Bài 26. Cảm ứng ở động vật

25 306 2
Bài 26. Cảm ứng ở động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ Cột A Cột B 1. Ứng động là: 2. Hướng động là: 3. Hiện tượng bắt mồi cây nắp ấm 4. Cây trinh nữ cụp lá là: 5. Nguyên nhân của hiện tượng hướng động là: A. ứng động không sinh trưởng. B. phản ứng của thực vật với kích thích không định hướng. C. sự phân bố Auxin không đồng đều 2 phía đối diện của cơ quan TV. D. phản ứng của TV với kích thích từ một hướng xác định. E. ứng động tiếp xúc và hoá ứng động. Ghép khái niệm, hiện tượng cột A với nội dung cột B PHẦN B: CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT Tiết 25: Bài 26.CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT (T1) I. Khái niệm cảm ứng động vật. II. Cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh III. Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh 1. Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới 2. Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Chim Sẻ xù lông giúp giữ ấm cơ thể I/.Khái niệm cảm ứng động vật ? Cảm ứng động vật là gì? Khí hậu trở lạnh. Mèo nằm co rúm lại Tiết 25: Bài 26. CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT (T1) - Cảm ứng động vật là phản ứng trả lời lại các kích thích từ môi trường sống để tồn tại và phát triển I/.Khái niệm cảm ứng động vật Ánh sáng Trời lạnh ?So sánh cách biểu hiện và tốc độ phản ứng giữa cảm ứng thực vậtcảm ứng động vật? - Biểu hiện rõ hơn so với thực vật và tốc độ phản ứng nhanh hơn. Tiết 25: Bài 26. CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT (T1) - Phản xạ là cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh. - Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ, gồm: + Bộ phận tiếp nhận kích thích + Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin + Bộ phận thực hiện 2 1 3 Phản xạ là gì ? Cung phản xạ gồm những bộ phận nào? Phản xạ Thụ quan da Hệ thần kinh Cơ co Tiết 25: Bài 26. CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT (T1) II/. Cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh Trùng roi bơi tới nơi giàu ánh sáng. Trùng roi Tiết 25: Bài 26. CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT (T1) Amíp II/. Cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh Amip tránh ánh sáng ? Động vật đơn bào phản ứng với các kích thích như thế nào ? Tiết 25: Bài 26. CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT (T1) II/. Cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh - Đại diện: Động vật đơn bào. - Phản ứng: + Chuyển động cả cơ thể. Không bào co rút + Co rút chất nguyên sinh. - Ví dụ: Trùng đế giày bơi tới nơi giàu Ôxi… Tiết 25: Bài 26. CẢM ỨNG ĐỘNG Phng phỏp nghiờn cu bi hc ( tho lun nhúm) Nhúm (8HS) Tng s lp ( 16 HS) Nhúm (8HS) Giải đáp trò chơi ô chữ ? Đáp án cỏc ụ ch mu vng C A M U G G O N H u O N G U N G O N G T H U T C N V A in vo ch trng: Hng Nhng phn ng ca động c th v âu 4: 96chữ phản ứng sinh vật âu 1: ch cáiNhững âu 2: 3: 9chữ 7chữ ng 2Vi hỡnh thc cm ng thc vtl Vi tỏc nhõn khụng thc vt tỏc nhõn nhnh hng kích thích gọi gì? ca c gith ? l gỡ? HOT NG 1: THO LUN NHểM Nhúm (8HS) Nhúm 1a 4HS Nhúm 1.b 4HS Tng s lp ( 16 HS) Nhúm 2.a 4HS Nhúm (8HS) Nhúm 2.b 4HS Nhúm 1.a hỡnh thnh khỏi nim Nhúm 1.1 hỡnh thnh khỏi nim Cm ng l gỡ? Ca c th sinh vt? Phn ng li cỏi gỡ? Phn ng li nhng tỏc nhõn kớch thớch lm gỡ? L phn ng ng vt Tỏc nhõn kớch thớch MT Tn ti v phỏt trin Cm ng ng vt? Nhúm 1.b hỡnh thnh khỏi nim Thc vt Phn ng chm, phn ng khú nhn thy, hỡnh thc phn ng kộm a dng ng vt Phn ng nhanh, phn ng d nhn thy, hỡnh thc phn ng a dng Nhúm 2.a S tin húa ca t chc thn kinh - phõn cụng: Trong nhúm cú ngi - ý nhúm trng chia ngi thc hin mt nhim v Thi gian: phỳt Nhim v: 3, S tin húa ca t chc thn kinh ng vt Hng dn: c thụng tin sỏch giỏo khoa bi 26+ 27: Cm ng ng vt khỏi quỏt cỏc dng t chc thn kinh v ch s tin húa theo hng hon thin dn B phn tip nhn kớch thớch Tỏc nhõn kớch thớch (Gai nhn) C tay S MT CUNG PHN X B phn thc hin Mt bn phn ngl chm tay B phn phõn tớch v vo gai nhn v cú phn ng rt tay li tng hp thụng tin Hóy ch tỏc nhõn kớch thớch, b phn tip nhn kớch thớch, b phn phõn tớch v tng hp thụng tin, b phn thc hin phn ng ca hin tng trờn? Kớch thớch Dung dch sinh lý Kớch thớch Phõn bit hin tng co c trng hp sau: Kớch thớch vo c ựi ch ch cũn sng? C co: ú l phn x Kớch thớch vo c ựi C co: Cm ng ch khụng ch ó ct ri c phi l phn x th? Cú phi tt c cỏc phn ng u l phn x khụng? Vỡ sao? - ng vt n bo - cha cú t chc thn kinh - phn ng bng cỏchchuyn ng c c th hoc co rỳt cht nguyờn sinh nh khụng bo co rỳt H TK DNG LI CHA Cể H TK H TK DNG CHUI HCH Cỏc dng h thn kinh H TK NG HOT NG 2: THO LUN NHểM Nhúm (8HS) Tng s lp ( 16 HS) Nhúm (8HS) c im i din Cu to h thn kinh Cỏch phn ng vi kớch thớch Mc chớnh xỏc xỏc Nng lng tiờu tn ng vt cú h ng vt cú h ng vt cú thn kinh thn kinh h thn kinh dng li dng chui dng ng hch ng vt cú t chc thn kinh dng li Ngnh rut khoang - Cỏc t bo thn kinh nm ri rỏc c th - Cỏc si thn kinh + Co ton b c th + Phn ng kộm chớnh xỏc + tiờu tn nhiu nng lng Mng li t bo thn kinh Chõu chu Giun t Bũ cp H26.2:H thn kinh dng chui hch * Cu to: - Cỏc t bo thn kinh trung thnh hch thn kinh Trong ú mi hch TK l trung tõm iu khin hot ng vựng xỏc nh ca c th + Hch nóo +Hch thõn(Hch ngc cụn trựng ) + Cỏc hch TK ni vi bng dõy TK chui hch thn kinh nm dc chiu di c th + Phn ng theo vựng, theo nguyờn tc phn x thng l Phn x khụng iu kin +phn ng chớnh xỏc hn, + ớt tiờu tn nng lng hn h thn kinh dng li Chn ỏp ỏn ỳng nht: Cõu ng vt, cm ng l: A Cỏc phn x cú iu kin, giỳp c th thớch nghi vi mụi trng B Cỏc phn x khụng iu kin, giỳp bo v c th C Kh nng tip nhn v ỏp ng cỏc kớch thớch ca mụi trng, giỳp c th tn ti v phỏt trin D L s thớch nghi ca c th, cỏc hoocmon iu khin Chn cõu ỳng nht: Cõu C th ng vt ó xut hin t chc thn kinh, nhng ỏp ng khụng hon ton chớnh xỏc bng cỏch co rỳt ton thõn, xy : A Rut khoang B Thõn mm C Giỏp xỏc D Cỏ SO SNH CM NG THC VT V NG VT NI DUNG CM NG THC VT BIU HIN Biu hin bng: - Hng ng: Hng t, hng sỏng, hng nc - ng ng: Sinh trng v khụng sinh trng - Co rỳt ton c th - Cỏc phn x (ng vt cú h thn kinh) - - Cm ng din chm, khú nhn bit - Chu s nh hng ca cỏc hoocmon - Cm ng din nhanh, d phỏt hin - Mc , hỡnh thc cm ng thay i tu thuc vo mc t chc ca h thn kinh C IM CM NG NG VT Bi v nh Bi tõp 1: Mi hc sinh v nh t cõu hi cm ng ng vt? V ly vớ d cm ng ng vt phõn tớch xỏc nh cung phn x dng s Bi 2: Lp bng h thng cỏc hỡnh thc t chc ng vt( bao gm c ng vt cha cú t chc thn kinh v ng vt cú t chc h thn kinh dng ng) XIN CHN THNH CM N QUí THY Cễ Kớnh chỳc quý thy cụ sc khe-hnh phỳc v thnh t s nghip trng ngi Hong Th Hoi Hong Th Hoi Trng THPT LIấN HIP Bc Quang- H Giang ST: 01277959995-mail: hoanghoaihg@mail.com Khí hậu trở lạnh. Chim Sẻ xù lông giúp giữ ấm cơ thể. Sâu bọ phản ứng với kích thích I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT -Cảm ứng động vật là nhận biết và phản ứng (trả lời) lại các kích thích đó để đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. - động vật có hệ thần kinh, phản xạ là một dạng điển hình của cảm ứng và được thực hiện nhờ cung phản xạ. Cung phản xạ gồm: + Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm). + Đường dẫn truyền vào (đường cảm giác) + Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng. (thần kinh trung ương). + Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến…) + Đường dẫn truyền ra ( đường vận động). (Gai nhọn) Cơ tay SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ Bộ phận tiếp nhận kích thích Tác nhân kích thích  Một bạn lỡ chạm tay vào gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Hãy chỉ ra tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên? Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin Bộ phận thực hiện phản ứng II - CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH - Động vật đơn bào, chưa có tổ chức thần kinh, chúng phản ứng lại các kích thích bằng chuyển động của cả cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh. Ví dụ: Trùng roi bơi tới nơi giàu ánh sáng, trùng đế giày bơi tới nơi giàu Ôxi. - Hệ thần kinh dạng lưới động vật có cơ thể đối xứng tỏa tròn thuộc nghành ruột khoang 1.Cảm ứng động vật có hệ thần kinh lưới: III- CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH Thủy Tức San hô Sứa lược Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể, liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh  mạng lưới tế bào thần kinh - Khi bị kích thích + Xuất hiện xung thần kinh lan tỏa khắp cơ thể làm toàn bộ cơ thể co lại và tiêu tốn nhiều năng lượng. Kích thích Khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân thủy tức 3. CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT CÓ HỆ THẦN KINH DẠNG CHUỖI HẠCH - Thấy động vật có đối xứng 2 bên: Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp . Đỉa Châu chấu Bò cạp [...]... khiển hoạt động của một vùng xác định Phản ứng toàn thân Phản ứng theo vùng Phản ứng nhanh hơn, tiêu tốn năng lượng, thiếu chính xác Phản ứng nhanh hơn, đỡ tiêu tốn năng lượng, chính xác hơn SO SÁNH CẢM ỨNG THỰC VẬTĐỘNG VẬT NỘI DUNG CẢM ỨNG THỰC VẬT CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT Biểu hiện bằng: - Hướng động: Hướng đất, hướng sáng, BIỂU HIỆN hướng nước… - Ứng động: Sinh trưởng và không sinh trưởng - Co... hạch thần kinh nối với nhau bởi dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ thể - Mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển hoạt động của một vùng xác định trên cơ thể -> phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn Nhóm động Đặc điểm tổ chức TK Kiểm tra bài cũ Ghép các khái niệm, hiện tượng cột A với các nội dung cột B 1- Ứng động là: 2- Hướng động là: 3- Ứng động sinh trưởng là: 4- Ứng động không sinh trưởng là: 5- Hiện tượng bắt mồi cây nắp ấm là: 6- Hoa tulip nở và cụp là: 7- Cây trinh nữ cụp lá là: 8- Nguyên nhân của hiện tượng hướng động là: 9- Vai trò của ứng động 10- Hướng dương là: A- Hướng tới nguồn kích thích B- Ứng động không sinh trưởng C- Phản ứng của thực vật với kích thích không định hướng D- Kiểu ứng động không có sự thay đổi về tốc độ sinh trưởng của các tế bào E- Hiện tượng nhiệt ứng động F- Sự phân bố không đồng đều Auxin 2phía cơ quan G- Phản ứng của thực vật với kích thích có định hướng H- Giúp sinh vật tồn tại và phát triển I- Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động K- Kiểu ứng động có sự thay đổi về tốc độ sinh trưởng của các tế bào 1- Ứng động là: C- Phản ứng của thực vật với kích thích không định hướng 2- Hướng động là: G- Phản ứng của thực vật với kích thích có định hướng 3- Ứng động sinh trưởng là:K- Kiểu ứng động có sự thay đổi về tốc độ sinh trưởng của các tế bào 4- Ứng động không sinh trưởng là:D- Kiểu ứng động không có sự thay đổi về tốc độ sinh trưởng của các tế bào 5- Hiện tượng bắt mồi cây nắp ấm là: I- Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động 6- Hoa tulip nở và cụp là:E- Hiện tượng nhiệt ứng động 7- Cây trinh nữ cụp lá là: B- Ứng động không sinh trưởng 8- Nguyên nhân của hiện tượng hướng động là: F- Sự phân bố không đồng đều Auxin 2phía cơ quan 9- Vai trò của ứng động H- Giúp sinh vật tồn tại và phát triển 10- Hướng dương là: A- Hướng tới nguồn kích thích Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích từ môi trường. Khí hậu trở lạnh. Kích thích Lá cây xếp lại. Chim Sẻ xù lông giúp giữ ấm cơ thể. BÀI MỚI Chim Sẻ xù lông giúp giữ ấm cơ thể. Sâu bọ phản ứng với kích thích I/.Khái niệm cảm ứng động vật Cảm ứng động vật là gì ? So sánh với cảm ứng thực vật ? Khí hậu trở lạnh. *). Cảm ứng động vật là phản ứng đối với các kích thích từ môi trường sống để tồn tại và phát triển nhưng biểu hiện rõ hơn so với thực vật và tốc độ phản ứng nhanh hơn. I/.Khái niệm cảm ứng động vật Phản xạ Phản xạ là gì ? Cung phản xạ là gì? Gồm những bộ phận nào *). Phản xạ là cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh. Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ. Cung phản xạ gồm: 1- Bộ phận tiếp nhận kích thích ( Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm) 2- Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin( Hệ thần kinh ) 3- Bộ phận thực hiện ( cơ, tuyến) 1 2 3 II/. CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH Amip . ánh sáng chói TRÁNH Động vật đơn bào phản ứng với các kích thích như thế nào ? Động vật đơn bào phản ứng với các kích thích như thế nào ? II/. CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH Động vật đơn bào chưa có tổ chức thần kinh. Chúng phản ứng bằng cách chuyển động cả cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh nhờ không bào co rút. [...]... thần kinh của động vật tăng lên B.Do các tế bo thần kinh trong hạch nằm gần nhau v hình thnh nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng đợc tăng cờng C Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi kích thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng ton thân v tiêu tốn nhiều năng lợng D Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác... mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn so với hệ thn kinh dạng lới Quan sát hình sau đây v trình by sự tiến hóa của tổ chức thần kinh các nhóm động vật khác nhau 4 1 2 3 7 5 6 8 Bai 26 : CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU - Phân biệt hệ được hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. + Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. +Trình bày được sự ưu việt trong hoạt động của thần kinh hình ống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh minh hoạ phóng to 25.1 đến 25.2 sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Phân biệt hình thức cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch ? 2. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt đông 1 4. Cảm ứng ĐV có HTK hình ống +HS quan sát hình 26.1 điền tên các bộ phận của hệ thần kinh (HTK) ống vào các ô trống trên sơ đồ Từ đó cho biết HTK ống có cấu trúc như thế nào ? Giáo viên nhận xét và bổ sung hoàn thiện  kết luận a.Cấu trúc của HTK ống : *TK tập trung = ống (phía lưng) *Cấu trúc gồm : +TK trung ương : Gồm não (gồm 5 phần) và tỷ sống +TK ngoại biên : dây TK và hạch TK b.Hoạt động của HTK ống : * Hoạt động 2 Cho học sinh quan sát hình 26.2 và trả lời câu hỏi hoạt động của HTK hình ống khác HTK dạng lưới và dạng chuỗi hạch như thế nào ? *Theo nguyên tắc phản xạ (giúp động vật thích nghi) * Qua cung phản * Loại 2 Có những loại phản xạ nào ? Bài tập 1 : -Kim đâm  ngón tay co lại (?) -Cung ph/xạ có những bộphận nào (?) *Bài tập 2 : Bạn đang đi, gặp con rắn ngay trước mặt (27.3) +Phản ứng như thế nào (?) -Phản xạ đơn giản (ví dụ ?) -Phản xạ phức tạp (ví dụ ?) Cung phản xạ có 5 bộ phận -Bộ phận tiếp nhận k/th -Đường truyền về (sợi TK cảm giác) -Xử lý thông tin (trung ương thần kinh) -Đường truyền ra (vận động) +Cho biết -Bộ phận tiếp nhận kích thích (?) -Bộ phận xử lý thông tin và quyết định hành đọng (?) -Bộ phận thực hiện -Là loại p/x có đ/k hay không đ/k ? -Bộ phận thực hiện +Dành 10 phút cho các nhóm thảo luận. +Các nhóm phát biểu ý kiến của mình (có thể minh hoạ trên sơ đồ) *Hoat động 3 phát phiếu học tập số 1 so sánh phản xạ KĐK và CĐK Kết luận : *Động vật có HTK hình ống có thể thực hiện các phản xạ đơn giản và phức tạp (ví dụ …) *Nhờ đó ĐV thích nghi hơn với môi Phiếu học tập Tiêu chí Phản xạ KĐK Phản xạ CĐK Khái niệm Tính chất Trung khhu TKTƯ khu TKTƯ điều khiển trường sống. IV. CỦNG CỐ So sánh đặc điểm tổ chức thần kinh và hình thức cảm ứng các nhóm động vật ? nhận xét ? Ý nghĩa +GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2, 3 SGK V. BÀI VỀ NHÀ - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Đọc mục “em có biết” ... O N H u O N G U N G O N G T H U T C N V A in vo ch trng: Hng Nhng phn ng ca động c th v âu 4: 96chữ phản ứng sinh vật âu 1: ch cáiNhững âu 2: 3: 9chữ 7chữ ng 2Vi hỡnh thc cm ng thc vtl Vi tỏc... c th + Phn ng kộm chớnh xỏc + tiờu tn nhiu nng lng Mng li t bo thn kinh Chõu chu Giun t Bũ cp H26.2:H thn kinh dng chui hch * Cu to: - Cỏc t bo thn kinh trung thnh hch thn kinh Trong ú mi hch

Ngày đăng: 19/09/2017, 06:25

Hình ảnh liên quan

- Mức độ, hình thức cảm ứng thay  đổi  tuỳ  thuộc  vào  mức  độ tổ chức của hệ thần kinh. - Bài 26. Cảm ứng ở động vật

c.

độ, hình thức cảm ứng thay đổi tuỳ thuộc vào mức độ tổ chức của hệ thần kinh Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bài tập 2: Lập bảng hệ thống các hình thức tổ - Bài 26. Cảm ứng ở động vật

i.

tập 2: Lập bảng hệ thống các hình thức tổ Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Nhóm 1.a. hình thành khái niệm

  • Slide 5

  • Nhóm 1.b. hình thành khái niệm

  • Slide 7

  • Nhóm 2.a. Sự tiến hóa của tổ chức thần kinh

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan