Tri thức Hà Nội trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954- 1975

74 255 0
Tri thức Hà Nội trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954- 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ TRẦN XUÂN VŨ TRI THỨC CÁCH MẠNG HÀ NỘI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC 1954 - 1975 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS CHU THỊ THU THỦY HÀ NỘI 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập, nghiêm túc riêng Trong trinh nghiên cứu, kế thừa thành nhà khoa học, nhà nghiên cứu, thầy cô bạn sinh viên chuyên ngành khoa học lịch sử với biết ơn tôn trọng Các số liệu khóa luận trung thực Những kết khóa luận chưa công bố công trình Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Trần Xuân Vũ LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo- Người hướng dẫn khoa học TS Chu Thị Thu Thủy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu khóa luận Xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên Thư viện Quốc gia tận tụy khâu tìm kiếm tài liệu phục vụ nghiên cứu khóa luận Cho phép gửi lời cảm ơn đến Khoa Lịch Sử- Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội II tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên chia sẻ trình học tập nghiên cứu khóa luận Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Trần Xuân Vũ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tƣ liệu, phƣơng pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận CHƢƠNG TRÍ THỨC CÁCH MẠNG HÀ NỘI VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 1.1 TRÍ THỨC CÁCH MẠNG HÀ NỘI 1.1.1 Khái quát trí thức trí thức cách mạng Việt Nam 1.1.2 Trí thức cách mạng Hà Nội 11 1.2 BỐI CẢNH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 12 1.2.1 Trí thức cách mạng phong trào đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc trước 1954 12 1.2.2 Tình hình nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954 13 Chƣơng HOẠT ĐỘNG TRÍ THỨC CÁCH MẠNG HÀ NỘI TRONG CÔNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ 1954 - 1975 21 2.1 TRONG XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN VÀ ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ 21 2.1.1 Tham gia xây dựng quyền cách mạng 21 2.1.2 Tham gia mặt trận thống dân tộc 23 2.1.3 Tham gia vào đấu tranh trị 25 2.2 TRÊN MẶT KINH TẾ 31 2.3 TRONG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, GIÁO DỤC, Y TẾ VÀ BÁO CHÍ 33 2.4 TRÊN MẶT TRẬN QUÂN SỰ 39 2.5 TRÊN MẶT TRẬN NGOẠI GIAO 42 2.6 VAI TRÒ TRÍ THỨC CÁCH MẠNG HÀ NỘI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƢƠC 1954 - 1975 51 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kỳ lịch sử phát triển giới nhƣ nƣớc ta, đội ngũ trí thức lực lƣợng định sáng tạo, truyền bá tri thức, có vai trò vô to lớn việc sáng tạo giá trị tinh thần nhƣ vật chất nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ tài ba dân tộc ta khẳng định: “Tri thức vốn liếng quý báu dân tộc Ở nước khác thế, Việt Nam Địa vị người tri thức quốc Việt Nam với toàn thể đồng bào, kiến thiết nước Việt Nam mới, nước Việt Nam thống nhất, độc lập, tự do, hạnh phúc” [31, tr.156] Trải qua hai chiến tranh chống Pháp Mỹ, nhiều tri thức có đóng góp công sức tài trí cho công kháng chiến kiến quốc, làm nên thàng công kháng chiến kiến quốc, làm nên thành công nhiều lĩnh vực nhƣ quân sự, y tế, văn hóa, giáo dục Tại Đại hội VII (1991) Đảng ta nhận định vai trò tri thức: “Trong cách mạng dân tộc dân chủ, vai trò giới tri thức quan trọng, xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa vai trò tri thức quan trọng Giai cấp công nhân đội ngũ tri thức thân công- nông không nâng cao kiến thức, không tri thức hóa xây dựng chủ nghĩa xã hội” [16] Hà Nội từ xƣa trung tâm trị, kinh tế, văn hóa đất nƣớc, đƣợc tạo lập qua hàng ngàn năm lịch sử Trải qua triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc (từ kỷ thứ XI đến kỷ thứ XVIII), Thăng Long - Đông Đô - Đông Kinh không ngừng đƣợc củng cố hoàn thiện trở thành đầu não trị nhà nƣớc phong kiến tập quyền Đầu kỷ XIX, nhà Nguyễn đóng đô Huế, Thăng Long đƣợc đổi tên thành Hà Nội (năm 1831) giữ vai trò quan trọng trị, kinh tế, văn hóa Trong lịch sử dân tộc, Thăng Long - Hà Nội mục tiêu đánh chiếm hàng đầu chiến tranh xâm lƣợc bật với kháng chiến chống ngoại xâm trở thành truyền thống yêu nƣớc tiêu biểu cho tinh thần quật khởi dân tộc, nơi học tập sinh sống làm việc nhiều bậc nhân sĩ, tri thức thời đại Sau Pháp rút khỏi nƣớc ta (16-5-1954) , Mỹ liền nhảy vào thay Pháp dựng lên quyền tay sai, âm mƣu chia cắt nƣớc Việt Nam lâu dài, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, khu quân chúng khu vực Đông Nam Á, để thực âm mƣu chúng quyền tay sai thực nhiều càn quét bình định miền Nam sức phá hoại miền Bắc (Hà Nội - Hải Phòng chiến trƣờng chủ yếu) Trƣớc tình hình đất nƣớc nhƣ hầu hết tri thức Hà Nội bỏ sống tiện nghi, êm ấm lên đƣờng vào chiến trƣờng chiến khu đầy gian nan thiếu thốn để Đảng nhân dân kháng chiến chống Mỹ, với mục đích thu non sông Việt Nam mối, thống nƣớc nhà Đóng góp trí thức Việt Nam nói chung, tri thức Hà Nội nói riêng hai mốt năm kháng chiến chống Mỹ quan trọng, mang tính định nhiều lĩnh vực xây dựng quyền, xây dựng lực lƣợng, quân sự, y tế, văn hóa, giáo dục đối ngoại, lực lƣợng tri thức Hà Nội phận tách rời khỏi cách mạng giải phóng dân tộc Những đóng góp họ vô lớn lao, để lại nhiều học quý báu Chính vậy, việc tìm hiều đội ngũ trí thức Hà Nội kháng chiến chống Mỹ làm sở cho tiếp bƣớc đội ngũ trí thức giai đoạn mới, đáp ứng yêu cầu đặt đất nƣớc thời đại, thực hiên mục tiêu phát triển Thực đề tài, mặt góp phần tìm hiểu đánh giá đóng góp trí thức cách mạng kháng chiến chống Mỹ tất mặt trị - xã hội, đƣa tới thắng lợi cuối quân dân ta; đồng thời, hình thành luận để Đảng Nhà nƣớc nhìn nhận, đánh giá vai trò đội ngũ trí thức nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Nghiên cứu góp thêm nhìn hoạt động từ rút vai trò trí thức lịch sử đấu tranh hào hùng dân tộc giai đoạn 1954 - 1975, làm sở cho việc đánh giá, đề xuất hƣớng phát triển chiến lƣợc tri thức giai đoạn Hơn nữa, “ôn cố tri tân”, đề tài mong muốn góp phần giáo dục truyền thống, tinh thần đấu tranh cách mạng cha ông cho hệ trẻ, lòng tự hào truyền thống đấu tranh đồng bào nhân sĩ trí thức Từ lí đinh chọn đề tài:“ Tri thức Hà Nội kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954- 1975” để làm khóa luân tốt nghiệp Đồng thời tài liệu cho tác giả sau muốn nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kể từ đất nƣớc giành đƣợc độc lập năm 1945 đến nay, nƣớc ta có nhiều công trình nghiên cứu trí thức Việt Nam nói chung trí thức cách mạng nói riêng Từ Hồ Chủ tịch viết “Thư gửi anh em văn hóa trí thức Nam bộ” ngày 25-5-1947, với dặn: Ngòi bút bạn vũ khí sắc bén nghiệp phò trừ tà mà anh em văn hóa trí thức phải làm chiến sĩ anh dũng công kháng chiến để tranh lại quyền thống độc lập cho Tổ quốc Vấn đề trí thức đƣợc dẫn đề cập ngày nhiều văn kiện, công trình nghiên cứu Năm 1958, Đảng Lao động Việt Nam xuất “Chính sách Đảng Lao động Việt Nam trí thức”, bàn đến sách trí thức cách mạng Trong tác phẩm Hồ Chí Minh - lãnh tụ Đảng Lao Động Việt Nam có nhiều viết, nói nêu cao vai trò trí thức nghiệp cách mạng Gần hai mƣơi năm sau (năm 1976), nhà xuất Sự Thật tập hợp, bổ sung xuất với nhan đề “Về vấn đề trí thức cách mạng” Năm 1960, Đảng Xã hội Việt Nam xuất tác phẩm “Ký ức cảm nghĩ”, tập hợp nhật ký, ký ức, hồi ký, nhƣng phản ánh đƣợc suy nghĩ tƣ tƣởng trí thức Việt Nam chặng đƣờng tham gia hoạt động kháng chiến Bên cạnh công trình nghiên cứu, tác phẩm viết trí thức mang tính chất khảo tả, vai trò, đời nghiệp trí thức Việt Nam đƣợc xuất dƣới hình thức hồi ký Một số hồi ký, hồi ức lịch sử tiêu biểu kể đến nhƣ: Quê hương Cách mạng Hoàng Anh xuất năm 1990; Đường vào khoa học Giáo sƣ Tôn Thất Tùng, xuất năm 2000; Người lính già Đặng Văn Việt chiến sĩ đường số anh dũng, xuất năm 2001; Nhớ lại thời, xuất năm 2002; Nhớ nghĩ chiều hôm, Đào Duy Anh xuất năm 2003 Các hồi ký đề cập đến hoạt động trí thức cách mạng nói chung tri thức cách mạng Hà Nội nói riêng tham gia kháng chiến, kiến quốc 1945-1975 Những năm gần có nhiều tác giả dày công nghiên cứu, sâu tìm hiểu trí thức cách mạng Việt Nam lịch sử kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Tiêu biểu có giả Hàm Châu với tác phẩm: Người trí thức quê hương, xuất năm 2000 2005; Nguyễn Văn Khánh với tác phẩm: Một số vấn đề trí thức Việt nam, xuất năm 2001 Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức nghiệp giải phóng đất nước xuất năm 2004; Trọn đời theo Bác Nguyễn Thanh Sơn (NXB Trẻ, 2005), Ngoài nói trí thức miền Bắc nói chung tri thức Hà Nội nói riêng có nhiều luân án chuyên ngành đề cập tới nhƣ: Vai trò trí thức Hà Nội công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, tạp trí Đảng Công Sản Việt Nam phát hành nhiều số báo đề cập vấn đề trí thức công đổi đất nƣớc Tuy nhiên chƣa có công trình nghiên cứu vấn đề tri thức Hà Nội kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc 1954-1975 Vì sở kế thừa nghiên cứu, công trình có liên quan Tôi mạnh dạn đề xuất thực đề tài Trí thức cách mạng Hà Nội kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc 1954- 1975 nhƣ hƣớng tiếp cận nghiên cứu chuyên sâu, tập trung vấn đề trí thức Hà Nội lịch sử cách mạng dân tộc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu cách có hệ thống hoạt động tri thức Hà Nội kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), từ rút đƣợc nhận xét chung đội ngũ tri thức Hà Nội đóng góp vào thắng lợi chung cách mạng Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu hoạt động tri thức Hà Nội bối cảnh cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ Miền Nam giai đoạn 1954-1975 - Làm rõ nhƣng đóng góp tri thức Hà Nội kháng chiến chống Mỹ 1954- 1975, lĩnh vực quân sự, xây dựng lực lƣợng trị, kinh tế kháng chiến, giáo dục y tế mặt trận ngoại giao, Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng khóa luận nghiên cứu đội ngũ tri thức Hà Nội kháng chiến chống Mỹ 1954-1975 * Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động tri thức Hà Nội kháng chiến, kiến quốc diễn toàn quốc chiến chống Mỹ Trên mặt trận trị, quân hay mặt trận kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, hoạt động báo chí, đâu có bóng dáng trí thức Hà Nội Điều cho thấy phong trào đấu tranh lực lƣợng trí thức Hà Nội ngày lớn mạnh, phong trào đấu tranh trị đô thị Đội ngũ trí thức Hà Nội với quân dân góp phần to lớn vào thắng lợi Nam nƣớc, mà làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn đặc điểm vai trò đội ngũ trí thức cách mạng giải phóng dân tộc Qua đúc kết thành học kinh nghiệm quý báu có giá trị với giai đoạn lịch sử sau mà phát huy hiệu tiềm trí tuệ giai đoạn sau công kiến thiết đất nƣớc Đó học kinh nghiệm quý giá làm hành trang cho lớp trí thức Hà Nội hậu vững bƣớc tiến vào giai đoạn lịch sử với nhiệm vụ Điều đƣợc phản ánh rõ qua đánh giá Hồ Chủ Tịch đóng góp đội ngũ trí thức nói chung trí thức Hà Nội nói riêng: Trong chiến cứu quốc này, ngƣời trí thức Việt Nam góp phần quan trọng Một số trực tiếp tham gia vào công kháng chiến, hi sinh cực khổ, chen vai, sát cánh với đội nhân dân Sự lớn mạnh đóng góp công lao to lớn đội ngũ trí thức vào nghiệp cách mạng giai đoạn 19541975 cho thấy đắn đƣờng lối lãnh đạo Đảng việc xây dựng, tập hợp phát huy trí tuệ, nhiệt huyết lực lƣợng trí thức kháng chiến Hà Nội Những đóng góp to lớn trí thức Hà Nội minh chứng khẳng định gắn kết chặt chẽ, phận không tách rời trí thức cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975, cách mạng giải phóng dân tộc Những đóng góp vai trò đội ngũ trí thức Hà Nội để lại cho nhiều học lịch sử quý giá, làm sở xuất phát để đội ngũ trí thức tiếp bƣớc giai đoạn mới, giai đoạn thực thắng lợi mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 55 Trong thời đại ngày nay, thành công quốc gia, dân tộc không phụ thuộc vào phong phú thiên nhiên mà lại phụ thuộc vào trình độ trí tuệ nhân dân, đặc biệt giới trí thức Trí thức Việt Nam nói chung Hà Nội thời tiếp tục truyền thống ông cha, ý thức đƣợc vai trò làm chủ đất nƣớc, xác định trách nhiệm thiêng liêng khả đặc biệt mình, gánh vác vai trọng trách lớn Cũng nhƣ trí thức thời xƣa, đại phận trí thức thời kế thừa phát huy truyền thống kiên cƣờng, bất khuất, vƣợt khó khăn, đạt đƣợc thắng lợi vẻ vang chạy đua có tính chất toàn cầu “Trí thức Việt Nam góp phần toàn dân đưa đất nước khỏi khủng hoảng KT - XH, đóng góp tích cực cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, bước nâng cao trình độ khoa học công nghệ đất nước vươn lên tiếp cận với trình độ khu vực giới” [1] 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TƢ (2008), Nghị hội nghị Khóa X, Số 27-NQ/TW, ngày 06/8/2008, Về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Báo cáo tổng kết công tác động viên tuyển quân Hà Nội 10 năm chống Mỹ, cứu nƣớc (1965-1975) thành ủy Hà Nội, họp ngày 17/9/1977 Hồ sơ số 34 Bộ quốc phòng- viện lịch sử quân Việt Nam,Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 – 1975 (2013), NXB Chính trị quốc gia Bộ giao thông vận tải (2015), Nghành giao thông vận tải với kháng chiến chống Mỹ cứu nước, NXB Giao thông vận tải Bài phát biểu đồng chí Trần Duy Hƣng thủ đô Buđapét,, Tài liệu Đoàn đại biểu UBHC thành phố Hà Nội thăm thủ đô nƣớc: Béclin, Sôphia, Buđapét, Praha năm 1968, Hồ sơ tài liệu khoá IV, Hồ sơ số 120, 153, Phông Lƣu trữ Thành uỷ Báo cáo công tác ngoại vụ quý IV năm 1969 Phòng Ngoại vụ Hà Nội, Hồ sơ số 68, Phông lƣu trữ Thành uỷ Báo cáo việc làm đƣợc với Quỹ thiếu nhi Liên hiệp quốc UNICEP, Hồ sơ số 60, Phông Lƣu trữ Thành uỷ Báo Nhân Dân, thứ Năm, số 7.153, ngày 28- 11- 1973 Báo Nhân Dân, thứ Bảy, số 7.509, ngày 23- 11- 1974 10 Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội ( 2016), Ban Đại diện chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày Hà Nội, Kiên trung bất khuất, tập 4, NXB Hà Nội 11 Ban tuyên giáo thành ủy Hà Nội (2014),, Thủ đô Hà Nội 60 năm chiến đấu, xây dựng phát triển, NXB Hà nội 12 Ban tuyên giáo tỉnh ủy Hà Nội ( 2014), 60 năm báo chí Thủ đô: Sự kiện – Nhân vật – Tác phẩm 1954 – 2014, NXB Hà Nội 57 13 Lê Văn Chung - sƣu tầm biên soạn (2012)., Vòng cung lửa bầu trời Hà Nội : Kỷ niệm 40 năm chiến thắng "Điện Biên Phủ không, NXB Văn Hóa – Thông Tin Lê Văn Dũng ( Sƣu tầm), Sức mạnh văn hóa Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, NXB Quân đội nhân dân 14 Đảng Lao động Việt Nam (1957), Chính sách Đảng Lao động Việt Nam trí thức, Nxb Sự thật, H 15 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập(2001) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập( 2002) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, H 18 Đề án chuẩn bị đón tiếp đồng chí lãnh đạo thành phố Ulanbato sang thăm thủ đô Hà Nội năm 1961, Tài liệu quan hệ đối ngoại thủ đô Hà Nội với Liên Xô, Trung Quốc, Hồ sơ tài liệu khoá II, Hồ sơ số 175, Hộp số 89 19 Đề cƣơng đề nghị mối quan hệ công nghiệp thành phố Hà Nội với thủ đô Buđapét, Tài liệu quan hệ đối ngoại Thành uỷ Hà Nội với Liên Xô Thành uỷ Đảng công nhân xã hội Hungari thành phố Buđapét, Hồ sơ tài liệu khoá IV, Hồ sơ số 119, Hộp số 153, Phông Lƣu trữ Thành uỷ 20 Trần Đƣơng (2005), Bác Hồ với nhân sĩ trí thức, NXB Thông 21 Điện mừng Buđapét, Tài liệu quan hệ đối ngoại Thành uỷ Hà Nội Liên Xô Thành uỷ Đảng công nhân xã hội Hungari thành phố Buđapét năm 1968, Hồ sơ tài liệu khoá IV, Hố sơ số 119, Hộp số 153, Phông Lƣu trữ Thành uỷ 58 22 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Lao Động, H 23 GS TS Nguyễn Văn Khánh ( 2015), Trí thức Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc, NXB Chính trị quốc gia 24 Nguyễn Văn Khánh (2002), "Trí thức Việt Nam với nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 25 Kế hoạch tổ chức đón tiếp đoàn đại biểu UBND thành phố Varsovie H ội đồng xô viết thành phố Mạctƣkhoa, Tài liệu quan hệ đối ngoại Thành uỷ Hà Nội với Liên Xô Thành uỷ Đảng công nhân xã hội Hungari thành phố Buđapét, Hồ sơ tài liệu khoá IV, Hố sơ số 119, Hộp số 153, Phông Lƣu trữ Thành uỷ 26 TS Đoàn Minh Huấn, TS Nguyễn Ngọc Hà -Đồng chủ biên (2009), Lịch sử quyền Thành phố Hà Nội (1945 - 2005), NXB Hà Nội 27 Hồ sơ Đoàn đại biểu Thành uỷ Hà Nội đến thăm thành phố Thƣợng Hải, Trung Quốc, Hồ sơ tài liệu khoá III , Hồ sơ số 237, Hộp số 125, Phông Lƣu trữ Thành uỷ 28 Nguyễn Thu Hải (2015), Xây dựng đội ngũ trí thức miền Bắc (19541965), Lịch sử Đảng (293), tr.86 - 89 29 Nguyễn Thu Hải (2015), “Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ trí thức miền Bắc (1965-1975)”, Lịch sử Đảng (298), tr.87 - 93 30 Đặng Văn Hƣơng -sƣu tầm biên soạn (2005), Mãi tuổi hai mươi , NXB Thanh Niên 31 Hồ Chí Minh (1976), Vấn đề trí thức cách mạng, Nxb Sự Thật, H 32 Hồ Chí Minh (1971), Về công tác văn hóa văn nghệ, Nxb Sự thật, H 33 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1,2,3,4,5,6, Nxb CTQG, H 34 Hồ Chí Minh (1976), Về vấn đề tri thức cách mạng, NXB Sự thật Hà Nội 35 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước (1985), NXB Sự thật Hà Nội 59 36 Đỗ Mƣời (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb CTQG, H 37 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước (1985), NXB Sự thật Hà Nội 38 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước , NXB Sự thật Hà Nội, 1985 39 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước , NXB Sự thật Hà Nội, 1985 40 Những vấn đề cần nghiên cứu thủ đô, Tài liệu Đoàn đại biểu UBHC thành phố Hà Nội thăm thủ đô nƣớc: Béclin, Sôphia, Buđapét, Praha năm 1968, Hồ sơ tài liệu khoá IV, Hồ sơ số 120, Hồ sơ 153, Phông Lƣu trữ Thành uỷ 41 Xuân Nam (1982), "Vài nét trí thức trình cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng XHCN Việt Nam kỷ XX", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 42 V Lê Nin (1995), Toàn tập, Tập 08, NXB Tiến Bộ, Matxocova 43 Nguyễn Kim Sơn Cb.(2014), Hà Nội thủ đô anh hùng- thành phố hòa bình, NXB Hà Nội, 2014 44 PGS.TS Lê Đình Sỹ Cb.( 2009),Thăng Long - Hà Nội trang sử vẻ vang chống ngoại xâm, NXB Hà Nội] Tài liệu đoàn Hà Nội thăm Trung Quốc đoàn Trung Quốc, Triều Tiên sang thăm Việt Nam (1956- 1958), Hồ sơ tài liệu khoá trƣớc khoá I Hồ sơ số 360, Hộp số 89, Phông Lƣu trữ Thành uỷ 45 Thƣ Thành uỷ, UBND thủ đô Hà Nội, thủ đô nƣớc gửi đến Thành uỷ, UBND thủ đô Hà Nội bày tỏ tình đoàn kết ủng hộ đấu tranh chống Mỹ nhân dân Việt Nam (1968), Hồ sơ tài liệu khoá IV, Hồ sơ số 90, Phông Lƣu trữ Thành uỷ 46 Thƣ gửi đồng chí Lugagin Jambaldurj, Bí thƣ Thành uỷ Ulanbato, Uỷ viên Uỷ ban bảo vệ hoà bình Mông Cổ, Tài liệu quan hệ đối ngoại 60 Hà Nội với nƣớc Liên Xô, Mông Cổ, Ấn Độ năm 1964- 1967, Hồ sơ tài liệu khoá III, Hồ sơ số 238, Hộp số 125, Phông Lƣu trữ Thành uỷ 47 Tổng cục Hậu cần (1999), Lịch sử hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, t.2, NXB Quân đội nhân dân 48 Tổng cục Thống kê (1978), 30 năm phát triển kinh tế, văn hoá nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, NXB Sự thật Hà Nội 49 Bùi Công Trừng (1961), Miền Bắc đường tiên lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật Hà Nội 50 Nguyễn Nhƣ Ý Cb.(1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, H 61 PHỤ LỤC Một số trí thức cách mạng Hà Nội tiêu biểu giai đoạn 1954 -1975(*) 1.Đào Duy Anh (1904 - 1988) Nhà giáo, Nhà nghiên cứu Ông tên hiệu Vệ Thạch Quê xã Khúc Thủy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Xuất thân gia đình Nho học, thuở nhỏ ông học Thanh Hóa, sau vào Huế học trƣờng Quốc học Năm 1923, ông tốt nghiệp Thành chung, làm chức Giáo học Đồng Hới (Quảng Bình) Năm 1926, ông gặp nhà yêu nƣớc Phan Bội Châu, từ chức Giáo học, tham gia làm báo Tiếng Dân với Huỳnh Thúc Kháng Huế Năm 1927, ông tham gia Đảng Tân Việt, chủ trƣơng Quan hải tùng thƣ - quan văn hóa Đảng Tân Việt Những năm 1929 - 1930, ông bị thực dân Pháp bắt giam Sau đƣợc trả lại tự do, ông chuyên tâm dạy học nghiên cứu văn học, sử học Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông tham gia giảng dạy đại học Hà Nội Trong kháng chiến chống Pháp, ông làm việc chi hội Văn nghệ Liên khu IV Thanh Hóa, Việt Bắc phụ trách Ban Văn Sử Địa thuộc Bộ Giáo dục (1950), làm giáo sƣ sử học lớp Dự bị Đại học Thanh Hóa (1953) Năm 1954, ông trở Hà Nội giảng dạy nghiên cứu sử học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đại họcTổng hợp Hà Nội Từ năm 1958, ông làm công tác dịch thuật Viện Sử học hƣu Ông năm 1988 Hà Nội Đào Duy Anh học giả uyên bác, có nhiều cống hiến khoa học có giá trị lĩnh vực ngôn ngữ học, văn học, sử học, văn hóa học Tác phẩm ông phong phú, bao gồm: Pháp Việt từ điển, Hán (*) Sắp xếp tên theo vần ABC Nguồn tham khảo: GS TS Nguyễn Văn Khánh( 2015),Trí thức Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc, NXB Chính trị quốc gia; Hà Duy Biển (2010), 1000 Nhân Vật Lịch Sử Văn Hóa Thăng Long Hà Nội NXB Thông Tin Truyền Thông 62 Việt từ điển (1932-1936), Việt Nam văn hóa sử cƣơng (1938), Khảo luận Kim Vân Kiều (1943), Trung Hoa sử cƣơng (1944), Khổng giáo phê bình tiểu luận (1943), CỔ sử Việt Nam (1955), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (1955), Lịch sử cổ đại Việt Nam (1956), vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam (1958), Đất nƣớc Việt Nam qua đời (1964), Khóa hƣ lục (1974), Tự điển Truyện Kiều (1974), Chữ Nôm, nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến (1975), Nhớ nghĩ chiều hôm (hồi ký, 1989) Tên ông đƣợc đặt cho đƣờng phố Hà Nội Trịnh Đình Cửu (1906 -1990) Đảng viên sáng lập, người đứng đáu Ban Chấp hành ĩrung ương lâm thời Đảng Cộng sàn Việt Nam Quê phƣờng Định Công, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Ông tham gia cách mạng từ năm 1926, sang Trung Quốc gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1927), nƣớc hoạt động, tham gia thành lập Chi Cộng sản Việt Nam (tại số 5D phố Hàm Long, thành phố Hà Nội), sáng lập Đông Dƣơng Cộng sản Đảng Tháng 02/1930, ông đƣợc cử đại diện cho Đông Dƣơng Cộng sản Đảng sang Hồng Kông (Trung Quốc) dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, trở thành Đảng viên sáng lập Sau nuớc, ông đƣợc cử đứng đầu Ban Chấp hành Trung ƣơng lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam Đầu năm 1931, ông bị thực dân Pháp bắt, đày nhà tù Côn Đảo Năm 1936, ông đƣợc trà lại tự do, tiếp tục hoạt động cách mạng Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ông liên tục giữ nhiều chức vụ quan trọng Đảng nhƣ Xứ ủy viên Xứ ủy Bắc Kỳ, Chính trị ủy viên Trƣờng Võ bị Trần Quốc Tuấn, Phó Giám đốc Trƣờng Đảng Nguyễn Ái Quốc, đồng thời nhà nghiên cứu lý luận lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Ổng đƣợc tặng thƣởng Huân chƣơng Hồ Chí Minh 63 3.Nguyễn Ngọc Doãn (1914 - 1987) Giáo sư, Tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Anh hùng lực lương vũ trang nhân dân Quê phƣờng Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Ông tốt nghiệp bác sĩ y khoa (1939), nhập ngũ năm 1946, tham gia kháng chiến chống Pháp, cứu chữa thành công nhiều trƣờng hợp thƣơng binh hiểm nghèo Sau đó, ông tiếp tục đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng Nhà nƣớc Quân đội, nhƣ Viện trƣởng Viện Quân y 6, Chủ nhiệm Bộ môn Dƣợc lý Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội, Viện phó Viện Quân y 108, Phó Chủ tịch Hội đồng Dƣợc liệu Việt Nam Ông chuyên gia đầu ngành điều trị nội khoa Quân đội, tác giả 70 công trình y học, dƣợc học có giá trị, đƣợc áp dụng rộng rãi quân đội Ổng đƣợc phong hàm Giáo sƣ, phong quân hàm Thiếu tƣớng (1985), Danh hiệu Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân (1985), tặng thƣởng Huân chƣơng Quân công hạng Nhất 4.Đỗ Đức Dục (1915 - 1993) Nhà hoạtt động trị, Nhà báo, Nhà giáo, Dịch già, Nhà nghiên cứu Quê xâ Xuân Tảo, huyện Từ Liêm, thuộc xả Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Xuất thân gia đình Nho học, ông đƣợc đào tạo từ nhỏ, tốt nghiệp Cử nhân Luật (1939), dạy học, cộng tác với báo Thanh Nghị, tích cực hoạt động phong trào Tổng hội sinh viên Hà Nội Ông tham gia sáng lập Đảng Dân chủ Việt Nam, đƣợc cử tham dự Đại hội Quốc dân Tân Trào Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ông làm Thứ trƣởng Bộ Giáo dục, Thứ trƣởng Bộ Văn hóa, phụ trách báo Độc Lập Đảng Dân chủ Việt Nam, tham gia soạn thảo Hiến pháp Việt Nam năm 1946 sửa đổi Hiến pháp năm 1957 Từ năm 1958, ông chuyển sang Viện Văn học làm cán nghiên cứu ông tác giả nhiều công trình nghiên cứu chủ 64 nghĩa thực phê phán Pháp, dịch giả chuyển ngữ nhiều tác phẩm kinh điển văn học Pháp sang tiếng Việt 5.Tạ Mỹ Duật (1915 - 1989) Kiến trúc sư Quê thành phố Hà Nội Ông tốt nghiệp khoa Kiến trúc, trƣờng Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dƣơng năm 1937 Ông tích cực tham gia cách mạng, có nhiều cống hiến xuất sắc hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ ông thuộc hệ kiến trúc sƣ Việt Nam 6.Văn Tiến Dũng (1917 - 2002) Nhà hoạt động trị, Tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam Quê xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Ông tham gia cách mạng từ năm 1936, làm đến Bí thƣ Xứ ủy Bắc Kỳ, bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt Năm 1945, ông nhập ngũ, liên tiếp đảm nhiệm nhiều trọng trách Đảng, Nhà nƣớc Quân đội, nhƣ Chính ủy Chiến khu 2, Cục trƣởng Cục trị Quân đội Quốc gia Việt Nam, Phó bí thƣ Quân ủy Trung ƣơng, Đại đoàn trƣởng kiêm Chính ủy Đại đoàn 320, Tổng tham mƣu trƣởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, trực tiếp đạo chiến dịch Đƣờng - Nam Lào (1971), chiến dịch Trị Thiên (1972), chiến dịch Tây Nguyên (1975), Tu lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh (1975), Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng, Bí thƣ Đảng ủy Quân Trung ƣơng Ông đƣợc phong quân hàm Đại tƣớng (1974), tặng thƣởng Huân chƣơng Hồ Chí Minh (1979), Huân chƣơng Sao Vàng (1995) Ông tác giả Mấy vấn đề nghệ thuật quân Việt Nam, Đại thắng mùa xuân 7.Bùi Ngọc Dƣơng (1943 - 1968) Liệt sĩ, Anh hùng lực lượng vũ nhân dân Quê phƣờng Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Anh nhập ngủ năm 1967, đƣợc kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1968 65 Trong trận Huội San (Quảng Trị, 01/1968), anh huy trung đội Công binh rà phá bom mìn, mờ đƣờng cho binh công địch, san đƣờng vận chuyển thƣơng binh, dùng súng 12,7mm xe tăng tiêu diệt địch, bị thƣơng nặng không rời vị trí, hy sinh chiến đấu Anh đƣợc truy tặng Danh hiệu Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân Tên anh đƣợc đặt cho đƣờng phố Hà Nội Đặng Trần Đức (1922 - 2004) Tướng lĩnh Quán đội nhân dân Việt Nam, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Ống có biệt danh Ba Quốc Quê quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ông tích cực tham gia hoạt động cách mạng Năm 1949, ông gia nhập quân đội, tham gia hoạt động tình báo Từ cuối năm 1949 đến tháng 4/1975, ông thực nhiệm vụ tình báo chiến lƣợc, hoạt động nội tuyến hàng ngủ địch Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nƣớc, ông khai thác đƣợc nhiều tài liệu quan trọng đối phƣơng, kịp thời báo cáo Trung tâm, giúp cho công tác đạo đánh địch có hiệu qúả, tránh đƣợc nhiều thiệt hại, góp phần vào thắng lợi chung dân tộc Năm 1990, ông đƣợc phong quân hàm Thiếu tƣớng, Cục trƣởng Cục 12, Tổng cục II - Bộ Quốc phòng, ông đƣợc tặng thƣởng nhiêu danh hiệu huân chƣơng cao quý, nhƣ Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân, Huân chƣơng Độc lập hạng Ba, Huân chƣơng Quân công hạng Nhất 9.Hoàng Minh Giám (1904 - 1995) Nhà giáo, Nhà hoạt động trị Quê xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Ông xuất thân gia đình đại khoa Nho học, tốt nghiệp Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Đông Dƣơng, dạy học Huế, Hà Nội, Phnompenh (Campuchia) Cuối 66 thập niên 1930, ông từ chức dạy tƣ, làm Hiệu phó trƣờng Trung học tƣ thục Thăng Long (Hà Nội), hoạt động báo chí tiến bộ, gia nhập Đảng Xã hội Pháp Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ông tích cực tham gia quyền cách mạng, giữ chức Thƣ ký Hội đồng Chính phủ Năm 1946, ông làm Tổng thƣ ký Đảng Xã hội Việt Nam, Đại biểu Quốc hội, ủy viên thức Ban Thƣờng trực Quốc hội khóa I Sau ngày Toàn quốc kháng chiến (12/1946), ông lên chiến khu Việt Bắc làm Thứ trƣờng Bộ Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dán chủ Cộng hòa Năm 1947, ông thay mặt Chính phủ kháng chiến nhiều lần thƣơng thuyết với Cao ủy Pháp Bollaert để chấm dứt chiến tranh vấn đề khác Việt Nam Pháp, nhƣng không thành công Năm 1955, ông giữ chức Bộ trƣởng Bộ Văn hóa Ông đƣợc tặng thƣởng Huân chƣơng Hồ Chí Minh Tên ông đƣợc đặt cho đƣờng phố Hà Nội 10.ĐỖ Xuân Hợp (1906 - 1985) Nhà giáo, Bác sĩ y khoa, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Quê quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Ông tốt nghiệp Đại học Y khoa Hà Nội, làm việc bệnh viện Hà Nội, có uy tín giới trí thức Cách mạng Tháng Tám năm 1945 bùng nổ, óng hăng hái hoạt động cách mạng, giữ chức vụ Đại biểu Quốc hội từ khóa II đến khóa VII, Phó Chủ nhiệm ủy ban Y tế - Xã hội Quốc hội khóa VI, Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Quân y, ủy viên Thƣờng vụ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Xã hội Việt Nam, Chủ tịch Hội Hồng thập tự Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội y học Việt Nam, Phó Chủ tịch ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội ông tác giả 125 công trình Nhân trắc học Hình thái học, tham gia đào tạo 15000 cán y tế quân đội ông đƣợc tặng thƣởng Giải thƣờng Textut Viện Hàn lâm y học Pháp (1949), Giải thƣởng khoa học Hồ Chí Minh (1985), Danh hiệu Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân (1985) 67 11.Dƣơng Thị Xuân Quý (1941 - 1969) Nhà văn, Nhà báo, Liệt sỉ Sinh lớn lên thành phố Hà Nội, quê quán Văn Giang, Hƣng Yên Dƣơng Thị Xuân Quý bắt đầu công bố sáng tác truyện ngắn từ năm 1960, làm phóng viên báo Phụ nữ Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ giải phóng, hoạt động chiến trƣờng miền Trung, hy sinh Quảng Nam năm 1969 Năm 2006, ngƣời bạn đời, nhà thơ Bùi Minh Quốc tìm thấy mộ bà Tác phẩm tiêu biểu gồm Chỗ đứng (tập truyện, 1968), Hoa rừng (1979) Cuộc đời tác phẩm Dƣơng Thị Xuân Quý đƣợc tập hợp, giới thiệu công trình "Dƣơng Thị Xuân Quý - nhật ký tác phẩm" Nhà xuất Hội Nhà văn, 2007 Đầu năm 2007, Dƣơng Thị Xuân Quý đƣợc truy tặng Giải thƣởng Nhà nƣớc Văn học nghệ thuật 12.Doãn Kế Thiện (1894 1965) Nhà hoạt động trị, Nhà báo, Nhà nghiên cứu Ông có bút hiệu Sở Bảo Quê làng Phú Mỹ, huyện Quốc Oai, thuộc xã Phú Mỹ, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội ông có học chữ Hán nhƣng không theo đƣờng khoa cử, chuyển sang Tân học Ông tích cực viết báo Trung Bắc, Tiêu thuyết thứ bảy, Khai hóa nghiên cứu văn học, sử học, đặc biệt dành nhiều tâm sức nghiên cứu Hà Nội Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ông tham gia Mặt trận Liên Việt, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội Tác phẩm tiêu biểu gồm Hà Nội củ (1943), Cô tích thắng cảnh Hà Nội (1959) Tên ông đƣợc đặt cho đƣờng phố Hà Nội 13 Xuân Thủy (1912-1985) Nhà văn, nhà ngoại giao Quê thôn Hòe Thị, tổng Phƣơng Canh huyện Hoài Đức cũ, thuộc tỉnh Hà Đông cũ (nay phƣờng Phƣơng Canh, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) Ông tên 68 thật Nguyễn Trọng Nhâm, sinh năm làng với Bác sĩ Trần Duy Hƣng, làm ký giả từ thập niên 1930, tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1932 Ông làm Chủ nhiệm tờ Cứu Quốc thời gian dài (1944-1955) Ông làm Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao (1963-1965) Trƣởng đoàn đàm phán Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1968-1973)tại Hội nghị Paris Ông ngày 18 tháng năm 1985 nhà riêng 36 Lý Thƣờng Kiệt (nay trụ sở Bảo tàng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) 69 ... tri thức Hà Nội kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc 1954-1 975 Vì sở kế thừa nghiên cứu, công trình có liên quan Tôi mạnh dạn đề xuất thực đề tài Trí thức cách mạng Hà Nội kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc... động tri thức Hà Nội bối cảnh cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ Miền Nam giai đoạn 1954-1 975 - Làm rõ nhƣng đóng góp tri thức Hà Nội kháng chiến chống Mỹ 1954- 1975, ... kinh tế kháng chiến, giáo dục y tế mặt trận ngoại giao, Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng khóa luận nghiên cứu đội ngũ tri thức Hà Nội kháng chiến chống Mỹ 1954-1 975

Ngày đăng: 16/09/2017, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan