Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

29 905 8
Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...

Nhóm thực vật ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng. Ví dụ: Cây mít, cây mận… CÂU HỎI TRẢ LỜI Nhóm thực vật ưa tối: gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác. Ví dụ: phong lan , trầu không… Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa tối?cho ví dụ? TIẾT 49 I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT: II/ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT: TIẾT 49 I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Dựa vào thông tin sgk em hãy cho biết sinh vật sống được ở nhiệt độ như thế nào? Đa số các loài sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 o C đến 50 o C. Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27 o C. Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70-90 o C.  Trong chương trình lớp 6, em đã được học quá trình quang hợp và hô hấp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường như thế nào ? Thực vật quang hợp và hô hấp tốt nhất ở nhiệt độ từ 20 - 30 o C. I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Quan sát các hình sau và thông tin sgk cho biết thực vật sống ở vùng nhiệt đới có những đặc điểm hình thái và sinh lí như thế nào? Cây sống ở vùng nhiệt đới: -Thực vật sống ở vùng nhiệt đới :lá cây có phiến lá dày nhỏ, trên bề mặt có tầng cutin dày… I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Cây sống ở vùng ôn đới: I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Quan sát các hình sau và thông tin sgk cho biết thực vật sống ở vùng ôn đới có những đặc điểm hình thái và sinh lí như thế nào? -Thực vật sống ở vùng ôn đới:Thường rụng nhiều lá, chồi có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ có lớp bần …để cách nhiệt. I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Quan sát các hình và thông tin Sgk cho biết động vật sống vùng nóng và vùng lạnh có những điểm khác nhau như thế nào? Động vật vùng lạnh Động vật vùng nóng -Động vật sống ở vùng nóng: Lông ngắn cơ thể nhỏ bé. -Động vật sống ở vùng lạnh: Lông dày và dài, lớp mỡ dưới da dày, kích thước cơ thể lớn . I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Quan sát tranh cho biết :nhiều loài động vật có tập tính tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách nào? -Nhiều loài động vật có tập tính tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách: chui vào hang ngủ đông hoặc ngủ hè, di trú… Chim di truù Gấu trắng, ốc sên ngủ đông I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT KẾT LUẬN:  -Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới hình thái, họat động sinh lí, tập tính… của sinh vật. Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng như thế nào lên đời sống của sinh vật ? -Đa số các loài sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 o C đến 50 o C. [...]... ĐỜI SỐNG SINH VẬT Quan sát các hình ảnh sau cho biết nhóm sinh vật nào là nhóm sinh vật hằng nhiệt và nhóm sinh vật nào là sinh vật nhóm biến nhiệt ? Sinh vật Bài 43: Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật I-Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật: -Đa số sinh vật sống phạm vi nhiệt độ 0- 50độ Tuy nhiên, có số sinh vật sống nhiệt độ cao như: +Vi khuẩn suối nóng chịu nhiệt độ từ 70-90độ Hoặc nơi có nhiệt độ thấp như: + ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -27độ Ví dụ: sống vùng nhiệt đới, bề mặt có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát nước nhiệt độ không khí cao Ở vùng ôn đới, mùa đông giá lạnh, thường rụng nhiều làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh giảm thoát nước Chồi có vảy mỏng bao bọc, thân rễ có lớp bần dày tạo thành lớp cách nhiệt bảo vệ Cây sống vùng nhiệt đới: Cây sống vùng ôn đới vào mùa đông: Chối có vỏ mỏng bao bọc, thân rễ có lớp bần dày Ví dụ : Động vật sống vùng lạnh thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống vùng lạnh, lông dày dài lông loài sống vùng nóng Đối với chim thú, so sánh kích thước thể cá thể loài (hoặc loài gần nhau) phân bố rộng Bắc Nam Bán Cầu, cá thể sống nhiệt độ thấp có kích thước thể lớn cá thể sống nơi ấm áp Ví dụ: gấu sống vùng Bắc Cực có kích thước to, lớn hẳn gấu sống vùng nhiệt đới Ví dụ: Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng lạnh cách : chui vào hang, ngủ đông ngủ hè Sinh vật nhiệt có nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Thuộc nhóm bao gồm động vật có tổ chức thể cao chim, thú người bồ câu: Thỏ Sóc Và người Bảng 43.1.Các sinh vật biến nhiệt nhiệt Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Sinh vật biến nhiệt -Ếch, nhái -Cá chép -Giun đất -Cây lúa -Sán gan -Mặt đất- nước -Dưới nước -Trong đất -Đất-Không khí -Sinh vật Sinh vật nhiệt -Chim bồ câu -Con chó -Con người -Con gấu -Đất-Không khí -Đất-Không khí -Đất-Không khí -Đất-Không khí II-Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật: -Độ ẩm không khí đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển sinh vật Có sinh vật thường xuyên sống nước môi trường ẩm ướt ven bờ sôn suối, tán rừng rậm, hang động…Ngược lại, có sinh vật sông nơi có khí hậu khơ hoang mạc, vùng núi đá… Một số hình ảnh minh hoạ sau: Cá dĩa Ếch độc màu xanh lam(sống tán cây) Gấu trúc(sống hang) Những ví dụ ảnh hưởng độ ẩm lên sinh vật: -Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng tán rừng, ven bờ suối rừng có phiến mỏng, rộng, mô giậu phát triển Cây sống nơi ẩm ướt có nhiều ánh sáng ven bờ ruộng, hồ ao có phiến hẹp, mô giậu phát triển Ví dụ: Hoa thiên điểu Cây sống nơi khô hạn mọng nước, thân tiêu giảm, biến thành gai Ví dụ: xương rồng Ếch nhái động vật sống nơi ẩm ướt Khi gặp điều kiện khô hạn, da ếch nhái da trần nên thể chúng nước nhanh chóng Ngược lại, bò sát có da phủ vảy sừng nên khả chống nước hiệu hơn, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô hoang mạc Ví dụ: ếch >< thằn lằn Thực vật chia thành hai nhóm: thực vật ưa ẩm chịu hạn Động vật có hai nhóm: động vật ưa ẩm ưa khô Bảng 43.2.Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác môi trường Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Thực vật ưa ẩm -Cây lúa nước -Rau má -Ruộng lúa nước -Dưới tán Thực vật chịu hạn -Cây phi lao -Cây xương rồng -Bãi cát ven biển -Sa mạc Động vật ưa ẩm -Ếch -Giun đất -Hồ, ao -Trong đất Động vật ưa khô -Lạc đà -Thằn lằn -Sa mạc -Vùng cát khô, đồi Kết thúc KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Ánh sáng đã ảnh hưởng như thế nào lên đời sống của thực vật ? Phân tích. Bài 43 – tiết 45 I - Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. Trả lời câu hỏi: ? Sinh vật sống được trong phạm vi nhiệt độ như thế nào? Vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 o C – 90 o C Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ - 27 o C Hãy thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của sinh vật như thế nào? 1/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái: - Thực vật: + Ở vùng nhiệt đới trên bề mặt lá có tầng cutin dày hạn chế sự thoát hơi nước. Cấu tạo trong của phiến lá Tầng cutin Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, cách nhiệt để bảo vệ chồi. Thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây. 1/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái: + Ở vùng ôn đới: + Sống vùng lạnh: chim, thú có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn + Sống vùng nóng: thú có bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn. - Động vật: + Sống vùng nóng: thú có bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn. - Thực vật: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước,… của thực vật. + Vùng ôn đới, lá cây vàng vào thu và rụng về mùa đông để giảm sự thoát hơi nước. + Quá trình quang hợp và hô hấp của cây diễn ra bình thường ở nhiệt độ từ 0 - 40 o C, diễn ra tốt nhất ở nhiệt độ 20 - 30 o C. 2/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của sinh vật: - Động vật: + Khi nhiệt độ môi trường quá cao: một số động vật có tập tính ngủ hè, chui vào hang để tránh nơi nóng. + Hoặc khi nhiệt độ môi trường quá lạnh: môt số có tập tính ngủ đông, di cư để trú đông. Chim di trú Hiện tượng ngủ đông => Vậy nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới những đặc điểm nào của sinh vật? 1- Dựa vào khả năng điều chỉnh nhiệt độ của cơ thể với môi trường có thể chia sinh vật thành những nhóm nào? Hãy giải thích? Trả lời câu hỏi sau: 2- Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt theo mẫu bảng 43.1 [...]...Bảng 43. 1 Các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt Nhóm sinh vật Sinh vật biến nhiệt: Tên sinh vật - Vi khuẩn cố định đạm vi sinh vật, nấm, thực - Nấm rơm vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng - Cây lúa cư, bò sát - Giun đất Môi trường sống - Sinh vật - Sinh vật - Mặt đất- không khí - Trong đất - Cá chép - Thằn lằn bóng đuôi dài... đất- không khí - Sinh vật hằng nhiệt: - Trong nước - … ? Trong hai nhóm sinh vật hằng NĂM HỌC: 2011 - 2012 Tiết 43 – Bài 43 TRƯỜNG THCS TIÊN PHÚ - PHÙ NINH - PHÚ THỌ Tiết 43 – Bài 43 I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70- 90 0 C Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27 0 C I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật Ví dụ 1: Cây vùng nhiệt đới Cây vùng ôn đới Lá cây vàng vào múa thu và rụng vào mùa đông Ví dụ 1: Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của thực vật ? Trong chương trình sinh học lớp 6, em đã ? Trong chương trình sinh học lớp 6, em đã được học quá trình quang hợp và hô hấp của cây được học quá trình quang hợp và hô hấp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường như thế nào? môi trường như thế nào? - Cây chỉ quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 0 c – 30 0 C - Cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ thấp quá 0 0 C hoặc cao quá 40 0 C Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của thực vật Ví dụ 2: Động vật vùng lạnh Động vật vùng nóng • ĐV ở vùng lạnh Có bộ lông dày, dài, kích thước cơ thể lớn, tai nhỏ …  Có bộ lông mỏng, ngắn kích thước cơ thể nho, tai lớn • ĐV ở vùng nóng Ví dụ 2: Cho bi t đ c đi m hình thái c a m i loài?ế ặ ể ủ ỗ (V b lông, kích th c )ề ộ ướ Nhi t ã nh h ng n c i m hình thái c a ng v tệ độ đ ả ưở đế đặ đ ể ủ độ ậ Động vật vùng lạnh Động vật vùng nóng Làm tổ ngủ đông Tránh nắng Tránh lạnh Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến tập tính của động vật Ví dụ3: Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Sinh vật biến nhiệt : Có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Sinh vật hằng nhiệt : Có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường -Vi khuẩn cố định đạm. - Cây lúa - Ếch - Rắn - Chim bồ câu - Chó - Gà - Rễ cây họ đậu - Ruộng lúa - Ruộng lúa, ao , hồ - Trong bụi rậm - Vườn cây - Tronh nhà - Rừng hoặc ở vườn Dựa vào 3 ví dụ trên người ta có thể chia thực vật làm mấy nhóm ? Em hãy hoàn chỉnh bảng sau : [...].. .Sinh vật biến nhiệt Sinh vật hằng nhiệt Qua tìm hiểu các ví dụ 1,2,3 các em nhận thấy nhiệt độ của môi trường đã ảnh hưởng lên những đặc điểm nào của sinh vật Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới hình thái , hoạt động sinh lý, tập tính … của sinh vật II Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật Các nhóm sinh vật Thực vật ưa ẩm Thực vật chịu hạn Động vật ưa ẩm Động vật ưa khô Tên sinh vật Nơi sống. .. mạc Những ví dụ về Sinh học lớp 9 - Bài 43: ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh mô tả được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái: nhiệt độ môi trường đến các đặc điểm về hỡnh thỏi, sinh lớ và tập tớnh của sinh vật một cỏch sơ lược. + Phõn tớch, tổng hợp rỳt ra sự thớch nghi của sinh vật. - Học sinh mô tả được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về hỡnh thỏi, sinh lớ và tập tớnh của sinh vật. + Phõn tớch rỳt ra sự thớch nghi của sinh vật - Nêu được các nhóm sinh vật và đặc điểm của các nhóm : ưa sáng, ưa bóng, ưa ẩm, chịu hạn, hằng nhiệt và biến nhiệt…… - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình. - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa. 3. Thái độ: - GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn. - Yêu thiên nhiên, yêu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to H 43.1; 43.2; 43.3 SGK. - Mẫu vật về thực vật ưa ẩm (thài lài, ráy, lá dong, vạn niên thanh ) thực vật chịu hạn (xương rồng, thông, cỏ may ) động vật ưa ẩm, ưa khô. - Bảng 43.1 và 43.2 SGK in vào phim trong. - Máy chiếu. III. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại, trực quan. - Nhóm tích cực và các hình thức nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ KIỂM TRA 15 PHÚT. Câu 1. sắp xếp các nhân tố sau vào từng loại nhân tố: Ánh sáng, chuột, cây gỗ khô, con trâu, cây cỏ, con người, hổ, độ ẩm. - Nhân tố vô sinh: - Nhân tố hữu sinh: Câu 2. Khoanh tròn vào các chữ cái đầu câu trả lời đúng. A. Làm lá biến thành gai B. động vật ngủ đông C. Tính hướng sáng của cây D. động vật hoạt động vào ban đêm 3. Bài mới Nếu chuyển động vật sống nơi có nhiệt độ thấp (Bắc cực) VD; chim cánh cụt về nơi khí hậu ấm áp (vùng nhiệt đới) liệu chúng có sống được không ? Vì sao? GV: Vậy nhiệt độ và độ ẩm đã ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật như thế nào? Hoạt động 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật (12-14’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung - GV đặt câu hỏi: - Trong chương trình sinh học ở lớp 6 em đã được học quá trình quang hợp, hô hấp của cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường như thế nào? - GV bổ sung: ở nhiệt độ 25 o C mọt bột trưởng thành ăn nhiều - HS liên hệ kiến thức sinh học 6 nêu được: + Cây chỉ quang hợp tốt ở nhiệt độ 20- 30 o C. Cây nhiệt đới ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ quá thấp (0 o C) hoặc quá cao (trên 40 o C). 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật nhất, còn ở 8 o C mọt bột ngừng ăn. - GV yêu cầu HS nghiên cứu VD 1 ; VD 2 ; VD 3 , quan sát H 43.1; 43.2, th ảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - VD 1 nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm nào của thực vật? - VD 2 nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm nào của - HS thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến, các HS khác bổ sung và nêu được: + Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái (mặt lá có tầng cutin dày, chồi cây có các vảy mỏng), đặc điểm sinh lí (rụng lá). thực vật? - VD 3 nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm nào của thực vật? - Từ các kiến thức trên, em hãy cho biết nhiệt dộ môi trường đã ảnh hưởng tới đặc điểm nào của sinh vật? - Các sinh vật sống được ở nhiệt độ nào? Có mấy nhóm sinh vật thích nghi với + Nhiệt dộ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái động vật (lông dày, kích thước lớn). + Nhiệt độ đã Bài 43 Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật Vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 o C – 90 o C Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ - 27 o C 1/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái: I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật 1/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái: - Thực vật: + Ở vùng nhiệt đới trên bề mặt lá có tầng cutin dày hạn chế sự thoát hơi nước. Cấu tạo trong của phiến lá Tầng cutin Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, cách nhiệt để bảo vệ chồi. Thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây. 1/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái: + Ở vùng ôn đới: + Sống vùng lạnh: chim, thú có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn + Sống vùng nóng: thú có bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn. - Động vật: + Sống vùng nóng: thú có bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn. - Thực vật: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước,… của thực vật. + Vùng ôn đới, lá cây vàng vào thu và rụng về mùa đông để giảm sự thoát hơi nước. + Quá trình quang hợp và hô hấp của cây diễn ra bình thường ở nhiệt độ từ 0 - 40 o C, diễn ra tốt nhất ở nhiệt độ 20 - 30 o C. 2/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của sinh vật: - Động vật: + Khi nhiệt độ môi trường quá cao: một số động vật có tập tính ngủ hè, chui vào hang để tránh nơi nóng. + Hoặc khi nhiệt độ môi trường quá lạnh: môt số có tập tính ngủ đông, di cư để trú đông. Chim di trú Hiện tượng ngủ đông Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Sinh vật biến nhiệt: Sinh vật hằng nhiệt: - Vi khuẩn cố định đạm - Nấm rơm - Cây lúa - Giun đất - Cá chép - Thằn lằn bóng đuôi dài - - Sinh vật - Sinh vật - Mặt đất- không khí - Trong đất - Trong nước - Mặt đất- không khí - - Chim bồ câu - Thỏ - Con người - - Mặt đất- không khí. - Mặt đất- không khí. - Mặt đất- không khí. - …. Bảng 43.1 Các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát. chim, thú và con người Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính và tập tính của sinh vật II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật. - Ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật - Ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái - … [...]... hình ảnh về sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống thực vật - Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như dưới tán rừng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển Một số thực vật ưa ẩm - Cây sống nơi ẩm ướt, có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển Một số hình ảnh về sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống động vật Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt Khi gặp điều... nước - Cây rau bợ Thực vật chịu hạn - Cây lúa nước - Trong đất,…… - Thằn lằn - Trên đồi cát - Lạc đà,… - Sa mạc, … Một số hình ảnh về sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống thực vật Cây sống nơi khô hạn có cơ thể mọng nước hoặc lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai Một số hình ảnh về sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống thực vật Cây cỏ mọc trên các đụn các ven biển Xương rồng và cây bụi vùng hoang ...I -Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật: -Đa số sinh vật sống phạm vi nhiệt độ 0- 5 0độ Tuy nhiên, có số sinh vật sống nhiệt độ cao như: +Vi khuẩn suối nóng chịu nhiệt độ từ 70-9 0độ Hoặc... -Đất-Không khí II -Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật: -Độ ẩm không khí đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển sinh vật Có sinh vật thường xuyên sống nước môi trường ẩm ướt ven bờ sôn... Thực vật chia thành hai nhóm: thực vật ưa ẩm chịu hạn Động vật có hai nhóm: động vật ưa ẩm ưa khô Bảng 43.2 .Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác môi trường Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi

Ngày đăng: 19/09/2017, 03:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 43.1.Các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt - Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Bảng 43.1..

Các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt Xem tại trang 19 của tài liệu.
Một số hình ảnh minh hoạ như sau: - Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

t.

số hình ảnh minh hoạ như sau: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 43.2.Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường - Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Bảng 43.2..

Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

  • I-Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:

  • Hoặc nơi có nhiệt độ thấp như: + ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27độ

  • Ví dụ: cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. Ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây

  • Cây sống ở vùng nhiệt đới:

  • Cây sống ở vùng ôn đới vào mùa đông:

  • Chối cây có vỏ mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày

  • Ví dụ : Động vật sống ở vùng lạnh như thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng của loài đó nhưng sống ở vùng nóng

  • Đối với chim thú, so sánh kích thước cơ thể của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bố rộng ở cả Bắc và Nam Bán Cầu, thì các cá thể sống ở nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ở nơi ấm áp. Ví dụ: gấu sống ở vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới

  • Ví dụ: Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè

  • Người ta chia sinh vật thành hai nhóm:

  • Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát như: Ếch gỗ

  • Bọ cánh cứng đỏ

  • Kiến chân dài

  • Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thú và con người như bồ câu:

  • Thỏ

  • Sóc

  • Và con người

  • Bảng 43.1.Các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt

  • II-Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật:

  • Ếch độc màu xanh lam(sống dưới tán cây)

  • Gấu trúc(sống trong hang)

  • Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm lên sinh vật:

  • -Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối trong rừng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển Ví dụ: Hoa thiên điểu

  • Cây sống nơi khô hạn hoặc có thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai Ví dụ: cây xương rồng

  • Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, do da của ếch nhái là da trần nên cơ thể chúng mất nước nhanh chóng. Ngược lại, bò sát có da được phủ vảy sừng nên khả năng chống mất nước hiệu quả hơn, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc Ví dụ: ếch >< thằn lằn

  • Thực vật được chia thành hai nhóm: thực vật ưa ẩm và chịu hạn. Động vật cũng có hai nhóm: động vật ưa ẩm và ưa khô

  • Bảng 43.2.Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường

  • Kết thúc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan