Ứng dụng công cụ (GIS), ảnh viễn thám (RS) và các chỉ tiêu kinh tế sinh thái để quy hoạch phát triển lâm nghiệp tổng thể bền vững huyện yên thế, tỉnh bắc giang

90 240 0
Ứng dụng công cụ (GIS), ảnh viễn thám (RS) và các chỉ tiêu kinh tế   sinh thái để quy hoạch phát triển lâm nghiệp tổng thể bền vững huyện yên thế, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO B NễNG NGHIP V PTNT TRNG I HC LM NGHIP NGUYN TH NG NG DNG CễNG C (GIS), NH VIN THM (RS) V CC CH TIấU KINH T - SINH THI QUY HOCH PHT TRIN LM NGHIP TNG TH BN VNG HUYN YấN TH, TNH BC GIANG CHUYấN NGNH: LM HC M S: 60.62.60 TểM TT LUN VN THC S KHOA HC LM NGHIP H NI, 2010 Cụng trỡnh c hon thnh ti TRNG I HC LM NGHIP Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS HONG S NG Phn bin 1: TS Xuõn Lõn Phn bin 2: TS Phựng Vn Khoa Lun s c bo v trc hi ng chm lun thc s khoa hc lõm nghip, hp ti: Trng i hc Lõm nghip Vo hi 15 gi 30 phỳt ngy 29 thỏng 10 nm 2010 th tỡm hiu lun ti: Th vin Trng i hc Lõm nghip Đặt Vấn đề Rừng đóng vai trò quan trọng đời sống ng-ời đặc biệt đồng bào sống vùng nông thôn miền núi có sống phụ thuộc nhiều vào rừng Trong năm gần sức ép gia tăng dân số dẫn đến nhu cầu sử dụng sản phẩm từ rừng ng-ời ngày cao nên diện tích chất l-ợng rừng không ngừng bị suy kiệt Việc quy hoạch, sử dụng rừng đất rừng có hiệu công việc đ-ợc quan tâm nhiều quốc gia có Việt Nam, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên rừng đất rừng mục tiêu chiến l-ợc lâm nghiệp bền vững Tuy nhiên, số thống kê gần Việt Nam cho thấy tỷ lệ diện tích đất có rừng giảm nhanh, năm 1943 tỷ lệ che phủ rừng 43% tới năm 1990 28,4% tổng diện tích n-ớc Hiện nay, phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quyền địa ph-ơng quan tâm nhiều đến vấn đề bảo vệ phát triển rừng Các sách cụ thể hỗ trợ công tác bảo vệ rừng nh-: Quyết định 02 giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Quy định khoán phát triển rừng (Quyết định 202/TTg), Quyết định 08 Thủ t-ớng Chính phủ quản lý loại rừng, nên diện tích rừng có chiều h-ớng tăng lên Theo số liệu thống kê Bộ NN % PTNT năm 2004, độ che phủ rừng n-ớc 34,2 % so với tổng diện tích đất tựn nhiên Tuy nhiên, chất l-ợng rừng tình trạng suy thoái xa mức ổn định ch-a đáp ứng yêu cầu cung cấp lâm sản Để khắc phục tình trạng theo h-ớng tiếp cận với việc ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS), viễn thám nguyên tắc kinh tế - sinh thái vào quản lý tài nguyên nh- nhu cầu khách quan Đối với ngành lâm nghiệp, việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý ảnh viễn thám đ-ợc áp dụng có nhiều thành tựu tốt đẹp Yên Thế huyện miền núi, vùng đầu nguồn tỉnh Bắc Giang Vì vậy, vùng có vai trò quan trọng việc điều hoà nguồn n-ớc, hạn chế lũ lụt bảo vệ đất, môi trường Quản lý tài nguyên thiên nhiên, có quản lý tài nguyên rừng huyện Yên Thế gặp phải vấn đề khó khăn cần đ-ợc giải Điều thể việc ch-a tuân thủ nguyên tắc xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn mà tr-ớc tiên phân cấp đầu nguồn quản lý sử dụng đất Hậu gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý, đạo phát triển lâm nghiệp làm ảnh h-ởng đến khả rừng, hạn chế đến phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ thực tế đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội nh- bảo vệ môi tr-ờng sinh thái phát triển tài nguyên rừng, tiến hành nghiên cứu đề tài: ứng dụng công cụ (GIS), ảnh viễn thám (RS) tiêu kinh tế - sinh thái để quy hoạch phát triển lâm nghiệp tổng thể bền vững huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Ch-ơng Đặc điểm đối t-ợng tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Đặc điểm đối t-ợng nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Yên Thế huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, nằm vùng trung du miền núi phía bắc Trung tâm huyện cách thủ đô Hà Nội 75km h-ớng Đông Bắc Ranh giới huyện tiếp giáp với địa ph-ơng sau: - Phía Đông giáp huyện Lạng Giang - Bắc Giang - Phía Tây giáp huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai, Phú Bình - Thái Nguyên - Phía Nam giáp huyện Tân Yên - Bắc Giang - Phía Bắc giáp huyện Hữu Lũng - Lạng Sơn Các đơn vị hành huyện Yên Thế gồm 19 xã thị trấn b Địa hình, địa mạo Địa hình huyện Yên Thế có độ dốc từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông, chia làm vùng rõ rệt: vùng núi cao phía Bắc; vùng đồi núi thoải xen kẽ cánh đồng nhỏ hẹp; vùng đồi núi thấp xen kẽ ruộng bãi phẳng c Địa chất, thổ nh-ỡng Theo lịch sử kiến tạo địa chất, đá mẹ chủ yếu đá trầm tích nhđá vôi, phiến thạch, đá biến chất xen kẽ đá mác ma axit (Granit), mắc ma trung tính (Gabro) Các loại đá trải qua thời gian dài phong hoá miền nhiệt đới nguyên nhân khác nên hình thành nhiều loại đất khác D-ới đặc điểm số loại nh- sau: Đất feralit mùn núi có mầu xám đen, phân bố hầu hết xã có độ cao >700m Loại đất đ-ợc hình thành từ loại đá mẹ phiến thạch sét, phiến thạch Mica đá hỗn hợp với tầng đất mỏng < 50 cm Thành phần giới đá feralit mùn núi thịt nhẹ nhiên thực vật che phủ, đất dễ bị xói mòn mạnh Vì loại đất phân bố núi nên th-ờng có thực vật che phủ đất tốt, giầu dinh d-ỡng Đất feralit mầu xám vàng phát triển đá Sa thạch, Phiến thạch sét phân bố chủ yếu vùng núi thấp gồm vùng đồi Nhóm đất có thành phần giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình Hiện nay, tầng đất mặt bị xói mòn lớp thực vật che phủ nhiên loại đất khả phát triển sản xuất nông lâm nghiệp Đất feralit nâu đỏ, nâu xám phát triển đá vôi sản phẩm phong hoá tùa đá vôi phân bố hầu hết xã huyện Nhóm đất có đặc điểm tơi xốp, giầu dinh d-ỡng, thích hợp trồng l-ơng thực, ăn quả, công nghiệp kết hợp chăn nuôi 1.1.2 Đặc điểm khí hậu Yên Thế huyện thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 21 - 230 C Tháng có nhiệt độ cao tháng (30 - 350C), tháng có nhiệt độ thấp tháng 910 - 150c) Do nằm địa hình chia cắt phức tạp, địa hình đa dạng nên biên độ nhiệt ngày đêm cao từ 7,0 - 7,50C - Về chế độ ẩm Độ ẩm không khí trung bình huyện Yên Thế dao động từ 80 - 90, tháng mùa hè từ tháng đến tháng độ ẩm t-ơng đối th-ờng đạt 90 - 93% Mùa đông có độ ẩm t-ơng đối thấp nh-ng khoảng 78 - 81% (tháng 12 - 1) Chính nguyên nhân mà tháng mùa đông xẩy tình trạng thiếu n-ớc nghiêm trọng trồng, vật nuôi trí gây khó khăn đời sống nhân dân - Về chế độ m-a L-ợng m-a phân bổ không tháng năm, tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 9, chiếm 70% l-ợng m-a năm L-ợng m-a trung bình năm đạt 1.454 mm, l-ợng bốc tung bình năm biến động từ 800 - 1000 mm (theo kết trung tâm khí t-ợng Bắc Giang năm 2009) 1.1.3 Đặc điểm hệ thống thuỷ văn a Đặc điểm sông suối Huyện Yên Thế huyện đầu nguồn sông Th-ơng, hệ thống suối thuộc l-u vực sông Th-ơng t-ơng đối dầy gồm nhiều nhánh lớn nhánh nhỏ, chẩy qua vùng địa hình chia cắt phức tạp Vì vậy, chúng gây ảnh h-ởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất sinh hoạt hàng ngày nhân dân, đặc biệt vào mùa m-a b Đặc điểm thuỷ văn Do đặc điểm điều kiện địa hình khí hậu huyện nên l-u l-ợng n-ớc mùa, mùa đông mùa hè chênh lớn L-u l-ợng mùa đông chiếm 10 - 15% toàn năm Mô đun dòng chẩy trung bình khoảng 10.000mm3/giây/km2 (theo kết trung tâm khí t-ợng Bắc Giang năm 2009) Trong mùa m-a, l-ợng m-a lớn tập trung vào tháng 6, tháng nên gây tình trạng úng lụt , lũ quét làm sụt lở đất ảnh h-ởng tiêu cực tới sản xuất nh- sống ng-ời dân, đặc biệt ng-ời dân số xã ven sông Th-ơng 1.1.4 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội a Thành phần dân tộc phân bố dân c- Thành phần dân tộc: địa bàn huyện Yên Thế gồm dân tộc anh em sinh sống Kinh, Tày, Nùng, Dao Mỗi dân tộc có nét độc đáo văn hoá, tập quán sinh hoạt có ph-ơng thức canh tác, phát triển kinh tế khác Dân tộc Tày, Nùng, th-ờng sống thành làng lớn, gần đ-ờng giao thông sông suối Dân tộc Dao th-ờng sống vùng núi cao, tập quán canh tác làm n-ơng rẫy - Dân số lao động: theo kết điều tra dân số năm 2009 toàn huyện có 95.241 ng-ời, tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm từ 1,2 - 1,4% Trong năm gần thiếu đất canh tác, sống sinh hoạt khó khăn nên có nhiều di c- tự số dân tộc (Tầy, Nùng, Kinh) vào tỉnh miền nam Tây Nguyên sinh sống Tổng số ng-ời độ tuổi lao động làm việc thành phần kinh tế 40.934 ng-ời, lao động Nông, Lâm nghiệp 35.871 ng-ời chiếm 87,6%, lao động ngành khác 5063 ng-ời chiếm 12,4% b Thực trạng phát triển kinh tế xã hội Sản xuất nông nghiệp: tr-ớc năm 1990, sản xuất nông nghiệp huyện nghèo nàn lạc hậu, đặc biệt đồng bào dân tộc sống vùng cao, vùng sâu Các loài trồng nh- lúa n-ớc, ngô, sắn, đậu t-ơng sản xuất ch-a phát triển thành sản xuất hàng hoá Sau 10 năm đổi mới, thực chủ tr-ơng chuyển đổi cấu sản xuất đến nông nghiệp huyện có b-ớc biến chuyển đáng kể Việc đầu t- thuỷ lợi có tiến đáng kể, hệ thống hồ đập kênh m-ơng dẫn n-ớc đáp ứng đ-ợc l-ợng n-ớc t-ới tiêu cho vụ lúa trng năm Đặc biệt nhân dân biết áp dụng khoa học vào sản xuất thông qua công tác phổ cập nông lâm nghiệp Do sử dụng giống có suất cao nên suất lúa trung bình huyện đạt 5,7tấn/ha/năm.Ngoài ra, số loại trồng khác cho suất cao nh- sắn, ngôvà số công nghiệp, ăn Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn d-ợc xây dựng nhiên hạn hẹp ch-a đổi đ-ợc công nghệ nên suất lao động huyện thấp Vì mức độ tăng tr-ởng kinh tế phát triển xã hội chậm, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu nhân dân Sản suất lâm nghiệp: hệ thống quản lý lâm nghiệp huyện có Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hạt kiểm lâm tất xã có Ban lâm nghiệp xã Chức phòng, hạt ban thực nhiệm vụ trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, dịch vụ t- vấn kỹ thuật Trong năm qua, ngành lâm nghiệp thu đ-ợc kết đáng khích lệ thông qua thực ch-ơng trình 327, 661, 135 thực dự án 147 Các dự án không góp phần làm tăng diện tích rừng trồng, phục hồi rừng mà đóng góp có hiệu phá triển nguồn nhân lực nhtăng c-ờng vật t-, trang thiết bị cho ngành nông lâm nghiệp Kết tổng diện tích rừng Yên Thế 14.619,57 ha, chiếm 48,5% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, rừng tự nhiên 6178,74 rừng trồng 8.441,04 Huyện thông qua lực l-ợng kiểm lâm lâm tr-ờng tiến hành giao đất, khoán bảo vệ rừng cho tập thể, cá nhân, hộ gia đình quản lý, bảo vệ sử dụng lâu dài Công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ng-ời dân đ-ợc thực qua nhiều hình thức nh- truyền truyền hinh, tập huấn họ thấy lợi ích công tác bảo vệ rừng nên tự nguyện tham gia quản lý, bảo vệ rừng Hệ thống sở hạ tầng - Giao thông: Thực chủ tr-ơng huyện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nên năm gần hệ thống giao thông huyện đ-ợc quan tâm mức Tính đến năm 2009, huyện có 56km đ-ờng tỉnh lộ chạy qua, đ-ờng liên huyện 61,7 km, đ-ờng liên xã 320 km Trong 100% đ-ờng tỉnh lộ đ-ợc dải Apphan, 86% đ-ờng liên huyện đ-ợc rải bê tông 60% đ-ờng liên xã đ-ợc cứng hoá Đây điều kiện quan trọng giúp Yên Thế lên, phát triển toàn diện bền vững kinh tế, giao l-u văn hoá mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm năm tới - Hệ thống thông tin liên lạc Tính đến cuối năm 2008, toàn huyện có 72 trạm biến áp với tổng công suất 15000 KVA Hiện có 100% số hộ toàn huyện đ-ợc sử dụng điện, tổng số 21/21 xã có điện Điều góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân toàn huyện, tạo điều kiện để tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Về hệ thống thông tin liên lạc: Toàn xã địa bàn huyện có đài phá thanh, có hệ thống loa truyền xuống tận thôn xóm Đến toàn huyện có 10427 máy điện thoại cố định, đ-a bình quan số máy lên 10,95 máy / 100 dân Trong toàn huyện có trạm tiếp sóng di động hầu hết mạng điện thoại n-ớc Hệ thống điện thông tin liên lạc phát triển tạo điều kiện nuớc Hệ thống điện thông tin liên lạc phát triển tạo điều kiện cho việc tuyên truyền thực hoạt động, ch-ơng trình khuyến nông địa bàn huyện - Hệ thống y tế - giáo dục: Toàn huyện có bệnh viện đa khoa đặt trung tâm Thị trấn Cầu Gồ hệ thống phân viện trạm xá đặt xã Ngoài có sở khám chữa bệnh t- nhân, sở y tế có đội ngũ y bác sỹ đảm bảo yêu cầu khám chữa bệnh, góp phần chăm lo sức khoẻ cho dân c- huyện Về giáo dục, toàn huyện có 46 tr-ờng học cấp, có 21 tr-ờng tiểu học, 21 tr-ờng trung học sở, tr-ờng THPT tr-ờng trung cấp nghề miền núi Hệ thống giáo dục huyện đáp ứng t-ơng đối tốt cho nhu cầu học tập nhân dân Với đội ngũ giáo viên sở vật chất nh- tin t-ởng Yên Thế có đủ số l-ợng, chất l-ợng cán quản lý đội ngũ lao động phục vụ cho nghiệp phát triển thời kỳ - Công trình thuỷ lợi: luợng m-a phân bố không tháng năm nên vào mùa mưa, xã ven sông (Đồng Kỳ, Bố Hạ, Tân Sỏi) th-ờng xuyên xảy tình trạng úng lụt n-ớc không thoát kịp thời Ng-ợc lại, vào mùa khô hầu hết xã huyệntình trạng hạn hán xẩy với mức độ khác (Đông Sơn, Hương Vĩ, Bố Hạ) Vì mà việc hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi Yên quan trọng Vài năm trở lại đ-ợc hỗ trợ nhà n-ớc, tổ chức Plan dự án giảm nghèo (WB), hệ thống kênh m-ơng dùng cho việc t-ới tiêu huyện đ-ợc kiên cố hoá Tình trạng hạn hán vào mùa khô úng lụt vào mùa m-a đ-ợc hạn chế, mùa màng đ-ợc đảm bảo tốt khâu n-ớc t-ới 1.1.5 Tình hình quản lý đầu nguồn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang Trên thực tế, huyện Yên Thế sử dụng cấp tiểu khu để quản lý rừng đầu nguồn, việc quy hoạch dựa vào ph-ơng pháp thủ công chồng xếp đồ tay Nên độ xác không cao, phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan ng-ời Mặt khác quản lý rừng đầu nguồn nh- huyện Yên Thế nhiều diện tích đất nông nghiệp trồng lúa, 74 Ch-ơng trình phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi h-ớng chiến l-ợc thực t- nhân hoá, cổ phần hoá, cổ phần hoá doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện để thành phần kinh tế phát huy tối đa hiệu sản xuất, kinh doanh Ch-ơng trình khuyến nông, khuyến lâm địa bàn huyện, xã thông qua lớp tập huấn, buổi trình diễn kỹ thuật, thăm quan mô hình sản xuất, kinh doanh trọng điểm Thực ch-ơng trình 135 xoá đói giảm nghèo, ch-ơng trình 661/Cp Chính phủ, chương tình 147 để đầu tư phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp ổn định kinh tế - xã hội vùng cao Ch-ơng trình văn hoá, y tế xã hội đồng bào dân tộc trọng truyền thống lịch sử địa ph-ơng c Giải pháp phát triển thu hút nguồn nhân lực Lực l-ợng lao động chủ yếu lao động nông nghiệp thủ công, ch-a qua đào tạo năm tới cần -u tiên giáo dục, đào toạ nguồn nhân lực chỗ, khuyến khích nguồn nhân lực có kỹ thuật cao từ nơi khác đến -u tiên đào tạo cho đồng bào dân tộc ng-ời Thực có hiệu dự án / ch-ơng trình đầu t- hỗ trợ việc huyện sở trọng việc đào tạo lại bồi d-ỡng th-ờng xuyên lực l-ợng lao động làm việc để thích ứng với yêu cầu Tổ chức tốt việc dậy nghề cho niên nông thôn để đẩy nhanh trình chuyển đổi kinh tế nông thôn, tr-ớc hết chuyển đổi lao động d Giải pháp khoa học công nghệ Khoa học công nghệ đ-ợc xác định động lực sản xuất, yếu tố định đến hiệu quản lý, sản xuất kinh doanh Việc ứng dụng nhanh chóng thành tựu khoa học có hiệu tăng xuất, chất l-ợng hàng hoá, đảm bảo hội nhập, b-ớc tiếp cận với thành tựu khoa học công nghệ cao phục vụ ch-ơng trình công nghiệp hoá đại hoá Chính cần phải xây dựng, lập kế hoạch nghiên cứu, xây dựng 75 sách phát triển b-ớc ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật nói chung, cụ thể khâu giống, chế biến nông lâm sản Huyện Yên Thế huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, sở vật chất nh- số l-ợng cán nhiều hạn chế Chính cần tăng c-ờng sở vật chất, kỹ thuật cho khoa học công nghệ đầu t- phát triển nguồn nhân lực Qua kết điều tra, đánh giá mô hình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp ăn cho thấy: - Về sản xuất nông nghiệp: hệ thống canh tác nông nghiệp mang tính truyền thống chủ yéu, tập đoàn trồng ngèo, năg suất thấp CHính vậy, cần tăng c-ờng nghiên cứu, lựa chọn giống trồng, vật nuôi có sức đề kháng cao khả chống chịu tốt, phù hợp với thị tr-ờng Nghiên cứu mô hình sản xuất có hiệu cao kinh tế môi tr-ờng nông nghiệp, lâm nghiệp ngành khác để nhân rộng địa bàn Do điều kiện chia cắt phức tạp nên việc xây dựng hệ thống kênh m-ơng gặp nhiều khó khăn.Vì để phát triển nông nghiệp việc đầu t- cải tạo, nâng cấp, xây dựng hệ thống hồ chứa, kênh m-ơng t-ới tiêu cho cac sdiện ích lúa n-ớc điều cần thiết có tính định đến hiệu canh tác Bên cạnh cần phải có giải pháp kỹ thuật nh- pòng từ dịch bệnh hại tổng hợp IBM, xây dựng mô hình canh tác bền vữngđể nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh phát triển KT - XH bền vững Trồng màu với loại trồng nh- sắn, lạc, đậu t-ơng hình thức canh tác chủ yếu hệ thống sản xuất nông nghiệp vùng cao Do mức độ đầu t- ch-a cao, sử dụng loại giống có suất thấp, giá trị kinh tế không cao việc thử nghiệm giống có suất cao, giá trị kinh tế môi tr-ờng cao h-ớng cần -u tiên Tập đoàn ăn huyện Yên Thế ch-a ổn định, trồng theo ph-ơng thức quản canh ch-a chế biến tiêu thụ hạn chế Vì cần tăng c-ờng nghiên cứu, lựa chọn tạo giống ăn suất cao, khả chống chịu tốt có thị tr-ờng tiêu thụ đồng thời thực biện pháp 76 thâm canh để sản xuất nhiều mặt hàng có giá trị tiêu thụ đ-ợc thị tr-ờng - Về lâm nghiệp: phát triển hệ thống hai loại rừng rừng sản xuất rừng phòng hộ đồng thời thực quản lý kinh doanh rừng theo mục đích, quy hoạch chức nhiệm vụ, quy chế quản lý rõ ràng, cụ thể Xây dựng hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn cấp phòng hộ xung yếu phòng hộ xung yếu Xây dựng hệ thống rừng sản xuất lấy trang trại hay lâm tr-ờng làm nòng cốt để phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, trọng sản phẩm gỗ Kết hợp xây dựng rừng với củng cố quốc phòng thực công tác xoá đói giảm nghèo địa bàn, đặc biệt xã vùng sâu vùng xa 77 Ch-ơng kết luận tồn kiến nghị 4.1 kết luận ứng dụng ảnh viễn thám, GIS với phần mềm EADAS IMAGE, ACR/VIEW 3.2a, MICROSTATION, MAPINFO nghiên cuéu sở kinh tế - sinh thái, đề tài thu đ-ợc kết định để giúp quy hoạch tổng thể phát triển lâm nghiệp bền vững huyện Yên Thế đến năm 2020 nh- sau: ứng dụng công nghệ mới, đề tài đánh giá tài nguyên, đặc biệt tài nguyên rừng kết xây dựng đồ trạng sử dụng đất tài nguyên rừng làm sở cho việc phân cấp hệ thống đầu nguồn, việc quy hoạch sử dụng đất ứng dụng công nghệ GIS, đề tài phân cấp tiềm xói mòn cuối xây dựng đồ phân cấp hệ thống đầu nguồn làm sở để quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên phục vụ quy hoạch sử dụng đất Đề tài đánh giá hệ thống canh tác thông qua phân tích định l-ợng mô hình theo ph-ơng pháp FAO nhằm mục đích phân cấp phòng hộ đầu nguồn phát triển lâm nghiệp Đề tài đánh giá tiềm sử dụng đất đề xuất quy hoạch sử dụng đất huyên Yên Thế theo ph-ơng pháp tham gia làm sở quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững Trên sở kết trên, đề tài đ-a ph-ơng h-ớng giải pháp nhằm phát triển tổng thể lâm nghiệp bền vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện t-ơng lai 4.2 Tồn kiến nghị Ngoài kết đạt đ-ợc nêu thời gian khả hạn chế nên công trình tồn số điểm sau: Trong công trình nghiên cứu, sai số độ tin cậy diện tích trạng thái rừng v-ợt giới hạn cho phép điều tra Nguyên nhân 78 ảnh Landsat ETM 7+ khôg đảm bảo chất l-ợng kiến thức, kỹ cán điều tra rừng ch-a đáp ứng yêu cầu thực tế Phân cấp phòng hộ đầu nguồn nghiên cứu yếu tố tự nhiên (đọ cao, đọ dốc, l-ợng m-a, đất) nh-ng thực tế yếu khác rấtd quan trọng ảnh h-ởng đến phát triển vùng đầu nguồn Các mô hình canh tác ch-a đánh giá đ-ợc hiệu môi r-ờng sinh thái theo biến đổi sử dụng đất đai mô hình canh tác qua chu kỳ kinh doanh mà đánh giá đ-ợc khả giữ n-ớc mô hình Từ kết luận tồn nêu có số kiến nghị sau: Đề nghị cần có nghiên cứu chuyên sâu vào ứng dụng ảnh Viễn thám công nghệ GIS, GPS vào điều tra, đánh giá vào tài nguyên rừng nhiệt đới Cần có nghiên cứu sâu việc đ-a thêm nhân tố tham gia vào phân cấp đầu nguồn đồng thời đánh giá mô hình canh tác quan điểm tổng hợp kinh tế - xã hội cần thiết phải quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cho vùng cụ thể, đặc biệt quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp phải có tham gia ng-ời dân Cần nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống canh tác vùng cao điều kiện cụ thể huyện Yên Thế từ quan điểm, xu h-ớng giải pháp cụ thể 79 Tài liệu tham khảo Tiếng việt Bộ lâm nghiệp (1996), Chiến l-ợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 1996 2000, Hà Nội Bộ lâm nghiệp (1994), thông t- h-ớng dẫn thực định mức sản xuất vốn đầu t- lâm sinh, Hà Nội Cục kiểm lâm (1994), Văn pháp quy quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Đề (1998), Nghiên cứu số sở lý luận thực tiễn QHSD đất cấp vi mô tiến hành QHSD đất nông lâm nghiệp, Minh Châu, xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ KHLN, Tr-ờng Đại học Lâm nghiệp, H Tây FAO 1990), Phát triển hệ thống canh tác (Farming system development), FAO (Roma), dịch tiếng Việt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Hữu Viên (1997), Quy hoạch sử dụng đất giao có tham gia ng-ời dân Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, tr-ờng ĐHLN, Hà Tây Trần Xuân Thiệp (2000), H-ớng dẫn phân chia loại rừng phân cấp phòng hộ tiểu dự án, Bộ NN PTNT, Dự án khu vực lâm nghiệp Việt Nam - ADB, Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc bình (2000), Đánh giá tiềm sản xuất lâm nghiệp Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Sỹ Động (2002), Ph-ơng pháp phối hợp quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp vi mô phục vụ ch-ơng trình triệu rừng Việt Nam, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1997), Kết b-ớc đầu nghiên cứu tác dụng rừng phòng hộ nguồn n-ớc số thảm thực vật 80 xây dựng rừng phòng hộ nguồn n-ớc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Hoàng Sỹ Động, Trần Văn Hùng, Lê Huy Thái, Lê Tiên Phong (1998), Phân cấp đầu nguồn Mê Công - H-ớng dẫn lập sử dụng đồ phân cấp đầu nguồn, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội 12 Hoàng Sỹ Động, Trần Văn Hùng (2002), ứng dụng hệ thống thong tin địa lý GIS phân cấp đầu nguồn, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội 13 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Hải Tuất (1982), Toán học thống kê lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp , Hà Nội 15 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997), Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo ph-ơng pháp FAO/UNESCO điều tra Quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 16 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi tr-ờng Đại học Quốc gia (2001), Vùng núi phía Bắc Việt nam số vấn đề môi tr-ờng kinh tế xã hội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2001), Báo cáo kết điều tra nghiên cứu phân cấp đầu nguồn tỉnh Sơn la Viện điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội 18 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên môi tr-ờng - Đại học Quốc Gia (2002), Phát riển bền vững miền núi phía Bắc Việt Nam, 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Lung (1995), Nghiên cứu áp dụng sở khoa học giải pháp kinh tế kỹ thuật để quy họach thiết kế l-u vực phòng hộ nguồn n-ớc, rừng chống gió bão ven biển,Báo cáo đề tài cấp nhà n-ớc, Viện khoa học lâm nghiệp, Hà Nội 81 20 Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội 21 Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên, ban hành kèm theo Quyết định số 08/2001/QĐ - TTg ngày 11/01/2001 Thủ t-ớng Chính phủ 22 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1999), Xây dựng lâm phần rừng phòng hộ quốc gia bổ sung dự án ch-ơng trình 327, Báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội 23 Ban th- ký Uỷ hội sông Mê Công (1997), Phân cấp đầu nguồn sông Mê Công - H-ớng dẫn lập sử dụng đồ phân cấp đầu nguồn, Trung tâm Môi tr-ờng Phát triển, tr-ờng Đại học Berne, Thuỵ sỹ, Băng Cốc 24 Nguyễn Duy Chuyên, Vũ Nhâm (2002), Phát triển lâm nghiệp cộng đồng miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Trung tâm tài nguyên Môi tr-ờng Lâm nghiệp (2002), Báo cáo dự án xây dựng quy hoạch hệ hống đầu nguồn sông Âm tỉnh Thanh Hoá, Viện Điều tra Quy họch rừng, Hà Nội 26 Quách Quỳnh Nga (1999), ứng dụng Viễn thám hệ thống thông tin địa lý để xây dựng đồ theo dõi biến động tài nguyên rừng khu vực Bình Ph-ớc - Bình D-ơng Luận văn thạc sỹ khoa học địa lý, Đại học s- phạm Hà Nội 27 Hoàng Sỹ Động (2002), Rừng rộng rụng miền Nam Việt Nam quản lý bền vững, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Trung tâm tài nguyên Môi tr-ờng Lâm nghiệp (2005), Báo cáo chuyên đề lập địa chọn loại trồng, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, hà Nội 82 29 Trung tâm Tài nguyên Môi tr-ờng lâm nghiệp (2007), Báo cáo chuyên đề trạng tài nguyên rừng sử dụng đất tỉnh Bắc Giang, VIện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội 30 Trung tâm tài nguyên môi tr-ờng Lâm nghiệp (2005), Báo cáo phân loại rừng tỉnh Bắc Giang, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội Tiếng Anh MCR - GTZ Cooperation Programme (2004), Meeting documents, National working group Vietnam, 2nd Working group meeting, Ha Noi Hoang Sy Dong (1996), Status Watershed Management in Viet Nam.FAO JICA (1993), Geographic Information System, TOKYO MRC/University of Berne (1997), Me kong Watershed classification the WSC map Users Gude, Thailand UNDP - FAO (1995), The Status of Watershed Management in Asia, FAO FAO (1992), Land evaluation and farming systems analysis for land use planning, FAO/ROME Thomas M.Liliesand & Ralph W.Kiefer, Remote snsing and Image Interpretation, University of Wisconsin - madison Jonh A Howard, Remote sensing of Forest Resources - Theory an application - remote sensing Application, Chapmam & Hall Tropenbos Internationnal (2002), Understandding and Capturing the Multiple Values of Tropical Forest, Ha Noi i LI CM N Lun c hon thnh theo chng trỡnh o to cao hc khoỏ 16 ti trng i hc Lõm nghip Hon thnh lun thc s ny, tụi ó c s quan tõm giỳp ca Ban giỏm hiu, khoa o to Sau i hc trng Lõm nghip Nhõn dp ny tụi xin by t lũng bit n n s giỳp quý bỏu ú Tụi xin by t lũng bit n sõu sc ti PGS.TS Hoàng Sỹ Động, ngi ó trc tip hng dn tỏc gi sut quỏ trỡnh thc hin lun Tụi xin cm n s giỳp ca: Chi cc Lõm nghip Bc Giang, Ht Kim lõm Yên Thế, lónh o a phng xó ó to iu kin v giỳp tụi quỏ trỡnh thu thp cỏc ti liu phc v lm lun Tuy ó nhiu c gng nhng Lun khụng th trỏnh nhng thiu sút Tụi rt mong nhn c s úng gúp quý bỏu ca cỏc thy cụ, cỏc nh khoa hc v cỏc bn ng nghip Tụi xin cam oan s liu thu thp, kt qu tớnh toỏn l trung thc v c trớch dn rừ rng Xin chõn thnh cm n ! H Ni, ngy 24 thỏng nm 2010 Hc viờn Nguyễn Thị Ngà ii Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn ..i Mục lục . ii Danh mục từ viết tắt ...iii Danh mục bảng . iv Đặt Vấn đề Ch-ơng 1: Đặc điểm đối t-ợng tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Đặc điểm đối t-ợng nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.3 Đặc điểm hệ thống thuỷ văn 1.1.4 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 1.1.5 Tình hình quản lý đầu nguồn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Cơ sở khoa học 1.2.2 Nghiên cứu ứng dụng viễn thám GIS giới xây dựng đồ trạng phân cấp hệ thống đầu nguồn 12 1.2.3 Nghiên cứu ứng dụng Viễn thám GIS lâm nghiệp Việt Nam 18 Ch-ơng 2: Mục tiêu, đối t-ợng Nội dung ph-ơng pháp nghiên cứu 24 2.1 Mục tiêu đối t-ợng nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 iii 2.3 Ph-ơng pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Ph-ơng pháp luận 25 2.3.2 Ph-ơng pháp thu thập xử lý số liệu 25 2.3.2.1 Điều tra tình hình kinh tế - xã hội 25 2.3.2.2 Ph-ơng pháp xây dựng loại đồ 28 2.3.4 Ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất 33 Ch-ơng 3: Kết nghiên cứu 35 3.1 Bản đồ trạng sử dụng đất trạng thái rừng 35 3.1.1 Phân loại rừng 35 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất trạng thái rừng 38 3.1.3 Đánh giá độ xác việc giải đoán ảnh vệ tinh 41 3.2 Phân cấp hệ thống đầu nguồn 44 3.2.1 Mục tiêu 44 3.2.2 Những pháp lý sở khoa học 44 3.2.3 Xây dựng DTM, xác định nhân tố tham gia đánh giá hệ thống canh tác 45 3.2.3.1 Xây dựng mô hình DTM 45 3.2.3.2 Các nhân tố tham gia phân cấp phòng hộ đầu nguồn 45 3.2.3.3 Các b-ớc phân tích, xây dựng đồ phân cáp phòng hộ đầu nguồn 46 3.2.3.4 Kết phân cấp phòng hộ 53 3.2.3.3 Đánh giá hệ thống canh tác vùng cao 54 3.3 Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 66 3.3.1 Đánh giá đất lâm nghiệp 66 3.3.2 Nguyên tắc, b-ớc cụ thể quy hoạch sử dụng đất 68 3.3.3 Kết quy hoạch sử dụng đất huyện Yên Thế 69 iv 3.4 Định h-ớng số giải pháp đề xuất để quản lý bền vững vùng đầu nguồn 71 3.4.1 Định h-ớng tổng thể phát triển lâm nghiệp huyện Yên Thế 71 3.4.1.1 Định h-ớng phát triển kinh tế - xã hội 71 3.4.1.2 Định h-ớng phát triển lâm nghiệp 71 3.4.2 Đề xuất giải pháp phát triển lâm nghiệp 72 Ch-ơng 4: kết luận tồn kiến nghị 77 4.1 kết luận 77 4.2 Tồn kiến nghị 77 tài liệu tham khảo phụ lục v danh mục từ viết tắt Nn&ptnt Nông nghiệp phát triển nông thôn FAO Tổ chức nông nghiệp l-ơng thực giới Nxb Nhà xuất PRA Ph-ơng pháp đánh giá có tham gia ng-ời dân RRA Ph-ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn QSDĐ Quyền sử dụng đất QLBV Quản lý bảo vệ VAC V-ờn ao chuồng SALT Kỹ thuật canh tác đất dốc UBND ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân GIS Hệ thống thông tin địa lý RS Viễn thám vi Danh mục bảng TT 3.1 Tên Bảng Tổng hợp diện tích loại đất đai huyện yên tỉnh bắc Trang 38 giang 3.2 diện tích trạng thái rừng phân theo cấp xã huyện Yên 39 Thế, tỉnh Bắc Giang 3.3 sai số đất có rừng đất rừng 39 3.4 sai số loại hình sử dụng đất 42 3.5 Sai số giải đoán theo trạng thái rừng 43 3.6 bảng phân chia đai cao, độ dốc thành cấp 43 3.7 Bảng tổng hợp diện tích cấp tiềm Xói mòn huyện 48 Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 3.8 diện tích loại đất theo cấp phòng hộ huyện Yên Thế, tỉnh Bắc 50 Giang 3.9 chi phí trực tiếp xây dựng mô hình 53 3.10 thu nhập mô hình tính theo 56 3.11 hiệu kinh tế số loài trồng rừng 58 3.12 hiệu kinh tế số loài ăn 60 3.13 hiệu kinh tế mô hình ngô, sắn, đậu t-ơng 61 3.14 khả thu hút lao động mô hình 62 3.15 thu nhập bình quân theo ngành nghề hộ gia đình 63 3.16 tiêu canh tác mô hình 65 3.17 tiềm sản xuất đất lâm nghiệp huyện yên tỉnh Bắc 67 Giang 3.19 Kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 69 ... kinh tế - xã hội nh- bảo vệ môi tr-ờng sinh thái phát triển tài nguyên rừng, tiến hành nghiên cứu đề tài: ứng dụng công cụ (GIS), ảnh viễn thám (RS) tiêu kinh tế - sinh thái để quy hoạch phát triển. .. lý bền vững đầu nguồn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang Đối t-ợng nghiên cứu: Tài nguyên thiên nhiên yếu tố kinh tế - sinh thái huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang để phát triển kinh tế - xã hội bền vững. .. giải pháp phát triển bền vững vùng đầu nguồn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang cụ thể: - Xây dựng đồ trạng sử dụng đất trạng thái rừng huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang quan điểm ứng dụng công nghệ GIS

Ngày đăng: 13/09/2017, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan