Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 8 qua dạy học nhóm bài câu theo mục đích nói

128 634 0
Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 8 qua dạy học nhóm bài câu theo mục đích nói

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ĐẢM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP QUA DẠY HỌC NHĨM BÀI CÂU THEO MỤC ĐÍCH NĨI Chun ngành: LL&PPDH môn Văn – Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS LÊ A HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới GS.TS Lê A – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ kiến thức thiết thực chuyên môn dẫn khoa học quý báu suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới giáo viên học sinh trường trung học sở nhiệt tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Đảm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn GS.TS Lê A Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Đảm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Giả thuyết khoa học 10 Đóng góp luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHĨM BÀI CÂU THEO MỤC ĐÍCH NĨI 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Năng lực lực giao tiếp ngôn ngữ 11 1.1.2 Câu theo mục đích nói 19 1.2 Thực tiễn dạy học câu theo mục đích nói lớp 38 1.2.1 Các tài liệu dạy học 38 1.2.2 Hoạt động dạy 40 1.2.3 Hoạt động học 41 Chƣơng TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHĨM BÀI CÂU THEO MỤC ĐÍCH 43 2.1 Xác định mục tiêu, nội dung dạy nhóm 43 2.1.1 Mục tiêu dạy học nhóm 43 2.1.2 Nội dung dạy học nhóm bài: 44 2.2 Dạy học lí thuyết nhóm câu theo mục đích nói 47 2.2.1 Quy trình dạy học 47 2.2.2 Vận dụng số phương pháp hình thức dạy học tích cực 50 2.3 Dạy học thực hành 56 2.3.1 Mục đích vai trị luyện tập thực hành 56 2.3.2 Phương tiện luyện tập (bài tập) 57 2.3.3 Tổ chức luyện tập 68 2.4 Kiểm tra đánh giá kết học tập 71 2.4.1 Mục đích nội dung kiểm tra 71 2.4.2 Hình thức kiểm tra đánh giá 72 2.4.3 Quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập học sau sinh học nhóm câu theo mục đích nói 74 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích 82 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 83 3.3 Phương pháp thực nghiệm 84 3.4 Nội dung thực nghiệm 85 3.4.1 Thực nghiệm thăm dò 85 3.4.2 Thực nghiệm dạy học 86 3.4.4 Kết thực nghiệm 103 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 104 3.5.1 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 104 3.5.2 Kết thực nghiệm đối chứng 105 3.6 Kết luận chung thực nghiệm 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa KTDHTC Kĩ thuật dạy học tích cực THCS Trung học sở tr Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các mức độ đánh giá theo lực 58 Bảng 3.1 Bảng thống kê lớp thực nghiệm lớp đối chứng 84 Bảng 3.2 Bảng đánh giá kết phiếu tập số 103 Bảng 3.3 Bảng đánh giá kết phiếu tập số 103 Bảng 3.4 Biểu tổng hợp kết rèn luyện học sinh 105 Biểu đồ 3.1 Kết thực nghiệm – số lượng 106 Biểu đồ 3.2 Kết thực nghiệm - % 106 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Phát triển lực người học yêu cầu tất yếu, cấp thiết thời đại, mang tính chiến lược quốc gia Việt Nam Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực bàn đến nhiều từ năm 90 kỉ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Nghiên cứu vấn đề phát triển lực từ bối cảnh quốc tế, Knud llleris cho rằng: khái niệm lực (competence) dần trở thành từ chìa khóa lĩnh vực giáo dục đào tạo với ý nghĩa “chiếm lĩnh”(take over) vị trí truyền thống kiến thức kĩ trở thành yếu tố trung tâm kết đầu dự kiến Năng lực diện phát ngôn tổ chức quốc tế như: Tổ chức hợp tác Phát triển Kinh tế Thế giới (OECD), Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO )… Và phát triển lực cho người học định hướng xây dựng chương trình nhiều quốc gia giới Cơ sở việc đề xuất khái niệm giới hậu đại đầy phức tạp biến động, rõ ràng kiến thức kĩ dù trình độ cao, khơng vận dụng cách phù hợp, linh hoạt khó giúp giải tình huống, vấn đề, thách thức mà cá nhân người tổ chức, quốc gia phải đối mặt Cần yếu tố vượt lên trên, lực Do đó, phát triển lực giáo dục trở thành vấn đề thời mang tính tồn cầu, u cầu tất yếu Nhận thức đặc điểm đầy thử thách bối cảnh đương đại, xu quốc tế, Việt Nam có định hướng phát triển giáo dục Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đàotạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành;lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội[3].Từ quan điểm đạo đó, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 theo định hướng phát triển lực 1.2 Năng lực giao tiếp lực cốt lõi đầu trường phổ thơng Giao tiếp hoạt động mang tính xã hội người, điều kiện quan trọng để xã hội loài người tồn phát triển Hoạt động giao tiếp thực nhiều cách thức, phương tiện khác hội họa, âm nhạc, điêu khắc, điện ảnh, cử chỉ,… Nhưng “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người” (V.I Lênin) Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nêu giải pháp cụ thể cho giáo dục phổ thông: “thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực cho học sinh, đảm bảo tính thống tồn quốc, vừa phù hợp với đặc thù địa phương”[38] Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo dự kiến chuẩn đầu cho cấp học từ Tiểu học, Trung học sở đến Trung học phổ thông gồm sáu phẩm chất chín lực Trong số chín lực học sinh cần hình thành phát triển lực giao tiếp lực cốt lõi, quan trọng cần hình thành phát triển, đặc biệt cần phải trước bước so với lực khác, tiền đề, sở cho việc phát triển lực khác Đồng thời, lực cốt lõi cần phát triển học sinh, giúp em làm chủ thân, làm chủ tình đặt sống, giải vấn đề cách nhanh đường tư ngôn ngữ Nếu giao tiếp tốt em thành cơng dễ dàng sống, thể tư duy, trí óc nhanh nhạy, khéo léo biệt tài ngoại giao Đúng Brian Tracy khẳng định: “Giao tiếp kĩ mà bạn học Nó giống xe đạp hay tập đánh máy Nếu bạn sẵn sàng nhọc cơng nó, bạn nhanh chóng cải thiện chất lượng phần sống mình”[42] 1.3 Nhóm Câu theo mục đích nói góp phần quan phát triển lực giao tiếp cho học sinh Tất phân môn môn Ngữ văn để góp phần hình thành, củng cố phát triển lực giao tiếp cho học sinh, phân môn tiếng Việt trường Trung học phổ thông có điều kiện gánh vác nhiệm vụ chủ cơng việc bồi dưỡng lực Mục tiêu chương trình môn Tiếng Việt Ngữ văn nhà trườngphổ thông theo định hướng phát triển lực hướng tới việc hình thành bồi dưỡng hai lực chung: lực giao tiếp lực sử dụng ngôn ngữ (với nhóm lực phận là: nghe, nói, đọc, viết); thơng qua hai lực mà bồi dưỡng phát triển phẩm chất tinh thần cao đẹp khác cho học sinh Như nhóm Câu theo mục đích nói đóng vai trị chủ công việc thực nhiệm vụ phát triển lực giao tiếp học sinh Học sinh cần có vốn hiểu biết định ngôn ngữ, tri thức khoa học đời sống xã hội từ mà hình thành em khả phản xạ nhanh, khả xử lý tình giao tiếp đời sống xã hội 1.4 Việc dạy học nhóm Câu theo mục đích nói chưa đạt chuẩn giao tiếp mong đợi Thực tế dạy học cho thấy, có nỗ lực, cố gắng thầy trò kết dạy học câu, cụ thể dạy học nhóm 107 Nhìn vào bảng số liệu biểu đồ tổng hợp kết làm học sinh tiến hành lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhận thấy rằng: Với bốn mức độ lực khác lại có thơng số khác Cụ thể, lớp thực nghiệm khả lĩnh hội, tiếp nhận tạo lâp kiểu câu phân theo mục đích nói cao so với lớp đối chứng bốn mức độ lực: Mức độ nhận biết, lớp thực nghiệm đạt 95,3% (trong đối chứng 89,1%); mức độ thông hiểu, lớp thực nghiệm đạt 81,3% (lớp đối chứng 67,2%); mức độ vận dụng thấp, lớp thực nghiệm đạt 68,8% (trongđó lớp đối chứng đạt 48,4%); cuối mức vận dụng cao, lớp thực nghiệm đạt 53,1% (trong lớp đối chứng đạt 39,1%) Như vậy, thấy lớp thực nghiệm rõ ràng em HS có khả vận dụng lí thuyết kiểu câu theo mục đích nói vào giao tiếp tốt em học sinh lớp đối chứng 3.6 Kết luận chung thực nghiệm Sau trình tiến hành thực nghiệm, với kết thu cho thấy tính khả thi luận văn Khi tiến hành giảng dạy sử dụng giáo án luận văn thiết kế nhằm rèn luyện, phát triển cho em học sinh lực giao tiếp đạt hiệu học tập cao so với lớp đối chứng Các giáo viên tham gia phần học thực nghiệm nhiệt tình thực tinh thần kế hoạch thực nghiệm đề Về phía học sinh, em tích cực chủ động học, cố gắng nói, trình bày miệng nhiều trước lớp nhằm phát triển lực giao tiếp thơng qua hoạt động học nhóm câu theo mục đích nói 108 KẾT LUẬN Kết luận Giao tiếp nhu cầu thiếu người, nhờ có lực giao tiếp mà người chung sống xã hội không ngừng biến đổi Cùng với hoạt động, qua giao tiếp, người tiếp thu văn hóa xã hội, tiếp thu kinh nghiệm xã hội lịch sử biến kinh nghiệm thành vốn sống , kinh nghiệm thân, hình thành phát triển đời sống tâm lí Thơng qua giao tiếp cá nhân gia nhập mối quan hệ xã hội với cá nhân khác với toàn xã hội, giao tiếp có vai trị quan trọng tồn phát triển người Ngày nay, với xu hướng phát triển chung giới, đất nước trình phát triển hội nhập, cần người lao động phù hợp đáp ứng nhu cầu xã hội Vì vậy, đòi hỏi xã hội phải đào tạo hệ người lao động có tay tri thức, đạo đức, thẩm mĩ tốt lực bản, có lực giao tiếp Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Giáo dục đinh hướng phát triển lực học sinh nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống Với yêu cầu đó, dạy học nay, cần trọng quan tâm đến việc phát triển lực, phẩm chất học sinh Môn Ngữ văn nhà trường với ba phân môn(Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn) có nhiệm vụ phát triển lực cần thiết cho học sinh lực giao tiếp, lực 109 giáo dục thẩm mĩ, lực giải vấn đề, lực hợp tác,… song trọng yếu phát triển lực giao tiếp tiếng Việt cho học sinh phân mơn tiếng Việt góp phần quan trọng việc phát triển lực giao tiếp Do nâng cao lực giao tiếp ngơn ngữ xã hội nhiệm vụ quan trọng công tác phát triển ngôn ngữ cho học sinh, chuẩn bị cho học sinh tham gia sống Muốn tham gia tốt hoạt động giao tiếp, học sinh cần phải hình thành, rèn luyện phát triển lực giao tiếp Trong chương trình Ngữ văn 8, nhóm câu theo mục đích nói có nội dung cần thiết, hữu ích cho q trình học cho hoạt động giao tiếp sống hàng ngày người Các kiểu câu có mặt tất giao tiếp, có ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động giao tiếp.Thực tế cho thấy hàng ngày cần phải sử dụng nhiều kiểu câu với mục đích giao tiếp khác cần nắm vận dụng hình thức, chức cách sử dụng kiểu câu Ngồi việc cung cấp kiến thức lí thuyết nhận biết cách sử dụng tiếng Việt cho phù hợp nhóm học cịn giúp học sinh phát triển lực lực giao tiếp chủ yếu cần thiết Giao tiếp lực giao tiếp quan trọng, dạy học môn Ngữ văn nhà trường THCS nói chung dạy học nhóm câu theo mục đích nói nói riêng việc triển khai học để phát triển tối đa hoạt động tích cực, chủ động, đặc biệt hoạt động nhằm hình thành, phát triển lực giao tiếp cho học sinh chưa trọng Điều đặt cho người nghiên cứu phương pháp giảng dạy chúng tơi cần nhanh chóng góp phần hồn thiện lí luận hướng dẫn để học sinh phát triển hoạt động trình bày miệng học, phát triển lực giao tiếp ngôn ngữ học xong nhóm câu phân theo mục đích nói 110 Mặt khác, học sinh cấp THCS chưa có quan niệm đắn lực giao tiếp Đa số em lơ mơ việc phát triển lực phẩm chất sau học, mơn cụ thể Ngồi số em biết vận dụng lí thuyết để làm tập đa phần em học lí thuyết sng mà chưa nhận thức việc phát triển lực qua môn học, học Với mục tiêu giáo dục mới, không rèn luyện tri thức mà cần kết hợp rèn luyện kĩ cho học sinh, luận văn sâu vào hình thành, củng cố, phát triển lực giao tiếp cho học sinh thơng qua dạy học nhóm câu phân theo mục đích nói lớp Bằng phương pháp cách thức dạy học tích cực học sinh khơng nắm vững lí thuyết đặc điểm, chức cụ thể kiểu câu để từ vận dụng vào làm tập cụ thể, đặc biệt hình thành, củng cố, phát triển lực giao tiếp thân em Bên cạnh chúng tơi bước đàu tổ chức, xếp, xây dựng hệ thống tập theo ba mức độ: hiểu, biết, vận dụng… soạn giáo án có sử dụng hệ thống tập, xây dựng theo hướng dạy học tích cực Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp Xử lí số liệu thực nghiệm, phân tích kết đồng thời trao đổi với giáo viên học sinh tham gia thực nghiệm để có kết luận mang tính xác, khoa học, khẳng định tính thực tế, ứng dụng đề tài Kết cho thấy cách thức tổ chức, hệ thống câu hỏi tập xây dựng việc sử dụng chúng dạy học theo hướng tích cực phát huy hiệu đáng kể khơng học sinh mà cịn giúp giáo viên định hướng, sử dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy học Hệ thống câu hỏi tập có tác dụng phát triển lực tư thúc đẩy tính tích cực hoạt động nhận thức, bồi dưỡng lực tự học học sinh trình học tập 111 Một số đề xuất Qua thực tiễn nghiên cứu trình thực đề tài, để đạt hiệu phương pháp dạy học phát triển lực người học, đặc biệt lực giao tiếp Chúng đề xuất số vấn đề sau: Về chương trình SGK hệ thống tập cịn mang tính hàn lâm lí thuyết yếu tố thực hành chưa cao việc tổ chức hoạt động dạy học tích cực cho học sinh nhiều hạn chế, nên cần điều chỉnh chương trình cho phù hợp Hệ thống tập cần bổ sung thêm, biên tập chỉnh lí lại cho đa dạng, phong phú theo mức độ từ dễ tới khó để giúp học sinh tự ôn tập Giáo viên cần xây dựng tập từ đến nâng cao gắn với thực tế giao tiếp học sinh Các ngữ liệu, ví dụ sử dụng SGK chủ yếu chọn từ tác phẩm văn chương, ngữ liệu lấy từ thực tiễn sống, mà mục tiêu đưa phát triển lực giao tiếp cho học sinh ngữ liệu lấy từ thực tiễn, gắn với thực tiễn đạt hiệu Cần tăng cường đầu tư thiết bị dạy học để phục vụ hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực Đồng thời, giáo viên cần tham gia khóa tập huấn bồi dưỡng chun mơn gắn liền với mục tiêu đổi phương pháp dạy học Bản thân người giáo viên cần tự đầu tư thời gian, công sức thiết kế dạy cho phát huy tính tích cực chủ động học sinh Về phía nhà trường cần tổ chức buổi học tập lên lớp, hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể,… để học sinh có hội tham gia giao lưu, trao đổi ý kiến, tiếp xúc với hoạt động thực tiễn thực hành giao tiếp Để dạy học tiếng Việt nói chung dạy nhóm câu theo mục đích nói nói riêng nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh địi hỏi phải có 112 đổi đồng từ mục tiêu, nội dung chương trình SGK, phương pháp, hình thức tổ chức đến phương tiện dạy học Trên số kết luận ý kiến đề xuất thực đề tài Qua q trình triển khai lí luận thực nghiệm sư phạm, hận thấy hướng có khái quát vấn đề chưa thực thỏa đáng Chúng tơi mong đóng góp luận văn giúp ích phần cho người quan tâm đến việc dạy học tiếng Việt việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh qua phân môn tiếng Việt nhà trường Tuy nhiên q trình thực khơng khỏi hạn chế, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn bè khiếm khuyết đề tai để luận văn hoàn thiện 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, (2004), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê A (2001), Dạy tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động, Tạp chí Ngơn ngữ, (4) Ban chấp hành TW8 (khóa IX), Nghị số 29 đổi giáo dục bản, toàn diện Diệp Quang Ban, (2000), Ngữ Pháp tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm Diệp Quang Ban, (2009), Ngữ Pháp Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Hồng Hịa Bình (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TPHCM, (6), tr.21-30 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn, NXB giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Bài tập Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách GV Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn THCS, tập 2, NXB Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ Văn cấp THCS, NXB Giáo dục 13 Hoàng Hữu Bội (2004), Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục 14 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục 114 15 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, 2006, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, 2008, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Thị Thu Hằng, 2006, Dạy - học nhóm hội thoại sách Ngữ văn THCS theo hướng tích cực, Luận văn Thạc sĩ 18 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, 2005, Ngữ pháp chức tiếng Việt – câu tiếng Việt, 1, NXB Giáo dục 19 Cao Xuân Hạo, 2006, Tiếng Việt : Mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, NXB Khoa học xã hội 20 Vũ Thị Thanh Hương (2006), Từ khái niệm « lực giao tiếp » đến vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thơng nay, Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr1-12 21 Trịnh Thị Lan, Yêu cầu việc thiết kế tập tiếng Việt ánh sáng lí thuyết hoạt động giao tiếp, (http://nguvan.hnue.edu.vn/NoisanNguvanhoc/So1) 22 Hồ Lê, (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội 23 Lê Thị Minh Nguyệt, (2014), Phát triển lực giao tiếp cho học sinh THCS, http://www.baomoi.com 24 Lê Thị Minh Nguyệt, (2014), Luận án tiến sĩ Dạy học nhóm Ngữ dụng học THCS theo quan điểm giao tiếp, ĐHSP Hà Nội 25 Hoàng Trọng Phiến, (2008), Ngữ pháp tiếng Việt – câu, NXB ĐH QG Hà Nội 26 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục 115 27 Hoàng Văn Thung – Lê A, (1984),Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 28 Lê Xuân Thại (chủ biên), 1999, Tiếng Việt trường học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thìn, (2001), Câu tiếng việt nội dung dạy học trường phổ thông, NXB đại học quốc gia 30 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, (2007), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học kinh doanh công nghệ 31 Nguyễ Trí, Lê A, Phương Nga (2000), Phương pháp dạy học tiếng Việt, tập (Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP SP 12+2), NXB Giáo dục 32 Nguyễn Trí,(2003), Ngữ liệu việc sử dụng ngữ liệu dạy học tiếng việt, Bài giảng chuyên đề 33 Nguyễn Trí, 2009, Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 34 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, (2007), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục 35 Bùi Minh Toán, (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục 36 Bùi Minh Toán, (1992), Về quan điểm giao tiếp giảng dạy tiếng Việt, NCGD5/1992 37 Bùi Minh Toán, 2012, Câu tiếng Việt, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Văn Tứ, 2002, Đổi phương pháp dạy học tiếng Việt qua hoạt động đào tạo nghiên cứu, tạp chí giáo dục, số 46 39 Theo Nghị số 711/QĐ; TTg việc phê duyệt “chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 thủ tướng phủ ngày 13/06/2012, http://vanban.chinhphu.vn 40 Từ điển tiếng Việt 116 41 Trần Văn Sáu – Đặng Văn Khương, Để học tôt Ngữ Văn 8- tập 2, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 42 http//danhngongiaotiep PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu số 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN DẠY MƠN NGỮ VĂN THCS Kính gửi thầy (cơ) :………………………………………………… Trường :………………………………………………………………… Chúng thực đề tài nghiên cứu « Phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp qua dạy học nhóm Câu theo mục đích nói » Để có sở thực tiễn cho việc đề xuất nội dung, phương thức rèn luyện tích cực Xin tham khảo ý kiến thầy cô giáo số vấn đề sau : Thầy(cô ) đánh khả vận dụng nhóm câu theo mục đích nói vào thực tiễn học sinh? Theo thầy (cơ) cho ý kiến đánh giá tập SGK hướng vào phát triển lực giao tiếp hay chưa? A Bắt đầu B Bình thường C Khá D Rất tốt Theo thầy (cô) để phát triển lực giao tiếp cho học sinh, dạy nhóm câu theo mục đích nói có cần bổ sung thêm tập không ? Bổ sung tập ? Để hình thành, củng cố phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp 8, theo ý kiến thầy (cô) điều cần thiết ? Phiếu số 2: PHIẾU THĂM DÒ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP Họ tên học sinh :………………………… …………………… Lớp :…………………………………………………………………… Trường :………………………………………………………………… Câu 1: Bài tập câu phân theo mục đích nói có cần thiết khơng? A Có B B Khơng Câu 2: Hệ thống tập SGK em có làm hết khơng? Theo em, ngồi tập SGK có cần thêm tập khác khơng? A Có B Khơng Câu 3: Câu cầu khiến sau nghe lịch tế nhị? A Hãy mà hút thuốc B Đừng hút thuốc C Anh làm ơn hút thuốc D Hãy bỏ thuốc Câu 4: Cho hội thoại sau: Em : Anh làm giúp em toán? Anh : Cầm xuống anh xem Em : Vâng Anh : ………………………………… Tạo câu thích hợp sử dụng câu nghi vấn gián tiếp với mục đích phủ định để điền vào chỗ trống? PHỤ LỤC Bài tập : Xác định kiểu câu : câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật đoạn trích sau : “Thống thấy mẹ đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo: - U đâu từ lúc non trưa đến giờ? Có mua gạo hay khơng?Sao u lại khơng thế? Cái Tí bếp mắng ra: - Đã bảo u tiền, lại lằng nhằng nói mãi! Mày tưởng người ta dám bán chịu cho nhà mày ? Thơi ! Khoai chín đây, để tơi đổ ông xơi, ông đừng làm tội u (Trích “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố) Bài tập 2: Câu “ Học rộng tóm lược cho gọn” thuộc kiểu câu gì? thực chức gì? Bài tập 3: Hồn thiện đoạn hội thoại sau : Mẹ Hương: Alo Nga: Hương ơi, mày biết mai học không? Mẹ Hương: Đây cô Hương đâu cháu Nga: Mẹ Hương: Hương ngủ cháu Nga: Mẹ Hương: Ừ, khơng có gì! Chào cháu PHỤ LỤC Phiếu tập số Câu 1: Ý nói lên chức câu nghi vấn? A Yêu cầu B Bộc lộ cảm xúc C Kể lại việc D Hỏi Câu 2: (3 điểm) Nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp Cột A Câu nghi vấn có lựa chọn Cột B a có… ,khơng (có), khơng, phải Câu nghi vấn khơng có lựa chọn b ai, gì, đâu, sao, bao giờ, người nào, chỗ Câu nghi vấn giả thiết c có hay khơng Câu 3: (2 điểm) Đặt câu nghi vấn sử dụng theo lối trực tiếp Câu 4: (4 điểm) Xây dựng đoạn hội thoại ngắn nói tác hại ma túy sử dụng câu nghi vấn Chỉ câu nghi vấn đoạn văn Phiếu tập số Câu 1: (1 điểm) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống Câu trần thuật kiểu câu dùng để…… Câu 2: (1 điểm) Câu trần thuật thường kết thúc dấu : A Dấu chấm B Dấu ba chấm C Dấu chấm than D Dấu chấm lửng Câu 3: (1 điểm) Câu thơ: “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe.” thuộc kiểu câu gì? A Câu cầu khiến B Câu cảm thán C Câu nghi vấn D Câu trần thuật Câu 4: (3 điểm) Đặt câu trần thuật với nội dung tương ứng dùng để kể, tả, giới thiệu Câu 5: (4 điểm) Xây dựng đoạn hội thoại có sử dụng câu trần thuật Xác định câu trần thuật ... sở khoa học việc phát triển lực giao tiếp cho học sinh qua dạy học nhóm Câu theo mục đích nói Chương 2: Tổ chức phát triển lực giao tiếp cho học sinh qua dậy học nhóm Câu theo mục đích nói Chương... TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHÓM BÀI CÂU THEO MỤC ĐÍCH 2.1 Xác định mục tiêu, nội dung dạy nhóm 2.1.1 Mục tiêu dạy học nhóm Mục tiêu dạy học quan trọng cho việc... phát triển lực giao tiếp cho học sinh qua việc dạy học nhóm câu theo mục đích nói 6 2.2 Những nghiên cứu Câu theo mục đích nói dạy học nhóm 2.2.1 Những nghiên cứu câu theo mục đích nói Ở Việt

Ngày đăng: 19/09/2017, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan