Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hiểu nghĩa của từ

65 886 1
Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hiểu nghĩa của từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====o0o===== NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI HIỂU NGHĨA CỦA TỪ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học TS PHẠMTHỊ HÒA HÀ NỘI, 2017 LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cám ơn thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non thầy cô tổ môn phương pháp phát triển ngôn ngữ giúp em trình học tập trường tạo điều kiện cho em nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Hòa, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè người giúp đỡ em trình học tập thực khóa luận Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp, khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em kính mong nhận góp ý kiến thầy cô giáo bạn để nội dung khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hiểu nghĩa từ” công trình nghiên cứu riêng Đề tài chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4 Giả thuyết khoa học: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY NGHĨA TỪ CHO TRẺ MẦM NON 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ 1.1.2 Đặc điểm trẻ mẫu giáo bé 13 1.1.3 Tiêu chí đánh giá 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY NGHĨA CỦA TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 3- TUỔI 28 2.1 Biện pháp thứ nhất: giúp trẻ hiểu nghĩa từ qua quan sát 28 2.2 Biện pháp thứ hai: giúp trẻ hiểu nghĩa từ qua đàm thoại 30 2.3 Biện pháp thứ ba: tạo tình để trẻ sử dụng từ 33 2.4 Biện pháp thứ tư: giúp trẻ hiểu nghĩa từ qua đọc thơ, kể chuyện 34 2.5 Biện pháp thứ năm: giúp trẻ hiểu nghĩa từ qua tranh ảnh 37 2.6 Biện pháp thứ sáu: Giúp trẻ hiểu nghĩa từ qua dạo chơi, tham quan 38 2.7 Biện pháp thứ bảy: Giúp trẻ hiểu nghĩa từ qua trò chơi 39 Tiểu kết chương 42 Chương GIÁO ÁN MINH HỌA 43 3.1 Mục đích 43 3.2 Đối tượng học sinh 43 3.3 Nội dung giáo án 43 3.3.1 Giáo án 1: Môn làm quen với tác phẩm văn học 43 3.3.2 Giáo án 48 3.3.3 Giáo án: Làm quen với tác phẩm văn học 52 3.4 Tiểu kết 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tuổi thơ bình minh đời, lứa tuổi “học ăn học nói, học gói, học mở”, lứa tuổi mà bậc làm cha làm mẹ quan tâm tới việc giáo dục trẻ, đặc biệt dạy nói cho trẻ Bởi phát triển trí tuệ trẻ diễn em lĩnh hội vật tượng xung quanh, song lĩnh hội tri thức lại thực ngôn ngữ Bác Hồ dạy: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời, vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, tôn trọng nó” Thực tế, công tác giáo dục mầm non cho đất nước, thấy rõ vai trò ngôn ngữ việc giáo dục trẻ thơ Usinxki nói: “Từ đơn vị ngôn ngữ thiếu tạo lập lời nói để giao tiếp trẻ” Cho nên trẻ mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) nói riêng việc cung cấp, củng cố tích cực hóa vốn từ nhiệm vụ quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thực tế trẻ mầm non hạn chế nhiều lực ngôn ngữ, chẳng hạn: vốn từ trẻ nghèo nàn, nét nghĩa từ mà trẻ nắm phiến diện Trẻ sử dụng từ chưa xác, tinh tế Đặc biệt trẻ 3-4 tuổi vốn từ trẻ dừng lại phát triển chiều rộng (số lượng từ) khả hiểu từ sử dụng từ xác, linh hoạt sáng tạo hạn chế Có thể nói, nhiều trẻ hiểu nghĩa sử dụng từ thụ động Mặt khác, phát triển ngôn ngữ trẻ trình từ thấp đến cao với giai đoạn mang đặc trưng khác tùy thuộc vào độ tuổi trẻ giai đoạn có kế thừa phát triển thành tựu giai đoạn trước Với vai trò to lớn đó, hiểu việc giúp trẻ mầm non phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ vô quan trọng đặc biệt giúp trẻ hiểu nghĩa từ nhiên trường mầm non việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non gây nhiều lúng túng cho giáo viên Vì thực tế tiết học riêng biệt phát triển ngôn ngữ mà giáo viên chủ yếu lồng ghép qua tiết học hoạt động tiết học Chính việc giúp trẻ hiểu nghĩa từ việc lựa chọn biện pháp giúp trẻ hiểu nghĩa từ việc làm cần thiết Là giáo viên mầm non tương lai ý thức việc phát triển ngôn ngữ tất lứa tuổi mầm non Vì vậy, lựa chọn đề tài “Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé (34 tuổi) hiểu nghĩa từ” tâm sâu tìm hiểu, qua tích lũy nhiều kinh nghiệm công việc giảng dạy sau Tôi hi vọng đề tài đóng góp phần cho việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường mầm non Lịch sử vấn đề 2.1 Trên giới Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nghiên cứu sớm Liên Xô nhiều nhà sư phạm tiếng Những công trình nghiên cứu sớm đưa vào Việt Nam E.I Chikhieva- nhà sư phạm Nga-Xô Viết biết đến nhà nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Cuốn sách “phát triển ngôn ngữ cho trẻ em tuổi đến trường phổ thông” E.I dịch từ năm 70 kỉ trước sử dụng tài liệu giảng dạy trường sư phạm mẫu giáo Việt Nam Nhiều tác giả Nga khác mà biết đến có đóng góp quan trọng vào việc hình thành chuyên ngành phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non nước ta Có thể kể đến tác giả: Xookhin(1979) “phương pháp phát triển lời nói trẻ em”, Nxb Giáo dục Matsxcova; Barodis A.M (1974) với “phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em”, Nxb Giáo dục Matxcova… 2.2 Ở Việt Nam Trẻ em giành nhiều quan tâm gia đình, nhà trường, xã hội, vấn đề trẻ em nhà nghiên cứu khoa học quan tâm Ở Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám năm 1945, vấn đề quan tâm Một số hôi nghị khoa học Trung Ương địa phương hướng vào nội dung vào việc thảo luận nâng cao chất lượng giảng dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Giáo trình “phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” Nguyễn Xuân Khoa(NXB ĐHSP, 2003) giáo trình đề cập đến cách toàn diện, có hệ thống vấn đề khoa học thực tiễn tiếng mẹ đẻ thực lớp nhà trẻ, mẫu giáo nước ta phương pháp tiếp cận hoạt động- nhân cách tích hợp Trong cuốn”phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” (NXB ĐHQG,2005) Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức nói lên tầm quan trọng ngôn ngữ việc giáo dục toàn diện cho trẻ nêu sơ lược nội dung, phương pháp, biện pháp để luyện phát âm, phát triển vốn từ dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Tạp chí GDMN số 01/2009, có “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” tiến sĩ Bùi Kim Tuyến đề cập tới việc tạo thói quen nói ngữ pháp cho trẻ thông qua việc giao tiếp với trẻ - Đặc biệt số công trình nghiên cứu vốn từ khả hiểu từ trẻ là: Công trình nghiên cứu Thạc sỹ Lưu Thị Lan “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành, phát triển vốn từ trẻ 1-3 tuổi.” (Tạp chí lý luận khoa học giáo dục - BGD – Nghiên giáo dục số 8-1989) Tác giả trực tiếp nghiên cứu 30 trẻ khác trường mầm non nội thành Hà Nội rút kết luận rằng: phát triển ngôn ngữ trẻ chịu ảnh hưởng lớn yếu tố gia đình tích cực giao tiếp trẻ với người xung quanh Công trình nghiên cứu thạc sỹ Nguyễn Xuân Thức TS Dương Diệu Hoa “Nghiên cứu khả hiểu từ trẻ em 5-6 tuổi” Đó khả hiểu từ loại như: danh từ, tính từ, động từ, đại từ, số từ, hư từ, đưa kết luận rằng: Ở lứa tuổi trẻ hiểu nghĩa từ mức độ khác trẻ khác nhau, tùy theo điều kiện sống tiếp xúc trẻ Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Mai với đề tài “Thực trạng hiểu từ trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi” nghiên cứu thực trạng để thấy nhận thức giáo viên vai trò việc hiểu từ nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ thực trạng hiểu từ trẻ 3-6 tuổi Qua trình tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu thấy công trình nghiên cứu ngôn ngữ phát triển ngôn ngữ trẻ em đa dạng phong phú nhiều khía cạnh khác Riêng nghiên cứu lĩnh vực hiểu từ trẻ em ít, hiểu từ thành phần ngôn ngữ có quan hệ chặt chẽ với Hầu hết công trình nghiên cứu dừng lại mức độ khảo sát khả hiểu từ trẻ chưa vạch biện pháp để nâng cao mức độ hiểu nghĩa từ cho trẻ mẫu giáo Chúng khẳng định vấn đề mẻ mang tính thời có khả khơi nguồn cho nhiều hướng nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Là biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hiểu nghĩa từ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khả hiểu nghĩa từ phạm vi lứa tuổi trẻ mầm non 3-4 tuổi trường Mầm non Đại Mạch, Đông Anh, Hà Nội Giả thuyết khoa học: Nghiên cứu thành công khóa luận góp phần cung cấp thêm cho giáo viên phương pháp biện pháp tốt để giúp trẻ mẫu giáo bé hiểu nghĩa từ để từ có hoạt động giao tiếp ngôn ngữ đạt hiệu cao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, mong muốn tìm biện pháp tốt để giúp trẻ mẫu giáo bé hiểu nghĩa từ, nâng cao lực ngôn ngữ cho trẻ 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nghiên cứu mặt lí luận: Tổng hợp tư liệu có liên quan đến đề tài, đề cập đến số lí luận cốt lõi mức độ hiểu nghĩa từ cho trẻ 3-4 tuổi Đề xuất số giải pháp giúp cho trẻ 3-4 tuổi hiểu nghĩa từ Thể nghiệm giáo án Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ, mục tiêu yêu cầu đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nghiên cứu lí lụân: Đọc, sử dụng tổng hợp tư liệu có liên quan đén đề tài, biện pháp tích cực giúp cho trẻ 3-4 tuổi hiểu nghĩa từ 6.2 Tọa đàm với giáo viên phụ huynh, trò chuyện với trẻ trường mầm non 6.3 Quan sát, ghi chép hoạt động nhằm giúp trẻ hiểu nghĩa từ Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung khóa luận triển khai sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy nghĩa từ cho trẻ mầm non Chương 2: Một số biện pháp dạy nghĩa từ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Chương 3: Giáo án minh họa + Cô vú sữa miêu tả nào? - Tròn chịa, e ấp (tròn trịa tròn, e ấp ngượng nghịu, xấu hổ, ẩn nấp khuất đi) + Các cô bướm chuẩn bị để - Khoác áo vàng tươi xem hội + Anh roi đường nghịch ngợm miêu tả nào? - Đu tít cành cao với bao trò chơi trẻ Trích: “ Bé na đưa mắt nhìn quanh: Ông chuối tiêu chăm chuối mập vàng, bà Hồng Xiêm quanh năm cần mẫn với áo nâu bạc phếch, cô Vú Sữa tròn trịa e ấp giấu nhữn tán tím sẫm với hạt sương long lanh muôn sắc màu, cô bướm chuẩn bị khoác áo vàng tươi xem hội chị Hồng rực rỡ áo màu đỏ, anh Roi Đường nghịch ngợm đu tít cành cao với bao trò chơi - Có ạ! trẻ” + Còn bé Na có nhận thấy thay đổi không? Trích: “Cả nữa, lớn nhiều đấy, Các mắt to đấy” - Trẻ lắng nghe Các ạ, tất loại trái vườn chín mọng căng tròn để người vui đón trung thu - 46 Trẻ xem vidieo câu - Bây xem vidieo chuyện câu chuyện nhé! * Giáo dục: - Trẻ lắng nghe + Để vườn mau lớn cho nhiều trái phải tưới cây, bắt sâu không hái hoa bẻ cành, nhớ chưa? + Còn muốn có thể khỏe mạnh, cao lớn phải thường xuyên ăn loại nhé! * Trò chơi: “Kể đủ ba thứ” - Cô phổ biến cách chơi: Trẻ lắng nghe hiệu lệnh cô tìm theo yêu cầu cô - Cô phổ biến luật chơi: Trẻ tìm sai không đủ thứ bị nhảy lò cò Ví dụ: - Tìm cho cô có vị màu đỏ - Tìm cho cô hình tròn có màu - Trẻ chơi trò chơi vàng Cho trẻ chơi – lần Kết thúc - Cô động viên khen ngợi trẻ Cho trẻ hát “Quả” Xanh Xanh để kết thúc học 47 - Trẻ hát “Quả” 3.3.2 Giáo án Giáo án hoạt động góc Chủ đề: Trường mầm non Đối tượng: Mẫu giáo bé 3-4 tuổi Thời gian: 20 – 25 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết lựa chọn góc chơi - Bước đầu biết lựa chọn phối hợp số góc chơi lớp - Bước đầu biết thảo luận bàn bạc phân công công việc - Trẻ cung cấp thêm kiến thức trường mầm non thông qua trò chơi, tập - Biết phối hợp nguyên vật liệu khác để tạo sản phẩm - Có hệ thống tên gọi vật tượng theo góc hoạt động Kỹ - Trẻ biết số kỹ chơi góc mà lựa chọn: Xếp hình, lắp ghép, mua đồ, tô màu, bán hàng,…Từ kĩ trẻ hiểu thêm nghĩa từ vật mà trẻ lắp ghép, tô màu… - Luyện kỹ hoạt động theo nhóm, cá nhân - Bước phối hợp góc chơi (số nhóm chơi) Thái độ - Trẻ có hứng thú, tích cực với hoạt động - Trẻ biết đoàn kết nhường nhịn chơi - biết cất lấy đồ dùng nơi quy định, gọn gàng ngăn nắp II Chuẩn bị - Góc xây dựng: + Hàng rào, gạch, xanh, cỏ, ăn quả, hoa, cầu trượt, xích đu… 48 - Góc nghệ thuật: + Bút sáp màu, keo dán, khan lau + Họa báo tranh ảnh trường mầm non cắt sẵn + Giấy a4 có sẵn để trẻ vẽ tô màu, dán bàn ghế - Góc thư viện bé: sách, truyện, tạp chí, tranh ảnh trường mầm non hoạt động trường ngày lễ khai giảng, tổng kết năm học, tết trung thu… - Góc phân vai - Bán hàng: Cửa hàng bán vật liệu xây dựng thiết bị trường mầm non - Góc nấu ăn: chế biến thức ăn, bàn ghế,… III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức – thỏa thuận chơi - Bây hát vận - Trẻ hát vận động động hát “Trường chúng cháu trường mầm non” nhé! Trò chuyện đàm thoại trường mầm non: - Chúng vừa hát hát nói - Trẻ trả lời trường gì? Vậy trường tên nhỉ? - Và cô cho - Trẻ lắng nghe khám phá trường Chính hôm cô chuẩn bị nhiều đồ chơi góc - Bạn chơi góc xây dựng nhỉ? Các dự định xây nào? (cho 49 - Trẻ trả lời trẻ nhận vai kĩ sư, lái xe chở vật liệu, thợ xây, trí xây dựng trường mầm non thật đẹp nhé!) - Ở góc nghệ thuật cô chuẩn bị - Trẻ lắng nghe nhiều tranh ảnh quang cảnh trường mầm non đồ dùng đồ chơi trường, lớp, vào tô màu thật đẹp cho tranh Sau cô giúp làm album thật đẹp trường lớp nhé! Các có đồng ý không? - Còn thích xem truyện tranh tạp - Trẻ trả lời chí vào góc thư viện nhé! - Còn bạn chơi góc nấu ăn - Trẻ trả lời chế biến ăn bày bàn cho thật ngon mắt để mời bác thợ xây, nhân viên bán hàng người thưởng thức - Cuối góc bán hàng: - Trẻ trả lời phải nhớ bán hàng phải nào? + Khi nhận tiền hàng phải nói - Vâng ạ! lời cảm ơn thật lịch + Còn khách hàng phải làm gì? + Chúng ta phải xếp hàng không chen lấn xô đẩy Các nhớ chưa? 50 - Trẻ trả lời - Một điều ý chơi chúng - Trẻ lắng nghe ta phải làm gì? À không nói to, nhẹ nhàng, phải đoàn kết chơi giữ gìn đồ dung, kết thúc chơi góc thu dọn đồ dung góc vào nơi quy định, nhớ chưa - Trẻ góc chơi yêu - Cô có góc chơi xây dựng, phân thích vai, nghệ thuật, chuẩn bị sẵn cô mời nhẹ nhàng góc chơi mà yêu thích Trẻ thực chơi - Cô góc gợi mở chơi - Trẻ chơi trẻ - Tạo hội để trẻ bộc lộ khả - Tạo số tình để trẻ thể tốt vai chơi mình, nghĩa giúp trẻ hiểu nghĩa từ gọi tên vai mà đóng - Khi gần hết thời gian chơi cô nhận xét góc chơi, gợi ý cho trẻ góc nấu ăn để thưởng thức ăn góc Xây dựng để chụp ảnh lưu niệm 51 - Trẻ lắng nghe 3.3.3 Giáo án: Làm quen với tác phẩm văn học Chủ điểm: Thế giới thực vật Đề tài: Thơ “hoa kết trái” Thời gian: 20-25 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu đặc điểm loài hoa ghi nhớ tên gọi chúng từ hiểu nội dung thơ - Trẻ biết đọc diễn cảm thơ “Hoa kết trái” Kỹ - Luyện kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ - Rèn luyện kỹ ghi nhớ có chủ định, phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ chăm sóc loại hoa, loại II Chuẩn bị - Tranh minh họa thơ - Tranh rời cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh - Bài hát “Màu hoa”, “Em yêu xanh” - Mũ hoa cho trẻ III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô trẻ hát vận động hát “Màu hoa” - Trẻ hát vận động “Màu hoa” + Có loại hoa dự lễ hội ngàn hoa hôm nhỉ? 52 - Trẻ trả lời - Mỗi loài hoa có màu sắc, - Trẻ lắng nghe hương thơm có loài hoa kết trái ạ! Hôm cô có thơ hay nói hoa kết trái ý - Trẻ trả lời lắng nghe nhé! Nội dung - Cô đọc lần rõ ràng, diễn cảm thơ - Trẻ lắng nghe + Bài thơ cô vừa đọc có tên gì? - Trẻ trả lời + Do sáng tác? - Trẻ trả lời - Cô đọc lần kết hợp tranh minh họa thơ - Trẻ lắng nghe + Bài thơ cô vừa đọc có tên gì? + Do sáng tác? - Trẻ trả lời + Trong thơ có nhắc đến loại hoa - Hoa cà, hoa mướp, hoa lựu, hoa vừng hoa đỗ, nào? hoa mận + Hoa cà nào? - Hoa cà tim tím Cô giải thích từ “tim tím” màu - Trẻ lắng nghe tím nhạt + Thế hoa mướp màu - Màu vàng vàng ạ! + Hoa đỏ đốm lửa? - Hoa lựu ạ! + Hoa nho nhỏ? - Hoa vừng ạ! nhỉ? + Thế hoa đỗ sao? + Loài hoa có màu trắng tinh? 53 - Hoa mận ạ! + Câu thơ nói vẻ đẹp hoa - Trẻ trả lời mận? + Thế có biết rung rinh không? * Cô giải nghĩa từ “rung rinh” tức - Trẻ lắng nghe lay động nhè nhẹ gió Đồng thời đọc đến câu thơ “rung rinh trước gió” cô khẽ lay động cành hoa rung nhè nhẹ, cô nói với trẻ “Hoa mận rung rinh trước gió” tức rung nhè nhẹ + Chúng biết vật - Trẻ trả lời rung rinh nhỉ? - Các loài hoa có đặc - Trẻ trả lời điểm chung nhỉ? Các loài hoa nói đến - trẻ lắng nghe thơ nư: hoa cà, hoa mướp, hoa lựu, hoa vừng, hoa mận có màu sắc hương thơm loài hoa kết thành trái Hoa cà kết thành cà, hoa mướp kết thành mướp, hoa lựu kết thành lựu… loại hoa gọi hoa kết trái + Vậy biết - Trẻ trả lời loại hoa kết trái nữa? - Trước vẻ đẹp loài hoa cô - Các bạn nhỏ không Thu Hà nhắn gửi đến bạn nhỏ điều hái hoa ạ! gì? 54 Chúng ta thưởng thức vẻ đẹp - Trẻ lắng nghe loài hoa, ăn trái thơm Chúng phải biết bảo vệ hoa, không hái hoa nhớ chưa? Cô trích dẫn: - Trẻ lắng nghe “Này bạn nhỏ Đừng hái hoa tươi Hoa yêu người Nên hoa kết trái” - Khi chơi vườn trường - Trẻ lắng nghe hay công viên không ngắt bẻ cành, hái hoa nhé! Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc - Trẻ đọc thơ - Thi đua tổ - Tổ đọc thơ - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái - Nhóm đọc thơ - Nhóm trẻ - Nhóm đọc thơ - Cá nhân đọc - Cá nhân đọc thơ - Củng cố: Cho trẻ xem vidieo - Trẻ xem vidieo thơ thơ * Kết thúc - Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt - Khen ngợi động viên trẻ 55 - Trẻ chơi trò chơi 3.4 Tiểu kết Các giáo án mà soạn tập trung vào việc giúp học sinh hệ thống từ sở hiểu nghĩa chúng Chẳng hạn với giáo án , thông qua môn học Làm quen với tác phẩm văn học, giúp học sinh qua Cây trái vườn mà hiểu từ: (quả) hồng xiêm, (quả) vú sữa, (quả) hồng, (quả) roi đường, mắt na, chín mọng, căng tròn, cần mẫn, e ấp, bạc phếch…Thơ ca miêu tả thực ngôn ngữ nghệ thuật sinh động Giáo viên cần tận dụng lợi để giảng nghĩa từ cho học sinh dễ hiểu hơn.tác giả miêu tả: ông chuối tiêu chăm chuối mập vàng, bà Hồng Xiêm quanh năm cần mẫn với áo nâu bạc phếch, cô Vú Sữa tròn trịa e ấp giấu nhữn tán tím sẫm với hạt sương long lanh muôn sắc màu, cô bướm chuẩn bị khoác áo vàng tươi xem hội chị Hồng rực rỡ áo màu đỏ, anh Roi Đường nghịch ngợm đu tít cành cao với bao trò chơi trẻ Mỗi nêu lên với đặc trưng riêng biệt Giảng nghĩa từ kể tên loại nói phải vào đặc trưng tiêu biểu loại Nhưng trẻ mầm non khó hiểu lại nói: bà hồng xiêm quanh năm cần mẫn với áo nâu bạc phếch Chỉ cần giáo viên giải thích hồng xiêm loại xanh lẫn chín có vỏ màu nâu Bạc phếch màu phai nhiều Áo nâu bạc phếch màu nâu nhạt đi, không thẫm Đây hình ảnh xây dựng từ liên tưởng thú vị Từ màu nâu phấn bạc hồng xiêm tác giả nghĩ đến cánh áo nâu người lao động cần cù chăm dãi dầu sương nắng mà áo bị bạc phếch thời gian Giải thích kĩ hình ảnh này, cô giáo giúp học sinh mặt hiểu nghĩa từ hồng xiêm vừa học cách nói sinh động nhà văn Giáo án thứ hai, tập trung vào giúp hóc sinh hiểu nghĩa từ có nghĩa khái quát như: xây dựng, nấu ăn, nghệ thuật… Đây từ 56 gọi tên góc hoạt động trẻ Chỉ cần trẻ hiểu góc, trẻ phải đóng vai làm trẻ hiểu nghĩa từ khái quảt gọi tên góc Giáo án thứ ba, giúp trẻ hiểu đặc điểm loài hoa ghi nhớ tên gọi chúng Gắn đặc điểm hoa với tên gọi hoa trẻ hiểu nghĩa từ Trong giáo án, giả định từ ngữ cần giảng, thực tế giáo viên cần giải nghĩa nhiều từ Thực tế giảng dậy nơi linh hoạt mục đích giải nghĩa số từ mà nhấn mạnh cần đảm bảo 57 KẾT LUẬN Như vậy, vấn đề làm giàu vốn từ có khâu giúp trẻ hiểu từ nhiều người quan tâm nghiên cứu Song để xác định hệ thống phương pháp, biện pháp phù hợp, đa dạng để áp dụng hoạt động giáo dục trẻ mầm non vấn để cần sâu Ở đề tài đề cập đến số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hiểu nghĩa từ Triển khai đề tài này, lựa chọn lí thuyết ngành học liên quan đến hiểu nghĩa trẻ mẫu giáo bé để xây dựng thành sở lí luận cho khóa luận Từ sở lí luận đưa biện pháp để giúp trẻ nâng cao khả hiểu nghĩa từ Tuy nhiên, để xác định biện pháp hữu hiệu để giúp trẻ hiểu từ có nhiều ý kiến khác Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn , mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm giúp trẻ hiểu từ nhằm hoàn thiện đa dạng hóa phương thức làm giàu vốn từ cho trẻ giúp trẻ lĩnh hội sử dụng vốn từ tiếp nhận cách hiệu Biện pháp 1: Giúp trẻ hiểu nghĩa từ qua quan sát Biện pháp 2: Giúp trẻ hiểu nghĩa từ qua đàm thoại Biện pháp 3: Tạo tình để trẻ sử dụng từ Biện pháp 4: Giúp trẻ hiểu nghĩa từ qua đọc thơ kể chuyện Biện pháp 5: Giúp trẻ hiểu nghĩa từ qua tranh ảnh Biện pháp 6: Giúp trẻ hiểu nghĩa từ qua dạo chơi tham quan Biện pháp 7: Giúp trẻ hiểu nghĩa từ qua trò chơi Chúng đưa ba giáo án minh họa để đưa biện pháp giải nghĩa từ vào học cụ thể Nghĩa từ nội dung tinh thần gửi gắm từ Đây thành phần trừu tượng khó nắm bắt Với trẻ mầm non việc hiểu nghĩa từ vô khó khăn Nhưng qua biện pháp cụ thể yêu cầu có mức độ tùy 58 theo nhận thức trẻ, hy vọng công việc khó tháo gỡ Chúng hy vọng kết nghiên cứu khóa luận bước đầu giúp cho hoạt động dạy nghĩa từ nói riêng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung đạt hiệu tốt 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Định Văn Vang, Giáo dục học mầm non (tập III) – NXB Đại Học Sư Phạm Nguyễn Huy Cẩn, Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiếu, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo Dục Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo (3-4 tuổi), NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1999 Nguyễn Xuân Khoa, Đinh Văn Vang (2003), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua thơ – truyện, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt, Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học – NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Mai (1998), Nghiên cứu thực trạng mức độ hiểu từ trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục Mầm non, Hà Nội 10 Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001 11 Đinh Hồng Thái, Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội, 2013 12 Tạ Thị Ngọc Thanh, Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ, NXB Giáo dục, 1980 13 Bùi Minh Toán, Từ hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 14 Lê Thị Ánh Tuyết (chủ biên), Trịnh Thanh Huyền, Đặng Thu Quỳnh, Tuyển tập thơ, truyện, câu đố mầm non – NXB Giáo dục 15 Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1997 60 ... nhất: giúp trẻ hiểu nghĩa từ qua quan sát 28 2.2 Biện pháp thứ hai: giúp trẻ hiểu nghĩa từ qua đàm thoại 30 2.3 Biện pháp thứ ba: tạo tình để trẻ sử dụng từ 33 2.4 Biện pháp thứ tư: giúp. .. thức, cần tìm hiểu đặc điểm mức độ hiểu nghĩa từ trẻ cách xác Từ có biện pháp giúp trẻ hiểu nghĩa từ cách khoa học hiệu 1.1.2.2 Đặc điểm sinh lý trẻ mẫu giáo bé Các chức sinh lý trẻ mẫu giáo bé phát... “Nghiên cứu khả hiểu từ trẻ em 5-6 tuổi Đó khả hiểu từ loại như: danh từ, tính từ, động từ, đại từ, số từ, hư từ, đưa kết luận rằng: Ở lứa tuổi trẻ hiểu nghĩa từ mức độ khác trẻ khác nhau, tùy

Ngày đăng: 14/09/2017, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan