Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại truyện văn học

66 407 1
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại truyện văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - TRẦN THỊ THỦY PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ KỂ LẠI TRUYỆN VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phát triển ngôn ngữ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục mầm non giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiêp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – Th.S Vũ Thị Tuyết ngƣời tận tình hƣớng dẫn bảo em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu tránh đƣợc thiếu sót hạn chế, em kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình khoa học Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở tâm, sinh lý 1.1.2 Cơ sở giáo dục học 1.1.3 Cơ sở ngôn ngữ 10 1.1.4 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại truyện văn học 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 Tiểu kết chƣơng 29 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 30 CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 30 2.1 Biện pháp kể lại truyện theo dàn ý 30 2.2 Biện pháp kể lại truyện theo lời dẫn cô 33 2.3 Biện pháp sử dụng tranh (rối) minh họa truyện 36 2.4 Biện pháp sử dụng băng đĩa, phim minh họa 38 2.5 Biện pháp cho trẻ kể lại truyện tập thể 41 2.6 Biện pháp cho trẻ đóng kịch (đóng vai nhân vật truyện) 44 Tiểu kết chƣơng 47 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 48 3.1 Mục đích thực nghiệm 48 3.2 Địa bàn thực nghiệm 48 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 48 3.4 Yêu cầu thực nghiệm: 48 3.5 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 49 3.6 Tiến hành thực nghiệm 49 Tiểu kết chƣơng 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm- xã hội giá trị thẩm mỹ cho trẻ Những kỹ mà trẻ đƣợc tiếp thu qua chƣơng trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Do vậy, phát triển giáo dục mầm non yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc Nếu đứa trẻ bỏ qua giai đoạn mầm non chắn đứa trẻ khó phát triển tốt, tƣ tốt hòa nhập đƣợc với bạn bè nhƣ đứa trẻ đƣợc học từ bậc mầm non Giáo dục mầm non nhằm hƣớng trẻ đến phát triển toàn diện khía cạnh: đức, trí, thể, mĩ Trong đó, phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non lẽ ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phƣơng tiện nhận thức giao tiếp hữu hiệu cho trẻ Thông qua ngôn ngữ trẻ thể cảm xúc, tình cảm nhƣ mà trẻ muốn, từ giúp cho trẻ hòa vào sống xung quanh biết yêu đời hơn, tự tin mạnh dạn Trong hệ thống chƣơng trình giáo dục mầm non có nhiều cách khác để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Việc cho trẻ tiếp xúc với văn học đặc biệt hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện văn học đƣờng phát triển ngôn ngữ tốt cho trẻ Trẻ mầm non thích đƣợc nghe ngƣời lớn kể cho nghe câu chuyện cổ tích dễ dàng vào giấc ngủ say sƣa với hình ảnh nàng công chúa, chàng hoàng tử hay xuất Bà Tiên, Ông Bụt giấc mơ trẻ Khi đƣợc nghe câu chuyện cảm nhận đƣợc ý nghĩa câu chuyện trẻ lại có nhu cầu muốn đƣợc tự kể lại câu chuyện Cảm xúc ngôn ngữ trẻ kể lại truyện đƣợc thể ngữ điệu giọng nói, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu tƣ trình kể Tuy nhiên khả sử dụng ngôn ngữ trẻ chƣa tốt, kỹ bộc lộ thái độ, cảm xúc với vật, tƣợng chƣa phát triển đầy đủ Chính thời điểm thích hợp để dạy trẻ kể lại truyện Dạy trẻ mẫu giáo kể lại truyện giúp trẻ mạnh dạn, tự tin đồng thời đạt đƣợc hiệu cao việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Là sinh viên ngành giáo dục mầm non- cô giáo mầm non tƣơng lai, ý thức đƣợc việc quan tâm đến bữa ăn, giấc ngủ nhƣ phát triển toàn diện đặc biệt phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đồng thời, dựa vào đặc điểm tâm lý trẻ mầm non trẻ thích tự kể lại truyện cho ngƣời khác nghe nên định lựa chọn đề tài: “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại truyện văn học” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cho Lịch sử nghiên cứu Trẻ em sinh giành đƣợc nhiều quan tâm gia đình, nhà trƣờng xã hội Những vấn đề trẻ em đƣợc nhà khoa học quan tâm Và vấn đề đƣợc nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trẻ Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực ngôn ngữ đƣợc xã hội ghi nhận Trong trình khảo sát, nghiên cứu tìm hiểu đƣợc tiếp xúc với số công trình sau: Trong “Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXBĐHSP, năm 2004, Nguyễn Xuân Khoa nghiên cứu kỹ phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo Trong này, tác giả đƣa phƣơng pháp hiệu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Cuốn sách tài liệu bổ ích cho giáo viên sinh viên ngành mầm non nhƣ nhà nghiên cứu lĩnh vực 2 Trong “Các biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi” tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh coi kể chuyện nhƣ biện pháp phát triển nôn ngữ hữu hiệu trẻ em trƣớc tuổi học nói chung trẻ em từ 5-6 tuổi nói riêng “Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua truyện kể” tác giả Hồ Lam Hồng đề cập đến ảnh hƣởng biện pháp kể chuyện khác đến hoạt động ngôn ngữ nhƣ đặc điểm tâm lý trẻ Tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng việc đƣa truyện kể vào giảng dạy nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ trƣớc tuổi học Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu khác nhƣ: “Phƣơng pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại truyện văn học” Đặng Thị Dinh – khóa luận tốt nghiệp năm 2012, “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo trƣờng mầm non Ngô Quyền” Vũ Thị Nguyên – khóa luận tốt nghiệp năm 2013, số côn trình khác Và nhiều công trình nghiên cứu khác vào tìm hiểu vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi, giai đoạn khác Nhìn chung, nhà khoa học muốn tìm hình thức biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách hiệu nhất, nâng cao chất lƣợng dạy học ngành Giáo dục mầm non nói riêng giáo dục đất nƣớc ta nói chung Tuy nhiên, thời điểm hầu nhƣ chƣa có công trình sâu vào nghiên cứu biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại truyện văn học Vì vậy, với đề tài nghiên cứu “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại truyện văn học” hy vọng góp phần nhỏ vào việc chuẩn bị phƣơng tiện ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn bƣớc vào lớp 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài mong muốn tìm đƣợc biện pháp, giải pháp tốt để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại truyện văn học Đồng thời giúp cho trẻ mạnh dạn, tự tin giáo tiếp, chuẩn bị tâm tốt để bƣớc vào bậc học Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại truyện văn học 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) trƣờng mầm non Đại Thịnh – Mê Linh – Đại Thịnh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại truyện văn học - Tìm hiểu phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại truyện văn học - Thể nghiệm số giáo án Các phƣơng pháp nghiên cứu - Để thực nhiệm vụ, yêu cầu đề tài sử dụng số phƣơng pháp sau: + Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận + Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp + Phƣơng pháp quan sát + Phƣơng pháp trò chuyện Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại truyện văn học Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm - Cô phải động viên, khích lệ trẻ kịp thời để tạo hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động đóng kịch học kể lại truyện Tiểu kết chƣơng Khóa luận đƣa số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi, cụ thể: - Biện pháp kể lại truyện theo dàn ý - Biên pháp kể lại truyện theo lời dẫn cô - Biện pháp sử dụng tranh (rối) minh họa - Biện pháp sử dụng băng đĩa, phim minh họa - Biện pháp kể lại truyện tập thể - Biện pháp cho trẻ đóng kịch Các biện pháp đƣợc đƣa nhằm mục đích gây hứng thú cho trẻ để trẻ tích cực tham gia vào kể chuyện Các biện pháp giúp trẻ tự tin hơn, làm phong phú vốn từ cho trẻ: vốn từ tự nhiên, vốn từ xã hội vốn từ sinh hoạt Qua văn hóa kể chuyện trẻ tốt hơn, trẻ biết thể giọng điệu, cử chỉ, điệu phù hợp với tâm trạng, tính cách nhân vật Trẻ biết sử dụng loại câu phong phú hơn: câu đơn, câu ghép, câu đơn mở rộng, câu rút gọn,… Với nhóm trẻ cần có biện pháp phù hợp giáo viên cần phải tinh tế, linh hoạt việc lựa chọn biện pháp giúp cho trẻ hứng thú, tập trung vào tiết học mà không cảm thấy nhàm chán 47 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm minh họa khả vận dụng lý thuyết khóa luận vào thực tiễn dạy học Qua kiểm tra tính thiết thực, tính hợp lý hay không lý thuyết mà khóa luận đề xuất Đó sở để đánh giá cách khoa học, khách quan giá trị lý luận thực tiễn vấn đề Nội dung khóa luận đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn nên việc thực nghiệm sƣ phạm chủ yếu nhằm mục đích kiểm tra khả thực tiết học phát triển ngôn ngữ 3.2 Địa bàn thực nghiệm Địa bàn thực nghiệm đƣợc thực trƣờng mầm non Đại Thịnh – Mê Linh – Hà Nội 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm Áp dụng thực nghiệm lớp 5TB7, trƣờng mầm non Đại Thịnh – Mê Linh – Hà Nội Số lƣợng trẻ: 40 trẻ 3.4 Yêu cầu thực nghiệm: Chia hai lớp đối tƣợng: + Lớp đối chứng: 40 trẻ + Lớp thực nghiệm: 40 trẻ - Trẻ hai lớp phải có trình độ, nội dung câu chuyện nhƣ nhƣng với giáo án khác - Các yếu tố tâm lý tƣơng đƣơng - Chúng tiến hành tác động sƣ phạm vào lớp thực nghiệm Còn lớp đối chứng đƣợc giáo viên tiến hành dạy trẻ kể lại truyện nhƣ thông thƣờng 48 3.5 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm Chúng chia làm mức độ sau: - Mức độ tốt: trẻ say mê, hứng thú việc kể lại truyện Giọng kể chủ động, tự nhiên, có sức truyền cảm, thu hút thức tỉnh ngƣời nghe, ghi đƣợc ấn tƣợng sâu sắc tác phẩm - Mức độ khá: trẻ kể lại truyện cách tự nhiên - Mức độ trung bình: trẻ thuộc truyện, chƣa kể đƣợc diễn cảm - Mức độ yếu: không nhớ đƣợc tình tiết câu chuyên Không kể lại đƣợc truyện 3.6 Tiến hành thực nghiệm Chúng tiến hành tác động sƣ phạm vào nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng cô giáo tiến hành nhƣ thông thƣờng Để giải nhiệm vụ đề tài tiến hành thực nghiệm Thực nghiệm 1: Dạy trẻ kể lại truyện “Ba cô gái” Thực nghiệm 2: Dạy trẻ kể lại truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” Những điều cần lƣu ý tổ chức cho trẻ kể lại truyện văn học: - Xác đích mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục cần đạt đƣợc tiết học - Đề số biện pháp tổ chức - Theo dõi mức độ kể lại truyện trẻ qua 02 thực nghiệm * Mục đích yêu cầu chung 02 thực nghiệm - Trẻ kể lại truyện cách diễn cảm, thể đƣợc giọng điệu, tính cách nhân vật câu chuyện - Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động cách hồn nhiên - Trẻ hòa trộn đƣợc ngôn ngữ tác phẩm vào ngôn ngữ - Phát triển xúc cảm thẩm mỹ nhân vật truyện - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định kỹ kể lại truyện diễn cảm 49 - Phát triển trẻ tính tích cực tƣ duy, tính độc lập sáng tạo, trí tƣởng tƣợng ngôn ngữ mạch lạc khả tự hoạt động nghệ thuật Mô tả thực nghiệm: - Trong trình thực nghiệm, giáo viên phụ trách lớp dự theo dõi, ghi chép lại để lấy làm kết thực nghiệm Thực nghiệm 1: Truyện “Ba cô gái” * Mục đích, yêu cầu - Kiến thức: + Trẻ hiểu nội dung truyện, biết đánh giá nhân vật truyện + Trẻ kể lại truyện trí nhớ, ngôn ngữ, tƣởng tƣợng trẻ + Trẻ kể diễn cảm với tính cách nhân vật - Kỹ năng: + Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định, rèn kỹ kể chuyện diễn cảm + Phát triển trẻ ngôn ngữ mạch lạc khả tự hoạt động nghệ thuật - Thái độ: + Trẻ hứng thú, tự nguyện, tích cực, hoạt động cách tự nhiên + Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ tình yêu thành viên gia đình - Biện pháp đƣợc sử dụng thực nghiệm: + Kể chuyện kết hợp sử dụng tranh minh họa + Sử dụng phim minh họa truyện + Kể lại truyện tập thể - Đồ dùng: tranh minh họa truyện “Ba cô gái” Câu chuyện “Ba cô gái” với mục đích, yêu cầu biện pháp nhƣ nêu tiến hành thực nghiệm lớp mẫu giáo 5TB7 trƣờng mầm non Đại Thịnh * Tiến hành: Ổn định tổ chức lớp 50 - Cô kể lại lời Sóc – khách thể trẻ nhớ lại câu chuyện - Đó câu nói nhân vật nào? Trong câu chuyện gì? - Cô kể diễn cảm + Lần 1: kể lời kết hợp cử chỉ, minh họa + Lần 2: cho trẻ xem phim minh họa truyện - Cô tóm tắt nội dung truyện: Ngày xƣa, bà mẹ có ba cô gái Bà hết lòng yêu thƣơng chăm sóc Các cô gái lớn nhanh lấy chồng Khi bà mẹ bị ốm nhờ Sóc đến để gọi cô thăm mẹ nhƣng cô Cả cô Hai kêu bận không thăm mẹ đƣợc nên biến thành rùa, nhện Còn cô Út thăm mẹ Nhờ có lòng hiếu thảo cô Út đƣợc sống sống hạnh phúc suốt đời - Đàm thoại với trẻ: + Bà mẹ sinh đƣợc cô gái? + Bà nhƣ nào? + Vì bà phải nhờ Sóc mang thƣ đến cho con? + Bà dặn dò Sóc điều gì? + Sóc ròng rã ngày đêm đến nhà trƣớc? + Thấy cô chị cọ chậu Sóc đƣa thƣ cho chị nói gì? + Cô chị nói với Sóc? + Ngay lúc cô chị biến thành gì? + Sóc đến nhà chị hai báo tin mẹ bị ốm chi hai trả lời Sóc nhƣ nào? + Chị hai biến thành gì? + Khi cô Út biết tin mẹ bị ốm cô út làm gì? + Sóc nói nhƣ với cô út? + Vì chị chị hai lại biến thành rùa, nhện? + Trong truyện, thích nhân vật nhất? Vì sao? 51 Các trả lời câu hỏi xác, có muốn cô kể lại truyện không? - Trẻ kể cô từ đầu đến cuối câu chuyện - Bây cô ngƣời dẫn truyện – bạn tổ nói lời chị Cả, tổ nói lời chị 2, tổ nói lời cô Út, tổ nói lời Sóc nhé! - Trẻ tự nhận nhóm phân vai sau lên kể với - Các bạn ngồi dƣới nhận xét + Bạn kể hay chƣa? Vì sao? + Bạn Thƣ thể đƣợc giọng điệu Sóc tức giận chƣa? + Con có thích kể giống bạn không? - Gọi trẻ lên kể - sau lại gọi cháu lên kể lại truyện (cháu cháu nhút nhát lớp) Giọng Sóc cháu chƣa thể thành công động viên kích thích để cháu tích cực Sau đó, để củng cố lại việc kể diễn cảm sử dụng số tranh tiêu biểu cho nội dung câu chuyện để trẻ nhìn vào kể lại truyện Trẻ kể say sƣa, hào hứng diễn tả tính cách nhân vật cách tự nhiên Chúng lật tranh đến đâu trẻ kể khớp với nội dung tranh - Khi mời trẻ học tốt lớp lên để kể lại truyện, em nhớ trình tự kiện câu chuyện: Sóc đến nhà chị Cả trƣớc đến nhà chị Hai, cô Út,…và em kể lại với giọng điệu phù hợp với tính cách nhân vật - Khi cho trẻ kể lại truyện tập thể, trẻ nhóm biết phân vai thể tốt vai diễn nhóm Tuy nhiên, gọi số em nhút nhát lớp em chƣa thể đƣợc văn hóa kể, động viên kích thích để trẻ kể tích cực - Khi tạo không khí thi đua nhóm kể, trẻ kể say sƣa, hào hứng diễn tả tính cách nhân vật cách tự nhiên 52 Ở thực nghiệm đƣa số biện pháp để kích thích hứng thú trẻ thấy thu đƣợc hiệu tốt Mức độ hứng thú nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có chênh lệch lớn - Lớp thực nghiệm trẻ tự nhiên, thoải mái vào tiết học - Lớp đối chứng thấp rõ rệt Số trẻ hứng thú thực chiếm Trẻ hứng thú lúc đầu sau đến cuối tiết hẳn Cô không sử dụng biện pháp để thu hút trẻ Nhóm thực nghiệm sử dụng biện pháp kích thích hứng thú nên kết biểu trẻ đo đƣợc nhiều Trẻ đạt mức độ tốt, khá, trung bình chiếm 82% Trong đó, nhóm đối chứng chiếm 45% Chứng tỏ biện pháp xây dựng có ý nghĩa thực tiễn Ở nhóm đối chứng, cô giáo dùng tranh để trực quan cho trẻ nhƣng tiến hành cách rời rạc, lặp lại trẻ không hứng thú có 32% trẻ nhóm đối chứng đạt mức độ yếu Cô giáo không gợi ý mà gọi trẻ lên, không kể lại đƣợc lại cho trẻ chỗ Thực nghiệm 2: Kể lại truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” * Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ hiểu đƣợc nội dung câu chuyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”: ngƣời có tài muốn làm rể vua Hùng Vì Sơn Tinh mang lễ vật đến sớm nên đƣợc vua Hùng gả gái cho Thủy Tinh đến sau tức giận vây nƣớc đánh Sơn Tinh Thủy Tinh đánh không thắng đƣợc đành rút - Kỹ năng: + Trẻ biết kể lại câu chuyện + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ nghệ thuật + Phát triển trí tƣởng tƣợng trẻ khả tự hoạt động nghệ thuật 53 - Giáo dục: giáo dục niềm tự hào dân tộc, niềm mơ ƣớc chiến thắng thiên tai nhân dân * Các biện pháp sử dụng thực nghiệm: - Kể chuyện kết hợp cử chỉ, điệu - Đàm thoại kết hợp dẫn - Máy chiếu phim - Sử dụng rối minh họa cho câu chuyện - Đóng kịch – tạo không khí văn chƣơng - Ngoài ra, sử dụng biện pháp khác nhƣ: thi đua, khen thƣởng, tuyên dƣơng…để kích thích trẻ tham gia hoạt động * Ở thực nghiệm tiến hành nhƣ sau: - Giáo viên trích dẫn lời thoại truyện : “Rạng sáng mai, mang lễ vật đến trước ta gả gái cho người đó” + Lời thoại đƣợc trích dẫn câu chuyện nào? Lời ai? - Giáo viên kể lời kết hợp cho trẻ xem rối minh họa câu chuyện Kể đến đâu, giáo viên sử dụng rối phù hợp với lời thoại - Đàm thoại để trẻ nhớ nội dung câu chuyện: + Vua Hùng muốn kén chàng rể nhƣ nào? + Hai chàng trai tên lúc đến xin thi tài? + Sơn Tinh, Thủy Tinh có tài gì? + Sau Sơn Tinh Thủy Tinh thi tài vua Hùng nói nhƣ nào? + Ai mang lễ vật đến trƣớc? Lễ vật ngƣời có gì? + Khi biết Sơn Tinh rƣớc công chúa núi Thủy Tinh làm gì? + Sơn Tinh làm để chống lại Thủy Tinh? + Cuộc giao tranh kết thúc nhƣ nào? 54 Để trẻ nhớ nội dung câu chuyện, cho trẻ xem phim minh họa cho câu chuyện Với biện pháp trẻ hứng thú lắng nghe, theo dõi câu chuyện Chúng tiến hành cho trẻ kể lại truyện theo cá nhân: cô cho trẻ lên chọn tranh mà trẻ yêu thích, trẻ bốc đƣợc tranh nhân vật kể lời thoại nhân vật Tiếp đến, cho trẻ kể truyện nối tiếp Bằng biện pháp kể trẻ nhút nhát vào cách hào hứng, say mê - Kết thúc tiết học cho trẻ đóng kịch Câu chuyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” truyện thần thoại vừa có yếu tố thật vừa có yếu tố hƣ ảo để trẻ hiểu nội dung tác phẩm kể lại diễn cảm việc làm tƣơng đối khó Nhƣng thực nghiệm biện pháp đƣợc đƣa kết hợp hài hòa trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động học Cũng câu chuyện này, tiến hành lớp đối chứng giáo viên tác động Giáo viên dùng câu hỏi đàm thoại nhƣng câu hỏi không phát huy đƣợc tính tích cực trẻ Giáo viên sử dụng tranh minh họa nhƣng rời rạc lặp lại nên trẻ mau chán Căn vào kết thực nghiệm trƣờng mầm non Đại Thịnh có bảng sau: Nhóm thực nghiệm STT Mức độ biểu Nhóm đối chứng Số trẻ % Số trẻ % Mức độ tốt 18 45% 15% Mức độ 14 35% 12 30% Mức độ trung bình 15% 16 40% Mức độ yếu 5% 15% 55 Nhƣ qua bảng tổng hợp hai lớp đối chứng thực nghiệm chứng qua 02 giáo án thực nghiệm nhận thấy trƣờng nhƣng khả kể lại truyện văn học trẻ lại khác Tỷ lệ trẻ đạt loại tốt chiếm tới 45% so với trƣớc thực nghiệm, chênh lệch tới 30% Điều chứng tỏ biện pháp đề đạt đƣợc hiệu định Nếu biện pháp đƣợc tiến hành địa bàn rộng hơn, thời gian tác động lâu hiệu đạt đƣợc cao Dạy trẻ kể lại truyện văn học nhiệm vụ quan trọng, hình thành phẩm chất nhân cách đầu tiên, góp phần phát triển tƣ duy, ngôn ngữ, đạo đức, thẩm mỹ,…cho trẻ Vì vậy, để dạy trẻ kể lại truyện cô cần tiến hành qua bƣớc: giới thiệu tác phẩm, giúp trẻ hiểu tác phẩm, củng cố tái tác phẩm Việc tập kể lại truyện phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên dƣới hình thức chơi, tiến hành tiết học lúc nơi Tùy thuộc vào trình độ trẻ mà giáo viên mầm non vận dụng biện pháp tổ chức cách linh hoạt, khéo léo cho phù hợp với tất trẻ đƣợc tham gia hoạt động kể lại truyện để đạt hiệu cao Xuất phát từ khả trẻ cô giáo phải khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động nghệ thuật, không áp đặt, gò ép trẻ Cô giáo cần phải có lòng nhiệt tình, có tâm tình thƣơng yêu trẻ, gợi ý động viên để trẻ phát huy hết khả sáng tạo 56 Tiểu kết chƣơng Thể nghiệm phạm khóa luận nhằm mục đích kiểm tra khả sử dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Trong kết thực nghiệm số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại truyện văn học trƣờng mầm non Đại Thịnh – Mê Linh – Hà Nội ta thấy: Trƣớc thực nghiệm, khả kể lại truyện văn học trẻ 5-6 tuổi hai nhóm thực nghiệm đối chứng tƣơng đƣơng nhau, tập trung chủ yếu mức trung bình, trẻ mức độ yếu chiếm tỷ lệ đáng kể Sau lần thực nghiệm, khả kể lại truyện văn học trẻ hai nhóm có khác biệt rõ ràng, nhóm thực nghiệm đạt mức độ cao so với nhóm đối chứng Điều có nghĩa biện pháp mà đề xuất có tác động tốt đến việc phát triển ngôn ngữ trẻ 5-6 tuổi 57 KẾT LUẬN Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời Ngôn ngữ có chức phản ánh tƣ công cụ tƣ duy, đánh giá trình độ văn hóa trình độ trí tuệ ngƣời Do vậy, học tiếng đặc thù chung thách thức quan trọng Mục tiêu chƣơng trình phát triển tiếng cho trẻ mầm non giúp trẻ trở thành nhà giao tiếp nhiệt tình thành thạo Những kinh nghiệm ngôn ngữ mà trẻ thu đƣợc từ nhà trƣờng phụ thuộc nhiều vào giáo viên Nhiệm vụ chƣơng trình phát triển tiếng cho trẻ mầm non đặt việc cần phát triển rèn luyện kỹ cần thiết ngôn ngữ nhƣ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách Từ đó, tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện Trẻ mẫu giáo lớn có đầy đủ yếu tố cần thiết để phát triển khả kể chuyện nhƣ: vốn từ, khả ngữ pháp, kinh nghiệm thực tiễn, phát triển chín muồi mặt tƣ khả Những kỹ kể chuyện trẻ yếu nên trẻ hay gặp phải lỗi sai trình kể chuyện Do vậy, việc tạo điều kiện thuận lợi hƣớng dẫn trẻ kể lại truyện cần thiết giúp hoàn thiện phát triển kỹ ngôn ngữ kể chuyện cho trẻ Các biện pháp tạo điều kiện cho trẻ kể lại truyện mang lại hiệu tốt cho phát triển ngôn ngữ trẻ Qua tiết học thực nghiệm, trẻ phát triển khả ngôn ngữ tích cực Các cấu trúc ngữ pháp tăng lên trình kể chuyện, chứng tỏ phát triển mặt tƣ duy, ngôn ngữ trẻ đạt đến trình độ đáng kể Ở trẻ hình thành tính độc lập tự tin, hồn nhiên…phát triển khả kể lại truyện cách tích cực, chủ động, biết kết hợp phƣơng tiện biểu cảm làm tăng hiệu kể chuyện 58 Môi trƣờng giao tiếp tích cực hợp tác bậc phụ huynh trình học tập sinh hoạt ngày có ý nghĩa quan trọng giúp tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào hoạt động kể chuyện Vì vậy, có môi trƣờng thuận lợi cần thiết cho trẻ tham gia vào hoạt động kể chuyện Từ đó, phát triển ngôn ngữ trẻ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục học mầm non, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sƣ phạm Lã Thị Bắc Lý (2009), Giáo trình phƣơng pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, NXB Giáo dục TS Đinh Hồng Thái (2009), Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Trần Đình Trọng, Phạm Thị Sửu (1994), Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực nghiệm, NXB Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (1986), Tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đồng Thị Hồng Nhung (khóa luận tốt nghiệp), “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại chuyện”, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đặng Thị Dinh (khóa luận tốt nghiệp), “Phương pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại truyện văn học”, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 60 61 ... phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại truyện văn học - Tìm hiểu phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại truyện. .. Ngôn ngữ tham gia vào trình chăm sóc vệ sinh để trẻ phát triển thể lực 1.1.4 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại truyện văn học 1.1.4.1 Khái niệm kể lại. .. 1.1.2 Cơ sở giáo dục học 1.1.3 Cơ sở ngôn ngữ 10 1.1.4 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động dạy trẻ kể lại truyện văn học 23 1.2

Ngày đăng: 14/09/2017, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan