LVTS 2014 các thể chế của liên hợp quốc và vấn đề giải quyết tranh chấp của việt nam trên biển đông

105 349 0
LVTS 2014   các thể chế của liên hợp quốc và vấn đề giải quyết tranh chấp của việt nam trên biển đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU THỦY CÁC THỂ CHẾ CỦA LIÊN HỢP QUỐC VÀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU THỦY CÁC THỂ CHẾ CỦA LIÊN HỢP QUỐC VÀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án có nguồn gốc rõ ràng, kết luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG - CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA CÁC THỂ CHẾ CỦA LIÊN HỢP QUỐC 1.1 Cơ sở thực tiễn 1.1.1 Sự đời LHQ 1.1.2 Những thành công hạn chế Liên hợp quốc thực vai trò giữ gìn hòa bình, an ninh giới phát triển 1.1.2.1 Những thành công Liên hợp quốc thực vai trò giữ gìn hòa bình, an ninh giới phát triển 1.1.2.2 Những hạn chế Liên hợp quốc thực vai trò giữ gìn hòa bình, an ninh giới phát triển 11 1.2 Cơ sở pháp lý 13 1.2.1 Hiến chƣơng Liên hợp quốc 13 1.2.2 Các quy định Quy chế Tòa án công lý quốc tế giải tranh chấp 15 1.3 Các thể chế Liên hợp quốc việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam biển Đông 18 1.3.1 LHQ với vai trò quốc tế hóa tranh chấp Biển Đông 18 1.3.2 Cách thức sử dụng chế giải tranh chấp LHQ 20 CHƢƠNG - CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA CÁC THỂ CHẾ CỦA LIÊN HỢP QUỐC 22 2.1 Đại hội đồng 22 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, thủ tục hoạt động Đại hội đồng 22 2.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Đại hội đồng 22 2.1.1.2 Các khóa họp ĐHĐ 24 2.1.1.3 Thủ tục bỏ phiếu 25 2.1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp ĐHĐ 26 2.1.2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp 26 2.1.2.2 Cách thức giải tranh chấp ĐHĐ 26 2.1.3 Giá trị pháp lý thực tiễn văn ĐHĐ 27 2.1.3.1 Quyết định 27 2.1.3.2 Khuyến nghị 28 2.1.3.3 Tuyên bố 28 2.2 Hội đồng bảo an 30 2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, thủ tục hoạt động HĐBA 30 2.2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ HĐBA 30 2.2.1.2 Các phiên họp 33 2.2.1.3.Thủ tục bỏ phiếu 36 2.2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp HĐBA 47 2.2.2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp HĐBA 47 2.2.2.2 Biện pháp giải tranh chấp HĐBA 48 2.2.3 Giá trị pháp lý thực tiễn văn Hội đồng bảo an 50 2.3 Tòa án Công lý quốc tế 51 2.3.1 Quyền giải tranh chấp quốc tế 51 2.3.1.1 Xác định thẩm quyền Tòa theo vụ việc (Thỏa thuận thỉnh cầu/Special agreement) 52 2.3.1.2 Chấp nhận trƣớc thẩm quyền Tòa điều ƣớc quốc tế (Jurisdictional clause) 53 2.3.1.3 Tuyên bố đơn phƣơng chấp nhận trƣớc thẩm quyền Tòa theo khoản Điều 36 Quy chế TAQT (Declarations/ optional clause) 55 2.3.2 Quyền đƣa kiến tƣ vấn Tòa án quốc tế 57 2.3.2.1 Chủ thể có thẩm quyền yêu cầu tƣ vấn 57 2.3.2.2 Thủ tục xem xét đƣa kết luận tƣ vấn 58 2.3.3 Kết thực tiễn hoạt động TAQT 60 2.4 Tổng thƣ ký Liên hợp quốc 61 2.5 Các quy định đối trọng thể chế LHQ có thẩm quyền giải tranh chấp 63 2.5.1 Mối quan hệ giải tranh chấp HĐBA, ĐHĐ TAQT 63 2.5.2 Thế đối trọng quan có thẩm quyền giải tranh chấp Liên hợp quốc 64 CHƢƠNG - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC THỂ CHẾ CỦA LIÊN HỢP QUỐC ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỂN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN ĐÔNG 69 3.1.Tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Biển Đông 69 3.1.1 Tài nguyên thiên nhiên vị trí địa trị chiến lƣợc Biển Đông 69 3.1.2.Tình trạng tranh chấp Biển Đông 70 3.1.1 Tình hình giải tranh chấp 74 3.1.2 Tăng cƣờng chiếm đóng thực tế Biển Đông 77 3.2 Đại hội đồng 79 3.2.1 Đại hội đồng yêu cầu Toà án quốc tế tƣ vấn vấn đề tranh chấp Biển Đông 79 3.2.2 Những thách thức với Việt Nam từ thực tiễn thực chức đƣa kết luận tƣ vấn TAQT 84 3.3 Hội đồng bảo an 85 3.4 Hậu pháp lý thỏa hiệp tài phán Việt Nam (các) quốc gia khác tranh chấp Tòa án Công lý quốc tế 87 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên văn tiếng Việt LHQ Liên Hợp Quốc ĐHĐ Đại hội đồng HĐBA Hội đồng bảo an TAQT Toà án công lý quốc tế PTAQT Pháp viện thƣờng trực quốc tế TTK LHQ Tổng thƣ ký Liên hợp quốc HCLHQ Hiến chƣơng Liên hợp quốc DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bản đồ 1.1 Bản đồ Biển Đông đƣợc Trung Quốc gửi kèm công hàm cho LHQ Bảng 2.1 Các vụ việc mà kết bỏ phiếu HĐBA đặc điểm thủ tục vấn đề Bảng 2.2 Các vụ việc mà kết bỏ phiếu HĐBA đặc điểm không thủ tục vấn đề Bảng 2.3 Một số vụ việc ủy viên thƣờng trực HĐBA bỏ phiếu trắng phù hợp với khoản Điều 27 HCLHQ Bảng 2.4 Khái quát việc bỏ phiếu trắng theo khoản 3, Điều 27 HCLHQ Bảng 2.5 Những vụ việc đƣợc đƣa trƣớc toàn thỏa thuận thỉnh cầu (một thỏa hiệp tài phán) Bảng 2.6 Danh sách 66 quốc gia chấp nhận thẩm quyền bắt buộc TAQT (có bảo lƣu) Bảng 3.1 Danh sách vụ việc ĐHĐ yêu cầu TAQT tƣ vấn Bảng 3.2 Các vụ việc TAQT xuất nƣớc thứ có lợi ích mang tính pháp lý yêu cầu can dự MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt chục thập kỷ kể từ LHQ đời, hoạt động tổ chức tác động sâu sắc đến sống hàng triệu ngƣời Chiến tranh có thời đƣợc coi công cụ bình thƣờng nghệ thuật lãnh đạo đất nƣớc, bị cấm hoàn toàn, trừ vài trƣờng hợp cá biệt Dân chủ bị thách thức chủ nghĩa chuyên quyền độc đoán dƣới nhiều chiêu khác nhau, không thắng trận phần lớn giới mà dần đƣợc nhìn nhận nhƣ hình thức phủ hợp pháp đƣợc trông đợi LHQ tổ chức trị quốc tế lớn giới Các thể chế LHQ đóng góp vai trò quan trọng việc xây dựng phát triển quy định toàn cầu, việc giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế mục đích hàng đầu đƣợc ghi nhận từ lời nói đầu HCLHQ Theo đó, “Chúng tôi, nhân dân nƣớc liên hợp lại, tâm: phòng ngừa cho hệ mai sau khỏi thảm họa chiến tranh hai lần khoảng thời gian đời ngƣời gây cho nhân loại đau thƣơng không kể xiết… Biểu thị khoan nhƣợng sống hòa bình tinh thần láng giềng thân thiện, góp sức để trì hòa bình an ninh quốc tế” Sau trở thành thành viên LHQ năm 1977, Việt Nam gia đóng góp tích cực, có trách nhiệm đạt đƣợc thành công lớn đƣợc bầu vào vị trí ủy viên không thƣờng trực HĐBA nhiệm kỳ 2008-2009 Sự kiện đánh dấu thập kỷ quan hệ Việt Nam - LHQ, thành tựu việc thực đƣờng lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phƣơng hóa quan hệ quốc tế Năm 2013, Việt Nam tuyên bố sẵn sàng tham gia lực lƣợng gìn giữ hòa bình LHQ Việc Việt Nam tham gia tích cực hiệu LHQ hội để Việt Nam nhận đƣợc ủng hộ nƣớc diễn đàn Tây Nam Phiên họp toàn Phi (1949- thể 269, ngày 1950) 6/12/1949 Các bảo lƣu Công ƣớc ngăn ngừa trừng trị tội ác phân biệt NQ 478(V) 20/10/1950 (1)A/RES/ _1950 22/12/1953 (1)A/RES/ _1953 6/12/1954 (1)A/RES/ Phiên họp toàn thể 305, ngày 16/10/1950, việc “ Bảo lƣu chủng tộc công (1950-1951) ƣớc đa phƣơng” Hiệu lực án Toà Trọng tài hành LHQ Quyền miễn trừ (1953- NQ 785(VIII) Phiên họp 471, ngày 9/12/1953 bổ sung thiết lập cho ngân sách năm 1953 1954) Thủ tục bỏ NQ 934(X) phiếu áp Phiên họp ngày dụng cho 3/12/1953 vấn đề liên quan đến báo cáo phàn nàn lãnh thổ Tây Nam Phi (1954- _1955 1955) VỤ VIỆC NGHỊ QUYẾT YÊU CẦU TƢ VẤN CỦA ĐHĐ(1) Khả chấp nhận NQ 942(X) công khai phàn nàn Phiên họp KẾT QUẢ BỎ PHIẾU NQ YÊU CẦU TƢ VẤN CỦA ĐHĐ(2) NGÀYĐỆ TRÌNHLÊN TAQT 19/12/1955 toànthể 82 NGUỒN: (1)NQCỦAĐHĐ/NIÊN KHOÁ (2)KÝHIỆUNQ (1)A/RES/ _1955 Uỷ ban Tây Nam 550, ngày 3/12/1955 Phi Một số chi phí LHQ Phiên họp 1086, ngày (1961-1962) 20/12/1961 xem xét 83hong qua nghị 1620(XV) ngày 21/4/1961 27/12/1961 (1)A/RES/ _1961 Sa mạc Tây Sahara NQ 3292(XXIX) (1974-1975) Phiên họp toàn thể 2318, ngày 13/12/1974 21/12/1974 (1)A/RES/ _1974 Tính áp dụng nghĩa vụ trọng tài vào mục 21 Thoả thuận ngày 26/6/1947 trụ sở LHQ(1988) 7/3/1988 (1)A/RES/ _1988 NQ 42/229A NQ42/229B, 143-1-0-15/159 143-0-0-16/159 (2)A/RES/42/229A A/RES/42/229B Phiên họp toàn thể 104, ngày 2/3/1988 Tính hơp pháp việc NQ 50/70(K), 165-0-1-10/185 đe doạ sử dụng vũ phiên họp 90, ngày khí hạt nhân(1994-1996) 15/12/1994 6/1/1995 Hậu pháp lý việc xây dựng tƣờng lãnh thổ Palestin bị chiếm đóng(2003-2004) 10/12/2003 NQ A/RES/ES-10/14 90-8-74-19/191 (A/ES-10/L.16), (1)A/RES/ _1995 (2)A/RES/50/70(K) (1)A/RES/ _2003 (2)A/ES-10/L.16 Phiên họp thứ 23 ngày 8/12/2003 Quy định luật quốc NQ A/RES/63/3, 77-6-74-35/192 tế Tuyên bố độc lập Phiên họp toàn thể 22, đơn phƣơng ngày 8/10/2008 phủ tự trị lâm thời Kosovo (2009-) 10/10/2008 (1)A/RES/ _2008 (2)A/RES/63/3 : - Các kết bỏ phiếu có cho nghị đƣợc ĐHĐ thông qua niên khoá 38( năm 1983).( xem Voting reports/ General Assembly/un org) - Kết bỏ phiếu lần lƣợt : Phiếu thuận - phiếu chống - phiếu trắng – không tham gia/ Tổng số thành viên bỏ phiếu (NGUỒN: TỔNG HỢP TỪ CÁC YÊU CẦU TƢ VẤN GỬI TỚI TAQT VÀ NGHỊ QUYẾT YÊU CẦU TƢ VẤN CỦA ĐHĐ TRÊN TAQT-JCJ ORG VÀ UN ORG) 83 Nhìn chung, trình bỏ phiếu thông qua nghị ĐHĐ đơn giản so với HĐBA Bắt nguồn từ nghị “Uniting for peace” (Hợp hoà bình) năm 1950, xu hƣớng nỗ lực đạt đồng thuận thông qua nghị trở nên phổ biến trình hoạt động quan Trên thực tế, Nghị tuyên bố ĐHĐ bao trùm rộng rãi nhiều lĩnh vực, từ tranh chấp thuộc địa tới cáo buộc vi phạm nhân quyền nhu cầu công lý vấn đề kinh tế quốc tế ĐHĐ khẳng định quyền giải đe dọa tới hòa bình an ninh quốc tế HĐBA hoạt động việc sử dụng quyền phủ thành viên thƣờng trực 3.2.2 Những thách thức với Việt Nam từ thực tiễn thực chức đƣa kết luận tƣ vấn TAQT Thủ tục kết luận tƣ vấn hình thức giúp đỡ giải tranh chấp quốc gia với tổ chức quốc tế tổ chức quốc tế với Theo Điều 96 HCLHQ Điều 65 Quy chế TAQT, ĐHĐ HĐBA hai quan có thẩm quyền yêu cầu kết luận tƣ vấn Bên cạnh 16 tổ chức quốc tế chuyên môn đƣợc quyền yêu cầu kết luận tƣ vấn vấn đề pháp lý đƣợc đặt phạm vi hoạt động Tuy nhiên, có tổ chức chuyên môn (Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục LHQ, Tổ chức Hàng hải quốc tế, Tổ chức Y tế giới) sử dụng thẩm quyền trƣớc TAQT Vấn đề tổ chức yêu cầu thƣờng liên quan đến việc giải thích điều lệ tổ chức, quy chế hiệp ƣớc trụ sở quyền ƣu đãi miễn trừ tổ chức nhân viên tổ chức TTK LHQ thẩm quyền yêu cầu kết luận tƣ vấn ĐHĐ quan yêu cầu 15 kết luận tƣ vấn Tòa, HĐBA 01 kết luận (Vụ Các hậu pháp lý quốc gia việc Nam Phi tiếp tục diện Namibia năm 1971), Hội đồng kinh tế xã hội 01 03 tổ chức 84 chuyên môn Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục LHQ, Tổ chức Hàng hải quốc tế, Tổ chức Y tế giới, tổ chức lần Trong ba kết luận tƣ vấn lại, Tòa tƣ vấn để giải vấn đề sửa đổi án Tòa trọng tài hành LHQ.[9] Phần lớn kết luận tƣ vấn thƣờng tập trung vào vấn đề tổ chức, vấn đề pháp lý phát sinh hoạt động tổ chức Trong giai đoạn LHQ đƣợc thành lập, ĐHĐ tham vấn Tòa nhiều vấn đề thực chức quyền hạn tổ chức nhƣ điều kiện kết nạp quốc gia thành viên LHQ, khả LHQ kiện trƣớc quan tài phán quốc tế đòi bồi thƣờng thiệt hại gây cho hoạt động mình, thẩm quyền ĐHĐ việc kết nạp thành viên mới, vấn đề chi phí ngân sách LHQ, trụ sở tổ chức nhƣ quyền miễn trừ ngoại giao tổ chức nhân viên tổ chức ĐHĐ HĐBA có dịp tham vấn TAQT quy chế lãnh thổ Tây Nam Phi, lãnh thổ dƣới quyền ủy trị Hôi Quốc liên Trong vấn đề pháp lý chung, Tòa đƣa kết luận tƣ vấn giải thích bảo lƣu Công ƣớc chống tội ác diệt chủng, vấn đề tính hợp pháp quốc gia sử dụng vũ khí nguyên tử xung đột vũ trang, giải thích công ƣớc hòa bình Các kết luận tƣ vấn Tòa đóng góp vào việc giải xung đột quốc gia nhƣ kết luận quy chế lãnh thổ Tây Sahra Tây Nam Phi (Namibia), tính hiệu lực Nghị HĐBA… 3.3 Hội đồng bảo an HĐBA quan quan trọng LHQ - tổ chức toàn cầu có ảnh hƣởng lớn đến mặt đời sống quốc tế Với trách nhiệm hàng đầu việc giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế, HĐBA quan LHQ đƣa định có tính ràng 85 buộc với tất quốc gia Khi xem xét chế giải tranh chấp chủ quyền Biển Đông không nhắc tới HĐBA Chúng ta bỏ qua kiện HĐBA thiếu tính khách quan cần thiết cho quan định quyền phủ thành viên thƣờng trực Mục tiêu hƣớng đến Việt Nam quan đạt đƣợc nghị về: - Yêu cầu TAQT đƣa kết luận tƣ vấn vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông; - Thành lập uỷ ban vấn đề giải tranh chấp Việt Nam nƣớc ASEAN yêu cầu LHQ thành lập ủy ban ad hoc tranh chấp Biển Đông Trƣớc tiên, Uỷ ban giám sát tình hình, điều phối nƣớc liên quan để tiến hành đàm phán nhằm giải tranh chấp cách công báo cáo với LHQ cách trung lập Hoạt động Uỷ ban đƣợc triển khai dƣới chấp nhận nƣớc tranh chấp - Khuyến nghị bên đƣa vụ việc giải trƣớc TAQT Theo kết nghiên cứu Chƣơng khẳng định nội dung sau: - Những tranh luận việc bỏ phiếu trắng theo đoạn cuối khoản 3, Điều 27 HCLHQ chủ yếu tập trung vào nội dung nhƣ trình bày Đây tranh luận nhằm mục đích xác định tranh chấp, phạm vi áp dụng nghị tranh chấp, bên tranh chấp - Khi đƣợc xác định bên tranh chấp tranh chấp quốc tế theo chƣơng VI Điều 52 HCLHQ, uỷ viên HĐBA phải bỏ phiếu trắng nghị có liên quan Trong tranh chấp chủ quyền Biển Đông bên, hội đủ yếu tố tranh chấp quốc tế Do đó, Trung Quốc với tƣ cách uỷ viên thƣờng trực HĐBA không sử dụng đƣợc quyền phủ nƣớc tranh chấp, thời điểm HĐBA xem 86 xét tranh chấp, giữ chức uỷ viên không thƣờng trực HĐBA không đƣợc bỏ phiếu chống với nghị có liên quan - Việc tự nguyện bỏ phiếu trắng phù hợp với khoản Điều 27 ủy viên thƣờng trực độc lập với việc bên tranh chấp theo đoạn cuối khoản Điều 27 HCLHQ Khi đó, trƣờng hợp phù hợp với thực tiễn hoạt động quán mình, Hội đồng xem xét thông qua nghị vấn đề có bỏ phiếu trắng thành viên thƣờng trực - Vấn đề mà việt Nam phải đối mặt lúc thực tế sử dụng tham vấn toàn thể chế giành đồng thuận vấn đề trƣớc đƣợc đƣa bỏ phiếu HĐBA Nhƣng với diễn biến nhanh phức tạp tranh chấp nhƣ luật thực định dành bình đẳng cho bên tranh chấp, sử dụng chế HĐBA cần đƣợc xem xét, nghiên cứu 3.4 Hậu pháp lý thỏa hiệp tài phán Việt Nam (các) quốc gia khác tranh chấp Tòa án Công lý quốc tế Nhƣ vậy, việc tới pháp đình quốc tế cần phải đƣợc tiến hành sở tự nguyện nƣớc ký kết vào điều khoản bắt buộc chấp nhận thẩm quyền TAQT Đó phƣơng cách chung để công nhận thẩm quyền quan pháp lý LHQ Cả Trung Quốc, Việt Nam, Malaixia không ký kết vào điều khoản Năm 1972, Philippines thừa nhận thẩm quyền xét xử TAQT nhƣng với bảo lƣu loại trừ loại tranh chấp Nhƣ vậy, khả cho số quốc gia hữu quan kiện lên TAQT yêu cầu đơn phƣơng thụ hƣởng thẩm quyền Tòa sở chế Chủ quyền quốc gia tạo trở ngại điểm với bƣớc tiến có ý nghĩa luật quốc tế vai trò việc củng cố hòa bình dân tộc Việc quốc gia, với cớ tôn trọng nghiêm ngặt chủ quyền, từ chối đƣa tranh chấp họ với 87 quốc gia khác xét xử quan tài phán quốc tế làm giới hạn sức mạnh luật quốc tế [5] Nhƣng có giải pháp khác để đƣa kiện vụ việc tranh chấp Biển Đông lên Tòa (hoặc tòa án quốc tế khác mà quốc gia muốn yêu cầu), thỏa hiệp tài phán Theo đó, hai nhiều quốc gia định, thỏa thuận họ, đƣa tranh chấp (mà họ thỏa thuận nội dung) trƣớc quan tài phán Trong tranh chấp Biển Đông, yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” Trung Quốc đòi hỏi không liên quan đến Hoàng Sa Trƣờng Sa Nó vi phạm trầm trọng quy định Công ƣớc LHQ luật biển 1982 (UNCLOS) phân chia vùng biển cho nƣớc UNCLOS quy định nhiều chế để giải tranh chấp liên quan đến việc thực thi Công ƣớc nhƣ: thông qua hòa giải, thông qua Tòa án Quốc tế Luật Biển (International Tribunal on the Law of the Sea), Trọng tài, Trọng tài đặc biệt (theo quy định cụ thể UNCLOS, đặc biệt phần XV, Phụ lục V, VI, VII, VIII) Vấn đề Biển Đông bên liên quan cần xem xét việc chấp nhận tòa trọng tài xét xử theo quy định Phụ lục VII UNCLOS thời gian dài điều kiện để có giải pháp thông qua thƣơng lƣợng chƣa chín muồi, tranh chấp bị trì hoãn vô thời hạn Trung Quốc tuyên bố ngày 25/8/2006 không chấp nhận thủ tục tố tụng đƣợc quy định khoản (các thủ tục bắt buộc kèm theo định có tính ràng buộc), Phần XV (giải tranh chấp) Công ƣớc luật biển Tuyên bố nêu rõ, “Chính phủ nƣớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa không chấp nhận thủ tục tố tụng đƣợc quy định Khoản Phần XV Công ƣớc loại hình tranh chấp đề cập đến khoản 1(a)(b)(c) Điều 298 Công ƣớc này” Tuyên bố Trung Quốc giải tranh chấp chủ yếu thông qua tham vấn 88 thƣơng lƣợng Tuy nhiên, Tuyên bố không phủ nhận khả dùng trọng tài xét xử để giải tranh chấp Điều 287/3-287/5 (lựa chọn thủ tục tố tụng) Công ƣớc quy định Tòa trọng tài xét xử có thẩm quyền bắt buộc tranh chấp giải thích áp dụng Công ƣớc bên ký kết Trên thực tế, dù bên liên quan có thái độ Điều 287 họ phải chấp nhận thẩm quyền Tòa trọng tài Vì vậy, song song với việc đƣa tranh chấp Tòa án Công lý Quốc tế, Việt Nam nên nghiên cứu xem xét việc đƣa tranh chấp phân định vùng biển quan Do có đặc điểm thủ tục đƣa vụ việc xem xét dựa tự nguyện quốc gia, nên thỏa hiệp tài phán áp dụng sử dụng Tòa án Quốc tế Luật Biển xem xét tranh chấp TAQT quan LHQ có thẩm quyền phán tranh chấp lãnh thổ Điều kiện cần thiết để Tòa giải tranh chấp tất nƣớc tranh chấp đồng ý đƣa vụ việc Tòa giải Các nƣớc liên quan đến tranh chấp Biển Đông chƣa đồng ý điều Trung Quốc dùng vũ lực để chiếm chiếm giữ toàn Hoàng Sa, phần Trƣờng Sa dùng sức mạnh cƣơng nhu để củng cố gọi chủ quyền họ khu vực tranh chấp Nếu để tình trạng kéo dài bất lợi cho Việt Nam Vì vậy, Việt Nam phải thúc đẩy nghiên cứu việc đƣa tranh chấp Toà Khi Việt Nam (các) quốc gia tranh chấp ký thoả hiệp tài phán nảy sinh vấn đề thẩm quyền can dự bên thứ ba Dƣới lý thuyết phân tích hai ví dụ thực tế vấn đề Quyền can dự bên thứ ba Trƣớc vụ tranh chấp đƣợc đƣa trƣớc Toà , quố c gia có thể can dự hai trƣờng hơ ̣p quy đinh ̣ ta ̣i Điề u 62 khoản 1: 89 Nế u mô ̣t nƣớc nào đó thấ y rằ ng nghi ̣quyế t của vu ̣ viê ̣c có thể đô ̣ng chạm đến lợi ích có tính chất pháp lý nƣớc nƣớc yêu cầ u tòa án quyế t đinh ̣ cho tham gia vào vu ̣ viê ̣c Quyế t đinh ̣ mô ̣t yêu cầ u nhƣ vâ ̣y là thuô ̣c về tòa án Theo quy đinh ̣ của Điề u 63 khoản 1: “Trong trƣờng hơ ̣p nảy vấ n đề phải giải thić h mô ̣t điề u ƣớc mà đó, trƣ̀ các bên hƣ̃u quan của vu ̣ viê ̣c, có nƣớc khác tham gia thƣ kí toà án phải nhanh chóng báo cho nƣớc này” Khi nảy sinh vấn đề giải thích công ƣớc mà đó, trừ bên hữu quan vụ việc có bên khác tham gia Trong trƣơng hợp nảy sinh nhu cầu giả thích công ƣớc, Thƣ ký Toà thông báo cho tất nƣớc thành viên công ƣớc Mỗi nƣớc này, sau nhận đƣợc thông báo, có quyền tham gia vụ việc, nƣớc sử dụng quyền việc giải thích đƣợc ghi phán thiết nhƣ ( khoản1, Điều 63 Quy chế TAQT) Nhƣ vậy, trƣờng hợp tranh chấp chủ quyền Việt Nam bên Biển Đông, với giả thuyết thoả hiệp tài phán, yêu cầu can dự nảy sinh sở Điều 62 Quy chế TAQT Và việc xác định thẩm quyền can dự hoàn toàn Toà án Quyền nghĩa vụ bên can dự Sƣ̣ can thiê ̣p của quố c gia thƣ́ ba không có nghiã là mô ̣t lầ n nƣ̃a sẽ kế t nạp bên thứ ba thành bên vụ tranh chấp Quố c gia can thiê ̣p không có quyề n đề cƣ̉ mô ̣t thẩ m phán ad hoc Tuy nhiên, với sƣ̣ đồ ng ý của tấ t cả các bên, bên can thiê ̣p có thể đƣơ ̣c coi nhƣ mô ̣t bên vu ̣ kiê ̣n Nhƣ̃ng quyế t đinh ̣ của tòa hoă ̣c nhiề u phầ n có liên quan sẽ chỉ ràng buô ̣c đố i với quố c gia mà đƣơ ̣c cho phép can thiê ̣p Ý nghĩa việc can dự Viê ̣c can dự vào giải quyế t tranh chấ p giƣ̃a hai nƣớc của bên thƣ́ ba nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi quốc gia can thiệp Bên thƣ́ ba có 90 thể cung cấ p cho tòa nhƣ̃ng ý kiế n cũng nhƣ nhƣ̃ng tài liê ̣u man g tiń h khách quan để bảo đảm quyế t đinh ̣ của tòa vu ̣ tranh chấ p không ảnh hƣởng đến quyền lợi Chƣơng cho thấy hội mong manh thách thức nặng nề mà Việt Nam gặp phải muốn áp dụng thể chế LHQ bối cảnh để quốc tế hóa tranh chấp Biển Đông Tất nhiên, hoàn toàn trù tính lý thuyết trƣờng hợp, khả xảy chƣa phân tích sâu sắc khó khăn mà bên phải giải trƣờng hợp sử dụng thể chế LHQ Các phƣơng án đƣa gián tiếp đạt đƣợc mục đích, hội thách thức mà nhiều lên 91 BẢNG 3.2 Các vụ việc TAQT xuất nƣớc thứ có lợi ích mang tính pháp lý yêu cầu can dự (theo điều 62 quy chế TAQT) VỤ VIỆC CÁC BÊN ĐƢƠNG SỰ NƢỚC YÊU CẦU QUYẾT ĐỊNH CỦA TOÀ CAN DỰ Các thử vũ khí hạt Australia/New nhân (1974) Phigi Zealand v Pháp Pháp đơn phƣơng tuyên bố ngừng thử vũ khí hạt nhân trƣớc Toà xác định thẩm quyền mình.Do đó, yêu cầu Phigi trở nên không cần thiết Thềm lục địa (1978) Tuynisia v Libyan Manta Bác bỏ yêu cầu Arab Jamahiriya Thềm lục địa (1982) Libyan Arab Italia Bác bỏ yêu cầu jamahiriya v Manta Tranh chấp đất liền, đảo El Sanvado v Nicaragoa Chấp nhận biên giới El Honduas Sanvado Honduras (1992) Tranh chấp đát liền, đảo Camaroon v Nigeria biên giới Guinia xích đạo Chấp nhận Camoroon Nigeria (1994) Chủ quyền tối cao Malaysia v Indonesia Philippines Bác bỏ đảo Pulau Ligitan Pulau Sipadan (1998) (NGUỒN: WWW TAQT –JCI ORG/ CASES) 92 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khảo sát thực tiễn, luận văn rút kết luận sau đây: Thứ nhất, sáng kiến, phƣơng án làm giảm căng thẳng xung đột quốc tế Biển Đông đƣợc tiếp tục đƣợc đƣa Trong số sáng kiến, lấy ví dụ nhƣ việc phi quân hóa đảo tranh chấp, tổ chức họp thƣợng đỉnh đa phƣơng nƣớc liên quan, đƣa vấn đề vào chƣơng trình nghị ĐHĐ LHQ, thiết lập chế khai thác chung nguồn tài nguyên thiên nhiên, hay bổ nhiệm đại diện cấp cao nƣớc yêu sách hay số nƣớc yêu sách chủ quyền để chuẩn bị cho đàm phán thức tƣơng lai [1] Cũng nhiều lần có đề nghị đàm phán thông qua bên trung gian thứ ba hay chí đƣa xét xử TAQT LHQ Tất dự án hợp lý có điểm yếu: chúng ngƣợc sách thức Trung Quốc mà đƣợc thể rõ gọi “3 không”: không quốc tế hóa xung đột, không đàm phán đa phƣơng, không nhờ đến quan đặc biệt để giải vấn đề Điều chấp nhận đƣợc với Trung Quốc trì đàm phán song phƣơng không thức với riêng bên yêu sách chủ quyền Tất bên yếu Trung Quốc có mức độ khác quan hệ song phƣơng với Trung Quốc Thứ hai, thể chế LHQ bao gồm ĐHĐ, HĐBA, TAQT đƣợc HCLHQ quy định thẩm quyền giải tranh chấp Đối với vấn đề giải tranh chấp chủ quyền Việt Nam Biển Đông, tranh chấp có nguy đe dọa hòa bình an ninh giới việc áp dụng thể chế hoàn toàn đƣợc bên tranh chấp quan tâm Tuy nhiên, để trở thành vấn đề đƣợc đƣa vào Chƣơng trình nghị đòi hỏi tâm trị, chủ động đề xuất bên tranh chấp, 93 vị trí ủy viên không thƣờng trực HĐBA Hiện nay, phƣơng án khả thi sử dụng chế TAQT việc xem xét tranh chấp quốc gia có yêu sách chủ quyền trí đƣa vấn đề quan tài phán quốc tế nhƣ Philippines, Malaysia Việc xem xét vấn đề tranh chấp phân chia theo quy mô từ vấn đề nhỏ, vùng biển cụ thể hay tranh chấp cụ thể thay toàn vấn đề chủ quyền Biển Đông Thứ ba, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Biển Đông bên đƣợc đƣa thể chế quốc tế nói chung thể chế LHQ nói riêng, khó khăn cho nƣớc có yêu sách nhƣng yếu lực lớn cần đƣợc đặc biệt lƣu ý đối thủ lớn tranh chấp Trung Quốc Tại thể chế LHQ, dù không sử dụng đƣợc quyền phủ tranh chấp mà bên có liên quan nữa, thực tiễn việc phủ ngầm, tham vấn toàn thể, đe dọa dùng quyền phủ thực tiễn hoạt động tồn Hay nhƣ việc đƣa kết luận tƣ vấn TAQT chủ yếu tập trung vào vấn đề tổ chức, hoạt động quan LHQ vấn đề nhỏ lẻ tranh chấp quốc tế quy mô lớn nhƣ tranh chấp Biển Đông Với nội dung nêu trên, luận văn cố gắng thực mục tiêu đề đóng góp phần nhỏ bé định vào việc nghiên cứu thể chế LHQ việc giải tranh chấp quốc tế có nguy đe dọa hòa bình an ninh quốc tế qua đó, rút học Việt Nam việc tìm kiếm phƣơng thức giải hòa bình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Biển Đông 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Biển Đông - Hợp tác an ninh phát triển khu vực (2010), NXB Thế giới Bộ ngoại giao, Ban biên giới, Giới thiệu một số vấn đề Luật biển Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Brice M.Claget (1996), Những yêu sách đối kháng Việt Nam và Trung Quốc khu vực bãi ngầm Tư Chính và Thanh Long biển Đông, NXB Chính trị quốc gia Công ước 1982 LHQ về Luật biển (2013), NXB Chính trị quốc gia Monique Chemiller – Gendreau (1997), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Lan Dung (2014), Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc: Địa vị pháp lý, thực tiễn hoạt động và vấn đề nâng cao vai trò, Luận văn Tiến sỹ Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Công an nhân dân Học viện Quan hệ quốc tế (2007), Luật Quốc tế, sách lƣu hành nội Nguyễn Hồng Thao (2000), Tòa án công lý quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết về luật biển, NXB Công an nhân dân 11 Nguyễn Hồng Thao (2006), Tòa án quốc tế về luật biển, NXB Tƣ pháp 12 Nguyễn Hồng Thao (2008), Việt Nam và Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, NXB Chính trị quốc gia 95 13 Trung tâm luật biển hàng hải quốc tế, Khoa Luật, ĐH Quốc Gia Hà Nội (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam và chiến lược phát triển bền vững, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Bá Diến chủ biên 14 Võ Anh Tuấn (2004), Hệ thống Liên hợp quốc, NXB Chính trị quốc gia 15 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện Kinh tế Chính trị giới (2007), Vấn đề cải tổ Liên hợp quốc bối cảnh quốc tế mới nay, NXB Khoa học xã hội 16 Hiến chƣơng LHQ 17 Thủ tục Hoạt động tạm thời HĐBA 18 Thủ tục hoạt động ĐHĐ 19 Quy chế Tòa án công lý quốc tế 20 Nội quy Tòa án công lý quốc tế II CÁC TRANG WEB 21 Liên hợp quốc : un.org 22 Tòa án công lý quốc tế : icj-cji.org 23 Hocvienngoaigiao.org.vn 24 Website Bộ ngoại giao Việt Nam 25 Hoangsa.org 26 Nghiencuubiendong.com 96 ... quyền giải tranh chấp Liên hợp quốc 64 CHƢƠNG - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC THỂ CHẾ CỦA LIÊN HỢP QUỐC ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỂN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN ĐÔNG...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU THỦY CÁC THỂ CHẾ CỦA LIÊN HỢP QUỐC VÀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60... động quốc gia 17 1.3 Các thể chế Liên hợp quốc việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam biển Đông 1.3.1 LHQ với vai trò quốc tế hóa tranh chấp Biển Đông Đối với Việt Nam, quốc tế hoá tranh chấp

Ngày đăng: 14/09/2017, 13:43

Mục lục

  • NGUYỄN THỊ THU THỦY

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

    • NGUYỄN THỊ THU THỦY

      • LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

      • LỜI CAM ĐOAN

      • MỤC LỤC

      • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

      • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

      • MỞ ĐẦU

      • CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ

      • GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA CÁC THỂ CHẾ CỦA LIÊN HỢP QUỐC

      • Theo các quy định của TAQT, một tranh chấp pháp lý là “sự bất đồng trên một quan điểm của luật hay sự kiện, một sự đối kháng, một sự đối lập nhau giữa các lập luận pháp lý hoặc quyền lợi”. Trên thực tế, những tranh chấp quốc tế như đang diễn ra trên B...

        • Cơ sở thực tiễn

          • 1.1.1. Sự ra đời của LHQ

          • 1.1.2. Những thành công và hạn chế của Liên hợp quốc trong thực hiện vai trò giữ gìn hòa bình, an ninh thế giới và phát triển

            • 1.1.2.1. Những thành công của Liên hợp quốc trong thực hiện vai trò giữ gìn hòa bình, an ninh thế giới và phát triển

            • 1.1.2.2. Những hạn chế của Liên hợp quốc trong thực hiện vai trò giữ gìn hòa bình, an ninh thế giới và phát triển

            • 1.2. Cơ sở pháp lý

              • 1.2.1. Hiến chương Liên hợp quốc

              • Nhằm loại bỏ mối nguy hại đến hòa bình và an ninh thế giới, LHQ đã thiết lập một cơ chế giải quyết tranh chấp bao gồm những cơ quan sau:

                • 1.2.2. Các quy định của Quy chế Tòa án công lý quốc tế về giải quyết tranh chấp

                • 1.3. Các thể chế của Liên hợp quốc và việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông

                  • 1.3.1. LHQ với vai trò quốc tế hóa tranh chấp Biển Đông

                  • Đối với Việt Nam, quốc tế hoá tranh chấp - mà một trong những cách quan trọng là đưa ra LHQ - là cần thiết để đương đầu với chiến lược và chủ trương của Trung Quốc. Điều này cũng vận động được sự tham gia các nước muốn bảo vệ quyền lợi của họ trước đe...

                    • Bản đồ 1.1

                    • Bản đồ Biển Đông được Trung Quốc gửi kèm trong công hàm cho LHQ

                    • 1.3.2. Cách thức sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của LHQ

                    • LHQ là một tổ chức quốc tế phổ cập nhất hiện nay. Suy nghĩ đến các cơ chế của LHQ không phải là một đề tài mới. Nhưng trước đây, chúng ta chỉ tìm kiếm các giải pháp cho vấn đề bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông một cách riêng lẻ tại từng cơ quan của tổ c...

                    • CHƯƠNG 2 - CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA CÁC THỂ CHẾ CỦA LIÊN HỢP QUỐC

                      • 2.1. Đại hội đồng

                        • 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, thủ tục hoạt động của Đại hội đồng

                          • 2.1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của Đại hội đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan