Tiết 104, Bài 20: Các thành phần biệt lập (tt)

18 2.5K 12
Tiết 104, Bài 20: Các thành phần biệt lập (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Môn Ngữ Văn 9 Ngữ Văn 9 Tiết 104 Tiết 104 , , Bài 20 Bài 20 TRƯỜNG THCS PHONG BÌNH TRƯỜNG THCS PHONG BÌNH Tổ XÃ HỘI Tổ XÃ HỘI KÝnh chµo quý thÇy c« KÝnh chµo quý thÇy c« Cïng c¸c em häc sinh Cïng c¸c em häc sinh §Õn tham dù v h c tiÕtà ọ §Õn tham dù v h c tiÕtà ọ PHOÌNG GD & ÂT HUYÃÛN PHONG ÂIÃÖN TRÆÅÌNG TRUNG HOÜC CÅ SÅÍ PHONG BÇNH Nêu ý nghĩa của các thành phần biệt lập đã học (tình thái từ và cảm thán)? Cho ví dụ minh họa. Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Ví dụ: Có lẽ, trời mưa. Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, .) Ví dụ: Trời ơi, chỉ còn có năm phút! ( “ Lặng lẽ Sa Pa”, Nguyễn Thành Long) Đáp án: Những từ ngữ xếp theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn): Dường như(1), hình như(2), có vẻ như(3), có lẽ(4), chắc là(5), chắc hẳn(6), chắc chắn(7). Bài tập 2 (sgk): Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn): Chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như. PHOÌNG GD & ÂT HUYÃÛN PHONG ÂIÃÖN TRÆÅÌNG TRUNG HOÜC CÅ SÅÍ PHONG BÇNH a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Ví dụ 1: Bài tập nhanh: Đặt câu với những từ: kìa, vâng, bác ơi, . Ví dụ: PHOÌNG GD & ÂT HUYÃÛN PHONG ÂIÃÖN TRÆÅÌNG TRUNG HOÜC CÅ SÅÍ PHONG BÇNH - Kìa, trời mưa các con về cẩn thận nhé! - Vâng! Con chào cô. Chúng con về ạ! a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng,“Chiếc lược ngà”) b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. ( Nam Cao, “Lão Hạc”) a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh chưa đầy một tuổi. ( Nguyễn Quang Sáng, “Chiếc lược ngà”) b) Lão không hiểu tôi và tôi càng buồn lắm. ( Nam Cao, “Lão Hạc”) Ví dụ 2: PHOÌNG GD & ÂT HUYÃÛN PHONG ÂIÃÖN TRÆÅÌNG TRUNG HOÜC CÅ SÅÍ PHONG BÇNH C V C V C V Vế A1 Vế A2 PHOÌNG GD & ÂT HUYÃÛN PHONG ÂIÃÖN TRÆÅÌNG TRUNG HOÜC CÅ SÅÍ PHONG BÇNH B B D D A A C C 1) Thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ trước đó? Trong câu “ Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.” ( trích “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng) 1) Thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ trước đó? Trong câu “ Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.” ( trích “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng) Quan hệ bổ sung. Quan hệ nguyên nhân. Quan hệ điều kiện. Quan hệ tương phản. Trắc nghiệm kiến thức: A PHOÌNG GD & ÂT HUYÃÛN PHONG ÂIÃÖN TRÆÅÌNG TRUNG HOÜC CÅ SÅÍ PHONG BÇNH B B D D A A C C 2) Thành phần phụ chú trong đoạn thơ sau có ý nghĩa gì? Cô gái nhà bên ( có ai ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn ( thương thương quá đi thôi). ( Giang Nam, “ Quê hương”) 2) Thành phần phụ chú trong đoạn thơ sau có ý nghĩa gì? Cô gái nhà bên ( có ai ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn ( thương thương quá đi thôi). ( Giang Nam, “ Quê hương”) Miêu tả về cô gái. Kể về cuộc gặp gỡ bất ngờ của tác giả và cô gái. Bộc lộ rõ thái độ của tác giả đối với sự việc và hình ảnh cô gái. Thể hiện rõ mối quan hệ giữa tác giả và cô gái. Trắc nghiệm kiến thức: C Bài tập 1: Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ ( trên – dưới hay ngang hàng, hay thân - sơ)? - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. ( Ngô Tất Tố, “Tắt đèn”.) PHOÌNG GD & ÂT HUYÃÛN PHONG ÂIÃÖN TRÆÅÌNG TRUNG HOÜC CÅ SÅÍ PHONG BÇNH [...]... hng n ai: a) Con i nh ly cõu ny: Cp ờm l gic, cp ngy l quan b) Ai i ng b rung hoang, Bao nhiờu tc t, tc vng by nhiờu PHOèNG GD & T HUYN PHONG IệN TRặèNG TRUNG HOĩC C S PHONG BầNH Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em ! . CÅ S ÅÍ PHONG BÇNH - Các thành phần gọi – đáp và phụ chú cũng là những thành phần biệt lập. - Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì. Nêu ý nghĩa của các thành phần biệt lập đã học (tình thái từ và cảm thán)? Cho ví dụ minh họa. Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Bộc lộ rõ thâi độ của tâc giả đối với sự việc vă hình ảnh cô gâi. - Tiết 104, Bài 20: Các thành phần biệt lập (tt)

c.

lộ rõ thâi độ của tâc giả đối với sự việc vă hình ảnh cô gâi Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan