Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thử nghiệm nhân giống loài củ dòm (stephania dielsiana c y wu) tại vườn quốc gia ba vì, hà nội

85 551 2
Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thử nghiệm nhân giống loài củ dòm (stephania dielsiana c y wu) tại vườn quốc gia ba vì, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN KIM LIỄN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, THỬ NGHIỆM NHÂN GIỐNG LOÀI CỦ DÒM (Stephania dielsiana C Y Wu) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, NỘI Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60 62 68 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Nội, 2011 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS TS Trần Minh Hợi 2: TS Bùi Thế Đồi Phản biện 1: PGS TS Triệu Văn Hùng Phản biện 2: TS Đỗ Thị Xuyến Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp họp Trường Đại học Lâm nghiệp Vào hồi 16 00 phút ngày 30 tháng 10 năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp MỞ ĐẦU Việt Nam có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng phong phú, xếp thứ 16 25 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao giới Trong đó, hàng ngàn loại cây, cỏ dùng làm thuốc chữa bệnh Tuy nhiên, khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch bảo tồn, nên nguồn tài nguyên thuốc bị suy giảm nhanh chóng Bảo tồn phát triển dược liệu chiến lược sách phát triển lâm nghiệp nước ta, đặc biệt loài có nguy bị đe dọa tuyệt chủng Vườn Quốc gia (VQG) Ba Vì có nhiều nỗ lực công tác bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh vật như: điều tra lập danh lục động, thực vật, côn trùng, bò sát lưỡng cư; bảo tồn số loài quý có nguy tuyệt chủng Hiện tại, biết 1.000 loài thực vật, có 600 loài dược liệu: gồ m nhiều loài quý Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz), Thông tre (Podocarpus neriifolius D Don), Quyết thân gỗ (Gymnosphaera spp.), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.), Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.), Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib), Củ dòm (Stephania dielsiana C Y Wu) Củ dòm (Stephania dielsiana Y.C.Wu) biết đến loài thuốc quý, thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae) Theo kinh nghiệm dân gian, Củ dòm dùng làm thuốc chữa mô ̣t số loa ̣i bênh ̣ đau đầu, sốt rét, phù thũng, đau bụng… Củ dòm cảnh báo Sách đỏ Việt Nam cấp VU (năm 2007) Tuy nhiên, nhu cầu ngày cao dược liệu nên Củ dòm mọc tự nhiên rừng đã và bi ̣khai thác ma ̣nh Vì vâ ̣y, loài này có nguy bị tuyệt chủng cao tự nhiên Trong đó, việc nhân giống và gây trồng Củ dòm la ̣i chưa quan tâm đúng mức nhằm phục vụ công tác bảo tồn phát triển loài Viê ̣c nghiên cứu nhân giống chính là sở khoa học quan tro ̣ng cho công tác bảo tồn phát triển loài Với lý vâ ̣y, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thử nghiệm nhân giống loài Củ dòm (Stephania dielsiana C Y Wu), VQG Ba Vì, Nội” đã thực Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.1.1 Phân loại, tên gọi, mô tả hình thái, đặc điểm phân bố giá trị sử dụng - Tên gọi: Tên khoa học là: Stephania dielsiana Y C Wu, Bot Jahrb Syst 71: 174 1940 [29] Tên theo tiếng Trung Quốc là: Xue san shu (血散薯) [32] - Phân loại: Củ dòm thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae), Bộ Mao lương (Ranunculales) [30] - Hình thái: Củ dòm nhiều tác giả nhiều quốc gia tổ chức nghiên cứu khoa học khác nghiên cứu mô tả Việc mô tả hình thái loài nhìn chung có thống cao tác giả Theo Hệ thực vật rừng Trung Quốc [30] Củ dòm thảo, sống nhiều năm, rễ củ to, nói chung dạng cầu, kích thước thay đổi nhiều Thân nhỏ, mọc leo dài - m Thân già màu nâu bạc, thân non màu tím nhạt Thân, lá, cụm hoa không lông Lá đơn nguyên mọc cách, cuống dài 4,5 - 8,5cm, cuống đính hình khiên, phiến hình tam giác tròn, dài - 15 cm, rộng 4,5 - 14cm, mép gợn sóng có tù, hai mặt nhẵn bóng Gân xếp dạng chân vịt, có – 10 gân, xuất phát từ chỗ đính cuống Ngọn non, cuống non cụm hoa chứa dịch màu tím hồng Hoa đơn tính khác gốc Cụm hoa đực - xim tán họp thành xim tán kép, hoa nhỏ, cuống ngắn, có đài xếp vòng, màu tím, cánh hoa hình quạt tròn, màu hồng cam, cong vào phía Cột nhị ngắn, bao phấn dính thành đĩa ô Cụm hoa gồm - đầu nhỏ, cuống cực ngắn xếp dày thành dạng đầu, hoa nhỏ, cuống ngắn, hoa có đài màu tím, cánh hoa màu hồng cam, hình quạt tròn, cong, có chấm vân tím, đầu nhụy có - thùy giùi Quả hình trứng đảo, dẹt bên, dài 0,8 - 0,9 cm, rộng 0,7 - 0,75 cm Hạt hình trứng ngược (dẹt giống móng ngựa ), cụt đầu, có lỗ thủng giữa, lưng có hàng gai cong nhọn - Sinh học sinh thái: Phân bố bìa rừng, ven suối Mọc chồi thân từ cổ rễ vào đầu mùa xuân Sau bị chặt phá, phần lại có khả tái sinh Cây ưa ẩm, ưa sáng chịu bóng Thường mọc rừng kín thường xanh ẩm trở nên thứ sinh; độ cao 300-600 m - Phân bố: Củ dòm mọc bìa rừng nơi có đá lộ đầu ven suối, phân bố tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Qúy Châu, Hồ Nam Trung Quốc [26] - Giá trị sử dụng: Theo Viện dược liệu Trung Quốc [25], Củ dòmgiá trị đặc biệt việc điều trị bệnh liên quan đến đau xương khớp bệnh liên quan đến hệ thần kinh, giảm đau - Tình trạng: Sẽ nguy cấp Cây có trữ lượng lại bị khai thác nhiều Mức đe dọa: Bậc V - Phân hạng: Trong danh lục sách đỏ IUCN loài thuộc nhóm VU B1+2 b,c.[27] - Biện pháp bảo vệ: Loài ghi Sách đỏ tổ chức bảo tồn IUCN (1992) với cấp đánh giá "sẽ nguy cấp" (V) Bảo vệ cá thể sót lại tự nhiên Thu thập trồng nghiên cứu bảo tồn ngoại vi (Ex situ) Trồng hạt mọc tự nhiên 1.1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc giới Cây thuốc nhóm tài nguyên thực vật có giá trị việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng có giá trị kinh tế cao Cách 3.000-5.000 năm, y học cổ truyền Trung Quốc, Ấn độ “Ayurradic medicine” “Unani medicine” ghi nhận kinh nghiệm sử dụng thuốc Theo ước tính Quỹ thiên nhiên giới (WWF), có khoảng 35.0007.000 loài số 250.000 loài sử dụng vào mục đích chữa bệnh toàn giới Con người ngày phát nhiều loài thuốc có giá trị Ở Trung Quốc có 5.000 loài; Ấn Độ có khoảng 6.000 loài; Vùng nhiệt đới châu Mỹ có 1.900 loài thực vật có hoa sử dụng rộng rãi Ở nước châu Phi Zaire, Botswana, Kenya,… người dân chủ yếu chữa bệnh thuốc tự nhiên [31] Theo báo cáo Tổ chức y tế giới (WHO), có khoảng 80% dân số nước phát triển (chiếm khoảng 3,5-4,0 tỷ người giới)[33] có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ thuộc vào y học cổ truyền Phần lớn số phụ thuộc vào nguồn dược liệu chất chiết xuất từ dược liệu Với mức độ thương mại sử dụng ạt người dẫn đến báo động tượng thu hẹp đáng kể đa dạng sinh học (ĐDSH), Theo tư liêụ IUCN [27], 43.000 loài thực vật mà tổ chức có thông tin có tới 30.000 loài coi bị đe dọa, tất yếu có nhiều loài dược liệu Ở Trung Quốc, theo He Shan An Cheng Zhong Ming (1991), số loài Dioscorea spp vốn mọc tự nhiên nhiều nơi khai thác tới 300.000 năm 50, bị giảm sút nghiêm trọng phải nhân trồng Một số loài khác như: Fritillarria cirrhosa (dùng để chữa ho), Iphigenia indica (có tác dụng chữa ung thư), Stephania dielsiana C Y Wu, 1940, Paris polyphylla, Gastrodia elata, Nervilia fordii… đứng trước nguy bị tuyệt chủng Nguyên nhân gây lên suy thoái nghiêm trọng trước hết khai khác mức môi trường sống chúng bị huỷ diệt Điểm đáng ý vùng rừng nhiệt đới nhiệt đới chiếm tới 3/5 mức độ đa dạng sinh học giới, lại nơi bị tàn phá nhiều Theo số liệu tổ chức liên hợp quốc FAO, vòng 40 năm diện tích rừng bị thu hẹp tới 44% Tính năm diện tích rừng bị thu hẹp 75.000 ha, rừng bị có nghĩa thuốc đi, đồng thời kéo theo nhiều hậu tai hại khác Mặt khác, biết diện tích rừng nhiệt đới trái đất tập trung chủ yếu quốc gia phát triển Ở nơi vốn tri thức cỏ thuốc truyền thống phong phú Trong việc điều tra nghiên cứu kinh nghiệm ỏi Theo Akerele (1991) vấn đề bảo tồn thuốc quốc gia nhận biết bảo tồn giá trị sử dụng chúng y học dân tộc Đề cập đến bảo tồn loài thuốc bị đe dọa, Hamann (1991) cho cách khác phải nắm vững phân bố, tình hình trạng chúng để thiết lập khu vực bảo tồn nguyên vị (in-situ) bảo tồn chuyển vị (ex-situ) - Bảo tồn in-situ bảo tồn nguồn tài nguyên di truyền loài mục đích "tại chỗ" hệ sinh thái tự nhiên nguyên gốc mà chúng tồn trước đó, lập địa trước có hệ sinh thái Mặc dầu bảo tồn in situ phần lớn áp dụng cho quần thể tái sinh tự nhiên, song bảo tồn in situ bao gồm việc tái sinh nhân tạo vào lúc mà việc gây trồng thực diện tích nơi thu hái hạt vật liệu giống (Tewari, 1993) - Bảo tồn chuyển vị (ex-situ) bảo tồn phận hợp thành ĐDSH bên môi trường sống sinh vật điều kiện, phương tiện như: Vườn thực vật, Ngân hàng hạt (Seed bank), Ngân hàng gen invitro (Invitro genebank) Theo Guldager (1975) mặt sở di truyền phân biệt bảo tồn ex-situ thành loại là: i) Bảo tồn tĩnh genotyp (static conservation of genotypes), ii)Bảo tồn tĩnh vốn gen (static consevation of gene pools), iii) Bảo tồn tiến hoá (evolutionary conservation) và iv) Bảo tồn chọn lọc (selective conservation) Các quần thụ bảo tồn ex-situ xây dựng thuộc loại bảo tồn tiến hoá bảo tồn chọn lọc (Palmberg, 1985) Để bảo tồn ex-situ đạt hiệu cao điều quan trọng trì tính toàn vẹn di truyền trình bảo tồn Dasmann (1973) nhận xét rằng: “Hình cách thúc đẩy cam kết đòi hỏi quần chúng dân tộc, điều đòi hỏi trình độ nhận thức quần chúng phải nâng cao không vấn đề mà biện pháp tổ chức cần thiết cho việc giải vấn đề ấy”[26] Đối với nước phát triển thường có vốn gen phong phú chưa sử dụng, song lại thiếu kinh phí cán cho hoạt động bảo tồn, hợp tác quốc tế khắc phục tượng Hiện có khoảng 1.500 vườn thực vật thế giới, có 152 vườn 33 quốc gia chuyên trồng thuốc Trung Quốcvườn thực vật quốc gia, có vườn thuốc tiếng giới Nhật Bản có 10 vườn thuốc 26 vườn Hoa Kỳ có vườn chuyên trồng thuốc tổng số 13 vườn thực vật Bước vào kỷ XXI, nhận thấy y học bất lực trước nhiều bệnh nan y: Bệnh ung thư, bệnh AIDS, bệnh tim mạch… Y học cần phải tích cực tìm kiếm loại thuốc đặc trị, mà trước hết phải trông chờ vào thuốc từ nguồn cỏ Chính vậy, công tác bảo tồn loài thuốc thật cần thiết 1.1.3 Tình hình nghiên cứu bảo tồn Củ dòm Thế giới Ở Trung Quốc thành lập nhiều Vườn Quốc gia, Khu Bảo Tồn để bảo tồn loài quý hiếm, có loài Củ dòm Hiện Viện dược liệu Quảng Đông- Trung Quốc [32] nhân giống thành công loài bắt đầu sản xuất để phục vụ y tế 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Phân loại, tên gọi, mô tả hình thái, đặc điểm phân bố giá trị sử dụng - Tên gọi: Tên thông thường: Củ dòm Tên khác: Bình vôi nhựa tím, Cà tòm (dân tộc Tày ở Tuyên Quang)[35], Củ gà ấp, củ ngỗng [13], Mằn cà toòm đeng (Tên theo tiếng địa phương Bắc Kạn) [23] Tên khoa học: Stephania dielsiana C Y Wu, 1940,[4] Vì Loài thường mọc ven bờ suối, củ củ đực đối hai bên bờ suối Nếu đào củ bờ suối bên sang bờ suối bên đào củ người Thanh Sơn – Phú Thọ gọi Củ dòm [34] - Phân loại: Củ dòm thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae), Bộ Mao lương (Ranunculales)[4] - Hình thái: Theo sách đỏ Việt Nam (trang 286) Củ dòm mô tả tỉ mỉ: Dây leo nhỏ, sống nhiều năm Rễ củ to; thân leo cuốn, dài khoảng 3m; thân non màu tím hồng nhạt Toàn không lông Lá đơn nguyên, mọc so le, có cuống dài 4,5-8,5 cm Phiến hình tam giác tròn, 9-13 x 8-13,5 cm; mép lượn sóng có tù thưa phía ngọn; chóp nhọn, gốc lõm, gân xếp dạng chân vịt, xuất phát từ chỗ đính cuống Ngọn non, cuống cuống cụm hoa có dịch màu tím hồng Hoa đơn tính khác gốc Cụm hoa đực 3-5 xim nhỏ họp thành xim tán 68 Biểu 4.17: Tỷ lệ hom chồi sau ngày giâm theo thời vụ Số hom chồi sau ngày (hom) Thời vụ ngày Hom giâm Hom % chồi Xuân Hè Thu Đông TB 14 ngày 21 ngày Hom % chồi 28 ngày Hom % chồi 35 ngày Hom % chồi 42 ngày Hom % chồi % chồi 0 12 24 21 42 29 58 32 64 0 10 20 13 26 15 30 0 2,5 16 15,5 31 21 42 23,5 47 Từ bảng tổng hợp cho thấy, tỷ lệ chồi hai thời vụ khác Sau ngày, hai thời vụ hom chưa chồi Bắt đầu đến tuần (sau 14 ngày) hom chồi hai thời vụ, tỷ lệ chồi Sau 42 ngày, số chồi thời vụ Xuân hè đạt 32 chồi (chiếm 64%), thời vụ thu đông với 15 chồi (chiếm 30%) Như vậy, trung bình sau 42 ngày, số chồi trung bình hai thời vụ đạt 23,5 (chiếm 47%) Ta nhận xét rằng, giâm hom vào thời vụ Xuân hè cho tỷ lệ chồi cao thời vụ Thu đông Để tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến khả chồi hom thân Củ dòm, đề tài tiến hành dùng tiêu chuẩn U Mann–Whitney để đánh giá ảnh hưởng đến số chồi hom Kết tính toán tổng hợp bảng 4.18 phụ biểu 06 69 Bảng 4.18: Kết tính tiêu chuẩn U ảnh hưởng thời vụ đến số chồi hom Củ dòm Số chồi (chiếc) Thời vụ Xuân hè Thu đông TB (chiếc) Max Min 0,64 U 811 0,3 Sig 0,0006 Kết kiểm tra thống kê cho tiêu chuẩn U = 811, ứng với mức ý nghĩa Sig = 0,0006 (< 0,05) (Kết cụ thể trình bày phụ biểu số 06) Từ kết kiểm tra tiêu chuẩn U, đề tài khẳng định rằng: Thời vụ giâm hom có ảnh hưởng rõ rệt đến số chồi/hom, vụ Xuân Hè có ảnh hưởng tốt đến tiêu số chồi/hom giâm Về chất lượng sinh trưởng chồi, tiêu thể khả thích ứng, sức sinh trưởng chúng hom sau nẩy chồi Nhìn chung, hai thời vụ đa số chồi sinh trưởng phát triển tốt Hai vụ cho tỷ lệ số chồi loại đạt chất lượng tốt cao nhất, sau đến tỷ lệ chồi đạt chất lượng trung bình chồi loại xấu Tuy nhiên, so sánh tỷ lệ hai thời vụ cho thấy vụ Xuân Hè số chồi có phẩm chất tốt đạt 18 chồi (chiếm tỷ lệ 36% tổng số chồi), vụ Thu Đông số chồi có phẩm chất tốt đạt 10 chồi (chỉ chiếm 20%) Khi sử dụng tiêu chuẩn  để so sánh chất lượng chồi hai thời vụ cho kết  n = 0,079 ứng với mức ý nghĩa Sig = 0,777 (> 0,05) (Bảng kết xử lý cụ thể phụ biểu số 07) Qua kết kiểm tra tiêu chuẩn  cho thấy, thời vụ giâm hom không ảnh hưởng đến chất lượng chồi hom Củ dòm 70 Sau xem xét tất tiêu nhận xét rằng, giâm hom thân Củ dòm thời vụ Xuân Hè cho kết tỷ lệ sống, khả rễ, chồi tốt hẳn giâm vụ Thu Đông Điều điều kiện thời tiết nhiệt độ, độ ẩm…, có ảnh hưởng tích cực đến khả giâm hom so với thời vụ Thu Đông Vì vậy, giâm hom loài nên khuyến cáo giâm vào thời vụ Xuân Hè để đạt kết cao 4.3.5 Nhận xét chung kết nghiên cứu thử nghiệm kỹ thuật nhân giống sinh dưỡng (hom thân) Qua phân tích thử nghiệm nhân giống loài Củ dòm hom thân cho ta nhận xét sau: - Khi nhân giống sinh dưỡng hom Củ dòm thấy khả sống tốt từ nhân giống hạt Như vậy, giải phần nguồn giống loài Tuy nhiên, để khẳng định rằng: nguồn giống từ phận sinh dưỡng (hom) cho suất phẩm chất tốt từ phận sinh sản (hạt) chưa thật đầy đủ Có thể nguồn giống từ hạt không đạt yêu cầu nên kết không mong muốn Cần có nghiên cứu sâu để đưa kết luận xác, cụ thể cần nghiên cứu tiếp cho sản phẩm - Sự sinh trưởng phát triển từ hom thân chịu chi phối lớn nhân tố thí nghiệm Từng nhân tố ảnh hưởng đến khía cạnh khác trình sinh trưởng hom Khi kết hợp nhân tố lại ta đánh giá cách tổng thể Ở đây, đề tài vận dụng cách linh hoạt nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố tổng hợp hai nhân tố đến sinh trưởng hom để đánh giá cách xác Từ làm sở để bảo tồn loài theo định hướng chọn Kết thí nghiệm cho thấy, với loại hom già sử dụng chấ t điề u hòa sinh trưởng NAA với nồng độ 1000 71 ppm, xử lý giây, cắm giá thể cát vào mùa Xuân hè cho tỷ lệ sống, tỷ lệ rễ số chồi chất lượng chồi tốt 4.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn chỗ (in-situ) chuyển chỗ (ex-situ) Củ dòm VQG Ba Vì Giai đoạn chương trình bảo tồn nguồn gen rừng khảo sát để xác định phạm vi phân bố loài, cấu trúc thành phần quần thể, kiến thức sinh thái loài khả gây trồng sử dụng sản phẩm Đánh giá tình hình bảo tồn yêu cầu quan trọng Nếu loài bị đe doạ thành phần chủ yếu hệ sinh thái rừng cực đỉnh tái sinh tự nhiên khó tái sinh tự nhiên bảo tồn in situ bảo đảm thích đáng kịp thời nhất, biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn suy giảm thương mại bảo tồn hệ sinh thái cực đỉnh Trong trường hợp loài đứng trước áp lực mạnh mẽ mục tiêu không lâm nghiệp (như khai hoang chẳng hạn) loài dễ trồng song không dễ tái sinh tự nhiên bảo tồn ex situ thích hợp Còn chưa nắm đặc điểm sinh thái loài bảo tồn hạt giống lại phương pháp độ tạo thời gian chờ đợi cho việc nghiên cứu phương pháp gây trồng cho việc đào tạo cán để bảo tồn ex situ Từ kết đạt đề tài thực tiễn nghiên cứu loài Củ dòm, đề tài đưa số biện pháp bảo tồn loài sau: 4.4.1 Một số biện pháp bảo tồn chỗ (in-situ conservation) Bảo tồn chỗ là bảo tồ n loài hoang dã môi trường sống tự nhiên của chúng; bảo tồn loài trồng, vật nuôi đặc hữu, có giá trị môi trường số ng, nơi hình thành và phát triể n các đă ̣c điể m đă ̣c trưng của chúng 72 Một loại hình phổ biến thành lập khu bảo vệ (khu BTTN VQG) Định hướng bảo tồn phát triển LSNG thể Đề án bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006-2020 Bộ NN&PTNT (2006) nêu rõ “Tăng cường biện pháp bảo vệ nội vi để bảo vệ quần thể loài LSNG khu rừng đặc dụng” Hiện nay, đối tượng loài Củ dòm nghiên cứu nằm khu VQG Ba Vì, huyện Ba Vì, Nội Đây thuận lợi cho công tác bảo tồn loài Tuy nhiên, quản lý chưa chặt chẽ Ban quản lý, quyền địa phương ý thức thực tế đời sống người dân xung quanh VQG nên việc khai thác loài tự nhiên diễn phổ biến Chính vậy, nhằm bảo tồn chỗ loài Củ dòm VQG Ba Vì phạm vi nghiên cứu Đề tài xin đưa số giải pháp sau: 4.4.1.1 Nhóm giải pháp mặt tổ chức quản lý - Để bảo tồn Củ dòm tự nhiên khu VQG cần phối hợp với chương trình bảo tồn thực vật nói chung bảo tồn hệ sinh thái rừng khu vực VQG Ba Vì cần xây dựng chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu loại thuốc để sớm có đánh giá tổng quát tiềm năng, trạng phân bố khả tái sinh cụ thể xây dựng biện pháp bảo tồn loại LSNG có Củ dòm - Chú trọng nâng cao, bồi dưỡng lực quản lý kiến thức chuyên ngành bảo tồn cho cán VQG để phục vụ tốt cho việc quy hoạch, xây dựng triển khai, giám sát biện pháp bảo tồn chỗ - Để thực hiệu việc bảo tồn loài động, thực vật nói chung Củ dòm nói riêng VQG Ba Vì cần có phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, với tổ chức cộng đồng để quản lý việc khai thác, vận chuyển loại lâm sản VQG 73 - Tạo điều kiện đẩy mạnh tham gia tổ chức Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội Nông dân… công tác quản lý bảo vệ rừng - Cần ngăn chặn kịp thời tình trạng khai thác kiệt VQG, hoạt động gây suy giảm nhanh chóng loài khu vực 4.4.1.2 Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội Thực tế VQG Ba Vì khu rừng đặc dụng khác điều kiện kinh tế người dân khó khăn Đời sống họ chủ yếu phụ thuộc vào tài nguyên rừng nên vấn đề mấu chốt để giảm việc khai thác từ tự nhiên giải toán đảm bảo đời sống mà bảo vệ rừng cho người dân miền núi Ngoài ra, tập quán từ lâu đời hình thành nên văn hoá cộng đồng gắn liền với rừng nên để thực thành công việc bảo tồn chỗ loài Củ dòm nói riêng loại LSNG khác nói chung cần có giải pháp mặt kinh tế - xã hội cách hài hoà, phù hợp với điều kiện địa phương Để phục vụ cho công tác bảo tồn chỗ nguồn gen Củ dòm, đề tài đề xuất số giải pháp sau: - Hỗ trợ tài nhằm phát triển kinh tế Tại địa phương phát triển ngành nghề có tiềm chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển trồng loài nông nghiệp ngắn ngày, nghề thuốc nam nghề quyền khuyến khích nhằm tạo sinh kế, tăng thu nhập, giảm áp lực vào rừng tự nhiên Từ đó, giảm khai thác, bảo vệ nguồn gen loài LSNG có Củ dòm VQG Ba Vì - Quản lý tốt khu vực có người dân sinh sống diện tích VQG Vì đây, họ trực tiếp sản xuất nông nghiệp, đốt nương làm rẫy, khai thác sản phẩm rừng VQG mà khó kiểm soát - Tăng cường đa dạng hoá hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân xung quanh khu vực bảo vệ tài nguyên thiên 74 nhiên, tránh khai thác bừa bãi, xây dựng chương trình tuyên truyền theo chủ đề, tiếng, chí chữ viết người địa phương Thiết lập đội ngũ tuyên truyền bao gồm kiểm lâm địa bàn đại diện tổ chức người dân cộng đồng để phù hợp với văn hoá, tập quán người dân Có vậy, thuyết phục người dân tin tưởng làm theo Đây ba mục tiêu dài hạn xác định ưu tiên Đề án bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006-2020 Bộ NN&PTNT (2006) 4.4.2 Một số biện pháp bảo tồn chuyển chỗ (ex-situ conservation) Bảo tồn chuyển chỗ (ex-situ conservation) bảo tồ n loài hoang dã môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa của chúng; bảo tồn loài trồng, vật nuôi đặc hữu, có giá trị môi trường số ng, nơi hình thành và phát triể n các đă ̣c điể m đă ̣c trưng của chúng; lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền sở khoa ho ̣c và công nghê ̣ sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền Đối với Củ dòm, đề tài đề xuất số hình thức bảo tồn sau: - Thu thập mẫu tiêu bản, hom hạt làm mẫu vật VQG liên kết với số sở nghiên cứu, bảo tồn nguồn gen thực vật trung tâm giống Ba Vì, Trung tâm giống Đá Chông Đây mẫu vật quan trọng để lưu giữ, bảo tồn tài liệu nghiên cứu, giáo dục có giá trị - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình giâm hom chăm sóc Củ dòm từ hạt hom thân Đặc biệt cần nghiên cứu khả nhân giống từ hom thân thiếu thông tin cần thiết Mở lớp tập huấn, chuyển giao kĩ thuật công nghệ gây trồng cho Trong trọng vào hiệu phương pháp nhân giống sinh dưỡng Có thể tiến hành nhân giống biện pháp khác cho phù hợp với nhu cầu, đặc điểm, điều kiện địa phương Đây sở quan trọng cho việc nhân giống phục vụ 75 trồng phát triển Củ dòm địa phương khu vực khác có Củ dòm phân bố - Xây dựng mô hình trồng Củ dòm (trồng xen, trồng tán rừng, tán ăn ) Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật chăm sóc, khai thác để Củ dòm trở thành loại đem lại thu nhập kinh tế cho người dân khu vực Hiện nay, khu thực nghiệm vườn ươm Đá Chông trực thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp xây dựng thành công mô hình trồng Củ dòm thử nghiệm Vì vậy, cần nhân rộng mô hình cho người dân mở lớp tập huấn, trình diễn mô hình để học tập Ngoài ra, quyền địa phương cần tìm đầu cho thị trường hợp đồng với hiệu thuốc, công ty y dược Bảo Long để cung cấp Củ dòm ổn định - VQG Ba Vì cộng đồng cần xây dựng vườn sưu tập loài LSNG có Củ dòm Kinh nghiệm người dân cho thấy thuốc dễ trồng xung quanh vườn, trồng xen tán ăn nên việc bảo tồn cần thiết Trên số giải pháp nhằm bảo tồn Củ dòm mà đề tài nghiên cứu đưa Tuy nhiên, thành công bảo tồn thực riêng lẻ mà cần có phối hợp giải pháp cách đồng để giải pháp hỗ trợ lẫn mang lại hiệu 76 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ các kế t quả nghiên cứu đã đa ̣t đươ ̣c, đề tài rút mô ̣t số kế t luâ ̣n chiń h sau đây: Đặc điểm phân bố loài Củ dòm VQG Ba Vì * Hiện trạng phân bố loài Củ dòm tự nhiên: - Đề tài xác định phân bố loài tự nhiên Tần số gặp Củ dòm tổng tuyến điều tra 22 cây/ 23,9 km, trung bình 0,92 cây/km - Khả tái sinh tự nhiên loài Củ dòm: Trong trình điều tra không tìm thấy cá thể loài Củ dòm mọc tự nhiên * Đặc điểm phân bố Củ dòm theo tiêu điều tra - Củ dòm phân bố chủ yếu đai cao 1000 m gặp 11 cây/ tổng 22 cây(chiếm 50%) - Cây Củ dòm phân bố chủ yếu sườn đỉnh núi gặp cây/ tổng 22 gặp(chiếm 40,9 %) - Ở trạng thái rừng IIIA1 Củ dòm phân bố nhiều 11 (chiếm 50% tổng số cây) Thử nghiệm kỹ thuật nhân giống hữu tính * Khả nảy mầm hạt Củ dòm - Tỷ lệ nảy mầm: Khi xử lý nhiệt độ 50-650C số hạt nảy mầm 63 hạt có tỷ lệ nảy mầm cao (chiếm 63% số hạt gieo) - Thế nảy mầm: Thế nảy mầm lô hạt đạt 22% tổng số hạt gieo - Tốc độ nảy mầm: Tốc độ nảy mầm loài đạt 4,78 ngày * Tỷ lệ sống sót giai đoạn vườn ươm: Trong kết thí nghiệm với độ che sáng 75% (CT3) cho tỷ lệ sống tốt 46 (chiếm 92%) 77 Thử nghiệm kỹ thuật nhân giống sinh dưỡng (hom thân) - Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi hom (loại hom) chất điều hòa sinh trưởng đến tỷ lệ sống hom Củ dòm: Khi sử dụng chất NAA vào loại hom cho kết sống cao hom già (83,33%) - Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi hom (loại hom) loại chất điều hòa sinh trưởng đến tỷ lệ rễ hom Củ dòm: Tỷ lệ hom rễ đạt 53,05% CT7 - sử dụng hom già chất NAA công thức có ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ rễ hom Củ dòm - Ảnh hưởng nồng độ thời gian xử lý chất điều hòa sinh trưởng đến tỷ lệ sống hom: Ở CT6 ( Nồng độ NAA 1000ppm- thời gian xử lý giây) cho tỷ lệ sống cao nhất( chiếm 90%) - Ảnh hưởng nồng độ thời gian xử lý chất điều hòa sinh trưởng đến tỷ lệ rễ hom Công thức cho tỷ lệ hom rễ tốt CT6 ( nồng độ NAA 1000ppm- xử lý giây) đạt 90% tổng số hom thí nghiệm Đã có ảnh hưởng khác nồng độ thuốc kích thích thời gian xử lý thuốc đến tỷ lệ rễ hom thân Củ dòm - Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể giâm độ che đến tỷ lệ sống hom Khi giâm hom thân Củ dòm giá thể cát có độ che bóng 70% cho tỷ lệ hom sống cao - Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể giâm độ che sáng đến khả rễ hom Khả rễ hom thân Củ dòm khác giâm điều kiện giá thể giâm độ che sáng khác - Ảnh hưởng thời vụ giâm đến tỷ lệ sống hom thân Củ dòm: Ở thời vụ Xuân hè tỷ lệ sống cao đạt 70% Thời vụ giâm hom ảnh hưởng đến tỷ lệ sống hom giâm - Ảnh hưởng thời vụ giâm đến khả rễ hom thân Củ dòm: Số hom rễ thời vụ Xuân hè nhiều thời vụ Thu đông Thời 78 vụ giâm hom có ảnh hưởng đến khả rễ hom thân Củ dòm Đối với vụ Xuân hè cho chất lượng rễ tốt vụ Thu đông - Ảnh hưởng thời vụ giâm đến khả chồi hom: Thời vụ giâm hom có ảnh hưởng rõ rệt đến số chồi/hom, vụ Xuân Hè có ảnh hưởng tốt đến tiêu số chồi/hom giâm Tuy nhiên, thời vụ giâm hom không ảnh hưởng đến chất lượng chồi hom Củ dòm Như vậy, từ kết trên, đề tài có kết luận biện pháp nhân giống loài Củ dòm sau: Khi nhân giống hữu tính hạt nhiệt độ thích hợp tỷ lệ nảy mầm hạt vào khoảng 50-650C sử dụng chế độ che sáng 75% cho tỷ lệ sống cao Khi sử dụng nguồn giống sinh dưỡng từ hom thì: với loại hom già sử dụng chất NAA với nồng độ 1000 ppm xử lý giây, cắm giá thể cát vào mùa Xuân hè cho tỷ lệ sống, tỷ lệ rễ số chồi chất lượng chồi tốt Tồn Do thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài số hạn chế sau: - Đề tài tiến hành nghiên cứu đặc điểm phân bố, khả nhân giống biện pháp bảo tồn loài mà chưa tìm hiểu kiến thức địa việc sử dụng, gây trồng Củ dòm cộng đồng VQG Ba Vì Đây điều hạn chế đề tài, khai thác nhiều thông tin từ người dân loài nghiên cứu - Đề tài đánh giá công thức thí nghiệm nhân tố tuổi hom, loại chất điều hòa sinh trưởng nồng độ chất, thời vụ đến khả sống, rễ chồi hom mà nhân tố ảnh hưởng khác thành phần giá thể hom, nhiệt độ ủ hạt, khả gây trồng sau giai đoạn vườn ươm, chế độ tưới nước giai đoạn vườn ươm… chưa nghiên cứu đánh giá - Khả hình thành rễ củ từ hom chưa nghiên cứu 79 Kiến nghị - Các kết nghiên cứu mà đề tài đã tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu tiếp theo, cần tiếp tục hoàn thiện nhằm nâng cao giá trị tính thiết thực nghiên cứu - Tăng cường công tác bảo vệ rừng, bảo vệ loài Củ dòm tự nhiên, đặc biệt phải ý bảo vệ tái sinh để tránh tình trạng trâu bò, sâu bệnh hại - Cần tăng cường hoạt động tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt đa dạng thuốc cho người dân sống xung quanh Vườn Quốc Gia Ba 80 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………… ……………….…i DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………… ii DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………….… iii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.1.1 Phân loại, tên gọi, mô tả hình thái, đặc điểm phân bố giá trị sử dụng 1.1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc giới 1.1.3 Tình hình nghiên cứu bảo tồn Củ dòm Thế giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Phân loại, tên gọi, mô tả hình thái, đặc điểm phân bố giá trị sử dụng 1.2.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Việt Nam 10 1.2.3 Tình hình nghiên cứu bảo tồn loài Củ dòm Việt Nam 15 1.3 Nhận xét chung tổng quan vấn đề cần nghiên cứu giới nước 16 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3 Phạm vi nghiên cứu 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 18 81 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Củ dòm VQG Ba 18 2.4.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính nhân giống sinh dưỡng (hom thân) 18 2.4.3 Đề xuất mô ̣t số biện pháp bảo tồn loài VQG Ba 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Công tác chuẩn bị 19 2.5.2 Ngoại nghiệp 19 2.5.3 Nội nghiệp 26 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.2 Địa hình, địa 30 3.1.3 Địa chất, đất đai 31 3.1.4 Khí hậu thủy văn 32 3.1.5 Tài nguyên động- thực vật 33 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 35 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 35 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế chung 36 3.3.3 Hiện trạng xã hội sở hạ tầng xã vùng Đệm 37 3.3 Nhận xét đánh giá chung 38 3.3.1 Thuận lợi 38 3.3.2 Khó khăn 39 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Đặc điểm phân bố loài Củ dòm VQG Ba 41 4.1.1 Hiện trạng phân bố loài Củ dòm tự nhiên 41 4.1.2 Đặc điểm phân bố Củ dòm theo tiêu điều tra 43 4.1.3 Nhận xét chung đặc điểm phân bố loài Củ dòm 46 82 4.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính (hạt) 46 4.2.1 Nghiên cứu khả nảy mầm hạt Củ dòm 47 4.2.2 Tỷ lệ sống sót giai đoạn vườn ươm 48 4.2.3 Nhận xét chung kết nghiên cứu thử nghiệm kỹ thuật nhân giống hữu tính (hạt) 50 4.3 Nghiên cứu thử nghiệm kỹ thuật nhân giống sinh dưỡng (hom thân) 50 4.3.1 Ảnh hưởng tuổi hom loại chấ t điề u hòa sinh trưởng đến khả giâm hom 51 4.3.2 Ảnh hưởng nồng độ thời gian xử lý chấ t điề u hòa sinh trưởng đến khả giâm hom 56 4.3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể giâm độ che sáng đến kết giâm hom Củ dòm 60 4.3.4 Kết ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến kết giâm hom 62 4.3.5 Nhận xét chung kết nghiên cứu thử nghiệm kỹ thuật nhân giống sinh dưỡng (hom thân) 70 4.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn chỗ (in-situ) chuyển chỗ (ex-situ) Củ dòm VQG Ba 71 4.4.1 Một số biện pháp bảo tồn chỗ (in-situ conservation) 71 4.4.2 Một số biện pháp bảo tồn chuyển chỗ (ex-situ conservation) 74 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Tồn 78 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... triển loài Với lý vâ y, đề tài: Nghiên c u đ c điểm phân bố, thử nghiệm nhân giống loài C dòm (Stephania dielsiana C Y Wu), VQG Ba Vì, Hà Nội đã th c 2 Chương TỔNG QUAN C C VẤN ĐỀ NGHIÊN C U... nghiên c u nhiều nơi, thiếu nhiều kiến th c loài Đ y yêu c u c p thiết th c tiễn Đề tài: Nghiên c u đ c điểm phân bố, thử nghiệm nhân giống loài C dòm (Stephania dielsiana C Y Wu) VQG Ba Vì, Hà Nội ... C Y Wu) Vườn Qu c gia Ba Vì 2.3 Phạm vi nghiên c u - Về địa điểm nghiên c u: Vườn Qu c gia Ba Vì, Hà Nội - Về nội dung nghiên c u: Đề tài tập trung nghiên c u đ c điểm phân bố thử nghiệm mô ̣t

Ngày đăng: 18/09/2017, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan