Nghiên cứu xác định tiêu chuẩn chọn đất trồng rừng keo lai (acacia mangium x acacia auriculiformis) và đề xuất quy hoạch vùng trồng keo lai ở huyện mang yang tỉnh gia lai

96 200 0
Nghiên cứu xác định tiêu chuẩn chọn đất trồng rừng keo lai (acacia mangium x acacia auriculiformis) và đề xuất quy hoạch vùng trồng keo lai ở huyện mang yang tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP =====***===== PHẠM NGỌC THÀNH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN CHỌN ĐẤT TRỒNG RỪNG KEO LAI (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) VÀ ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÙNG TRỒNG KEO LAI Ở HUYỆN MANG YANG TỈNH GIA LAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGÔ ĐÌNH QUẾ MỤC LỤC MỤC LỤC Hà Nội - 2010 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CỤM TỪ, CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU .vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ, ĐỒ THỊ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2.Ở nước 13 1.3 Một số kết nghiên cứu Keo lai 17 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU23 2.1 Mục tiêu, đối tượng giới hạn đề tài 23 2.1.1 Mục tiêu .23 2.1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.1 Thu thập, tổng hợp tài liệu, kết nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 23 2.2.2 Điều tra thu thập thông tin trường .24 2.2.3 Nội nghiệp phân tích mẫu đất xử lý số liệu 24 2.2.4 Xây dựng đồ 24 2.2.5 Đánh giá hiệu kinh tế đề xuất quy hoạch trồng rừng Keo lai huyện Mang Yang - tỉnh Gia lai 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp tổng quát .24 2.3.2 Phương pháp cụ thể 25 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN DÂN SINH KINH TẾ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1.Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1.Vị trí địa lý, địa giới, diện tích 29 3.1.2 Khí hậu, thủy văn 29 iii 3.1.3 Địa hình, địa 30 3.1.4 Đá mẹ tạo đất loại đất .32 3.2 Hiện trạng sử dụng đất 33 3.2.2 Giao thông 37 3.2.3 Hoạt động sản xuất đời sống cộng đồng 37 3.3 Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Sinh trưởng Keo lai lập địa khác Mang Yang 41 b Mô tả phẫu diện đất điển hình rừng trồng Keo lai tốt xấu khác 44 4.2 Đặc điểm lý hóa tính đất rừng trồng Keo lai tốt xấu khác 48 4.2.1 Đặc điểm lý tính đất rừng trồng Keo lai khác 48 4.2.2 Đặc điểm hoá tính đất rừng trồng Keo lai khác 49 4.2.3 Nhận xét chung đặc điểm lý, hóa tính đất rừng Keo lai khác 50 4.3 Xây dựng tương quan sinh trưởng rừng trồng Keo lai với tính chất đất Mang Yang 51 4.4 Đề xuất tiêu chuẩn chọn đất phân hạng đất cấp vi mô cho trồng rừng Keo lai Mang Yang 54 4.5 Xây dựng đồ phân hạng đất trồng Keo lai huyện Mang Yang… 55 4.5.1 Xây dựng đồ đơn tính 55 4.5.2 Kết xác định tiêu chuẩn chọn đất phân hạng đất trồng Keo lai 61 4.6 Đánh giá hiệu kinh tế đề xuất quy hoạch trồng rừng Keo lai 65 4.6.1 Đánh giá hiệu kinh tế .65 4.6.2 Đề xuất quy hoạch rừng trồng Keo lai 66 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Tồn 68 5.3 Khuyến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 73 iv LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình cao học khóa 16 trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong qúa trình thực đề tài nhận giúp đỡ quý báu nhiều tập thể cá nhân Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Phó giáo sư – Tiến sỹ Ngô Đình Quế hướng dẫn thường xuyên động viên trình hoàn thành luận văn, Thạc sỹ - Nguyễn Văn Thắng cán Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái môi trường rừng tận tình giúp đỡ việc xử lý số liệu nghiên cứu Tôi xin chân thàn cảm ơn Ban giám hiệu Khoa Sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Thầy cô giáo bổ sung cập nhật kiến thức khoa học Qua xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, đồng nghiệp Trung tâm nghiên cứu sinh thái Môi trường rừng, đặc biệt phòng đất phòng Sinh lý, Sinh thái tài nguyên rừng tạo điều kiện giúp đỡ nhân lực phương tiện trình thực đề tài Nhân dịp xin cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo chi cục lâm nghiệp tỉnh Gia lai, Chi cục thống kê toàn thể cán công nhân viên hợp tác giúp đỡ trình thu thập tài liệu, thông tin ngoại nghiệp cần thiết Mặc dù cố gắng kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ nhà khoa học đồng nghiệp Hà Nội, tháng năm 2010 Phạm Ngọc Thành v DANH MỤC CỤM TỪ, CÁC TỪ VIẾT TẮT BCR Đánh giá hiệu suất đầu tư Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CIFOR Trung tâm lâm nghiệp Quốc tế FAO Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc FOLES Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp (Forest Land Evaluation System) GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) JICA (Nhật Bản) Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản K Kali Kfw (Đức) Ngân hàng tái thiết Đức N Ni tơ NPV Giá trị (Net Present Value) QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất S Mức độ thích hợp S1 Thích hợp cao S2 Thích hợp trung bình S3 Thích hợp N Không thích hợp USBR Cục cải tạo đất đai- Bộ Nông nghiệp Mỹ VKHLNVN Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kích thước Keo lai, Keo tai tượng keo tràm 18 Bảng 1.2: Lượng nốt sần tự nhiên rễ Keo lai ươm số tế bào vi khuẩn cố định N đất bầu ươm (cây ươm tháng tuổi) 20 Bảng 1.3: Lượng nốt sần tự nhiên rễ Keo lai ươm số tế bào vi khuẩn cố định N đất rừng trồng Keo lai Ba Vì 21 Bảng 3.1: Thống kê diện tích theo đơn vị hành 29 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Mang Yang 34 Bảng 3.3: Bảng thống kê dân số lao động huyện Mang Yang 39 Bảng 4.1: Sinh trưởng Keo lai lập địa khác Mang Yang 41 Bảng 4.2: Đặc điểm lý tính đất rừng trồng Keo lai tốt xấu khác 48 Bảng 4.3: Đặc điểm hoá tính đất rừng trồng Keo lai tốt xấu khác 49 Bảng 4.4: Phương trình tương quan sinh trưởng rừng với số tính chất đất 53 Bảng 4.5: Tiêu chuẩn chọn đất, phân hạng đất cho trồng rừng Keo lai Mang Yang 54 Bảng 4.6: Thống kê diện tích phân hạng theo đai cao 55 Bảng 4.7: Thống kê diện tích phân hạng theo cấp độ dốc 56 Bảng 4.8: Thống kê diện tích phân hạng theo nhóm đá mẹ, loại đất 58 Bảng 4.9: Thống kê diện tích phân hạng theo cấp độ dầy tầng đất 59 Bảng 4.10: Thống kê diện tích phân hạng theo lượng mưa 60 Bảng 4.11: Thống kê diện tích phân hạng theo trạng thực vật 61 Bảng 4.12: Thống kê diện tích phân hạng đất trồng rừng Keo lai theo xã 62 Bảng 4.13: Hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai điểm nghiên cứu 65 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Sơ đồ cách tiếp cận đề tài .25 Hình 4.1: Thông tin phẫu diện ÔTC 15 44 Hình 4.2: Thông tin phẫu diện ÔTC 05 45 Hình 4.3: Thông tin phẫu diện ÔTC 16 46 Hình 4.4: Thông tin phẫu diện ÔTC 07 47 Bản đồ 3.1 : Bản đồ trạng rừng huyện Mang Yang – tỉnh Gia lai 36 Bản đồ 4.1: Bản đồ nhóm dạng lập địa huyện Mang Yang – Tỉnh Gia lai………64 Bản đồ 4.2 : Bản đồ phân hạng đất trồng Keo lai huyện Mang Yang 645 Bản đồ 4.3 : Bản đồ đề xuất quy hoạch vùng trồng Keo lai 67 Đồ thị 4.1: Tìm hàm tương quan: 51 Đồ thị 4.2: Phân tích tương quan: 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có diện tích đất tự nhiên khoảng 33,04 triệu ha, có khoảng 14,3 triệu rừng chiếm 43% diện tích đất tự nhiên (Năm 1943) Do nhiều nguyên nhân khác nhau: sức ép gia tăng dân số, nạn phá rừng bừa bãi, nạn du canh du cư, đô thị hoá, nên diện tích chất lượng rừng nước ta bị suy giảm liên tục thời gian dài, đặc biệt giai đoạn 1980-1985 trung bình năm khoảng 235.000 rừng Từ năm 1990 trở lại bảo vệ tốt nên diện tích rừng nước ta liên tục tăng lên, đặc biệt từ Chính phủ có thị số 286/TTg ngày 02/05/1997 cấm khai thác rừng tự nhiên kết hợp với Chương trình, Dự án trồng rừng 327; 661, nhiều Dự án trồng rừng phủ nước tài trợ như: Kfw (Đức); JICA (Nhật Bản), tốc độ phục hồi rừng nhanh Năm 2004, diện tích rừng toàn quốc 12,3 triệu (độ che phủ 36,7%) (Nguồn: Bộ NN&PTNT) Trong năm gần tiến hành trồng Keo lai quy mô lớn hàng chục vạn chủ yếu nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc Gần Keo lai trồng có giá trị kinh tế cao có ý nghĩa bảo vệ môi trường nên Keo lai phát triển mạnh tỉnh vùng Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ Vùng Tây Nguyên Tuy nhiên, phát triển diện tích lớn nên tỷ lệ thành rừng chưa cao, chất lượng rừng không không ổn định, vấn đề chọn sử dụng đất phục vụ cho trồng kinh doanh rừng Keo lai theo hướng thâm canh tồn cần hoàn thiện thời gian tới Nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu sản xuất cần thiết phải “Nghiên cứu xác định tiêu chuẩn chọn đất trồng rừng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) đề xuất quy hoạch vùng trồng Keo lai huyện Mang Yang - tỉnh Gia Lai” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Việc phân hạng đánh giá đất đai thực từ lâu nhiều nước giới Từ năm 1950, việc đánh giá tiềm sử dụng đất nhiều nhà khoa học tổ chức quốc tế quan tâm Đây xem bước nghiên cứu công tác nghiên cứu đặc điểm đất Ngày công việc trở thành lĩnh vực nghiên cứu quan trọng nhà quy hoạch, hoạch định sách người sử dụng Tuỳ theo mục đích cụ thể, quốc gia đề nội dung, phương pháp đánh giá đất [23] * Ở Liên Xô nước Đông Âu dựa vào Thuyết phát sinh đất V.V Docuchaev việc hình thành đất trình phức tạp tác động yếu tố tự nhiên là: khoáng vật, thực vật, động vật, không gian thời gian [4] - Những năm thập niên 1960 việc phân hạng đánh giá đất đai thực hiện, bao gồm ba bước sau: 1) so sánh hệ thổ nhưỡng theo tính chất tự nhiên (đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng); 2) đánh giá tiềm sản xuất đất đai 3) đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánh giá tiềm sản xuất đất) - Tuy nhiên, phương pháp tuý quan tâm đến khía cạnh tự nhiên đối tượng đất đai mà chưa xem xét đầy đủ đến khía cạnh kinh tế - xã hội việc sử dụng đất đai * Ở Mỹ, phương pháp đánh giá đất đai ứng dụng rộng rãi là: - Phương pháp tổng hợp: lấy suất trồng nhiều năm làm tiêu chuẩn phân hạng đất đai cho trồng cụ thể, lấy lúa mì đối tượng - Phương pháp yếu tố: cách thống kê yếu tố tự nhiên, kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa 100 điểm (hoặc 100%) để làm mốc so sánh với đất khác - Trong trình phân hạng đánh giá đất đai Mỹ đưa khái niệm: + Phân loại khả thích nghi đất có tưới (Irrigation Land Suitability Classification) Cục cải tạo đất đai- Bộ Nông nghiệp Mỹ (USBR) xuất năm 10 1951 Phân loại dựa vào độ phì đất để đánh giá Phân loại gồm lớp (classes), từ lớp canh tác (arable) đến lớp trồng trọt cách giới hạn (limited arable) lớp trồng trọt (non arable) phân loại này, nhiều đặc điểm đất đai, số tiêu kinh tế định lượng đề cập giới hạn phạm vi thuỷ lợi + Tiềm đất đai (Land Capability) Clingebiel Naontgomery thuộc Vụ Bảo tồn đất đai - Bộ Nông nghiệp đưa (năm 1964) công tác đánh giá đất đai hoa Kỳ Trong việc đánh giá này, đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Units) nhóm lại dựa vào khả sản xuất loại thực vật tự nhiên đó, tiêu chung hạn chế lớp phủ thổ nhưỡng mục tiêu canh tác đề nghị Hệ thống đánh giá đất đai mang tính chất sơ lược, gắn đất với trạng sử dụng đất hay gọi " Loại hình sử dụng đất" * Ở Ấn Độ nước vùng nhiệt đới ẩm châu Phi thường áp dụng phương pháp tham biến để xác định mối quan hệ yếu tố đất đai trồng Các mối quan hệ biểu thị dạng phương trình toán học Kết phân hạng thể dạng % điểm [11] * Nhiều nước Châu Âu việc phân hạng đánh giá đất đai thực theo hướng là: - Phân hạng định tính: dựa kết nghiên cứu, yếu tố tự nhiên để xác định tiềm sản xuất đất đai - Phân hạng định lượng: dựa vào suất thực tế trồng để phân chia hạng đất [4] Nhiều quốc gia Châu Âu vào năm 70 cố gắng phát triển hệ thống đánh giá đất đai họ, cuối nhà nghiên cứu nhận thấy cần phải có nỗ lực quốc tế để đạt thống tiêu chuẩn hoá vào việc đánh giá đất đai [17] * Phương pháp đánh giá đất đai FAO: Được thống Uỷ ban nghiên cứu Hà Lan FAO- Roma thực vào năm 1972, công bố vào năm 1976 chỉnh lý vào năm 1983 [11] Trong đó: - Đề xuất định nghĩa đánh giá đất đai là: Đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vạt đất cần đánh giá với tính chất đất đai 82 83 III Phụ lục phân tích tương quan 3.1 Tương quan sinh trưởng với dung trọng đất Tìm hàm tương quan: Independent: DV Dependent Mth DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC LIN LOG INV QUA CUB COM POW S GRO EXP Rsq d.f F 643 638 628 771 642 578 545 509 578 578 23 23 23 23 23 23 23 23 23 23 41.43 40.58 38.86 19.90 19.90 31.55 27.55 23.83 31.55 31.55 Sigf b0 b1 b2 000 0550 -.0332 000 0221 -.0397 000 -.0242 0465 000 0434 -.0138 000 0434 -.0138 000 5742 0438 000 0254 -3.6488 000 -7.8364 4.1605 000 -.5547 -3.1275 000 5742 -3.1275 DT_VC Observed 05 Linear Logarithmic 04 Inverse Quadratic 03 Cubic Compound 02 Pow er S 01 Grow th 0.00 Exponential 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 DV Phân tích tương quan: Dependent variable DT_VC Listwise Deletion of Missing Data Multiple R R Square Adjusted R Square 87800 77088 59426 Method QUADRATI b3 84 Standard Error 00399 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square 22 00063243 00034955 00031621 00001589 19.90209 Signif F = Regression Residuals F = 0000 Variables in the Equation -Variable DV DV**2 (Constant) B SE B Beta T Sig T -.013838 -.007926 043391 077139 031555 046653 -.334549 -.468425 -.179 -.251 930 8593 8040 3624 Vậy hàm tương quan chặt hàm bậc QUADRATI phương trình có dạng: Y= -0,0079*dv - 0,0138*dv + 0,0434 DT_VC 03 02 01 Observed 0.00 Quadratic 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 DV 3.2 Tương quan sinh trưởng với hàm lượng sét vật lý Tìm hàm tương quan: Independent: SET_VL Dependent Mth DT_VC DT_VC DT_VC LIN LOG INV Rsq d.f F Sigf b0 b1 457 551 573 24 24 24 20.18 29.49 32.20 000 000 000 0019 -.0303 0243 0002 0116 -.4314 b2 b3 85 DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC QUA CUB COM POW S GRO EXP 694 771 504 651 747 504 504 23 22 24 24 24 24 24 26.09 24.73 24.36 44.73 71.01 24.36 24.36 000 -.0174 0011 -9.E-06 000 0103 -.0009 3.3E-05 -3.E-07 000 0034 1.0258 000 1.0E-04 1.2497 000 -3.2617 -48.963 000 -5.6889 0255 000 0034 0255 DT_VC Observed 04 Linear Logarithmic 03 Inverse Quadratic 02 Cubic Compound 01 Pow er S 0.00 Grow th -.01 Exponential 10 20 30 40 50 60 70 80 90 SET_VL Phân tích tương quan: Dependent variable DT_VC Method CUBIC Listwise Deletion of Missing Data Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error 80325 77132 74014 00322 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square 22 00076938 00022810 00025646 00001037 24.73485 Signif F = Regression Residuals F = 0000 Variables in the Equation -Variable SET_VL SET_VL**2 SET_VL**3 (Constant) B SE B Beta T Sig T -.000856 3.29047149E-05 -2.69688042E-07 010273 000757 1.5542E-05 9.8936E-08 011091 -2.367809 9.106525 -6.310319 -1.130 2.117 -2.726 926 2705 0458 0123 3644 86 DT_VC 03 02 01 Observed 0.00 Cubic 10 20 30 40 50 60 70 80 90 SET_VL Vậy hàm tương quan chặt hàm bậc QUADRATI phương trình có dạng: Y= -2,69.10-7*Svl 3+ 3,29.10-5*Svl - 0,86.10-3*Svl + 0,01 3.2 Tương quan sinh trưởng với hữu tổng số Tìm hàm tương quan: Independent: MUN Dependent Mth DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC LIN LOG INV QUA CUB COM POW S GRO EXP Rsq d.f F 663 704 679 688 749 581 718 822 581 581 24 24 24 23 22 24 24 24 24 24 47.26 57.07 50.75 25.32 21.88 33.26 61.25 110.60 33.26 33.26 Sigf b0 b1 000 0024 0037 000 0028 0109 000 0240 -.0245 000 -.0031 0078 000 -.0235 0331 000 0041 1.4140 000 0039 1.0956 000 -3.3357 -2.6819 000 -5.4941 3464 000 0041 3464 b2 b3 -.0006 -.0096 0010 87 DT_VC Observed 03 Linear Logarithmic 02 Inverse Quadratic Cubic 01 Compound Pow er 0.00 S Grow th -.01 Exponential MUN Phân tích tương quan: Dependent variable DT_VC Method S Listwise Deletion of Missing Data Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error 90648 82170 81427 27053 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square 24 8.0947691 1.7564802 8.0947691 0731867 110.60441 Signif F = Regression Residuals F = 0000 Variables in the Equation -Variable MUN (Constant) B SE B Beta T Sig T -2.681920 -3.335736 255011 111665 -.906477 -10.517 -29.873 0000 0000 Vậy hàm tương quan chặt hàm bậc QUADRATI phương trình có dạng: Y= e (-3,34- 2,68/OM) 88 3.2 Tương quan sinh trưởng với Nitơ tổng số Tìm hàm tương quan: Independent: N_TS Dependent Mth DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC LIN LOG INV QUA CUB COM POW S GRO EXP Rsq d.f F 625 617 517 634 634 476 505 444 476 476 24 24 24 23 22 24 24 24 24 24 39.98 38.70 25.66 19.93 12.73 21.76 24.45 19.20 21.76 21.76 Sigf b0 b1 000 0011 1012 000 0397 0120 000 0239 -.0010 000 -.0026 1628 000 -.0042 2083 000 0040 6448.00 000 1219 1.0797 000 -3.5096 -.0965 000 -5.5299 8.7715 000 0040 8.7715 b2 b3 -.2211 -.6062 9695 DT_VC Observed 03 Linear Logarithmic 02 Inverse Quadratic Cubic 01 Compound Pow er 0.00 S Grow th -.01 Exponential 0.0 N_TS Phân tích tương quan: Dependent variable DT_VC Listwise Deletion of Missing Data Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error 79650 63442 58456 00407 Method CUBIC 89 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square 22 00063282 00036466 00021094 00001658 12.72589 Signif F = Regression Residuals F = 0000 Variables in the Equation -Variable N_TS N_TS**2 N_TS**3 (Constant) B SE B Beta T Sig T 208328 -.606232 969522 -.004175 349080 2.879787 7.211712 012872 1.627656 -1.345540 510842 597 -.211 134 -.324 5567 8352 8943 7487 DT_VC 03 02 01 Observed 0.00 Cubic 0.0 N_TS Vậy hàm tương quan chặt hàm bậc QUADRATI phương trình có dạng: Y= 0,969*Nts - 0,606*Nts + 0,208*Nts - 0,0042 3.2 Tương quan sinh trưởng với P2O5 dễ tiêu Tìm hàm tương quan: Independent: P_DT Dependent Mth DT_VC DT_VC LIN LOG Rsq d.f F Sigf b0 b1 709 735 24 24 58.33 66.69 000 000 0013 -.0113 0013 0116 b2 b3 90 DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC DT_VC INV QUA CUB COM POW S GRO EXP 680 726 755 628 774 863 628 628 24 23 22 24 24 24 24 24 51.08 30.41 22.62 40.50 82.00 151.39 40.50 40.50 000 0239 -.0773 000 -.0030 0023 -5.E-05 000 -.0144 0066 -.0005 1.5E-05 000 0037 1.1295 000 0009 1.1803 000 -3.3230 -8.6516 000 -5.6110 1218 000 0037 1218 DT_VC Observed 04 Linear Logarithmic 03 Inverse Quadratic 02 Cubic Compound 01 Pow er S 0.00 Grow th Exponential -.01 10 12 14 16 18 P_DT Phân tích tương quan: Dependent variable DT_VC Method S Listwise Deletion of Missing Data Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error 92906 86316 85746 23700 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square 24 8.5031961 1.3480533 8.5031961 0561689 151.38623 Signif F = Regression Residuals F = 0000 Variables in the Equation 91 Variable P_DT (Constant) B SE B Beta T Sig T -8.651592 -3.322955 703158 096898 -.929064 -12.304 -34.293 0000 0000 DT_VC 03 02 01 Observed 0.00 S 10 12 14 16 18 P_DT Vậy hàm tương quan chặt hàm bậc QUADRATI phương trình có dạng: Y=e (-3,32- 8,65/Pdt) 92 IV Phụ lục mẫu phiếu điều tra thực địa PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẤT (Số 01) OTC:…………… Ngày tháng năm Xã: Tỉnh: Tên người điều tra:……………… … Địa điểm: Huyện Thời tiết: Toạ độ: Kinh độ Vĩ độ Độ cao(m): Hướng phơi:…………………… Dạng địa hình khu vực lấy mẫu: Bằng □ Đồi bát úp Núi thấp Núi trung bình Núi cao Vị trí : Chân Sườn Sườn Đỉnh Độ dốc: < 150 15- 250 25- 350 >350 Tên đất…………………………………Ký hiệu loại đất theo FAO/UNESCO……………… Đá mẹ………………………………… Độ dày tầng đất: < 30cm Thành phần giới: Cát pha 30- 50cm Thịt nhẹ Thịt trung bình >50cm Thịt nặng Mô tả phẫu diện đất Sơ đồ phẫu diện 10 20 Chỉ tiêu mô tả Tầng đất Độ sâu (cm) Màu sắc & CT màu Kết cấu Độ ẩm (%) Độ chặt TPCG Mẫu lấy phân tích: Chụp ảnh phẫu diện Kiểu, ký hiệu Đá lẫn (%) Ghi Độ sâu Số lượng 93 ĐIỀU TRA TRẠNG THẢM THỰC VẬT DƯỚI RỪNG (số 02) OTC…………… TT Tên Kết đo đếm tái sinh D1,3/Do Hvn (m) (cm) Ghi (tình hình sinh trưởng) Đánh giá: Trạng thái thực vật: Ia Ib1 Ib2 Ic Chiều cao bình quân thảm TV: .m Độ che phủ: % Số tái sinh OTC: c/OTC Số tái sinh/ha: c/ha Nhận xét khác: ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG (số 03) Loài trồng: ……………………………… Năm trồng: ……………………………… Mật độ ban đầu:……… cây/ha Mật độ tại:……… .cây/ha Phương thức trồng: - Làm đất (cuốc hố, cày toàn diện…): …………………………………………… - Xử lý thực bì: - Bón phân (liều lượng bón, thời gian bón…): ……………………………………… Thực bì trước trồng:…………………………………………………… TT D1,3 Hvn TT D1,3 Hvn TT D1,3 Hvn TT D1,3 Hvn 11 21 31 12 22 32 13 23 33 14 24 34 15 25 35 16 26 36 17 27 37 18 28 38 19 29 39 10 20 30 40 Trung bình: D1,3 = cm Hvn = m 94 PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ RỪNG TRỒNG (Số 04) Chủ rừng:…………………………………………………………………………………………………………………………… Vị trí rừng Lô…………………………Khoảnh……………………….Tiểu khu Thông tin chi phí đầu tư tạo rừng: I Đầu tư cho trồng, chăm sóc bảo vệ rừng (đơn vị tính: triệu đồng/ha) Đầu tư cho trồng bảo vệ rừng (theo hecta theo luân kỳ) Hạng mục chi phí Năm Năm Năm Năm I Chi phí trực tiếp Nhân công (lương +phụ cấp) Vật liệu Cây + vận chuyển Phân bón + vận chuyển Nguyên vật liệu Chi phí khác II Chi phí gián tiếp Chi phí kiến thiết Thiết kế phí Chi phí quản lý Các chi phí dự phòng III Chi phí khác (nếu có) IV Tổng chi phí Các nguồn vốn vay cho trồng bảo vệ rừng Năm Năm Năm Năm 95 STT Nguốn vốn Thời gian vay II Chi phí khai thác rừng trồng Hạng mục chi phí I Chi phí trực tiếp Nhân công (lương +phụ cấp) Vật liệu Cây + vận chuyển Phân bón + vận chuyển Nguyên vật liệu Chi phí khác II Chi phí gián tiếp Chi phí kiến thiết Thiết kế phí Chi phí quản lý Các chi phí dự phòng III Chi phí khác (nếu có) IV Tổng chi phí Tổng mức vay Đơn vị tính Thời hạn vay Đơn giá Lãi suất Ghi Ghi 96 III Thông tin giá gỗ, củi rừng trồng Xin ông/bà cho biết giá số loại gỗ, củi rừng trồng Tên loài Giá gỗ theo kích thước (đồng/m3) Cấp kính Năm Năm (cm) 2005 2006 Giá củi (đồng/ste) Năm Năm 2005 2006 Ghi Mức giá nói giá: Cây đứng Tại cửa rừng Tại nơi tiêu thụ (thị trường) 3.Nếu mức giá nói mức giá nơi tiêu thụ chi phí vận chuyển từ rừng tới nơi tiêu thụ bao nhiêu:…… ……(đồng/m3) ... Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) địa bàn huyện Mang Yang - tỉnh Gia lai X c định tiêu chuẩn chọn đất Keo lai cho trồng rừng sản xuất chủ yếu huyện Mang Yang - tỉnh Gia lai, theo... thời gian tới Nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu sản xuất cần thiết phải Nghiên cứu x c định tiêu chuẩn chọn đất trồng rừng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) đề xuất quy hoạch vùng trồng. .. 50 4.3 X y dựng tương quan sinh trưởng rừng trồng Keo lai với tính chất đất Mang Yang 51 4.4 Đề xuất tiêu chuẩn chọn đất phân hạng đất cấp vi mô cho trồng rừng Keo lai Mang Yang

Ngày đăng: 14/09/2017, 10:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGƯỜI HƯỚNG DẪN:

  • PGS.TS. NGÔ ĐÌNH QUẾ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Trên thế giới.

    • 1.2.Ở trong nước.

    • 1.3. Một số kết quả nghiên cứu của cây Keo lai.

    • Chương 2

    • MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Mục tiêu, đối tượng và giới hạn của đề tài.

        • 2.1.1. Mục tiêu.

          • 2.1.1.1. Về lí luận

          • 2.1.1.2. Về thực tiễn

          • 2.1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 2.2. Nội dung nghiên cứu

            • 2.2.1. Thu thập, tổng hợp các tài liệu, kết quả nghiên cứu ở trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài

            • 2.2.2. Điều tra thu thập các thông tin ngoài hiện trường.

            • 2.2.3. Nội nghiệp phân tích mẫu đất và xử lý số liệu

            • 2.2.4. Xây dựng bản đồ

            • 2.2.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất quy hoạch trồng rừng Keo lai huyện Mang Yang - tỉnh Gia lai.

            • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.3.1. Phương pháp tổng quát.

              • 2.3.2. Phương pháp cụ thể

              • Chương 3

              • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN DÂN SINH KINH TẾ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

                • 3.1.Điều kiện tự nhiên

                  • 3.1.1.Vị trí địa lý, địa giới, diện tích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan