Các thủ tục làm hộ chiếu và visa.

23 526 2
Các thủ tục làm hộ chiếu và visa.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan về Đại Sứ Quán Campuchia tại Việt Nam và Giới thiệu về Campuchia và Việt Nam

23 Báo Cáo Thực Tập LỜI MỞ ĐẦU Qúa trình vận dụng lý thuyết vào thực tiễn là hoạt động rất quan trọng với tất cả mọi lĩnh vực, ngành nghề trong nền kinh tế xã hội hiện nay. Từ lý thuyết đến thực tế là một khoảng cách khá xa, để có thể rút ngắn được khoảng cách đó chỉ có hoạt động duy nhất rất cần thiết đó là thực hành. Thực tập là một hoạt động rất quan trọng đối với sinh viên sắp ra trường, thực tập giúp cho sinh viên tiếp cận thực tế nhiều hơn về những gì đã học ở trường, rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết với thực tế. Như em là một sinh viên thuộc chuyên ngành tin học kinh tế thì thực tập là một hoạt động đặc biệt quan trọng cần thiết bởi vì, đây là lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp tới rất nhiều hoạt động trong nền kinh tế. Được sự cho phép của nhà trường ông đại sứ của Đại Sứ Quán Campuchia tại Việt Nam, em đang là sinh viên thực tập tại Đại Sứ Quán Campuchia tại Việt Nam. Qua một thời gian thực tập, nghiên cứu, em đã được tận mắt quan sát nhiều hoạt động của các phòng ban khác nhau, đã nghiên cứu một số tài liệu thông tin của website Đại Sứ Quán Việt Nam tại Campuchia. Với sự cố gắng của bản thân cùng với sự hướng dẫn chỉ đạo tận tình của thầy giáo Cao Đình Thi . Em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này. Ngoài lời nói đầu phần kết luận, báo cáo được chia thành 3 phần chính : Phần I: Tổng quan về Đại Sứ Quán Campuchia tại Việt Nam . Phần II: Giới thiệu về Campuchia Việt Nam Phần III: Các thủ tục làm hộ chiếu visa. Do thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế của bản thân còn hạn chế nên bài viết của em khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong có sự bổ sung giúp đỡ của thầy cô để bài viết của em hoàn thiện hơn. 23 Báo Cáo Thực Tập PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ ĐẠI SỨ QUÁN CĂMPUCHIA TẠI VIỆT NAM 1.1Giới thiệu chung về Đại Sứ Quán Campuchia tại Việt Nam • Thành lập: Ngày 24 tháng 06 năm 1967 • Trụ sở chính: Số 71,Trấn Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội • Điện thoại: + (844 ) 394 29203 • Fax : (844) 942 3225 • H/P : +(844) 090 44 29 116 • Email: arch@fpt.vn 1.2 Khái niệm Đại Sứ Quán Đại sứ quán là cơ quán đại diện ngoại giao của một cơ quan nhà nước, có trụ sở trên lãnh thổ quốc gia khác để thực hiện quan hệ ngoại giao với quốc gia đó. Cơ quan đại diện ngoại giao được thành lập theo thoả thuận giữa hai quốc gia. Cơ quan này đại diện cho quốc gia về tất cả các lĩnh vực trong quan hệ với nước nhận đại diện quan hệ với cơ quan đại diện ngoại giao của các quốc gia khác ở nước nhận đại diện. Đại sứ quán là cơ quan đại diện ngoại giao cao nhất của một nước ở nước ngoài. Người đứng đầu đại sứ quán là đại sứ. 1.3 Lịch sử của Đại Sứ Quán Cămphuchia tại Việt Nam Từ thời cổ đại cho đến đầu thế kỷ XV, cơ quan đại diện ngoại giao của nhà nước ở nước ngoài chỉ mang tính chất tạm thời, nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định trong một thời gian cụ thế. Từ giữa thế kỷ XV, bắt đầu xuất hiện cơ quan đại diện ngoại giao thường trực ở nước ngoài. Tuy vậy, cho đến trước chiến tranh thề giới thứ I chỉ có các cường quốc mới trao đổi đại diện ở cấp đại sứ quán. Ngày 23 Báo Cáo Thực Tập nay trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền, mọi quốc gia đều có thể đặt cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài. Có hai loại cơ quan đại diện ngoại giao là đại sứ quán công sứ quán . • Đại sứ quán là Cơ quan đại diện ngoại giao cao nhất của một nước ở nước ngoại. Người đứng đầu sứ quán là đại sứ. • Công sứ quán là cơ quan đại diện ngoại giao ở mức thấp hơn đại sứ quán. Người đứng đầu công sứ quán là công sứ. Từ những năm 20 của thế kỷ XX, đặc biệt từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, số lượng cơ quan đại diện ngoại giao ở cấp công sứ quán giảm mạnh cấp đại sứ quán ngày càng tăng nhanh. Đến nay, các quốc gia chủ yếu đặt cơ quan đại diện ngoại giao ở cấp đại sứ quán, cấp công sứ quán chỉ còn rất ít . Với Campuchia, Việt Nam là nước láng giềng gần gũi, hai nước có tình hữu nghị truyền thống lâu đời, nhân dân hai nước có mối quan hệ thuỷ chung gắn bó. Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 24/6/1967. Mối quan hệ giữa hai nước tuy trải qua nhiều thăng trầm thử thách qua các giai đoạn lịch sử khác nhau song bằng nguyện vọng quyết tâm của lãnh đạo nhân dân hai nước, đến nay mối quan hệ đó đã được củng cố, vun đắp ngày càng phát triển theo đúng phương châm mà lãnh đạo cấp cao hai nước đã đề ra là "láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài". 1.4 Chức năng của Đại Sứ Quán Chức năng của đại sứ quán được quy định trong điều ước quốc tế trong pháp luật quốc gia, bao gồm: • Thay mặt cho nhà nước mình tại nước nhận đại diện ; • Bảo vệ quyền lợi của nhà nước công dân nước mình ơ nước nhận đại diện (bảo hộ ngoại giao); • Đàm phán với chính phủ nứoc nhận đại diện ; • Bằng những phương tiện hợp pháp, tìm hiểu về điều kiện sự tiến triển của tình hình nước nhận đại diện báo cáo với chính phủ nước mình; • Thúc đẩy quan hệ hữu nghị phát triển quan hệ kinh tế, văn hoá, khoa học giữa nước mình với nước nhận đại diện. Hai bên đã nhất trí đánh giá quan hệ hữu nghị hợp tác giữa hai nước phát triển ngày càng sâu rộng hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực theo hướng mà lãnh đạo hai nước đã thống nhất là “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn 23 Báo Cáo Thực Tập diện, bền vững lâu dài”, mang lại lợi ích thiết thực cho cả hai nước trong công cuộc xây dựng phát triển đất nướ, góp phần vào hòa bình, ổn định hợp tác ở khu vực trên trường quốc tế. 1.5 Cơ cấu tổ chức của Đại Sứ Quán Cơ cấu tổ chức của cơ quan điện diên ngoại giao các nước được sắp xếp khác nhau được quy định căn cứ vào truyền thống đặc trưng của các mối quan hệ giữa nước cử đại diện với nước nhân đại diện. Thông thường, trong đại sứ quán có các bộ phận: văn phòng, phòng chính trị, phòng kinh tế, phòng văn hoá, phòng lãnh sự, tuỳ viên quân sự. Đại sứ : gồm Tham tán công sứ :Một phòng bí thư thứ nhất : Ba phòng bí thư thứ ba : Một phòng kế toán : Một phòng nhân viên : Một phòng bên cạnh đại sứ quán Cơ cấu thành ban : Bao gồm 7 phòng ban với cơ cầu tổ chức theo sơ đồ sau : ĐẠI SỨ THAM TÁN CÔNG SỨ Phòng bí thư thứ nhất Phòng bí thư thứ ba Phòng bí thư thứ ba Phòng bí thư thứ ba Phòng kế toán Phòng nhân viên Phòng bên cạnh ĐSQ Phòng nhân viên kỹ thuật Phòng hành chính Tuy viên quân sự Tuy viên thông tin Tuy viên văn hoá ất Tuy viên kinh doanh 23 Báo Cáo Thực Tập Nhân sự chủ chốt 1. H.E Dr Vann Phal - Đại sứ 2. Mr . Sok Sophoan - Tham tán công sứ 3. Mr . Sar Siphan - Bí thư thứ nhất 4. Mr . Than Vuthy - Bí thư thứ ba 5. Mr. Sun Sothirat - Bí thư thứ ba 6. Mr .Rath Sophear - Bí thư thứ ba 7. Mme. Mao Horn - Kế toán Nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban tại chi nhánh như sau: • Phòng bí thư thứ nhất : Quản lý kinh tế làm việc chung cho đại sứ quán . • Phòng bí thư thứ ba : Quản lý thông tin xã hội, việc quản lý các sinh viên học tại việt nam . • Phòng bí thư thứ ba : Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của nhà nước, công dân pháp nhân nước của mình tại nước tiếp nhận lãnh sự trong phạm vi pháp luật quốc tế. Cấp hộ chiếu giấy thông hành cho công dân nước mình thực hiện một số giấy tờ, tài liệu cho công dân . • Phòng bí thư thứ ba : Quản lý công việc hánh chính trong cơ quan đại diện ngoại giao như phiên dịch, tài vụ, văn thư, đánh máy … • Phòng kế toán : Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thông kê theo quy định của bộ ngoại giao. Xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chinh tài chính. Quản lý sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của bộ ngoại giao. Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán các báo cáo theo quy định. • Phòng nhân viên : Làm các công việc phục vụ cho cơ quan đại diện ngoại giao như lái xe, bảo vệ, thợ điện nước, quét dọn, nấu ăn. • Phòng bên cạnh đại sứ quán : 23 Báo Cáo Thực Tập Quản lý tổng hợp về quân sự, thông tin, quảng cáo, văn hoá, tham quan đối với hai nước ta việt nam cămphuchia. 23 Báo Cáo Thực Tập PHẦN II : GIỚI THIỆU VỀ CAMPUCHIAVÀVIỆT NAM 2.1 Giới thiệu về Cămpuchia 2.1.1 Địa lý, diên tích Dân số Tên nước :Vương quốc Campuchia (The Kingdom Cambodia) Diện tích: 181.035 km2 , đồng bằng chiếm1/2 diện tích Thủ đô : Phnom Penh , Các thành phố lớn : Bat tam bong , Kom pong cham , Xi hanuc vin, Xiem riep. Các tỉnh, thành phố: có 20 tỉnh 4 thành phố (ngoài Phnom Penh, 3 thành phố khác là Kompong Som, còn gọi là Sihanoukville, Kep, Pailin). Kompong Cham là tỉnh có dân số đông nhất. Vị trí địa lý : Campuchia nằm ở tây nam bán đảo Đông Dương , phía Tây Tây bắc giáp Thái Lan (2100km), phía Đông giáp Việt Nam (1137km) ,phía Đông bắc giáp Lào (492km) ,phía Nam giáp biển (400km). Dân tộc : Campuchia có 14 dân tộc, người Khơ-me chiếm 90%, các dân tộc thiểu số, trong đó có người Chàm, Miến -điện, Hoa, Thái Lan,Việt Nam chỉ chiếm 10% .Dân số Campuchia hiện nay khoảng 15 triệu người. Tỷ lệ tăng dân số hàng năm là 2,3%. Ngôn ngữ tiếng Khmer là ngôn ngữ chính (95%), Tiếng Pháp, Anh được dùng thông dụng. 2.1.2 Thể chế chính trị - Nhà nước :Theo Hiến pháp năm 1993 quy định Campuchia là một nước theo thể chế Quân chủ lập hiện. Hệ thống quyền lực được phân định rõ giữa lập pháp, hành pháp tư pháp gồm: Vua, Hội đồng ngôi Vua, Thượng viện, Quốc hội, Chính phủ, Toà án, Hội đồng Hiến pháp các cơ quan hành chính các cấp. Đứng đầu Nhà nước hiện nay là Quốc vương Nô-Rô-Đôm Xi-Ha-Mô-Ni, đăng quang ngày 20/10/2004, thay vua cha la Nô-Rô-Đôm Xi-Ha-Nuc xin thoái vị. Quốc vương là người ký sắc lệnh bổ nhiệm Hội đồng Bộ trưởng (Chính phủ). Cơ quan lập pháp: Ngày 08/03/1999, Campuchia sửa đổi Hiến pháp lập thêm Thượng viện từ đó Campuchia vừa có Quốc hội vừa có Thượng viện. - Các Đảng chính trị: Hiện nay ở Campuchia có 57 đảng chính trị. Cuộc bầu cứ Quốc hội tháng 7/2008 có 11 đảng tranh cử chỉ cỏ 5 đảng có ghế trong Quốc hội. Đó là: Đảng nhân dân Campuchia (CPP) được 90/123ghế, Đảng Sam Reng- Sy(SRP) có 26 ghế, Đảng Nhân quyền (HRP) co 3 ghế, Đảng Funcipec có 2ghế Đảng Nô-Rô-Đôm Ra-na-Rith (NRP) co 2ghế. 23 Báo Cáo Thực Tập 2.1.3 Chính sách đồi ngoại Hiến pháp Campuchia quy định: Campuchia thực hiện chính sách trung lập, không liên kết vĩnh viễn, không xâm lược hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác. Trong những năm vừa qua, Campuchia đẩy mạnh chính sách hội nhập quốc tế hội nhập khu vực. Hiện nay Campuchia là thành viên của nhiều tổ chức lớn của thế giới khu vực. Đó là, thành viên Liên hợp quốc thành viên của các tổ chức: WTO, Asean, Asem, NRC, CLV, GMS, ACMECS, WEC … 2.1.4 Kinh tế, Thương mại, Du lịch - Kinh tế: Campuchia là nước nông nghiệp 70% dân số làm nghề nông sống ở nhiều nơi mỗi năm chỉ gieo trồng một vụ .Nền công nghiệp chưa phát triển.Vì vậy, nông nghiệp, ngành dệt may du lịch vẫn là trụ cột chính của nền kinh tế Campuchia. Campuchia có nhiều khoáng sản tài nguyên quý hiếm như: đá quý, hồng ngọc, vàng, sắt, bô xít, gỗ… Trong những năm qua, Chính phủ Hoàng gia đã đề ra Kế hoách phát triển chiến lược quốc gia Chiến lược Tứ giác đã thu được nhiều thành tự to lớn.Kinh tế vĩ mô ổn định, tiếp tục giữ được mức tăng trưởng cao (năm 2004 là 11,7% ,năm 2005 là 13,4% năm 2006 là 10,6% , năm 2007 là 9,6%). Năm 2007 sản lượng gạo đã đạt 6,2triệu tấn đáp ứng đủ nhu cầu trong nước còn dư thừa để xuất khẩu , thu nhập bình quân đạt 513USD/người/năm, dư trữ ngoại tệ đạt 1,7tỷ USD. - Thương mại: Thị trường xuất khẩu chính của Campuchia là Mỹ, EU, Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng dệt may, cao su, nông sản chưa chế biến. Năm 2007, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá đạt 3,5tỷ USD. Tuy vậy,Campuchia vẫn là nước nhập siêu. - Du lịch: Campuchia là nước có nhiều danh thắng nổi tiếng được mệnh danh là đất nước Chùa Tháp. Những công trình thu hút nhiều khách trong ngoài nước đến thăm là Vat Phom, Hoàng cung, Chùa vàng chùa bạc ở Phnom Penh, quần thể đền đài ở tỉnh Xiem Riep trong đó có Đền Angko-Vat Angko Thom, Bon tia Xa ray, Ta Prum… Đặc biệt, đền Angkor-Vat là một công trình đồ sộ kiến trúc tài tình, điêu khắc tinh sảo, nghệ thuật phong phú là niềm tự hào chính đáng của cả dân tộc Campuchia đã được UNESCO công nhận là kỳ quan của thế giới, Vì vậy, lượng 23 Báo Cáo Thực Tập khách du lịch nước ngoài đến Campuchia ngày càng tăng. Năm 2007, Campuchia đã đón 2 triệu lượt khách du lịch. Ngành du lịch đã thực sự trở thành ngành công nghiệp không khói mang lại nhiều lợi nhuận cho Campuchia. 2.2 Giới thiệu về Việt Nam 2.2.1 Địa lý Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương. Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào Campuchia ở phía Tây; phía Đông giáp biển Đông. Trên bản đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23 0 23’ Bắc đến 8 0 27’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phần rộng nhất trên đất liền dài chừng 500 km; nơi hẹp nhất dài gần 50 km. Địa hình Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ. Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, được thể hiện rõ qua hướng chảy của các dòng sông lớn 2.2.2 Lịch sứ Trong tiến trình phát triển lịch sử, Việt Nam là một trong những khu vực được coi là cái nôi của loài người cũng được coi là một trong những trung tâm phát sinh nông nghiệp sớm với nền văn minh lúa nước, nơi đã từng trải qua các cuộc cách mạng đá mới cách mạng luyện kim. Trên nền tảng phát triển kinh tế - xã hội thời Đông Sơn, trước những đòi hỏi của công cuộc trị thủy chống xâm lăng, Nhà nước Văn Lang - Nhà nước đầu tiên - đã ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII trước Công nguyên. Bằng sức lao động cần cù sáng tạo, cư dân Văn Lang, (sau đó là Âu Lạc) đã tạo dựng nên một nền văn minh tỏa sáng khắp vùng Đông Nam Á. Đi cùng với Nhà nước đầu tiên của lịch sử Việt Nam là một nền kinh tế phong phú, một nền văn hóa cao mà mọi người biết đến với tên gọi là văn minh Sông Hồng (còn gọi là văn minh Đông Sơn) với biểu tượng là trống đồng Đông Sơn - thể hiện sự kết tinh lối sống, 23 Báo Cáo Thực Tập truyền thống văn hóa của người Việt cổ. Vừa dựng nước người Việt đã phải liên tiếp đương đầu với sự xâm lăng của các thế lực bên ngoài. Độ dài thời gian tần suất các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam rất lớn. Kể từ cuộc kháng chiến chống Tần (thế kỷ III trước Công nguyên) đến cuối thế kỷ XX, đã có tới 12 thế kỷ Việt Nam phải tiến hành hàng trăm cuộc chiến tranh giữ nước, khởi nghĩa chiến tranh giải phóng. Một điều đã trở thành quy luật của các cuộc chiến tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam là phải "lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh”. Từ thế kỷ thứ II trước Công nguyên (kéo dài hơn 1.000 năm), Việt Nam bị các triều đại phong kiến phương Bắc thay nhau đô hộ. Sự tồn vong của một dân tộc bị thử thách suốt hơn nghìn năm đã sản sinh ra tinh thần bất khuất, kiên cường, bền bỉ đấu tranh bảo tồn cuộc sống, giữ gìn phát huy tinh hoa văn hóa, quyết giành lại độc lập cho dân tộc của người dân Việt Nam. Từ Văn Lang-Âu Lạc đến Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, mặc dù phải trải qua nhiều thăng trầm, nhưng Việt Nam vẫn là một quốc gia phát triển liên tục trên tất cả các lĩnh vực, khẳng định sự tồn tại không ngừng lớn mạnh của một dân tộc . Nam . Phần II: Giới thiệu về Campuchia và Việt Nam Phần III: Các thủ tục làm hộ chiếu và visa. Do thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế của bản thân còn. địa bàn 3 huyện Phước Long, Lộc Ninh và Bù Đốp./.(TTXVN) 23 Báo Cáo Thực Tập PHẤN III : CÁC THỦ TỤC LÀM HỘ CHIỀU VÀ VISA 3.1 Mẩu đơn xin thi thực : ĐƠN

Ngày đăng: 09/07/2013, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan