Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích

59 1.2K 1
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== HÀ THỊ NGUYỆT PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non thầy cô giáo tổ môn phương pháp phát triển ngôn ngữ giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – T.S Lê Thùy Vinh – người tận tình hướng dẫn, bảo em trình nghiên cứu giúp em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Hà Thị Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân với hướng dẫn tận tình cô giáo T.S Lê Thùy Vinh Tôi xin cam đoan rằng, kết nghiên cứu riêng tôi, đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Hà Thị Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở tâm lí học 1.2 Cơ sở giáo dục 1.3 Cơ sở sinh lí học 1.4 Cơ sở ngôn ngữ học 11 1.5 Truyện cổ tích hoạt động kể chuyện cổ tích việc giảng dạy nhà trường mầm non 12 1.5.1 Khái niệm truyện cổ tích 12 1.5.2 Đặc trưng truyện cổ tích 14 1.5.3 Phân loại truyện cổ tích 19 1.5.4 Đặc điểm vốn từ trẻ mẫu giáo lớn 21 1.5 Hoạt động kể chuyện cổ tích giảng dạy nhà trường mầm non 28 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH30 2.1 Thưc trạng phát triển vốn từ trẻ – tuổi trường mầm non Hoa Sen, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 30 2.2 Các biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích 34 2.2.1 Biện pháp đọc, kể chuyện cho trẻ nghe 35 2.2.2 Biện pháp đàm thoại 38 2.2.3 Biện pháp giải nghĩa từ 40 2.2.4 Biện pháp dạy trẻ kể lại truyện cổ tích 44 2.2.5 Biện pháp sử dụng trò chơi học tập 48 2.2.6 Phát triển vốn từ theo trường nghĩa từ 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Giáo dục mầm non đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ trẻ em Việt Nam Phát triển giáo dục mầm non trách nhiệm chung cấp, ngành toàn xã hội trước lãnh đạo Đảng quản lí Nhà nước Trong bậc học giáo dục mầm non, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non yêu cầu cần thiết Bởi ngôn ngữ công cụ để giao tiếp, học tập, vui chơi đồng thời ngôn ngữ giữ vai trò định phát triển tâm lý trẻ em độ tuổi Đặc biệt, phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện: đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hóa Phát triển ngôn ngữ thông qua môn cụ thể nhà trường Mầm non cách đem lại hiệu Dễ dàng nhận thấy, môn “Làm quen với tác phẩm văn học” môn giúp cho trẻ có khả tư ngôn ngữ, khả cảm thụ hay, đẹp Đặc biệt, hoạt động kể chuyện môn học giúp ích cho trẻ nhiều việc tích lũy, mở rộng vốn từ ngữ diễn đạt cách mạch lạc, rõ ràng 1.2 Văn hóa dân gian có vai trò lớn phát triển nhân cách trẻ Trong đó, truyện cổ tích thể loại phổ biến giảng dạy nhà trường mầm non góp phần giáo dục đạo đức thẩm mĩ cho trẻ Thông qua câu chuyện cổ tích, trẻ tích lũy vốn từ mới, từ mở rộng vốn từ, mở rộng phạm vi giao tiếp, mối quan hệ, mở rộng nhận thức, phát triển ngôn ngữ tư Các câu chuyện, nhân vật, vật, tượng gần gũi giúp cho trẻ dễ dàng tiếp cận nhận biết giới vạn vật xung quanh, phát triển óc tư sáng tạo, trí tò mò thích khám phá, từ nảy sinh trẻ nhận thức, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ, yêu quý ông bà cha mẹ, thầy cô, yêu quý loài vật, yêu thiên nhiên cỏ hoa làm cho tâm hồn trẻ ngày thêm hướng thiện Truyện cổ tích “ ăn tinh thần” thiếu trẻ mẫu giáo Trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn có khả nắm ý nghĩa từ vựng thông dụng, phát âm phát âm người lớn Trẻ thực nắm tiếng mẹ đẻ Việc cho trẻ tiếp xúc nhiều với câu chuyện cổ tích giúp trẻ tích lũy nhiều vốn từ vựng cần thiết rèn kĩ nói ngữ pháp trẻ mẫu giáo lớn Trên sở đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích” nhằm đưa biện pháp để mở rộng phát triển vốn từ ngữ cho trẻ mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn, hướng đến phát triển lực ngôn ngữ nói chung trẻ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trẻ em giành nhiều quan tâm từ gia đình, nhà trường xã hội; vấn đề trẻ em nhà nghiên cứu học quan tâm Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn không đề tài mẻ nữa, có nhiều công trình nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Ở Việt Nam, từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, vấn đề quan tâm Một số hội nghị khoa học Trung ương địa phương hướng nội dung vào việc thảo luận nâng cao chất lượng giảng dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Trong “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” (2004), tác giả Nguyễn Xuân Khoa nói phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo chi tiết, tỉ mỉ, cụ thể Trên sở đánh giá chung đặc điểm sinh lí trẻ lứa tuổi này, dựa mối quan hệ môn ngôn ngữ học với môn khác, tác giả đưa số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, có vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ Ngoài ông đưa cách sửa lỗi phát âm số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo Trong “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi” (2005), tác giả Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức nói tầm quan trọng ngôn ngữ việc phát triển toàn diện cho trẻ nêu sơ lược nội dung, phương pháp, biện pháp để luyện phát âm, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Trong “Tiếng Việt” (2003), tác giả Nguyễn Xuân Khoa đưa tri thức tiếng Việt để giúp giáo viên có kiến thức để dạy trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết “Giáo dục mầm non, vấn đề lí luận thực tiễn”(2007) nói ý nghĩa truyện cổ tích việc bồi dưỡng cảm xúc lành mạnh sáng, hướng đến giáo dục đạo đức cho trẻ Tác giả Đinh Hồng Thái “Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em”(2007) trọng đến dạy nói cho trẻ, phát triển ngôn ngữ thông qua thành phần ngữ pháp tiếng Việt Đó giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt, hình thành phát triển vốn từ, dạy trẻ mẫu câu tiếng Việt, phát triển lời nói mạch lạc, phát triển vốn từ nghệ thuật cho trẻ qua tác phẩm văn học, để tạo tiền đề tốt cho trẻ chuẩn bị vào lớp Một Trong “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non” (2005), tác giả Nguyễn Ánh Tuyết nói phát triển vốn từ trẻ giai đoạn, lứa tuổi Cuốn “Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học” (2009), tác giả Lã Thị Bắc Lý- Lê Thị Ánh Tuyết đưa phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với thơ, truyện sử dụng thơ, truyện tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp trường mầm non Như vậy, tác giả nghiên cứu sâu sắc ngôn ngữ trẻ mầm non nêu lên quan điểm Song chưa có tác giả sâu, tìm hiểu vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn qua truyện cổ tích Trong đề tài khóa luận này, xin vào nghiên cứu khoảng trống bỏ ngỏ Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ sở lí luận thực tiễn, từ thuận lợi khó khăn trình giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, đề tài đưa số biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận đề tài - Đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua truyện cổ tích Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5-6 tuổi thông hoa hoạt động kể chuyện cổ tích - Phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài này, xem xét thực trạng phát triển vốn từ thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích trẻ em trường mầm non Hoa Sen, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trên sở thực tế này, đề xuất biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp miêu tả - Thủ pháp phân tích tổng hợp - Thủ pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động kể chuyện cổ tích không bị áp đặt cách gò bó đặc biệt nhấn mạnh hệ thống lại từ ngữ cần mở rộng cho trẻ Một số yêu cầu câu hỏi đàm thoại: - Các câu hỏi từ dễ đến khó theo hệ thống - Không nên đưa câu hỏi dã có sẵn câu trả lời, không nên hỏi câu khó làm cho trẻ bị bế tắc dẫn đến hứng thú - Không nên hoie liên miên, chi tiết vụn vặt gây nên mệt mỏi, ảnh hưởng tới lĩnh hội kiến thức cách hệ thống trẻ - Có câu hỏi giá trị nội dung câu hỏi giá trị nghệ thuật tác phẩm Những câu hỏi nội dung, trọng tâm hướng vào nhân vật với hành động nhân vật, giúp trẻ phát phẩm chất nhân vật xác định thái độ với nhân vật Ví dụ, hỏi trẻ: + Con thấy nhân vật nào? + Vì nhân vật lại hành động thế? + Nếu nhân vật ấy, hành động không? Tại sao? Cháu làm nào? - Cần có câu hỏi thông minh khéo léo tạo tranh luận trẻ để kích thích phát triển, tư trẻ - Cần có câu hỏi sâu chuỗi vấn đề theo lôgic bài; câu hỏi có liên hệ với tình tương tự từ kinh nghiệm thân trẻ chi tiết tác phẩm khác 2.2.3 Biện pháp giải nghĩa từ Để làm tăng vốn từ cho trẻ, cô phải cung cấp cho trẻ từ giúp trẻ hiểu nghĩa từ Đây nhiệm vụ sống phát triển ngôn ngữ trẻ em Song song với cung cấp vốn từ cho trẻ, đòi hỏi 40 cô giáo cần phải giải thích nghĩa từ cho trẻ hiểu, trẻ nhớ; có từ thực trở thành trẻ, vốn từ trẻ mở rộng phong phú Trong câu truyện cổ tích có nhiều vốn từ mà trẻ lứa tuổi hay tiếp xúc, có nhiều vốn từ khó, từ trẻ không hiể không hiểu hết nghĩa từ Giải thích sử dụng trẻ không hiểu rõ nghĩa từ, câu truyện Ngoài cô cần ý đến từ khó lạ trẻ Cô cần giải thích rõ ràng, rành mạch, tốc độ chậm phải giải thích cho trẻ nghe nhiều lần trẻ lưu lại trí nhớ,mới trở thành trẻ Nếu cô giải thích lướt qua trẻ không nhớ Việc giáo viên giải thích nghãi từ có ý nghĩa vô quan trọng, giúp trẻ hiểu, năm sđược nghĩa từ mà biết sử dụng từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh, tình K.D.Usinxki viết: “Thật thiếu sư phạm cố gắng giải thích cho bạn đọc nhỏ tuổi từ lại buộc vào câu chuyện nhỏ (nhiều chẳng có gì) lô lời giải thích” a Giải nghĩa trực quan Giải nghĩa trực quan biện pháp đưa vật thật, tranh ảnh, sơ đồ… để giải nghĩa từ, mà chủ yêu đây, sử dụng tranh ảnh Lúc tranh ảnh dùng để đại diện cho nghĩa từ Trẻ nhỏ thích xem tranh; tranh đẹp có nội dung vừa phát triển vốn từ, vừa giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Khi miêu tả tranh, trẻ tiếp thu thêm từ mới, đồng thời huy động vốn từ cũ Ví dụ: cho trẻ hiểu “rách mướp” truyện cổ tích “Tấm Cám”, cô đưa tranh em bé nhà nghèo, vừa giải thích từ cô vừa vào tranh giải thích “rách mướp” nói quần áo cũ bị rách nhiều… b Giải nghĩa định nghĩa 41 Sử dụng biện pháp dựa vào cách miêu tả ngôn ngữ nhà từ điển học sử dụng từ điển để giải thích Cụ thể cách giáo viên sử dụng vốn hiểu biết trẻ từ trẻ biết để giải nghĩa từ trẻ chưa biết, từ cung cấp tương đối đầy đủ nét nghĩa từ, để trẻ thấy cấu trúc nghĩa bên từ, giuos cho vốn từ trẻ phát triển Giúp trẻ lĩnh hội nghĩa từ, lẽ hiểu nghĩa từ nội dung quan trọng phát triển ngôn ngữ, mà đặc biệt phát triển vốn từ cho trẻ Khi sử dụng biện pháp để giúp trẻ hiểu nghãi từ truyện cổ tích, cô dùng lời dể định nghĩa từ Vì đòi hỏi giáo viên phải giải thích rõ ràng, dễ hiểu, xác Không sử dụng từ, câu trẻ không hiểu không hiểu hết nghĩa từ, nội dung từ, câu, câu chuyện, phù hợp với nhận thức ngôn ngữ trẻ… Hơn nữa, biện pháp đòi hỏi trẻ có thái độ tập trung cao để đạt hiệu giúp cho vốn từ trẻ mở rộng cách hiệu Ban đầu, sử dụng biện pháp này, trẻ chưa hiểu nghĩa từ cô đưa định nghĩa hay khái niệm từ khả từ trẻ hạn chế, biện pháp bước đầu giúp cho trẻ tiếp cận với định nghĩa, khái niệm có tính khoa học, tính khái quát cao qua giải thích dùng lời để giải nghĩa, khái niệm Từ đó, trẻ dần hiểu nghĩa từ Ngoài nâng cao trình độ tư duy, phát huy tính tích cực trẻ, thúc đẩy phát triển nhận thức trẻ Ví dụ: từ “chặt” câu chuyện “Cây tre trăm đốt” cô giải thích cho trẻ hiểu: “chặt” dùng dụng cụ có lưỡi dao, rìu tác động mạnh lên vật làm đứt c Giải nghĩa từ đồng nghĩa, trái nghĩa Biện pháp thể rõ qua tác phẩm văn học, đặc biệt truyện cổ tích, trẻ sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa Để làm phong phú 42 vốn từ, cho trẻ tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ Đồng nghĩa từ có ý nghĩa tương đồng với nhau, khác âm phân biệt với vài sắc thái ngữ nghĩa sắc thái phong cách đồng thời Trái nghĩa từ có ý nghĩa đối lập quan hệ tương liên, chúng khác ngưc âm phản ánh khái niệm tương phản logic Biện pháp biện pháp quan trọng với trẻ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Ngoài việc cho trẻ hiểu nghĩa từ, trẻ biết thêm vốn từ ngữ mới, đặc biệt từ đem so sánh đối chiếu Nhờ có biện pháp mà từ ngữ trẻ thấy khó không hiểu hết nghĩa từ hay từ mới, trẻ quy ước từ đồng nghĩa, trái nghĩa mà trẻ biết, hiểu nghĩa từ, từ giải thích nghĩa từ trẻ chưa biết Nhờ có biện pháp mà trẻ hiểu nghĩa từ hiệu hơn, giúp cho vốn từ trẻ mở rộng Để thực biện pháp cách hiệu quả, cần dựa theo trình tự sau: - Trước hết, giáo viên phải biết lựa chọn từ tác phẩm Những từ lựa chọn để giải thích bện pháp phải từ đem đối chiếu so sánh để làm bật nghĩa từ Sau quy từ cần giải thích từ đồng nghĩa trái nghĩa mà trẻ biết Có vậy, việc giúp trẻ hiểu nghĩa từ theo biện pháp hiệu - Khi lựa chọn từ đồng nghĩa với từ cần giải thích, cô cần lựa chọn từ trẻ biết phù hợp với lứa tuổi khả trẻ Nếu cô dùng từ trẻ chưa biết để giải thích cho tư trẻ chưa biết trẻ không nắm nghĩa từ cần giải thích Ví dụ: Trong câu chuyện “Cây te trăm đốt”, lựa chọn từ “khỏe mạnh” câu “Lão thuê anh nông dân nghèo, khỏe mạnh để cày ruộng cho lão” Để giải thích từ này, cô đưa từ trái nghĩa quen thuộc 43 với trẻ từ “ốm yếu”, cô giải thích cho trẻ “khỏe mạnh” người có sức khỏe tốt làm nhiều việc, “ốm yếu” người có sức khỏe không tốt không làm nhiều việc Giáo viên đưa từ trái nghĩa nhằm làm bật cho từ cần giải thích tạo ấn tượng cho trẻ Có thể dùng câu hỏi sau: Người ốm yếu làm công việc nặng nhọc hay không? Người khỏe mạnh làm công việc gì? Với câu hỏi giúp trẻ có hình ảnh người khỏe mạnh trẻ hiểu sâu xa nghĩa từ Khi sử dụng biện pháp này, giáo viên cần theo dõi phản ứng chung trẻ lớp, trẻ tỏ lúng túng cô cần chọn từ đồng nghĩa từ trái nghĩa gần gũi để trẻ hiểu Với biện pháp trẻ dễ dàng hiểu nghãi từ cách ngắn gọn, dễ nhớ, dễ gây ấn tượng trẻ Biện pháp có ảnh hưởng tích cực đến phát triển khả tư suy luận trẻ Ngoài việc hiểu nghãi từ, trẻ hiểu đồng nghãi trái nghãi với Từ đó, trẻ sử dụng chúng hoạt động lời nói Nhưng muốn biện pháp đạt hiệu cao, cô phải biết lựa chọn từ đồng nghĩa phù hợp với trẻ, phù hợp với ngữa cảnh câu chuyện để giải thích cho trẻ hiểu 2.2.4 Biện pháp dạy trẻ kể lại truyện cổ tích Khi kể cho trẻ nghe câu chuyện, không trò chuyện với trẻ tên truyện hay nhân vật truyện mà giúp trẻ phát âm, gọi tên tên truyện , nhân vật truyện nhận xét tính cách nhân vật ngôn ngữ trẻ Tập cho trẻ kể lại câu chuyện mà cô vừa kể trẻ sử dụng nội dung, hình thức ngôn ngữ có sẵn truyện lời kể cô Tuy nhiên, yêu cầu trẻ không thuộc lòng câu chuyện trẻ phải kể ngôn ngữ mình, truyền đạt câu chuyện cách tự nhiên thoải mái phải đảm bảo nội dung cốt truyện, không yêu cầu trẻ kể chi 44 tiết toàn nội dung tác phẩm Khuyến khích trẻ dùng ngôn ngữ để để lại câu chuyện Khi cho trẻ tự kể chuyện trẻ gọi tên, kể đặc điểm nhân vật truyện, từ giúp cho vốn từ trẻ mở rộng Không thế, cho trẻ kể lại truyện giúp cho ngôn ngữ mạch lạc trẻ phát triển, đồng thời tư logic trẻ phát triển Biện pháp sử dụng hiệu trường mầm non đặc biệt với trẻ mẫu giáo lớn, nhờ vốn từ trẻ ngày phong phú Biện pháp thích hợp việc tích hợp tác phảm văn học, giúp trẻ nắm nội dung, tính cách, đặc điểm lời thoại nhân vật, trẻ kể theo trí nhớ, theo suy nghĩ Nhờ đó, ngôn ngữ, tư logic trẻ phát triển Việc dạy trẻ kể lại truyện phải việc cô kể diễn cảm nhiều lần câu chuyện Sau đó, cô dùng hệ thống câu hỏi nhằm giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện Chỉ trẻ hiểu nhớ nội dung câu chuyện, cô cho trẻ kể lại Ví dụ: Cho trẻ kể lại truyện Ba cô gái: Tiết 1: Sau kể lần (lần thứ có tranh minh họa), cô hỏi trẻ: - Bà mẹ sinh cô gái? - Bà mẹ nào? - Khi nghe tin mẹ ốm, chị có thăm mẹ không? - Khi nghe tin mẹ ốm, chị hai có thăm mẹ không? - Khi nghe tin mẹ ốm, cô út làm gì? Tiết 2: Cô kể lại truyện, sau hỏi trẻ theo nội dung truyện, câu hỏi chi tiết so với tiết 1: - Bà mẹ chăm sóc nào? - Khi bị ốm, bà nhờ gọi về? - Sóc đến, chị nói với Sóc? Chị bị biến thành gì? 45 - Sóc đến, chị hai nói với Sóc? Chị hai bị biến thành gì? - Sóc đến, cô út làm gì? Cô út nói vớ Sóc nào? Sóc nói với cô út? Tiết 3: Cô cho trẻ kể lại truyện: Việc cho trẻ kể lại truyện cho trẻ làm tiết 2, trẻ kể Khi cho trẻ kể lại, tùy điều kiện, cô phân công trẻ kể đoạn Cô ý sửa lỗi ngôn ngữ, động vien cháu kể gợi ý chỗ cháu bị quên Yêu cầu việc cho trẻ kể lại truyện giúp trẻ nhớ cốt truyện kể lại ngôn ngữ mạch lạc Trẻ kể lại nguyên văn câu chuyện, kể lại cốt truyện ngôn ngữ trẻ, phong cách thể cần mạnh dạn, hồn nhiên… Cô không nên áp đặt, đưa nhiều yêu cầu làm cho trẻ gò bó, cứng nhắc Chỉ trẻ kể tự nhiên chúng bộc lộ cảm xúc với câu chuyện, với nhân vật truyện cách thật Việc dạy trẻ kể lại truyện chia hai dạng: kể chuyện theo kiện kể chuyện sáng tạo *Kể chuyện theo kiện Đây hình thức kể chuyện theo chi giác trí nhớ Trong hình thức kể này, cảm giác, tri giác trí nhớ đóng vai trò quan trọng nhận thức môi trường xung quanh Cô giáo hướng dẫn trẻ kể chuyện theo đồ chơi kể chuyện theo tranh - Kể chuyện theo đồ chơi hình thức quan trọng giúp trẻ phát triển trí tuệ, tình cảm, ngôn ngữ Trong sống trẻ thơ, đồ chơi có ý nghĩa vô quan trọng Nó không nguồn vui mà phương tiện giúp trẻ làm quen với giới xung quanh Đồ chơi giúp trẻ nhớ lại ấn tượng kinh nghiệm có; 46 đáp ứng nhu cầu tích cực, phát triển óc sáng tạo, tư duy, tưởng tượng ngôn ngữ trẻ - Kể chuyện theo tranh vẽ: hình thức kể chuyện đem đến cho trẻ niềm vui thích, qua trẻ phát triển trí tuệ, tình cảm ngôn ngữ Kể chuyện theo tranh thường thực lớp mẫu giáo lớn Cần chọn tranh đẹp, màu sắc hài hòa, tươi sáng rõ ràng, nhằm gây ấn tượng, tác động trực tiếp vào óc thẩm mĩ lực cảm thụ đẹp trẻ Trước cho trẻ kể chuyện theo tranh cô cần giới thiệu để trẻ hiểu nội dung chung tranh, nắm tương quan nhân vật, kiện tranh Sau đó, cô hướng dẫn trẻ kể Cô kể mẫu cho lớp nghe, sau cho trẻ kể học *Kể chuyện sáng tạo Kể sáng tạo truyện cổ tích quan niệm sau: Vẫn giữ nguyên nội dung cốt truyện, làm phong phú cốt chuyện hay nói cách khác kể chuyện sáng tạo không làm biến dạng Sáng tạo nghĩa sáng tạo câu truyện cổ tích mà vào yếu tố động, biến đổi truyện để sáng tạo kể Sáng tạo diễn đạt ngôn ngữ kể làm câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn nội dung cốt chuyện không thay đổi Mục đích việc kể sáng tạo chuyện cổ tích giúp trẻ yêu câu chuyện cổ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Qua nhằm xây dựng trẻ nhân cách đạo đức biết yêu ghét rõ ràng, phương tiện nâng cao trí tuệ, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo, củng cố kiến thức kỹ sống, tự tin cho trẻ Nhằm mục đích truyền cho trẻ hiểu thêm vẻ đẹp truyền thống dân tộc: Lòng nhân ái, thủy chung; tính công bằng, yêu lẽ phải; tính cần cù chịu khó; yêu nước, thương nòi; tính tự tin lạc quan yêu đời 47 Đây biện pháp thích hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ lứa tuổi Vì vậy, giáo viên nên sử dụng tối đa biện pháp dạy trẻ kể lại truyện hình thức dạy học đặc biệt cho trẻ làm quen với câu chuyện cổ tích 2.2.5 Biện pháp sử dụng trò chơi học tập Có thể sử dụng số trò chơi học tập, trò chơi ngôn ngữ gắn liền với câu chuyện cổ tích để phát triển vốn từ cho trẻ: - Trò chơi “Khắc xuất, khắc nhập”: trò chơi củng cố sau tre làm quen truyện cổ tích “Cây tre trăm đốt” Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn nhỏ quanh trẻ khác; cô hô “Khắc nhập! Khắc nhập!”, trẻ pahir tìm bạn đứng nhóm để chụm vào; cô hô “Khắc xuất! Khắc xuất!”, trẻ phải chạy khỏi vòng tròn nhóm - Trò chơi “Chiếc túi kì diệu”: cho trẻ nói tên, đặc điểm đồ vật vật, giấu túi nói xem đối tượng xuấ câu chuyện cổ tích Chú ý: cô phải tìm đối tượng đặc trưng gắn với câu chuyện - Trò chơi đóng vai nhân vật truyện cổ tích: ví dụ đóng vai cô Tấm, trẻ thể điệu bộ, cử chỉ, đặc biệt lời nói nhân vật diễn biến cụ thể câu chuyện “Tấm Cám” theo yêu cầu cô - Trò chơi “Hãy nói nhanh”: trò chơi để phát triển khả khái quát hóa, giúp trẻ hiểu nghĩa khái quát từ… Cô cho trẻ thi nói nhanh từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cô cho trước (vừa học qua truyện cổ tích) nói nhanh tính cách nhân vật truyện cổ tích, tên truyện cổ tích tương ứng với nhân vật cô cho trước… Có nhiều trò chơi tùy theo sáng tạo cô mục đích cô đặt phát triển, củng cố từ 48 Ngoài ra, tiết học cho trẻ làm quen với truyện cổ tích, giáo viên cần biết cách tích hợp biện pháp để mở rộng vốn từ cho trẻ cách hiệu Như vậy, truyện cổ tích biện pháp giáo dục quan trọng trường mầm non Nó nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ chắp cánh cho trẻ bay cao, bay xa Hơn nữa, giúp cho trẻ thỏa mãn nhu cầu giao tiếp ngôn ngữ trẻ ngày phát triển 2.2.6 Phát triển vốn từ theo trƣờng nghĩa từ Khi sử dụng ngôn ngữ, từ ngữ có giá trị có chứa đựng nội dung, việc cung cấp cho trẻ hiểu nội dung từ điều cần thiết Việc dạy trẻ nhằm tăng số lượng từ trường nghĩa để có điều kiện lựa chọn việc cần thiết Nếu vốn từ khả lựa chọn bị hạn hẹp hiệu dùng giảm, số lượng từ chưa đủ để trẻ thể xác nội dung phức tạp, tinh tế mà sống đòi hỏi Theo Đỗ Hữu Châu quan hệ ngữ nghĩa từ đạt từ nói chung (nói cho ý nghĩa nó) vào hệ thống thích hợp “ Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi trường nghĩa” Trường nghĩa tập hợp từ ngữ cố định ngôn ngữ dựa vào đồng ngữ nghĩa Ví dụ: chua, cay, mặn, ngọt… thuộc trường nghĩa mùi vị Trường nghĩa thể tính hệ thống từ vựng Việt Nam mặt ngữ nghĩa Nghĩa từ có mối quan hệ đồng với nghĩa Dựa vào ý nghãi từ để phân lập trường nghĩa sau: trường nghĩa biểu vật, trường nghãi biểu niệm, trường nghĩa tuyến tính, trường nghĩa liên tưởng 49 - Trường nghĩa biểu vật: tập hợp từ có chung nét nghĩa cấu trúc nghĩa biểu niệm từ Ví dụ: từ “nước” nét nghĩa trung tâm, từ nghĩa ta xác lập ý nghĩa trung tâm mang nét nghĩa liên quan đến từ “nước” như: tắm, bơi, gội, giọt… - Trường nghĩa biểu niệm: tập hợp từ chung cấu trúc biểu niệm Ví dụ: cấc trúc biểu niệm (hoạt động) (tác động đến X) (làm X di chuyển dời chỗ) bao gồm tập hợp từ: đẩy, lôi, kéo, hất, ném… - Trường nghĩa tuyến tính: tập hợp từ kết hợp với từ gốc để tạo chuỗi tuyến tính (cụm từ, câu) chấp nhận ngôn ngữ Ví dụ: trường nghĩa tuyến tính từ “tay”: búp măng, mềm, ấm, lạnh, nắm, gầy, béo… - Trường nghĩa liên tưởng: tập hợp từ có chng nét nghĩa, ấn tượng tâm lí đượ từ gợi Ví dụ: trường liên tưởng từ “xanh” gồm đơn vị từ vựng: lục, xanh lơ, cối, núi rừng, bầu trời… Trẻ độ tuổi 5-6 tuổi có vốn từ ngữ tương đối, chưa hoàn thiện trẻ sử dụng tốt giao tiếp với người xung quanh Trong học trẻ tiếp xúc, làm quen theo chủ đề, chủ điểm nên đa số từ ngữ trẻ thu nhận thuộc trường nghĩa Ví dụ: chủ đề động vật, truyện cổ tích “ Sự tích tiếng kêu vạc, cộc, dủ dỉ, đa đa chuột” từ thuộc trường từ nghĩa: vạc, cộc, dủ dỉ, đa đa, chuột Trong trường mầm non việc sử dụng từ có trường nghĩa việc mở rộng vốn từ hiệu dễ dàng thực Đặc biệt hoạt động kể chuyện cổ tích, trẻ bắt gặp nhiều từ ngữ Từ giáo viên vận dụng từ có trường nghĩa để mở rộng vốn từ cho trẻ Điều không 50 giúp giáo viên dễ dàng cung cấp cho trẻ nhiều từ ngữ mà giúp trẻ hứng thú tìm tòi từ ngữ Trẻ liệt kê không giới hạn từ có trường nghĩa với Để trẻ liệt kê khám phá, sử dụng biện pháp sau vận dụng biện pháp như: - Biện pháp đọc, kể chuyện cổ tích (cho trẻ tiếp xúc với truyện cổ tích) - Biện pháp đàm thoại - Biện pháp giải nghĩa từ (lựa chọn từ ngữ truyện, đưa từ có trường nghĩa với nó) - Biện pháp dạy trẻ kể lại truyện (trẻ vận dụng vốn từ ngữ mình) Ví dụ: Truyện cổ tích “Cây nêu ngày Tết”: “… Vì thế, hàng năm đến ngày Tết Nguyên đán ngày Qủy vào thăm đất liền người ta theo tục cũ trồng nêu Qủy không dám bén mảng tới chỗ Người Trên nêu có khánh đất, gió rung tiếng động phát để Qủy nghe thấy mà tránh Trên nêu buộc bó dứa cành đa, mỏ hái Ngoài ra, người ta vẽ hình cung tên hướng mũi nhọn phía Đông rắc vôi bột xuống đất để cấm cửa Qủy…” Trường nghĩa từ Tết Nguyên Đán: bánh chưng, bánh tét, hoa mai, câu đối, nêu, chậu quất, lì xì, mừng tuổi, … Với việc sử dụng từ có trường nghĩa, giáo viên cần phải lựa chọn từ phù hợp với trình độ trẻ Gợi ý cho trẻ trẻ lúng túng, đưa từ mẻ mà trẻ chưa tiếp xúc để củng cố thêm vốn từ Biện pháp úng dụng vào nhiều hoạt động có tác dụng mở rộng vốn từ cho trẻ, giáo viên cần linh động để biện pháp hiệu hoạt động kể chuyện cổ tích 51 KẾT LUẬN Bác có lời dặn dò với ngành học Mầm non: “Làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ Muốn làm trước hết phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy phải bền bỉ chịu khó nuôi dạy cháu Dạy trẻ trồng non, trồng non tốt sau cháu thành người tốt Dạy trẻ tốt sau cháu thành người tốt” Thấm nhuần lời dạy Bác, công tác giáo dục đào tạo hệ măng non – chủ nhân tương lai đất nước đã, chủ trương lớn toàn Đảng, toàn dân Với vai trò bậc học tảng, chất lượng giáo dục mầm non có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách cá nhân chất lượng giáo dục bậc học Vì việc quan tâm chăm sóc giáo dục trẻ từ năm việc cần thiết, có ý nghĩa quan trọng nghiệp đào tạo, bồi dưỡng phát triển hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai đất nước Usinxki nói: “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển trí tuệ vốn quý tri thức” Vai trò to lớn ngôn ngữ nhắc tới, khẳng định nhiều công trình nghiên cứu không phủ nhận Vì vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn nhiệm vụ quan trọng Những người làm công tác giáo dục trường mầm non cần nắm vững nhiệm vụ, nội dung, hình thức đặc biệt biện pháp dạy trẻ nói, phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc giao tiếp dễ dàng tiếp cận với môn khoa học khác độ tuổi mẫu giáo: môi trường xung quanh, làm quen với 52 toán, âm nhạc, tạo hình Mà điều muốn đề cập để ngôn ngữ trẻ phát triển thuận lợi, điều kiện quan trọng trẻ tích lũy nhiều vốn từ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ đó, trẻ biết sử dụng" số vốn" cách thành thạo Truyện cổ tích từ điển sống, chứa đựng mảng kiến thức đa dạng phong phú, kho từ vựng hấp dẫn với giới vô tận thiên nhiên, xã hội, văn hóa Đó vốn ngôn ngữ vô tận mà trẻ mẫu giáo lớn tiếp nhận mở rộng vốn giao tiếp trẻ Thông qua câu chuyện cổ tích, học giáo dục, trẻ lại mở rộng nhận thức trẻ tích lũy vốn từ quý giá thân Đối với trẻ lứa tuổi mầm non nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói chung việc phát triển vốn từ có nhiều hình thức mà hình thức phát triển vốn từ thông qua truyện cổ tích hình thức đạt hiệu cao Thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích, trẻ tích lũy cho vốn từ phong phú đa dạng Cần vận dụng tối đa biện pháp phát triển vốn từ: biện pháp đọc, kể chuyện cổ tích; biện pháp đàm thoại; biện pháp giải nghĩa từ; biện pháp dạy trẻ kể lại truyện; biện pháp sử dụng trò chơi học tập; biện pháp phát triển vốn từ theo trường nghĩa từ Với đề tài “Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích”, nghiên cứu kĩ sở lí luận đề tài Trên sở đó, đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích Chúng hi vọng, biện pháp góp phần nâng cao hiệu học phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2003), Giáo dục học mầm non (tập 3), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập), NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Lê Thu Hương (2007), Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt (2 tập), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa (2004), phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Đinh Hồng Thái (2007), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non, vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm 11 Lê Thanh Vân (2009), Sinh lí học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 12 Tạp chí Giáo dục Mầm non 54 ... pháp phát triển vốn từ cho trẻ 5- 6 tuổi thông hoa hoạt động kể chuyện cổ tích - Phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài này, xem xét thực trạng phát triển vốn từ thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích trẻ. .. vốn từ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích nhằm đưa biện pháp để mở rộng phát triển vốn từ ngữ cho trẻ mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn, hướng đến phát triển lực... trường mầm non 28 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH30 2.1 Thưc trạng phát triển vốn từ trẻ – tuổi trường mầm non Hoa Sen, thành

Ngày đăng: 12/09/2017, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan