Sử dụng trò chơi dân gian trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn tại trường mầm non Ngô Quyền

88 1.1K 0
Sử dụng trò chơi dân gian trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn tại trường mầm non Ngô Quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ KIỀU TRINH SỬ DỤNG TRỊ CHƠI DÂN GIAN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGÔ QUYỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp phát triển ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa giáo dục mầm non giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo - TS Nguyễn Thu Hương, người tận tình hướng dẫn, bảo em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn toàn thể cô giáo, tất cháu mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền giúp đỡ để em có tư liệu để hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, động viên em trình học tập thực khóa luận Q trình nghiên cứu đề tài, em khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Kiều Trinh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hướng dẫn cô giáo - TS Nguyễn Thu Hương Những số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học Nếu có phát sai lệch nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Kiều Trinh DANH MỤC VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học sư phạm NXB : Nhà xuất VD : Ví dụ C–V : Chủ ngữ - vị ngữ TCDG : Trò chơi dân gian MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề ngôn ngữ phát triển ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ phát triển ngôn ngữ 1.1.2 Vai trị ngơn ngữ phát triển trẻ 1.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn 10 1.1.4 Nhiệm vụ, nội dung phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn 15 1.1.5 Nội dung chương trình giáo dục mầm non lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn 18 1.2 Một số vấn đề trò chơi trò chơi dân gian 18 1.2.1 Trò chơi 18 1.2.2 Trò chơi dân gian 20 1.3 Đặc điểm trẻ mẫu giáo lớn 27 1.3.1 Đặc điểm nhận thức 27 1.3.2 Đặc điểm tâm lí 28 1.3.3 Đặc điểm sinh lí 30 1.4 Thực trạng sử dụng trò chơi dân gian việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền 30 1.4.1 Mục đích điều tra 30 1.4.2 Đối tượng địa bàn điều tra 31 1.4.3 Nội dung điều tra 31 1.4.4 Phương pháp điều tra 31 1.4.5 Phân tích đánh giá kết điều tra 31 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRỊ CHƠI DÂN GIAN NHẰM PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 2.1 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp 39 2.1.1 Đảm bảo phù hợp khả phát triển độ tuổi 39 2.1.2 Căn theo chủ điểm giáo dục 39 2.1.3 Đảm bảo hướng tới thực mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ 40 2.1.4 Phù hợp với hình thức tổ chức hoạt động 40 2.2 Hệ thống biện pháp 41 2.2.1 Biện pháp trình chiếu video mẫu trị chơi 41 2.2.2 Biện pháp hướng dẫn trẻ chơi theo nhạc 45 2.2.3 Tổ chức hình thức thi đua trị chơi dân gian 49 2.2.4 Sáng tác lời đồng dao dựa đồng dao cổ 51 2.2.5 Biện pháp dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao 53 2.3 Thực nghiệm sư phạm 55 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 55 2.3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 56 2.3.3 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 56 2.3.4 Nội dung giáo án thực nghiệm 56 2.3.5 Kết thực nghiệm 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Khuyến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta biết giáo dục mầm non có vị trí quan trọng Nó mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn khởi đầu đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ em Chính mà bậc học mầm non ln Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm đặc biệt Thời kì mầm non gọi thời kì vàng đời Sự phát triển trẻ em thời kì đặc biệt, chúng hồn nhiên, non nớt, khóc cười theo ý thích Những trẻ học, trang bị trường mầm non dấu ấn theo trẻ suốt đời Theo nhà giáo dục lỗi lạc Nga sở việc giáo dục trẻ, hình thành trước tuổi lên năm, điều dạy cho trẻ thời kì chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ Về sau giáo dục người cịn tiếp tục, bước đầu đếm hái quả, cịn nụ hoa trồng năm năm Cũng lẽ mà chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ, mục tiêu chung đặt giáo dục trẻ phát triển toàn diện: thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị hành trang cho trẻ vào lớp thiếu hành trang ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp; công cụ để phát triển tư duy, nhận thức Hơn nữa, để lớn lên trưởng thành xã hội, người nói chung trẻ em nói riêng ln ln phải tiếp xúc với quan hệ giao tiếp Mặt khác, trẻ em lứa tuổi đánh dấu nhiều bước phát triển tư ngôn ngữ Vì vậy, phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non tạo điều kiện cho trẻ phát triển Chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu nhóm phương pháp, biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhận thấy nhóm phương pháp trị chơi giữ vị trí quan trọng nhóm phương pháp tiến hành hoạt động giáo dục trường mầm non Thật vậy, chơi hoạt động chủ đạo trường mầm non Trong chơi, trẻ gặp tình cụ thể thơng qua hướng dẫn người lớn mà trẻ lĩnh hội ngơn ngữ biểu đạt tình trọn vẹn hay chơi trẻ biết tên gọi đồ vật giới xung quanh cách tự nhiên Chơi yếu tố, điều kiện kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ cách nhanh chóng Trị chơi phương tiện giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động học trường mầm non, góp phần thúc đẩy nhận thức phát triển tồn diện trẻ Bên cạnh Việt Nam đất nước nơng nghiệp, người dân gắn bó sâu sắc với đồng ruộng, trải qua nhiều hệ nảy sinh nhu cầu vui chơi giải trí trò chơi dân gian xuất Trò chơi dân gian mang chủ đề định, dạng trị chơi dễ chơi, dễ hòa nhập, chơi đâu đem lại cho trẻ tinh thần sảng khoái Nhiều nhà nghiên cứu nhận định “Trò chơi dân gian ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ thơ.” Trò chơi dân gian thường gắn liền với ca dao, đồng dao, hò vè, câu đố…vui nhộn, mang vần điệu phù hợp với lứa tuổi mầm non Những ca dao, đồng dao, hò vè, câu đố loại hình nghệ thuật ngơn từ có ý nghĩa giáo dục cao, đặc biệt việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Vậy việc sử dụng trị chơi dân gian nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ việc làm cần thiết Nhận thấy trò chơi dân gian có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngơn ngữ trẻ Trong đó, việc hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian để phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non chưa khoa học, hợp lí chưa đạt hiệu cao Nhằm làm rõ thực trạng sử dụng trò chơi dân gian việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non để từ định hướng số biện pháp tổ chức có hiệu cho loại trị chơi chúng tơi xây dựng thực đề tài Sử dụng trò chơi dân gian việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền Chúng mong muốn đưa trò chơi dân gian đến với em nhỏ nhiều nhằm kích thích việc phát triển ngơn ngữ cho em Lịch sử nghiên cứu Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt sinh phát triển xã hội loài người Như Mac nhận định ngơn ngữ sáng tạo kì diệu người, ngôn ngữ cổ xưa người Nhờ có ngơn ngữ mà người trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, tình cảm u thương … Chính ngơn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng người, phương tiện nhận thức giới xung quanh, công cụ tư Sự phát triển có mối quan hệ gắn kết với phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách người Vì nhiều kỷ qua ngơn ngữ đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: triết học, ngơn ngữ học, tâm lí học, sinh lí học, xã hội học… Vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ em vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm như: I.Jrutxo, J.Hpestoloji , I.Acomenxki, K.Pusinssky, J.Piegie Ở Việt Nam vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ em nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Tác giả Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Việt, Nguyễn Kim Đức giáo trình Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ em tuổi xây dựng hệ thống phương pháp, tập thực hành tạo sở cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt Tác giả Nguyễn Xuân Khoa lựa chọn phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo làm đối tượng nghiên cứu mình, giáo trình Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo đề xuất hệ thống phương pháp phát triển ngôn ngữ (phương pháp trực quan, phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành trò chơi) [9, 41] dạy trẻ chơi trò chơi dân gian giúp trẻ có thêm hứng thú, chủ động với trị chơi tăng khả phát triển ngôn ngữ trẻ Giáo viên cần có tâm huyết với nghề nghiệp để từ tìm biện pháp sáng tạo dạy trẻ chơi nhằm lôi trẻ Cần sử dụng linh hoạt, phù hợp, sáng tạo biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục học mầm non, NXB Giáo dục Trần Hịa Bình Bùi Lương Việt (2007), Trò chơi dân gian trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Thanh Hà (1991), Tổ chức cho trẻ vui chơi trường mẫu giáo, Sở giáo dục thành phố Hồ Chí Minh Phan Thanh Hiền, Trần Mạnh Tiến, Huy Trang, Nguyễn Khánh Trâm, Trò chơi dân gian Việt Nam, (1990), TPHCM, NXB TP HCM Trịnh Quỳnh Hoa (2006), Cuộc sống trẻ qua trị chơi dân gian, báo Văn Hóa số Xn Bính Tuất Lam Hồng (2015), Đồng dao trò chơi dân gian Việt Nam, NXB Văn học Hà Huy sưu tầm, (1992) ,Trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam, NXB Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội Đặng Thành Hưng(2000), Về phạm trù chơi giáo dục mầm non, Tạp chí KHGD số Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu Giáo, NXB ĐHSP 10 Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Việt, Nguyễn Kim Đức, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trương Kim Oanh, Phan Quỳnh Hoa, (1993), Trò chơi dân gian cho trẻ tuổi, NXBGD, Hà Nội 12 Nguyễn Ánh Tuyết (2001), Tâm lý học trẻ em trước tuổi đến trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, NXB Phụ nữ, Hà Nội 68 14 Minh Trang, Minh Hương, (2011), Đồng dao trò chơi dân gian, NXB Thanh Niên 15 Trang web: www.mamnon.com; http://tailieu.vn/ 69 PHỤ LỤC Phiếu điều tra Để giúp cho việc tìm hiểu thực trạng sử dụng trị chơi dân gian việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn Xin chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) Câu hỏi 1: Theo chị trị chơi dân gian đóng vai trị trình giáo dục trẻ mẫu giáo lớn? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu hỏi 2: Chị sử dụng trò chơi dân gian nhằm thực mục đích giáo dục nào? a Phát triển ngôn ngữ b Phát triển nhận thức c Phát triển tình cảm xã hội d Phát triển thể chất e Tất Câu hỏi 3: Chị thường sử dụng trị chơi dân gian nhằm thực nhiệm vụ ngơn ngữ trẻ? a Luyện phát âm b Phát triển vốn từ c Nói ngữ pháp d Nói mạch lạc e Làm quen chữ viết f Tất nhiệm vụ Câu hỏi 4: Chị thường sử dụng trò chơi dân gian vào thời điểm hoạt động? a Đầu hoạt động b Giữa hoạt động c Cuối hoạt động Câu hỏi 5: Việc sử dụng trị chơi dân gian nhằm phát triển ngơn ngữ dựa vào sở nào: a Lấy trị chơi b Lựa chọn trị chơi quen thuộc với trẻ c Theo kế hoạch phụ trách chuyên môn d Chủ động lựa chọn lập kế hoạch sử dụng Câu hỏi 6: Hiện số lượng trò chơi dân gian sử dụng trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhóm, lớp chị : a Quá nhiều b Vừa đủ c Quá Câu hỏi 7: Chị thường sử dụng trò chơi dân gian với mức độ ? Mức độ sử dụng Hoạt động Thường xun Thỉnh thoảng Ít Khơng Trong tiết học Hoạt động trời Hoạt động chiều Chơi tự Câu hỏi 8: Trong trình hướng dẫn tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn chơi trị chơi dân gian chị gặp thuận lợi ? Câu hỏi 9: Trong trình hướng dẫn tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn chơi trò chơi dân gian chị thường gặp khó khăn ? Câu hỏi 10: Những ý kiến đề xuất chị việc lựa chọn, hướng dẫn trò chơi dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn? Xin chị cho biết vài thông tin Họ tên : Trường : Lớp : Thâm niên công tác : Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC Giáo án 1: Vận dụng quan điểm tích hợp âm nhạc vào trị chơi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Chủ đề: Bản thân Đối tượng: – tuổi Số lượng trẻ: 40 trẻ Thời gian: 25 - 30 phút Ngày soạn: 17/02/2017 Ngày dạy: 20/02/2017 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh I Mục đích – Yêu cầu Kiến thức - Trẻ ôn lại kiến thức học - Nắm bắt nội dung cách chơi, luật chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phát triển thể chất cho trẻ Kỹ - Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn - Luyện kỹ phát âm từ khó đồng dao - Sự phát triển vận động, rèn khéo léo toàn thể trẻ Giáo dục - Giáo dục trẻ có ý thức học, chơi - Giáo dục trẻ biết lời, lễ phép II Chuẩn bị: Cô giáo - Cô chuẩn bị nhạc hát: Vui đến trường - Cơ chuẩn bị băng đĩa nhạc trị chơi: Mèo đuổi chuột Trẻ - Trẻ ăn mặc gọn gàng, mát mẻ dễ hoạt động III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Cho trẻ hát đàm thoại với trẻ hát “Vui đến trường” - Cô cho trẻ hát vận động theo nhạc - Trẻ hát vận động theo nhạc hát “Vui đến trường” cô giáo - Lớp vừa hát hát nhỉ? - Trẻ trả lời: Bài hát Vui đến - Các bạn biết khơng có bạn nhỏ trường khơng đến trường học vui chơi đấy, bố mẹ cho học phải cố gắng học ngoan, lớp nhớ chưa nhỉ? - Trong hát có hót? - Trẻ nghe trả lời: Vâng - Bạn nhỏ làm việc gì? - Trẻ trả lời: Con chim - Ai đưa bạn nhỏ tới trường? - Trẻ trả lời: Mẹ - Lớp có thích tới trường, tới - Trẻ trả lời lớp khơng nào? - Hơm thấy lớp ngoan nên - Trẻ trả lời cô giáo cho chơi trị chơi, có thích chơi khơng nào? Trị chơi mang tên “ Mèo đuổi chuột” Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột” - Cơ giới thiệu trị chơi - Trẻ im lặng lắng nghe cô giới - Hôm thấy lớp ngoan nên thiệu trị chơi giáo cho chơi trị chơi, có thích chơi khơng nào? Trị chơi cô mang tên “Mèo đuổi chuột” - Bây lớp lắng nghe phổ biến cách chơi luật chơi nhé! * Cách chơi: - Cô chia lớp thành nhóm, - Trẻ lắng nghe nhóm từ đến 10 bạn, đứng thành vịng tròn, cầm tay giơ cao lên đầu, hát đồng lời đồng dao Cô chọn bạn: bạn làm mèo bạn làm chuột, đứng vòng tròn, tựa lưng vào Khi bạn hát đến câu cuối lời đồng dao “chuột” chạy “mèo” đuổi theo “Chuột” chui vào khe (giữa hai bạn đứng giơ tay) “mèo” phải chui khe ấy, “mèo bắt “chuột” “mèo” thắng hai em lại đổi vai cho * Luật chơi: Mèo phải đuổi bắt chuột Nếu “mèo” chui nhầm phải ngồi lần chơi Nếu “mèo” khơng bắt “chuột” sau thời gian quy định (khoảng – phút/ lần chơi) hai bạn lại đổi vai cho (chuột làm mèo, mèo làm chuột), trò chơi lại tiếp tục * Bài đồng dao: “Mời bạn lại Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Mèo đuổi đằng sau Chuột cố chạy mau Trốn đâu cho thoát Thế chuột lại hóa vai mèo Co cẳng đuổi theo Bắt mèo hóa chuột” - Chúng rõ luật chơi chưa nào? - Trẻ trả lời - Các chơi hay có nhạc Cơ chuẩn bị nhạc cho chơi Khi chơi nhớ nghe nhạc đọc lời ca nhịp nhàng theo nhạc - Cô bật nhạc cho trẻ nghe chơi theo - Trẻ tích cực chơi nhạc (trong trẻ chơi, cô quan sát tạo hứng thú, cổ vũ cho trẻ) * Kết thúc trị chơi: - Cơ giáo nhận xét khen, động viên trẻ Hoạt động 3: Chơi tự - Cơ giới hạn khu vực chơi lớp - Trẻ lắng nghe - Hướng dẫn trẻ chơi khu vực lớp - Cơ bao qt,hắc nhở trẻ không xa, - Trẻ chơi tự không chạy đuổi đảm bảo an toàn Giáo án 2: Vận dụng biện pháp trình chiếu video mẫu trị chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề: Tết mùa xuân Đối tượng: – tuổi Số lượng trẻ: 40 trẻ Thời gian: 25 - 30 phút Ngày soạn: 10/03/2017 Ngày dạy: 14/03/2017 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh I Mục đích – Yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng số trò chơi dân gian dành cho trẻ em thường diễn dịp xuân - Biết có nhiều trị chơi dân gian dành cho trẻ em - Nắm bắt nội dung cách chơi, luật chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Kỹ - Rèn luyện khả ý ghi nhớ có chủ định - Phát triển khả nhanh nhẹn chơi trò chơi dân gian - Làm giàu vốn từ trẻ trò chơi dân gian - Trẻ phát âm từ đồng dao Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quý trò chơi dân gian dân tộc Việt Nam - Giáo dục trẻ có ý thức học, chơi - Giáo dục trẻ biết lời, lễ phép II Chuẩn bị: Cô giáo - Cơ chuẩn bị số hình ảnh,tư liệu số trị chơi dân gian trẻ em - Cơ chuẩn bị video mẫu trò chơi “Rồng rắn lên mây” - Sân bãi rộng rãi, phẳng Trẻ - Trẻ ăn mặc gọn gàng, mát mẻ dễ hoạt động III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện, đàm thoại với trẻ mùa xuân trò chơi dân gian - Cơ đóng vai Mùa xn trị chuyện với - Trẻ lắng nghe trẻ + Các giỏi cho cô biết - Trẻ trả lời mùa nào? + Bây mùa xuân + Chúng thường bố mẹ cho chơi trị chơi dịp Xn về? + Có bạn ông bà, bố mẹ kể ngày - Trẻ trả lời xưa thường hay chơi trị chơi độ Xuân không? - Các biết khơng ơng bà, bố mẹ cịn bé thường hay chơi trị chơi dân gian, trị chơi có từ lâu đời làng quê Việt Nam - Lần lượt cho trẻ xem hình ảnh trị chơi - Trẻ quan sát đọc tên trò “Kéo cưa lừa xẻ”, “Chi chi chành chành”, chơi “Mèo đuổi chuột” Cho trẻ đọc to – lần tên trò chơi - Các vừa đọc tên trị chơi gì? - Trẻ trả lời - Chúng xem lại hình ảnh trị chơi cho biết trị chơi nhé? - Ngồi trị chơi mà vừa biết cịn biết trị chơi dân gian khơng nhỉ? - Các biết khơng trị chơi dân gian - Trẻ lắng nghe thường chơi vào dịp lễ hội xuân - Hôm nay, mang đến cho lớp - Trẻ trả lời trị chơi dân gian bổ ích lớp có muốn chơi khơng? Trị chơi có tên “Rồng rắn lên mây” có muốn chơi khơng nào? Hoạt động 2: Trị chơi vận động “Rồng rắn lên mây” Bây lớp nghe cô phổ biến luật - Trẻ lắng nghe chơi cách chơi nhé? Luật chơi: Khi đọc đến câu “tha hồ mà đuổi” thầy thuốc “ đuổi rắn” bắt đuôi rắn, đuôi đứt coi bị thua Cách chơi: - Cô chọn bạn làm thầy thuốc ngồi chỗ, bạn lại xếp thành hàng dọc nắm áo (bạn nhanh nhẹn tháo vát cô cho đứng đầu hàng, vừa vừa đọc lời ca ( lượn hình rắn)) “Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Có nhà hiển vinh Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay khơng?” - Khi đọc đến câu “Có nhà hay không?” dừng lại trước mặt “thầy thuốc Thầy thuốc: Đang ngủ Rắn: Lại tiếp đọc lời ca Thầy thuốc: Thầy thuốc đánh Rắn: Lại tiếp đọc lời ca Thầy thuốc: Có nhà Mẹ nhà rắn đâu Rắn: Mẹ rồng rắn xin thuốc Thầy thuốc: Cho xin khúc đầu Rắn: Những xương xẩu Thầy thuốc: Cho xin khúc Rắn: Cùng máu me Thầy thuốc:Cho xin khúc đuôi Rắn: Tha hồ mà đuổi - Sau câu “Tha hồ mà đuổi”, “thầy thuốc” chạy đuổi bắt cho “khúc đi” (người cuối cùng) cịn nhóm chạy tránh, người đứng đầu nhóm dang hai tay che chở cho nhóm khơng bị bắt Nếu trẻ làm “thầy thuốc” bắt “khúc đuôi” thỉ trẻ đổi vai chơi lại từ đầu - Chúng rõ luật chơi cách chơi - Trẻ trả lời chưa nào? - Để chơi trị chơi tốt mời hướng lên xem bạn chơi lần nhé! - Cơ bật video mẫu trị chơi “Rồng rắn lên - Trẻ xem video mẫu trò mây” cho trẻ xem chơi - Bây sẵn sàng chơi chưa - Trẻ tích cực chơi nào? Cô cho trẻ chơi – lần * Kết thúc: Cô trẻ múa hát hát: “Em mùa xuân mẹ” - Trẻ múa hát cô Hoạt động 3: Chơi tự - Cơ giới hạn khu vực chơi lớp - Hướng dẫn trẻ chơi khu vực lớp mình, - Nhắc nhở trẻ không xa, không chạy đuổi đảm bảo an tồn - Cơ bao qt trẻ - Trẻ chơi tự ... trạng sử dụng trị chơi dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Ngô Quyền - Đưa số biện pháp sử dụng tốt trò chơi dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn trường. .. giáo dục nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường Mầm Non Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn trường. .. giáo viên 1.1.4 Nhiệm vụ, nội dung phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn 1.1.4.1 Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn Để đạt mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu

Ngày đăng: 14/09/2017, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan