12 32 3.2.3 Hiệu mô hình lọc tái tuần hoàn xử lý nước thải sét Kabenlis sau 18 34 3.2.4 Tổng hợp kết diễn biến hiệu suất xử lý chất ô nhiễm theo thời gian 35 3.2.5 Hiệu xử lý chất ô nhiễm theo thời gian 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các vị trí lấy mẫu đánh giá trạng môi trường 27 Bảng 3.1 Tổng lượng nước tiêu thụ nước thải sinh hoạt cụ thể 29 Bảng 3.2 Kết phân tích trạng mẫu nước thải khu KTX K1-K6 trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 30 Bảng 3.3 Kết xử lý nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 6h 31 Bảng 3.4 Kết xử lý nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 12h 33 Bảng 3.5 Kết xử lý nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 18h 34 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp diễn biến hiệu suất xử lý thông số ô nhiễm theo thời gian 35 Bảng 3.7 Hiệu xử lý BOD5 36 Bảng 3.8 Hiệu xử lý NO3- 37 Bảng 3.9 Hiệu xử lý PO43- 38 Bảng 3.10 Hiệu xử lý TSS 38 Bảng 3.11 Hiệu xử lý Coliform 39 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Hình ảnh qua kính hiển vi cấp hạt nước thủy sản Hình 1.2 Mô tả cấu trúc hạt keo 11 Hình 1.3 Cơ chế trình keo tụ 16 Sơ đồ 1: Hệ thống xử lý nước thải 25 Sơ đồ Mô tả điều kiện bố trí thí nghiệm (mô hình tiến hành điều kiện môi trường tự nhiên) 26 Biểu đồ 3.1: Kết phân tích mẫu nước thải sinh hoạt khu KTX K1-K6, ĐHNL 30 Hình 3.1 Hình ảnh Keo sét Kabenlis 31 Biểu đồ 3.2: Kết xử lý nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 6h 32 Biểu đồ 3.3: Kết xử lý nước thải sau thời gian lưu nước 12h 33 Biểu đồ 3.4: Kết xử lý nước thải với thời gian lưu nước 18h 34 Biểu đồ 3.5: Diễn biến hiệu suất xử lý thông số ô nhiễm theo thời gian 36 Biểu đồ 3.6: Hiệu xử lý BOD5 37 Biểu đồ 3.7: Hiệu xử lý Nitrat 37 Biểu đồ 3.8: Hiệu xử lý Phốtphat 38 Biểu đồ 3.9: Hiệu xử lý TSS 39 Biểu đồ 3.10: Hiệu xử lý Coliform 39 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung Tên đề tài: “Nghiên cứu, ứng dụng mô hình lọc tái tuần hoàn nước thải khu ký túc xá trường đại học nông lâm sét Kabenlis 3” - Mã số: T2016 – 21 - Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Thị Lan Anh - Tel : 0978.066.998 - Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Môi Trường, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Cá nhân phối hợp thực hiện: ThS Dương Thị Minh Hòa - Thời gian thực hiện: 01/2016 đến tháng 12/2016 Mục tiêu Xử lý tuần hoàn nước thải khu ký túc xá trường Đại học Nông lâm , tái sử dụng nước thải sinh hoạt vào mục đích sử dụng khác Từ kết nghiên cứu tiền đề để mở rộng mô hình ứng dụng chuyển giao toàn tỉnh Thái Nguyên tỉnh lân cận khác Nội dung chính: * Nội dung 1: Điều tra, đánh giá trạng nước thải sinh hoạt khu ký túc xá K1-K6 - Đại học Nông lâm * Nội dung 2: Đánh giá hiệu mô hình lọc tái tuần hoàn xử lý nước thải sét Kabenlis Kết nghiên cứu đạt Sản phẩm a)Sản phẩm đào tạo: 01 báo cáo tốt nghiệp, thời gian hoàn thành tháng 06 năm 2016 b) Sản phẩm khoa học: - Bài báo khoa học đăng tải Tạp chí nước: 01 bài, thời gian hoàn thành tháng 12 năm 2016 - Báo cáo khoa học: 01 bài, thời gian hoàn thành tháng 12 năm 2016 c) Sản phẩm ứng dụng : Mô hình lọc Hiệu khả áp dụng: Có thể áp dụng địa phương INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information Research Project title: "Research and application of recirculating filter wastewater model by Kabenlis in dormitories at Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry" - Code number: T2016 - 21 - Coodinator: Hoang Thi Lan Anh Tel: 0978.066.998 Emai: lananh38@gmail.com - Implementing Institution: Environmental Science, University of Agriculture and Forestry - Implementing individuals: MSc Duong Thi Minh Hoa - Duration: from 01/2016 to 12/2016 Objectives: To treat recirculating filter wastewater in dormitories at Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry and reuse waste water for other purposes The research results will be a precondition for extending the application across Thai Nguyen province and other neighboring provinces Main content: * Contents 1: Investigating and assessing the current state of domestic wastewater in K1-K6 dormitories at Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry * Contents 2: Evaluating the effectiveness of the model recirculation filter wastewater treatment by Kabenlis Results obtained a) Results of training: 01 bachelor thesis, completion time 06/2016 b) Scientific results: - Scientific paper published in a domestic/international Journal: 01 article, completion time in December 2016 - Scientific Report: 01 report, completion time December 2016 c) Applications: A recirculating filter wastewater model 5.Products: Model filtering Effects and applicability: Applicable in localities Chương CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Hiện trạng nước thải sinh hoạt khu ký túc xá K1-K6 Đại học Nông lâm Khu ký túc xá K trường Đại học Nông lâm có dãy nhà tầng, nhà có 45 phòng, tổng lượng sinh viên K khoảng 1.521 sinh viên, định mức sử dụng nước sinh hoạt theo tiêu chuẩn dùng nước cho người - Bảng tiêu chuẩn 4513-1988 lấy 100 lít/người/ngày tổng lượng nước tiêu thụ K1-K6 vào khoảng 4.563 m3/tháng Lượng thải (Vthải) ước tính 80% lượng nước sử dụng (theo NĐ Số: 154/2016/NĐ-CP Ngày 16/11/2016 phí bảo vệ môi trường nước thải) Vthải = (100 x Số lượng sinh viên x 0,8 x30 ngày)/1000 Tổng lượng nước tiêu thụ nước thải sinh hoạt thể bảng 4.1 Bảng 3.1 Tổng lượng nước tiêu thụ nước thải sinh hoạt cụ thể khu ký túc xá K (1 năm học = 10 tháng) TT Địa điểm K1 K2 K3 K4 K5 K6 Tổng Số SV (người) 270 263 208 285 280 215 1521 Lượng nước trung bình tiêu thụ (m3/tháng) 810 789 624 855 840 645 4.563 Lượng nước thải ước tính (m3/tháng) (m3/năm học ) 648 631,2 499,2 684 672 516 3.650,4 6480 6312 4992 6840 6720 5160 36.504 (Nguồn: Kết điều tra vấn năm 2016) Nhận xét: Qua kết điều tra vấn tháng 03 năm 2016 cho thấy: Tổng lượng nước thải sinh hoạt năm học 36.504 m3 Lượng nước thải làm nhiễm độc lưu vực sông không xử lý trước xả môi trường 29 Thành phần số thông số vật lý, hóa học, sinh học có nước thải ký túc xá K1-K6 sau: Bảng 3.2 Kết phân tích trạng mẫu nước thải khu KTX K1-K6 trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên TT Thành phần pH BOD5 Nitrat (tính theo N) Phosphat (PO43-) TSS Coliform Đơn vị Nồng độ mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml 6,95 110,4 70,6 25,6 255 6300 QCVN 14:2008/BTNMT cột B 5-9 50 50 10 100 5000 Nguồn:Viện kỹ thuật công nghệ môi trường tháng 6/2016 Biểu đồ 3.1: Kết phân tích mẫu nước thải sinh hoạt khu KTX K1-K6, ĐHNL Nhận xét: Kết phân tích thành phần ô nhiễm có nước thải sinh hoạt KTX K1-K6 Đại học Nông lâm thể qua bảng 3.2 cho thấy: Hầu hết thông số vượt giới hạn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B cụ thể: BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép 1,2 lần, hàm lượng TSS vượt tiêu chuẩn cho phép 1,55 lần; Coliform 0,26 lần; Nitrat 0,42 lần; Phốt phát 1,56 lần 30 3.2 Hiệu mô hình lọc tái tuần hoàn xử lý nước thải sét Kabenlis Hình 3.1 Hình ảnh Keo sét Kabenlis 3.2.1 Hiệu mô hình lọc tái tuần hoàn xử lý nước thải sét Kabenlis sau * Chạy mô hình với thời gian lưu nước giờ, kết sau: Bảng 3.3 Kết xử lý nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 6h QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) Đầu Kết Hiệu suất vào sau xử lý % 7,05 - 5-9 100,60 8,87 50 60,30 14,58 50 20,40 20,31 10 155 39,21 100 6000 4,76 5000 Chỉ tiêu Đơn vị pH - 6,95 BOD5 mg/l 110,40 NO3- mg/l 70,60 PO43- mg/l 25,60 TSS mg/l 255 Coliform MPN/100ml 6300 (Nguồn: Kết phân tích Khoa môi trường Viện Kỹ thuật công nghệ MT tháng 6/2016) 31 Biểu đồ 3.2: Kết xử lý nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 6h Nhận xét: Khi xử lý với thời gian chạy ta kết Bảng 3.3 đồ thị 3.2 cho: Nồng độ BOD5 giảm từ 110,40 mg/l xuống 100,6 mg/l hiệu suất đạt 8,87 %; Nồng độ NO3- từ 70,6 mg/l xuống 60,3 mg/l hiệu suất xử lý đạt 14,58% , Nồng độ PO43– từ 25,6 mg/l giảm xuống 20,4mg/l hiệu suất xử lý đạt 20,31%; TSS từ 255mg/l giảm xuống 155mg/l hiệu suất xử lý đạt 39,21% coliform từ 6300 MPN/100ml giảm 6000MPN/100ml hiệu suất xử lý đạt 4,70% Dù hàm lượng tiêu có giảm chưa đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột A) giá trị tối đa cho phép nước thải sinh Vì cần phải có thời gian lưu nước lâu 3.2.2 Hiệu mô hình lọc tái tuần hoàn xử lý nước thải sét Kabenlis sau 12 Tiếp tục tiến hành thí nghiệm với thời gian lưu nước 12 sau lấy mẫu nước phân tích kết thể bảng 3.4 sau: 32 Bảng 3.4 Kết xử lý nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 12h Chỉ tiêu Đơn vị Đầu vào pH BOD5 NO3PO43- mg/l mg/l mg/l 6,95 110,40 70,60 25,60 TSS mg/l 255 Coliform MPN/100ml 6300 7,09 - QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) 5-9 78,50 52,70 28,89 25,35 50 50 15,60 39,06 10 90 5200 64,70 17,46 100 5000 Kết Hiệu suất sau 12 xử lý % (Nguồn: Kết phân tích Khoa môi trường Viện Kỹ thuật công nghệ MT tháng 6/2016) Biểu đồ 3.3: Kết xử lý nước thải sau thời gian lưu nước 12h Nhận xét: Kết thí nghiệm bảng 3.4 cho thấy, hiệu suất xử lý nước thải tăng rõ rệt so với thí nghiệm chạy thời gian 6h Hiệu suất xử lý BOD5 đạt 28,89 % nồng độ giảm từ 110,40 mg/l xuống 78,50 mg/l; Hiệu suất xử lý NO3- đạt 25,35% nồng độ giảm từ 70,60 mg/l xuống 52,70 mg/l; Hiệu suất xử lý PO43- đạt 39,06 % nồng độ giảm từ 25,60 mg/l xuống 15,60 mg/l; Hiệu suất xử lý TSS đạt giá trị cao 64,70% nồng độ giảm từ 255mg/l xuống 90 mg/l Hiệu suất xử lý Coliform đạt 17,46% nồng độ giảm từ 6300MPN/100ml xuống 5200MPN/100ml 33 Các thông số khác giảm nhiều mức cho phép, nhiên hàm lượng cao quy chuẩn không đáng kể 3.2.3 Hiệu mô hình lọc tái tuần hoàn xử lý nước thải sét Kabenlis sau 18 Tiếp tục tiến hành thí nghiệm với thời gian lưu nước 18 giờ, lấy mẫu phân tích kết sau: Bảng 3.5 Kết xử lý nước thải sinh hoạt với thời gian lưu nước 18h Chỉ tiêu Đơn vị pH - BOD5 mg/l NO3- mg/l PO43- mg/l TSS mg/l Coliform MPN/100ml QCVN Kết Hiệu suất 14:2008/BTNMT sau 18 xử lý % (cột B) 6,95 7,10 5-9 60,50 45,19 110,40 50 42,40 39,94 70,60 50 10,40 59,37 25,60 10 Đầu vào 255 40,80 84 6300 4900 22,22 100 5000 (Nguồn: Kết phân tích Khoa môi trường Viện Kỹ thuật công nghệ MT tháng 6/2016) Biểu đồ 3.4: Kết xử lý nước thải với thời gian lưu nước 18h 34 Nhận xét: Kết thí nghiệm bảng 3.5 cho thấy, hiệu suất xử lý nước thải tăng rõ rệt so với thí nghiệm chạy thời gian 12h Cụ thể, Hiệu suất xử lý BOD5 đạt 45,19 % nồng độ giảm từ 110,40 mg/l xuống 60,50 mg/l; Hiệu suất xử lý NO3- đạt 39,94% nồng độ giảm từ 70,60 mg/l xuống 42,40 mg/l; Hiệu suất xử lý PO43- đạt 59,37 % nồng độ giảm từ 25,60 mg/l xuống 10,40 mg/l; Hiệu suất xử lý TSS đạt 84% nồng độ giảm từ 255mg/l xuống 40,80 mg/l Hiệu suất xử lý Coliform đạt 22,22% nồng độ giảm từ 6300MPN/100ml xuống 4900 MPN/100ml Như vậy, hàm lượng tiêu có nước thải phần lớn đạt với QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt 3.2.4 Tổng hợp kết diễn biến hiệu suất xử lý chất ô nhiễm theo thời gian Từ kết cho ta thấy nước thải sinh hoạt xử lý phương pháp lọc tuần hoàn sử dụng sét Kabenlis3 hàm lượng chất có nước thải có xu hướng giảm đáng kể Với thời gian lưu nước lâu mức độ xử lý hiệu Bảng 3.6 Bảng tổng hợp diễn biến hiệu suất xử lý thông số ô nhiễm theo thời gian Chỉ tiêu BOD5 NO3PO43TSS Coliform Đơn vị % Sau 6h 8,87 Sau 12h 28,89 Sau 18h 45,19 % 14,58 25,35 39,94 % 20,31 39,06 59,37 % 39,21 64,70 84,00 % 4,76 17,46 22,22 35 Biểu đồ 3.5: Diễn biến hiệu suất xử lý thông số ô nhiễm theo thời gian Qua kết tổng hợp bảng 3.6 biểu đồ 3.5 cho thấy: Với thời gian lưu nước khác hiệu suất xử lý thông số khác Cụ thể: BOD5 từ 8,87 % sau 9h tăng lên 45,19 %; NO3- từ 14,58% tăng lên 39,94 %; PO43- từ 20,31% tăng lên 59,37%; Coliform từ 4,76 tăng lên 22,22%, đặc biệt TSS từ 39,21% tăng lên 84% 3.2.5 Hiệu xử lý chất ô nhiễm theo thời gian a BOD5 Bảng 3.7 Hiệu xử lý BOD5 Diễn biến nồng độ xử lý BOD5 Đơn vị Mg/l Ban đầu 12 18 110,4 100,60 78,50 60,50 36 Biểu đồ 3.6: Hiệu xử lý BOD5 Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy: Sau thời gian xử lý từ 6h đến18h nồng độ BOD5 có xu hướng giảm dần từ Từ 110,4 mg/l xuống 60,5 mg/l b Nitrat Bảng 3.8 Hiệu xử lý NO3Đơn vị mg/l Diễn biến nồng độ xử lý NO3Ban đầu 12 18 70,60 60,30 52,70 42,40 Biểu đồ 3.7: Hiệu xử lý Nitrat 37 Nhận xét: Cũng hiệu xử lý BOD5 Sau thời gian xử lý từ 6h đến18h nồng độ NO3- có xu hướng giảm dần từ Từ 70,60 mg/l xuống 42,40 mg/l c Phosphat PO43Bảng 3.9 Hiệu xử lý PO43Đơn vị mg/l Diễn biến nồng độ xử lý PO4-3 Ban đầu 12 18 25,60 20,40 15,60 10,40 Biểu đồ 3.8: Hiệu xử lý Phốtphat Nhận xét: Nồng độ PO43- giảm mạnh sau 18h xử lý từ 25,6 mg/l xuống 10,40mg/l d TSS Bảng 3.10 Hiệu xử lý TSS Đơn vị mg/l Diễn biến nồng độ xử lý TSS Ban đầu 12 18 255 155 90 40,80 38 Biểu đồ 3.9: Hiệu xử lý TSS Nhận xét: Qua bảng 3.10 biểu đồ 3.9 ta thấy sử dụng keo đông tụ Kabenlis3 có tác dụng làm giảm lượng TSS nước thời gian xử lý lâu hàm lượng TSS giảm Nồng độ ban đầu 255mg/l sau 18h xử lý giảm xuống 40,80 mg/l e Coliform Bảng 3.11 Hiệu xử lý Coliform Đơn vị MPN/100ml Diễn biến nồng độ xử lý Coliform Ban đầu 12 18 6300 6000 5200 4900 Biểu đồ 3.10: Hiệu xử lý Coliform 39 Nhận xét: Theo thời gian hàm lượng Coliform có xu giảm đáng kể từ 6300 MPN/100ml giảm xuống 4900 MPN/100 ml Nguyên nhân sau 18h hoạt động nhóm vi sinh keo đông tụ Kabenlis bắt đầu thích nghi tăng cường tốc độ xử lý 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu khả xử lý nước thải sinh hoạt khu ký túc xá K - Đại học Nông lâm mô hình lọc tái tuần hoàn sử dụng keo sét Kabenlis xin đưa số kết luận sau: - Tổng lượng nước thải sinh hoạt khu KTX K1-K6 phát thải môi trường ước tính 36.504 m3/năm học - Quá trình tiến hành quan trắc phân tích thông số môi trường cho thấy: Hầu hết thông số vượt giới hạn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B cụ thể: BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép 1,2 lần, hàm lượng TSS vượt tiêu chuẩn cho phép 1,55 lần; Coliform 0,26 lần; Nitrat 0,42 lần; Phốt phát 1,56 lần - Sử dụng mô hình lọc tái tuần hoàn nước thải keo sét Kabenlis hiệu suất xử lý thông số ô nhiễm tăng lên cụ thể: BOD5 từ 8,87 % sau 18h tăng lên 45,19 %; NO3- từ 14,58% tăng lên 39,94 %; PO43- từ 20,31% tăng lên 59,37%; Coliform từ 4,76 tăng lên 22,22%, đặc biệt TSS từ 39,21% tăng lên 84% Kiến nghị - Qua nghiên cứu trạng nước thải sinh hoạt khu ký túc xá K1-K6 – Đại học Nông lâm cho thấy nước thải khu vực có dấu hiệu bị ô nhiễm cần có biện pháp xử lý kịp thời để tránh gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người sống khu vực - Tiếp tục thử nghiệm phân tích thêm số tiêu ô nhiễm khác có nước thải sinh hoạt dầu mỡ, tổng chất hoạt động bề mặt để đánh giá toàn diện xử lý - Tiếp tục nghiên cứu xử lý vấn đề bùn thải hệ thống sau xử lý 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, NXB khoa học kỹ thuật Lê Ngọc Ninh (2006), “Nghiên cứu hợp chất kabenlis để làm nước sông Tô Lịch hộ nước bị ô nhiễm nặng”, Hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ 17, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội khoa học công nghệ mỏ Việt Nam, tr 692-696 Lê Ngọc Ninh (2007), “Nghiên cứu hợp chất Kabenlis - để làm nguyên liệu xử lý nước moong mỏ than lộ thiên Cọc Sáu số đề xuất ứng dụng khác hợp chất”, Tạp chí khoa học- kỹ thuật, Mỏ - Địa chất, Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội (14), tr.51-56 Trần Hiếu Nhuệ (1992), Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp (tập I, II), NXB khoa học kỹ thuật Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1999), Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải, NXB KHKT Trần Hiếu Nhuệ, Lâm Minh Triết (1978), Xử lý nước thải, Đại học xây dựng Lâm Vĩnh Sơn (2009), Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải, Đại học Công nghệ TP.HCM Lâm Minh Triết (2008), Xử lý nước thải sinh hoạt, NXB Đại học quốc gia TP.HCM Nguyễn Thị Thu Thủy(2008), Xử lí nước câp sinh hoạt công nghiệp, Nhà xuất khoa học kĩ thuật II Tài Liệu Tiếng Anh John Bratby, Coagulation and flocculation, Uplands Press Ltd, 1980 42 AWWA seminar, proceeding, Congulation and filtration presented at the AWWA conference, June 7, 1981, No 20155 H –H Kohler and S Woelki, Surface charge and surface potential, Instute of Anaylytical Chemmistry, Chemo – and Biosensors, University of Regensburg, D – 93040 Regensburg, Germany H Stechemesser and H.Sonntag, Coagulation Kninetics, Arbeitsgruppe Kolloide und Grenzflachen am in stitut fur Keramik, Glas – und Beaustofftechnik, Technische University Bergakademie Freiberg, Freiberg Germany H.Q Wang, J.P.Dupont, R Lafite and R Meyer, A differentiation method for separating a mixture of suspended paraticle size distributions, Deparment de Geologie Universite de Rouen UPRES A – CNRS 6143 76821 Mont – Saint – Aignan Cedex, France Michael R.Rasmussen* and Torben Larsen, Ethod for measuring sludge settling characteristics in turbulent flows, Aalborg University, Department of Civil Engineering, Sohngaardsholmsvej 57, 9000 Aalborg, Denmark III Tài liệu Internet Đề tài nghiên cứu đánh giá khả xử lý nước thải sinh hoạt chế phẩm sinh học, http://luanvan.com Ô nhiễm môi trường nước Việt Nam, http://vandaogroup.com Xử lý nước thải công nghệ sinh học, http://gree-vn.com Xử lý nước thải sinh hoạt, http://somico.com 43 ... Nghiên cứu, ứng dụng mô hình lọc tái tuần hoàn nước thải khu ký túc xá trường Đại học Nông lâm sét Kabenlis 3 với mong muốn tái tuần hoàn lượng nước thải giúp bảo vệ môi trường cảnh quan trường học. .. trạng nước thải sinh hoạt khu ký túc xá K1-K6 Đại học Nông lâm 29 3. 2 Hiệu mô hình lọc tái tuần hoàn xử lý nước thải sét Kabenlis 31 3. 2.1 Hiệu mô hình lọc tái tuần hoàn xử lý nước thải. .. nước thải sét Kabenlis sau 31 3. 2.2 Hiệu mô hình lọc tái tuần hoàn xử lý nước thải sét Kabenlis sau 12 32 3. 2 .3 Hiệu mô hình lọc tái tuần hoàn xử lý nước thải sét Kabenlis

Ngày đăng: 20/09/2017, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan