Tiết 3. Ôn TĐN số 1. ANTT: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ

19 1.4K 4
Tiết 3. Ôn TĐN số 1. ANTT: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 3. Ôn TĐN số 1. ANTT: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, l...

ÔN BÀI HÁT MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU ÔN TẬP TĐN SỐ 1 ÂNTT : NHẠC HOÀNG VIỆT BÀI HÁT NHẠC RỪNG A/ MỤC TIÊU: - Hs hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu. - Đọc nhạc chính xác bài TĐN số 1. - Hs có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc Hoàng Việt bài hát Nhạc rừng. B/ PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập, ôn luyện, phát vấn, thảo luận. C/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đàn or-gan, băng đĩa nhạc, máy cát sét. Tranh ảnh nhạc Hoàng Việt, một số ca khúc trích đoạn của nhạc Hoàng Việt. - Học sinh: Học thuộc lời bài hát, đọc đúng tên nốt nhạc bài TĐN số 1.Sưu tầm một số bài hát của nhạc Hoàng Việt. D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Ổn định lớp: II/ Kiểm tra bài củ: Lồng ghép trong giờ dạy. III/Triển khai bài: Hoạt động của GV HS Nội dung kiến thức - Gv giới thiệu bài. - Hs ghi vở. - Gv đàn giai điệu bài hát hoặc cho nghe băng mẫu. - Hs nghe hát nhẫm theo. - Gv hướng dẫn Hs luyện thanh. - Hs luyện thanh theo mẫu. - Gv yêu cầu cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao I. Nội dung 1: Ôn bài hát: Mái trường mến yêu. - Nghe mẫu bài hát. - Luyện thanh. - Ôn bài hát. hơn là thuộc lời ca trình bày ở mức độ hoàn chỉnh. - Hs thực hiện. - Gv nghe sửa sai cho Hs. - Kiểm tra bài củ: Gv gọi Hs lên trình bày bài hát ( Xung phong hoặc chỉ định). - Gv đàn hướng dẫn. - Hs luyện đọc gam Đô trưởng. (3 lần) - Gọi 1-2 Hs đọc gam Đô trưởng. - Gv đánh giai điệu bài TĐN 1 lần - Gv đệm đàn. - Kiểm tra bài củ. II. Nội dung 2: Ôn TĐN : Ca ngợi tổ quốc. - Luyện đọc gam. - Ôn bài TĐN. - Hs thực hiện đọc nhạc hát lời bài TĐN. Kết hợp vỗ phách. - Gv hướng dẫn: Nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. - Hs thực hiện, Gv nhận xét chổ sai, đàn lại giai điệu để Hs đọc lại cho đúng. - Kiểm tra bài củ: Hs xung phong hoặc Gv chỉ định. - Gv cho Hs nghe một bài hát của nhạc Hoàng Việt: Lên ngàn hoặc Tình ca Sau đó giới thiệu bài. - Hs đọc âm nhạc thường thức sgk: Giới thiệu nhạc - Kiểm tra bài củ. III. Nội dung 3: Âm nhạc thường thức. Nhạc Hoàng Việt v à bài hát Nhạc rừng. - Đọc phần giới thiệu. (sgk) - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Hoàng Việt (1928 -1967). - Gv đặt câu hỏi: (?) Kể tên những bài hát của nhạc Hoàng Việt mà em biết? (?) Tên thật của nhạc Hoàng Việt là gì? (Lê Chí Trực). (?) Ông đã sống sáng tác được bao nhiêu năm? (1928- 1967 : 39 tuổi). (?) Bản Giao hưởng của nhạc Hoàng Việt sáng tác có tên là gì? (Quê hương). (?) Bài hát Nhạc rừng sáng tác năm nào? (1953). Nội dung, biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng? + Nhạc Hoàng Việt sinh năm 1928 , hy sinh năm 1967, sống được 39 tuổi. Tên thật là Lê Chí Trực. Ông sáng tác nhiều ca khúc là người sáng tác bản giao - Hs thảo luận nhóm trả lời . - Gv tóm tắt một đôi nét về cuộc đời sự nghiệp của Hoàng Việt. Gv nhấn mạnh bản giao hưởng Quê hương là bản giao hưởng đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam. - Gv giới thiệu bài hát Nhạc rừng. - Hs nghe băng nhạc bài hát Nhạc rừng hát theo. - Hs phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe bài hát. hưởng đầu tiên của Việt Nam: Bản giao hưởng Quê hương. IV/ Củng cố bài: - Gv yêu cầu cả lớp hát bài hát Mái trường mến yêu 1 lần. - Gọi nhóm Hs trình bài TĐN số 1. - Gv chỉ định Hs tóm tắt một vài nét về nhạc Hoàng Việt. V/ Dặn dò: Yamaha corporation Music in my life GVHD : Nguyễn Huy Bình Năm học: 2012 - 2013 THÀNH VIÊN TRONG NHĨM: Lớp: ĐHSAN12-L2 KiĨm tra bµi cò: Câu 1: Em lên bảng trình bày hát: “Mùa thu ngày khai trường” nhạc Võ Trọng Tường? Câu Đọc nhạc đánh nhịp TĐN số Câu KiĨm tra bµi cò: KiĨm tra bµi cò: Câu 2: Đọc nhạc đánh nhịp TĐN số Ơn tập hát: Mùa thu ngày khai trường Ơn tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Nhạc Trần Hồn hát:Một mùa xn nho nhỏ” TiÕt I ÂM NHẠC LỚP Ơn hát:Mùa thu ngày khai trường” II Ơn Tập đọc nhạc: TĐN số III Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc Trần Hồn Bài hát:Một mùa xn nho nhỏ” nhỏ” TIẾT ƠN HÁT – ƠN TẬP TĐN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC I Ơn hát: Mùa thu ngày khai trường Nhạc lời: Vũ Trọng Tường Luyện Thanh Nghe lại hát: Hát hồn chỉnh hát Chú ý sắc thái TIẾT ƠN HÁT – ƠN TẬP TĐN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC II Ơn tập đọc nhạc: TĐN số CHIẾC ĐÈN ƠNG SAO (trích)- Phạm Tun Đọc thang âm Cdur ? Nhắc lại ký hiệu âm nhạc có ?  Đọc ghép lời hồn chỉnh TĐN, ý ký hiệu âm nhạc : Dấu nhắc lại dấu luyến TIẾT Dấu nhắc lại Dấ u luy ến ƠN HÁT – ƠN TẬP TĐN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC TIẾT ƠN HÁT – ƠN TẬP TĐN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC III Âm nhạc thường thức: Nhạc Trần Hồn hát “Một mùa xn nho nhỏ” Nhạc Trần Hồn  Tên khai sinh Nguyễn Tăng Hích (bút danh Hồ Thuận An), sinh năm 1929ở Hải Lăng - Quảng Trị Ơng ngun Bộ trưởng Bộ văn hố thơng tin  Một số tác phẩm tiêu biểu như: Sơn nữ ca, Lời người đi, Lời Bác dặn trước lúc xa, Lời ru nương (phổ thơ Nguyễn Khoa Điềm), Thăm bến Nhà Rồng, Giữa Mạc tư khoa nghe câu hò ví dặm, Mùa xn nho nhỏ,…  Đặc điểm sáng tác: Các sáng tác ông thường mang đậm sắc dân tộc, nhẹ nhàng, lãng mạn  Ơng Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật  Nhạc trần Hồn ngày 23/11/2003 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Một số hình ảnh nhạc Trần Hồn NS Trần Hồn Vợ lúc trẻ MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU:  SƠN NỮ CA:  LỜI BÁC DẶN TRƯỚC LÚC ĐI XA:  GIỮA MẠC TƯ KHOA NGHE CÂU HỊ VÍ DẶM : TIẾT ƠN HÁT – ƠN TẬP TĐN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Bài hát:Một mùa xn nho nhỏ”  Bài thơ Một mùa xn nho nhỏ Thanh Hải sáng tác giường bệnh bệnh viện Trung ương Huế ngày cuối đời Đó ngày tháng 12 năm 1980 Bài thơ chút tâm sự, chiêm nghiệm nhà thơ dâng trọn đời cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc  Là bạn thân Thanh Hải, nhạc Trần Hồn phổ nhạc thơ nhà thơ vừa hồn thành nhanh chóng đến với thính giả Nhạc tìm thơ sâu sắc với tứ thơ hay, giàu sức thuyết phục “Mỗi người khiêm nhường, đóng góp chút bé nhỏ để góp phần làm nên đời tươi đẹp, hòa người, sẻ chia với đồng loại, ồn ào, phơ trương, thấy mình, "làm chim hót, làm nhành hoa, nốt trầm xao xuyến" để "biến hòa ca"  Bài hát nói lên lòng tự hào đất nước tươi đẹp khát khao cống hiến cho q hương đất nước nước Bài hát: tyty TIẾT ƠN HÁT – ƠN TẬP TĐN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC CỦNG CỐ Bài hát Mùa thu ngày khai trường viết giọng gì? a Đơ trưởng tự nhiên b Đơ thứ c Đơ trưởng hồ Bài hát:Một mùa xn nho nhỏ” sáng tác vào năm nào? a 1990 b 1980 c 2003 Nhạc Trần Hồn sinh vào năm nào? a 1929 - 2003 b 1928 - 2004 c 1928- 2003 Bài hát Một mùa xn nho nhỏ phổ thơ nhà thơ nào? a Nhà thơ Minh Hải b Nhà thơ Thanh Hải c Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm TIẾT ƠN HÁT – ƠN TẬP TĐN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC DẶN DỊ - VỀ NHÀ Làm tập SGK trang 11 Sưu tầm số hát dân ca đặc biệt hát Lí Chuẩn bị nội dung học tiết THỰC HIỆN: LÊ HỮU TỒN Hướng dẫn về nhà : - Âm nh - Âm nh ạc ạc thường thức: thường thức: Nhạc Nhạc Văn Cao Văn Cao bài hát bài hát Làng tôi Làng tôi - Tập đọc nhạc: - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 TĐN số 3 1/ Tập đọc nhạc: 1/ Tập đọc nhạc: TĐN số 3 TĐN số 3 - - Thật là hay Thật là hay Nhạc lời: Hoàng Lân 1.Tập đọc nhạc: TĐN số 3 2 4 -Nhịp - Về cao độ gồm các nốt : Đồ- Rê- Mi - Son - La - (Đô) 1.Tập đọc nhạc: TĐN số 3 2 4 -Nhịp - Về cao độ gồm các nốt : Đồ- Rê- Mi - Son - La - (Đô) - Trường độ : nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng. - Luyện tiết tấu: Âm hỡnh tiết tấu chủ đạo 1/ Tập đọc nhạc: 1/ Tập đọc nhạc: TĐN số 3 TĐN số 3 - - Thật là hay Thật là hay 1.Tập đọc nhạc: TĐN số 3 2 4 -Nhịp - Về cao độ gồm các nốt : Đồ- Rê- Mi - Son - La - (Đô) - Luyện gam Cdur - Trường độ : nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng. - Luyện tiết tấu: 1/ Tập đọc nhạc: 1/ Tập đọc nhạc: TĐN số 3 TĐN số 3 - - Thật là hay Thật là hay 1. Tập đọc nhạc: 1. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 TĐN số 3 - Thật là hay - Thật là hay Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Nhạc lời: Hoàng Lân 1. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 2. Cỏch đỏnh nhịp : 2 4 - Nhịp - Về cao độ gồm các nốt : Đồ- Rê- Mi - Son - La - (Đô) - Luyện gam Cdur - Trường độ : nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng. - Luyện tiết tấu: Thế nào là nhịp - Nhịp là nhịp gồm có 2 phách. Mỗi phách bằng một nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. - Cách đánh nhịp 1 2 Động tác tay theo hình vẽ 1 2 Động tác thực tế- Tay phải 2 4 2 4 2 4 2 4 Tập đánh nhịp theo bài TĐN số 3 Tập đánh nhịp theo bài TĐN số 3 [...]...1 Tập đọc nhạc: TĐN số 3 2 m nhạc thường thức: NHẠC VĂN CAO BÀI HÁT LÀNG TÔI a Nhạc Văn Cao (1 923 – 1 925 ) Âm nhạc thường thức Nhạc Văn Cao bài hát Làng tôi a Nhạc Văn Cao 3 Âm nhạc thường thức: NHẠC VĂN CAO BÀI HÁT LÀNG TÔI a Nhạc Văn Cao (1 923 – 1995) - Nhạc Văn Cao tên thật là Nguyễn Văn Cao - Bí danh là: Văn - Sinh ngày 15.11.1 923 ở Hải Phòng - Nhạc Văn Cao là... giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật - SUỐI MƠ Trường ca sông Lô NGÀY MÙA Thường thức bài hát 2/ Bài hát Làng tôi: - Nêu cảm xúc của em khi nghe bài hát ? - Em có nhận xét gì về phần âm nhạc của bài hát? Âm nhạc của bài hát nhịp nhàng sâu lắng, giàu tình cảm Nhịp điệu đung đưa như tiếng chuông nhà thờ - Nội dung bài hát nói lên điều gì? Mô tả cảnh làng quê Việt Nam đang sống yên vui thanh bình... đến đốt phá, tàn sát dân lành Căm thù giặc, quân dân ta đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ quê hương tin tưởng mãnh liệt vào ngày mai chiến thắng HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Đọc đúng cao độ ,trường độ ghép chính xác lời ca Bài TĐN số 3 2/ Tập đánh nhịp 2/ 4 3/ Học phần ÂNTT : VĂN CAO bài hát LÀNG TÔI 4/ Tiết 8 : Ôn tập từ tiết 1 đén tiết 7 để tiết 9 làm bài kiểm tra 1 tiết XEM LẠI CÁC KIẾN THỨC ĐÃ ĐƯỢC... Văn Cao là 1 trong những nhạc lớp đầu tiên của nền âm nhạc Việt Hãy trình bày đụi nột về nhạc Văn Cao? Âm nhạc thường thức - Cuối năm 1944 đầu năm 1945 ông sáng tác bài hát “ Tiến quân ca” được Chủ Tịch Hồ Chí Minh đề nghị chọn làm “ Quốc ca” của nước Việt Nam tại kì họp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Âm nhạc thường thức Ngày 10.7.1995 nhạc Văn Cao qua đời -Với sức cống hiến... 3/ Học phần ÂNTT : VĂN CAO Bài 7 Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO ____________________________ I/ -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC NGUYỄN NGỌC THIỆN ( Trích ) Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO ____________________________ I/ -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I/-Tập đọc nhạc: TĐN số 9 NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC (Trích) Nguyễn Ngọc Thiện ?Bài TĐN viết ở nhịp gì? Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I/ -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 - Bài TĐN viết ở nhịp Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I/ -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 ?Bài TĐN sử dụng các hình nốt gì? Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I-Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Bài TĐN sử dụng các hình nốt trắng, hình nốt đen. . . Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I/-Tập đọc nhạc: TĐN số 9 ?Bài TĐN có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I/-Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Bài TĐN có sử dụng dấu luyến, dấu chấm dôi. Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I/-Tập đọc nhạc: TĐN số 9 ?Về trường độ: Nốt nào có độ ngân dài nhất, ngắn nhất? Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I/-Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Dài nhất: Trắng chấm dôi. -Ngắn nhất: Móc đơn. [...]... -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 II -Âm nhạc thường thức: Nhạc Văn Chung bài hát lượn tròn, lượn khéo 1 /Nhạc Văn Chung: Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 II -Âm nhạc thường thức: Nhạc Văn Chung bài hát lượn tròn, lượn khéo 1 /Nhạc. .. nhạc: TĐN số 9 -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I/ -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I/ -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I/ -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số. .. -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I/ -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I/ -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 Tiết 28 -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I/ -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số. .. II -Âm nhạc thường thức: Nhạc Văn Chung bài hát lượn tròn, lượn khéo 1 /Nhạc Văn Chung: Trích đoạn Đếm sao Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 -Âm nhạc thường thức: Nhạc VĂN CHUNG bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I -Tập đọc nhạc: TĐN số 9 II -Âm nhạc thường thức: Nhạc Văn Chung bài hát lượn tròn, lượn khéo 1 /Nhạc Văn Chung: 2 /Bài - Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức : Nhạc Hoàng Việt bài hát Nhạc rừng 1. Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu. 2. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1 3. Âm nhạc thường thức : Nhạc Hoàng Việt bài hát Nhạc rừng. - Nhạc Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực. - Ông sinh năm 1928 ở An Hữu- Cái Bè -Tiền Giang. - Ông bắt đầu sáng tác từ năm 16 tuổi. - Sau cách mạng tháng 8 Ông tham gia kháng chiến cũng trong thời gian này một loạt ca khúc của ông đã ra đời như : Lá xanh, Lên ngàn, Tình ca… - Năm 1956 Ông đã về trường Âm nhạc Việt Nam học 2 năm năm1958 Ông được cử sang học chính thức ở Sôphia (Bungari) . - Tác phẩm Quê hương(1965) của ông là bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. - Về nước, ông lại lao vào cuộc chiến đấu sinh tử của dân tộc. - Ngày 31/12/1967 nhạc Hoàng Việt đã hi sinh trong một trận oanh tạc của giặc Mĩ. - Năm 1985, theo quyết định của UBND thành phố Hồ Chí Minh một đường phố đã mang tên ông. - Năm 1996 ông đã được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật. a. Nhạc Hoàng Việt ( 1928-1967 ) b. Bài hát Nhạc rừng - Bài hát được Nhạc Hoàng Việt sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Bài hát viết ở nhịp 3/4 , âm nhạc vui tươi, trong sáng nhịp nhàng . - Bài hát như một bức tranh sinh động,tràn đầy âm thanh của thiên nhiên. - Bài hát có sức sống lâu bền trong sinh hoạt ca nhạc của nhân dân ta. Câu hỏi thảo luận : Em hãy phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe bài hát Nhạc rừng. - Bài hát như một bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên, với những tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rừng…hòa quyện vào nhau tạo nên một bản “nhạc rừng”, trong đó nổi lên hình ảnh anh bộ đội trẻ tuổi lạc quan yêu đời, say mê ca hát cũng rất anh dũng chiến đấu chống quân thù. - Về nhà ôn lại bài hát Mái trường mến yêu TĐN số 1. - Tóm tắt phần giới thiệu nhạc Hoàng Việt bài hát Nhạc rừng. - Xem trước bài mới. * ÔN TẬP BÀI HÁT: “Mùa thu ngày khai trường ! ” * ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 1. * ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : Nhạc Trần Hoàn bài hát một “Mùa xuân nho nhỏ”. I. ÔN TẬP BÀI HÁT : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG - Nghe bài hát mẫu. - Luyện thanh Nô na. - Hát hoàn chỉnh bài hát. Chú ý sắc thái. - Đọc thang âm Cdur - Đọc ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN, chú ý các ký hiệu âm nhạc : Dấu nhắc lại dấu luyến. II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : ? Nhắc lại các ký hiệu âm nhạc có trong bài ? II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC TRẦN HOÀN BÀI HÁT “MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ” 1. Nhạc Trần Hoàn : (1928 - 2003). - Tên khai sinh là Nguyễn Tăng Hích. - Quê ở Hải Lăng, Quảng Trị. - Là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như : Lời Bác dặn trước lúc đi xa, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm, thăm bến nhà rồng, Lời người ra đi, Sơn nữ ca, III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC TRẦN HOÀN BÀI HÁT “MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ” 2. Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” - Được ông phổ nhạc từ bài thơ của nhà thơ Thanh Hải. Bài thơ Một mựa xuõn nho nhỏ được Thanh Hải sỏng tỏc trờn giường bệnh trong bệnh viện Trung ương Huế những ngày cuối cựng của cuộc đời. Đú là những ngày thỏng 12 năm 1980. Bài thơ là chỳt tõm sự, chiờm nghiệm của một nhà thơ đó dõng trọn cuộc đời cho sự nghiệp cỏch mạng giải phúng dõn tộc. III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC TRẦN HOÀN BÀI HÁT “MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ” Là bạn thân của Thanh Hải, nhạc Trần Hoàn đã ngay lập tức phổ nhạc bài thơ khi nhà thơ vừa hoàn thành nhanh chóng đến với thính giả. Nhạc đã tìm được một bài thơ sâu sắc với tứ thơ hay, giàu sức thuyết phục: mỗi người chúng ta hãy khiêm nhường, đóng góp chút gì bé nhỏ để góp phần làm nên cuộc đời tươi đẹp, hãy hòa cùng mọi người, hãy sẻ chia với đồng loại, chớ ồn ào, phô trương, chớ chỉ thấy mình, hãy "làm con chim hót, làm một nhành hoa, một nốt trầm xao xuyến" để "biến trong hòa ca". - Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 1. Nhạc Trần Hoàn tên thật là gì? d. Lời ru trên nương e. Thăm bến nhà rồng. f. Bóng cây kơ-nia. 2. Trần Hoàn đã sáng tác những ca khúc nào ? (đánh dấu x) Nguyễn Tăng Hích b. Lời Bác dặn trước lúc đi xa a. Lời người ra đi c. Sơn nữ ca d. Lời ru trên nương e. Thăm bến nhà rồng. f. Bóng cây kơ-nia. 2. Trần Hoàn đã sáng tác những ca khúc nào ? (đánh dấu x) a. Lời người ra đi c. Sơn nữ ca b. Lời Bác dặn trước lúc đi xa x x x x x [...].. .Bài tập về nhà : * Hát thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trường đọc đúng bài TĐN số 1 * Kể tên một vài bài hát của nhạc Trần Hoàn ... trường Ơn tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hồn hát: “ Một mùa xn nho nhỏ TiÕt I ÂM NHẠC LỚP Ơn hát: “ Mùa thu ngày khai trường” II Ơn Tập đọc nhạc: TĐN số III Âm nhạc thường... thiệu nhạc sĩ Trần Hồn Bài hát: “ Một mùa xn nho nhỏ nhỏ TIẾT ƠN HÁT – ƠN TẬP TĐN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC I Ơn hát: Mùa thu ngày khai trường Nhạc lời: Vũ Trọng Tường Luyện Thanh Nghe lại hát: Hát... trưởng hồ Bài hát: “ Một mùa xn nho nhỏ sáng tác vào năm nào? a 1990 b 1980 c 2003 Nhạc sĩ Trần Hồn sinh vào năm nào? a 1929 - 2003 b 1928 - 2004 c 1928- 2003 Bài hát Một mùa xn nho nhỏ phổ thơ

Ngày đăng: 20/09/2017, 09:51

Hình ảnh liên quan

Em hãy lên bảng trình bày bài hát: - Tiết 3. Ôn TĐN số 1. ANTT: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ

m.

hãy lên bảng trình bày bài hát: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Một số hình ảnh nhạc sĩ Trần Hồn - Tiết 3. Ôn TĐN số 1. ANTT: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ

t.

số hình ảnh nhạc sĩ Trần Hồn Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU:

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan