Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (tt)

24 121 0
Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (tt)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (tt)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (tt)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (tt)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (tt)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (tt)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (tt)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (tt)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (tt)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (tt)Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững trên địa bàn tình Thái Nguyên (tt)

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG SẢN PHẨM ĐẦU RA CHO RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2013-TN01-02 Chủ nhiệm đề tài: THS PHƢƠNG HỮU KHIÊM THÁI NGUYÊN – 9/2017 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG SẢN PHẨM ĐẦU RA CHO RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2013-TN01-02 Xác nhận tổ chức chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Th.S Phƣơng Hữu Khiêm THÁI NGUYÊN - 9/2017 iii DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Danh sách thành viên tham gia TT Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Ban KHCN&MT, Giảng viên kiêm ThS Phương Hữu Khiêm nhiệm Khoa KT&PTNT – ĐHNL; Chuyên môn: Kinh tế nông nghiệp, Thương mại quốc tế Khoa KT&PTNT - ĐHNL ThS Bùi Thị Thanh Tâm Chuyên môn: Kinh tế nông nghiệp Khoa KT&PTNT – ĐHNL ThS Hồ Lương Xinh Chuyên môn: Kinh tế nông nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài chính, ThS Nguyễn Ngọc Lý Trường ĐH KT&QTKD Chuyên môn: Kinh tế NN, Tài Khoa QTKD, Trường ĐH ThS Nguyễn Đắc Dũng KT&QTKD Chuyên môn: Kinh tế NN, QTKD Ban KHCN&MT ThS Trần Thanh Thương Chuyên môn: Tin học Họ tên Nội dung nghiên cứu cụ thể đƣợc giao Chủ nhiệm đề tài Điều tra, thu thập số liệu Điều tra, thu thập số liệu Xử lý số liệu, nghiên cứu chuyên đề Xử lý số liệu, nghiên cứu chuyên đề Xử lý số liệu, thư ký đê tài Danh sách đơn vị phối hợp Tên đơn vị nƣớc Nội dung phối hợp nghiên cứu Sở NN&PTNT tỉnh TN Cung c p tài iệu, số iệu Chi cục Lâm nghiệp, tỉnh TN Cung c p tài iệu, số iệu Cục Thống kê Thái Nguyên Cung c p số liệu, tài liệu Khoa Kinh tế & PTNT, Trường ĐH Nông Lâm Hỗ trợ nhân sự, cung c p tài liệu, số liệu, trao đổi, góp ý để thực mục tiêu nghiên cứu iv MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vi INFORMATION ON RESEARCH RESULTS viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG SẢN XUẤT TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Cơ sở lý luận vai trò tầm quan trọng rừng trồng sản xuất phát triển kinh tế xã hội hộ gia đình địa phƣơng 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Vai trò rừng phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cung - cầu gỗ sản phẩm gỗ 1.3 Cơ sở thực tiễn vấn đề rừng trồng sản xuất phát triển thị trƣờng đầu cho sản phẩm từ rừng 1.4 Kinh nghiệm số quốc giới phát triển rừng trồng thị trƣờng đầu cho rừng trồng sản xuất CHƢƠNG II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.1.1 Quan điểm tiếp cận 2.1.2 Cách tiếp cận 2.2 Chọn điểm nghiên cứu 2.2.1 Tổng thể mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 2.3.1 Phương pháp tìm hiểu trình phát triển rừng trồng tỉnh Thái Nguyên 2.3.2 Phương pháp điều tra tổng kết mô hình thu thập số liệu 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu CHƢƠNG III THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG SẢN PHẨM ĐẦU RA CHO RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Thực trạng phát triển rừng Thái Nguyên 3.1.1 Diện tích rừng độ che phủ rừng 3.1.2 Cơ cấu diện tích rừng Thái Nguyên 3.1.3 Tốc độ phát triển rừng Thái Nguyên 3.1.4 Các loại trồng sản phẩm từ rừng sản xuất v 3.1.5 Các mô hình rừng trồng sản xuất Thái Nguyên 3.2 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất tỉnh Thái Nguyên 3.2.1 Sản phẩm rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2.2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.3 Kết khảo sát tình hình tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất tỉnh Thái Nguyên qua phiếu điều tra 10 3.3.1 Sản phẩm gỗ 10 3.3.2 Các sản phẩm lâm sản gỗ: Các sản phẩm lâm sản gỗ tham gia thị trường 10 CHƢƠNG IV GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG SẢN PHẨM ĐẦU RA CHO RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 12 4.1 Các giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xuất theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Thái Nguyên 12 4.1.1 Về tổ chức sản xuất, tiêu thụ 12 4.1.2 Các giải pháp thông tin, tuyên truyền phổ cập 12 4.2 Giải pháp phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho rừng trồng sản xuất theo hƣớng bền vững12 4.3 Các giải pháp phác nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Thái Nguyên 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 vi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Phát triển thị trƣờng sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xuất theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Mã số: ĐH2013-TN01-02 - Chủ nhiệm đề tài: ThS Phương Hữu Khiêm - Tổ chức chủ trì: Đại học Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: 2013 - 2015 Mục tiêu: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vai trò tầm quan trọng rừng trồng sản xu t phát triển kinh tế xã hội - Đánh giá thực trạng tiềm thị trường đầu rừng trồng sản xu t địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề xu t giải pháp khả thi nhằm phát triển thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xu t theo hướng bền vững tỉnh Thái Nguyên Tính sáng tạo: Đề tài đánh giá thực trạng rừng trồng sản xu t tiềm thị trường đầu rừng trồng sản xu t địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trên sở mở rộng nghiên cứu thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xu t nước, phân tích thực trạng thị trường tỉnh Thái nguyên, đề tài đề xu t kênh tiêu thụ xây dựng hệ thống giải pháp giúp phát triển bền vững thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xu t tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Kết nghiên cứu: Chuyên đề 1: Tổng quan v n đề lý luận thực tiễn vai trò tầm quan trọng rừng sản xu t phát triển kinh tế xã hội Chuyên đề 2: Một số đặc điểm chung trồng rừng sản xu t tỉnh Thái Nguyên (Nguồn vốn đầu tư trồng rừng sản xu t, mức độ phát triển trồng rừng sản xu t tỉnh Thái Nguyên, số mô hình rừng trồng sản xu t có triển vọng…) Chuyên đề 3: Phân tích đặc điểm thị trường lâm sản rừng trồng sản xu t tỉnh Thái Nguyên (Thị trường gỗ, thị trường lâm sản gỗ) Chuyên đề 4: Tổng hợp, phân tích tìm kênh phân phối tiềm cho vùng sở mở rộng nghiên cứu nước Chuyên đề 5: Các giải pháp nhằm phát triển thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xu t theo hướng bền vững tỉnh Thái Nguyên Báo cáo toàn văn Sản phẩm: 5.1 Bài báo khoa học vii [1] Phương Hữu Khiêm, Đỗ Anh Tài, Phạm Thị Thu Hương (2013), “Tác động số nguồn tài nguyên tới thu nhập hộ gia đình huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam” Tạp chí KH&CN Đại học Thái Nguyên, 114(14), Tháng 12, ISSN 1859-2171, tr 41-47 [2] Phương Hữu Khiêm, Nguyễn Đắc Dũng, Nguyễn Ngọc Lý (2017), “Phát triển thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xu t theo hướng bền vững địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí KHCN Đại học Thái Nguyên, Tháng 9/2017 5.2 Sản phẩm đào tạo [3] Nguyễn Bá Đạo (2015), Phát triển thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên [4] Hứa Văn Vẫn (2015), Phát triển thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 5.3 Sản phẩm ứng dụng [5] Bản kiến nghị đề xu t: Giải pháp phát triển đầu cho rừng trồng sản xuất tỉnh Thái Nguyên theo hướng bền vững 5.3 Sản phẩm khác [6] Phương Hữu Khiêm, Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn vai trò tầm quan trọng rừng sản xuất phát triển kinh tế xã hội hộ gia đình địa phương Báo cáo chuyên đề [7] Phương Hữu Khiêm, Một số đặc điểm chung trồng rừng sản xuất tỉnh Thái Nguyên (Nguồn vốn đầu tư trồng rừng sản xuất, mức độ phát triển trồng rừng sản xuất tỉnh Thái Nguyên, số mô hình rừng trồng sản xuất có triển vọng…)., Báo cáo chuyên đề [8] Phương Hữu Khiêm, Phân tích đặc điểm thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh Thái Nguyên (Thị trường gỗ, thị trường lâm sản gỗ) Báo cáo chuyên đề [9] Phương Hữu Khiêm, Tổng hợp, phân tích tìm kênh phân phối tiềm cho vùng sở mở rộng nghiên cứu nước Báo cáo chuyên đề [10] Phương Hữu Khiêm, Các giải pháp nhằm phát triển thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững tỉnh Thái Nguyên Báo cáo chuyên đề Phƣơng thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: Phương pháp chuyển giao kết đề tài tới người sử dụng xác định là: Báo cáo khoa học đề tài chuyển giao ứng dụng vào đào tạo ĩnh vực nghiên cứu thị trường, quản ý tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế hộ gia đình Những giải pháp đề xu t có khoa học nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho UBND c p huyện, tỉnh Thái Nguyên đối tượng liên quan Ngày Tổ chức chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) tháng 09 năm 2017 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Th.S Phƣơng Hữu Khiêm viii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Developing the output product market for forest plantations following the sustainable trend in Thai Nguyen province Code number: ĐH2013-TN01-02 Coordinator: Msc Phuong Huu Khiem Implementing institution: Thai Nguyen university Duration: from 2013 to 2015 Objective(s): - To develop the theoretical framework of the role and the important features of forest plantation in the socio-economic development - To analyze the current situation and the potential market for the output product of forest plantations following the sustainable trend in Thai Nguyen province -To propose feasible measures for developing the output product market for forest plantations following the sustainable trend in Thai Nguyen province Creativeness and innovativeness: The study analyzed the status of forest plantation and the potential market of output products for forest plantations in Thai Nguyen province; proposed the feasible solutions for developing the output product market for forest plantations following the sustainable trend in Thai Nguyen province Research results: Session 1: theoretical and practical overview of the role and important features of forest plantation in the socio-economic development Session 2: general features of forest plantations in Thai Nguyen province (such as the investment resources, the level development of forest plantations and some positive model of forest plantation, ) Session 3: Analysis of the features of the ouput products of forest plantations in Thai Nguyen province (the timber market and non-timber market) Session 4: Synthesis and analysis in the whole country in order to find the good market channels for Thai Nguyen province Session 5: Proposing the feasible solutions for developing the output product market for forest plantations following the sustainable trend in Thai Nguyen province Products: 5.1 Journal papers [1] Phuong HuuKhiem, Do Anh Tai, Pham Thu Huong (2013), "The effect of resouces in the family income of households in DinhHoa district of Thai Nguyen province, Viet Nam", Journal of Science and Techonology - Thai Nguyen University, 114 (14), December, ISSN 1859-2171, pp 41-47 [2] Phuong HuuKhiem, Nguyen Dac Dung, Nguyen Ngoc Ly (2017), "Developing the output product market for forest plantations following the sustainable trend in Dong Hy district, Thai ix Nguyen province", Journal of Science and Technoology - Thai Nguyen University, September, 2017 (accepted) 5.2 Education [3] Nguyen Ba Dao (2015), Developing the output product market for forest plantations followed sustainable trend in Dong Hy district, Thai Nguyen province, Undergraduate thesis of agriculture economics, Thai Nguyen university of Agriculture and Forestry, Faculty of Economics and Rural Development [4] Hua Van Van (2015), Developing the output product market for forest plantations followed sustainable trend in PhuLuong district, Thai Nguyen province, Undergraduate thesis of agriculture economics, Thai Nguyen university of Agriculture and Forestry, Faculty of Economics and Rural Development 5.3 Applied Produce [5] Solutions into production forest output in Thai Nguyen province toward sustainable development 5.4 Others [6] Phuong HuuKhiem, The overview the theoretical and practice about the role and important features of forest plantation in development of socio-economics Session [7] Phuong HuuKhiem, The general features of forest plantations in Thai Nguyen province (such as the investment resources, the level development of forest plantations and some positive model of forest plantation, ), Session [8] Phuong HuuKhiem, Analyzing the the features of the ouput products of forest plantations in Thai Nguyen province (the timber market and non-timbers market) Session [9] Phuong HuuKhiem, Synthetic, analysing in order to finding the good market channels for Thai Nguyen province thank to extension analyzing in the whole country Session [10] Phuong HuuKhiem, Proposing the feasible solutions for developing the output product market for forest plantations followed sustainable trend in Thai Nguyen province Session Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results: Transfer alternatives include: The final academic report will be referred to in the training of such areas as market study, resources and environment management, economic development The feasible solutions will be a helpful reference material for the district and province committee 1 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Diện tích rừng trồng sản xu t (RTSX) tăng ên nhanh chóng phạm vi toàn cầu cung c p khoảng 50% tổng sản ượng gỗ toàn giới [5] Tổ chức Nông nghiệp Lương thực giới (FAO) ước tính tổng diện tích rừng trồng đến năm 2005 khoảng 140 triệu (FAO 2006), bình quân năm tăng khoảng triệu Ở Việt Nam, diện tích rừng trồng tăng ên r t nhanh từ triệu năm 1990 ên 2,7 triệu năm 2005, nằm tốp 10 nước (đứng thứ giới thứ Đông Nam Á) có diện tích rừng trồng lớn nh t giới Do đó, với việc gia tăng nhanh diện tích rừng trồng v n đề hiệu RTSX v n đề thị trường đầu cho sản phẩm từ RTSX cần quan tâm nghiên cứu Thái Nguyên tỉnh thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc, có điều kiện phát triển trồng rừng sản xu t, cung c p nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến lâm sản (tỉnh có diện tích vùng núi 315.949,72 ha, chiếm 90,73%; diện tích vùng trung du 38.160,28 ha, chiếm 9,27%) Tính đến năm 2015, diện tích rừng sản xu t Thái Nguyên đạt 113 nghìn ha, chưa có nghiên cứu quy mô nghiên cứu v n đề, việc tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xuất theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Thái Nguyên” r t cần thiết Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vai trò tầm quan trọng rừng trồng sản xu t phát triển kinh tế xã hội - Đánh giá thực trạng tiềm thị trường đầu rừng trồng sản xu t địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề xu t giải pháp khả thi nhằm phát triển thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xu t theo hướng bền vững tỉnh Thái Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Rừng trồng sản xu t tỉnh Thái Nguyên; sách pháp luật nhà nước liên hệ với trồng phát triển rừng trồng sản xu t; đối tượng cung cầu sản phẩm thị trường hộ gia đình trồng rừng, doanh nghiệp chế biến lâm sản, sản phẩm rừng trồng sản xu t âm sản gỗ, lâm sản gỗ đối tượng khác liên quan - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu chọn mẫu địa bàn ba huyện Định Hóa, Phú Lương Đồng Hỷ + Về thời gian: Các thông tin thứ c p thu thập qua năm gần định hướng đưa cho năm + Phạm vi nội dung: tập trung nghiên cứu v n đề lý luận thực tiễn vai trò tầm quan trọng rừng trồng sản xu t phát triển kinh tế xã hội; nghiên cứu sách nhà nước có liên quan; trình phát triển rừng sản trồng xu t, chế biến v n đề thị trường đầu cho sản phẩm 2 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG SẢN XUẤT TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Cơ sở lý luận vai trò tầm quan trọng rừng trồng sản xuất phát triển kinh tế xã hội hộ gia đình địa phƣơng 1.1.1 Các khái niệm * Rừng trồng sản xu t Theo Quy chế quản lý rừng sản xu t Bộ NN&PTNT năm 2015, vào nguồn gốc hình thành, rừng sản xu t phân đối tượng sau: 1- Rừng sản xu t rừng tự nhiên gồm có: rừng tự nhiên rừng phục hồi biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên; vào trữ ượng bình quân hecta rừng tự nhiên chia thành rừng giầu, rừng trung bình rừng nghèo 2- Rừng sản xu t rừng trồng gồm có: rừng trồng vốn ngân sách nhà nước rừng trồng vốn chủ rừng tự đầu tư (vốn tự có, vốn vay, vốn liên doanh, liên kết nguồn gốc từ ngân sách nhà nước) có hỗ trợ nhà nước nguồn khác 1.1.2 Vai trò rừng phát triển kinh tế - xã hội - Kinh tế: Đối với rừng trồng sản xu t mà cụ thể sản phẩm (lâm sản lâm sản gỗ), giá trị kinh tế thể thông qua giá trị sử dụng chúng Lâm sản khai thác sử dụng, chế biến bán để phục vụ sản xu t hàng hoá, tăng thu nhập cho người dân Bao gồm ĩnh vực: cung c p nguyên liệu sản xu t hàng thủ công, mỹ nghệ; cung c p nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến; cung c p dược liệu; cung c p thực phẩm, thức ăn chăn nuôi ; cung c p hoa, cảnh - Về mặt xã hội: Từ âu đời việc gây trồng, khai thác, thu hái, chế biến tiêu thụ lâm sản mang ại công ăn việc làm cho hàng chục triệu người dân cộng đồng dân cư sống khu vực có rừng Điều góp phần giúp cho họ ổn định sống, xóa đói giảm nghèo, định canh, định cư, tạo nên kênh giao ưu, tiêu thụ lành mạnh thúc đẩy sản xu t, số lâm sản sử dụng lễ hội truyền thống tạo sản phẩm có ý nghĩa bảo tồn góp phần phát triển đời sống văn hoá, tinh thần, vật ch t cho cộng đồng Theo Jenne de Beer ( IUCN - 1996) ước tính có nh t 30 triệu người Đông Nam Á sống phụ thuộc vào rừng sử dụng LSNG nhằm đáp ứng nhu cầu mặt sức khoẻ dinh dưỡng Ngoài có người nhờ vào sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày tạo thu nhập người thợ thủ công nghệ nhân - Về mặt môi trường, sinh thái: Thông qua việc trồng rừng, loài trồng tham gia tạo nên c u trúc rừng với loài gỗ thực vật, động vật Hệ sinh thái đa dạng, khép kín bền vững Duy trì, bảo vệ khai thác hợp lý (bền vững) tài nguyên tổ chức gây trồng lâm sản tán rừng góp phần bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen oài động thực vật, tăng khả giữ nước phòng hộ rừng, bảo vệ hệ sinh thái rừng nói chung Tuy nhiên, lâm sản gỗ âm sản nói chung đối tượng sản xu t, cần khai thác sử dụng, nên việc bảo tồn lâm sản gỗ giống bảo vệ da dạng sinh học * Khái niệm thị trường Thị trường nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu hai bên cung cầu loại sản phẩm nh t định theo thông lệ hành, từ xác định rõ số ượng giá cần thiết sản phẩm, dịch vụ Thực ch t, Thị trường tổng thể khách hàng tiềm có yêu cầu cụ thể chưa đáp ứng có khả tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cung - cầu gỗ sản phẩm gỗ Một loạt yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sản phẩm gỗ gỗ, bao gồm: giá sản phẩm; Giá sản phẩm thay thế; Dân số mức thu nhập; Và xu hướng sở thích người tiêu dùng Ngoài yếu tố này, hầu hết lâm sản hàng hóa trung gian Chúng sử dụng quy trình công nghiệp khác hoạt động thương mại (ví dụ xây dựng), thay đổi công nghệ ngành chế biến sử dụng cuối có tác động lớn đến nhu cầu sản phẩm rừng thông qua hiệu mà chúng chuyển thành sản phẩm khác 1.3 Cơ sở thực tiễn vấn đề rừng trồng sản xuất phát triển thị trƣờng đầu cho sản phẩm từ rừng Nhìn chung nghiên cứu tập trung vào v n đề kinh tế sách phát triển âm nghiệp hệ thống biện pháp kỹ thuật gây trồng nhiều oài nhiều vùng sinh thái Tuy nhiên nghiên cứu tập trung vào việc xây dựng mô hình trồng rừng có hiệu bền vững phù hợp với điều kiện ập địa cụ thể hạn chế Việc chọn oài trồng, xây dựng hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng hợp ý, có thị trường tiêu thụ sản phẩm người dân ch p nhận, bảo vệ môi trường sinh thái, dự báo sản ượng cho chu kỳ kinh doanh v n đề cần đặt nghiên cứu Có giải yêu cầu hiệu bền vững, đồng thời nguyện vọng người dân tham gia trồng rừng kinh tế Các công trình nghiên cứu tập trung vào chọn, tạo giống có su t ch t ượng cao, biện pháp kỹ thuật gây trồng, điều kiện ập địa, chế sách Nhờ mà công tác trồng rừng kinh tế năm gần có bước phát triển đáng kể Tuy công trình nghiên cứu thị trường, sách công nghệ chế biến âm sản ít, chưa bắt nhịp với yêu cầu thực tiễn 1.4 Kinh nghiệm số quốc giới phát triển rừng trồng thị trƣờng đầu cho rừng trồng sản xuất Kinh nghiệm New Zeland * Vai trò Marketing xuất gỗ thông từ rừng trồng sản xuất Trong suốt mười năm qua, âm nghiệp thương mại New Zea and tích hợp vào thị trường toàn cầu Xu t xu t trở nên quan trọng ngành Với tầm quan trọng ngày tăng thị trường xu t nhận thức vai trò quan trọng việc marketing với công nhận mang ại thái độ chuyên nghiệp cho việc marketing sản phẩm thay đổi vai trò tổ chức khác Vai trò phủ tổ chức hỗ trợ tổ chức hàng đầu, tổ chức ngành cung c p nhiều tài iệu thị trường chung, công ty riêng ẻ tập trung vào việc phục vụ nhu cầu khách hàng thực bán sản phẩm Kinh nghiệm Malaysia Bài học bật học từ trình chuyển đổi công nghiệp Ma aysia việc đạo sách phủ phải gắn kết chặt chẽ với ực mặt đ t, không ngành công nghiệp bị mắc kẹt "giai đoạn phát triển" Nhu cầu đổi sáng tạo sản phẩm âm nghiệp điều cần thiết cho ngành sản xu t âm sản bền vững toàn giới Để ngành công nghiệp âm sản tiến theo chuỗi giá trị thông qua đổi đòi hỏi phải có kết hợp yếu tố cần phải có để thúc đẩy sáng tạo, mà trường hợp Ma aysia gặp nhiều thách thức Tuy nhiên, cần nh n mạnh môi trường sáng tạo tạo cách mô mô hình thành công thực nơi khác giới Từ học kinh nghiệm New Ze and Ma aysia cho th y, để có thành công ngành âm nghiệp chế biến âm sản, quốc gia có chiến ược cách àm riêng phù hợp với đặc điểm phát triển quốc gia Tuy n hiên, có số đặc điểm chung cho thành công nh n mạnh vai trò phủ hoạch định sách, xây dựng chiến ược kế hoạch phát triển thời kỳ phù hợp bắt nhịp với thay đổi thị trường khu vực giới từ tập trung nguồn ực đầu tư đảm bảo cho phát triển ngành 5 CHƢƠNG II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.1.1 Quan điểm tiếp cận Để xem xét nghiên cứu v n đề rừng trồng sản xu t thị trường đầu ra, dựa việc xem xét nghiên cứu tính hiệu rừng trồng mặt kinh tế v n đề thị trường chủ yếu Tuy nhiên quan điểm phát triển bền vững ổn định rừng trồng giải pháp đưa phải đáp ứng yêu cầu mặt xã hội môi trường Như để đảm bảo tính hiệu bền vững rừng trồng trước hết cần phải xem xét nhu cầu thị trường để đặt mục tiêu trồng rừng cho phù hợp Từ mục tiêu đưa giải pháp cần thiết để phát triển đầu cho rừng trồng sản xu t địa bàn tỉnh Thái Nguyên Để tìm hiểu thị trường đầu cho rừng trồng sản xu t địa bàn tỉnh Thái Nguyên có hiệu mang tính bền vững, quan điểm cách tiếp cận đề tài nghiên cứu à: Tổng hợp, nhiều chuyên môn có tham gia cộng đồng người dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2.1.2 Cách tiếp cận Đề tài sử dụng cách tiếp cận phát triển nông thôn theo vùng ãnh thổ (tiếp cận tổng thể, từ ên, với tham gia t t thành phần kinh tế khu vực) áp dụng thành công Châu Âu (Tây Ban Nha) Tiếp cận tổng quát: Tiếp cận tổng quát phương pháp tiếp cận cổ điển, nhiên có nhiều ưu điểm, nên trở thành phương pháp tiếp cận thông dụng nh t hay người sử dụng… (Wi iam, 1968) Mục đích tiếp cận có cách nhìn tổng thể đặc biệt với v n đề mang tầm vĩ mô truyền đạt chủ trương, sách thủ tục từ nhà nước tới người dân nhanh, phạm vi hoạt động rộng toàn quốc gia tương đối dễ kiểm soát Tiếp cận hệ thống: Tiếp cận hệ thống theo phương pháp phát triển hệ thống FSRD (Farming System Deve opment Research) cách tiếp cận thử nghiệm nhiều nước giới Cách tiếp cận sử dụng dự án phát triển chăn nuôi ần thứ tư Ethiopia vào năm 1986, số chương trình kết hợp với Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI Philippines số nước Châu phi Châu Á khác (Farrington,J., et al 1988) Mục đích cách tiếp cận cung c p cho người dân kết nghiên cứu phù hợp với nhu cầu điều kiện địa phương.Thành công tiếp cận mức độ người dân ứng dụng công nghệ đề xu t chương trình tính bền vững công nghệ.Các hoạt động có tham gia người dân.Người dân đối tượng hưởng lợi người tiếp nhận áp dụng kết đề tài Tiếp cận kế thừa: Trên sở kết kết nghiên cứu công bố số mô hình nhằm giảm nghèo, bảo vệ môi trường theo nguyên tắc bền vững Đề tài chọn lọc, kế thừa để phát triển hoàn thiện số mô hình phát triển rừng trồng kinh tế địa phương đơn giản phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 2.2 Chọn điểm nghiên cứu Chúng ực chọn địa điểm nghiên cứu đáp ứng tiêu chí sau: Đối với huyện chọn (Đồng Hỷ, Phú Lương Định Hóa): Là huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên, nơi có diện tích đ t âm nghiệp diện tích đ t rừng trồng sản xu t ớn, ba huyện đại diện cho khu vực địa ý có ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm đầu như: khu vực gần trung tâm tỉnh, tiếp giáp với thành phố Thái Nguyên Đồng Hỷ Phú Lương, khu vực cách xa trung tâm huyện Định Hóa 6 2.2.1 Tổng thể mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu Do địa bàn nghiên cứu rộng có nhiều đặc điểm khác tiến hành tiếp cận mẫu theo phương pháp chọn mẫu theo phân c p Về ĩnh vực cung sản phẩm thị trường, tổng thể chia thành tầng, c p huyện, c p xã, c p thôn c p hộ: tầng y nhóm đại diện huyện cụ thể, c p xã c p thôn việc ựa chọn mẫu dựa theo tiêu chí đại diện theo chủ ý nhóm nghiên cứu như: xã, thôn ựa chọn theo đặc điểm địa ý địa hình chia nhóm: (i) khả tiếp cận thị trường dễ dàng (như gần trung tâm, đường giao thông); (ii) khả tiếp cận thị trường (xa trung tâm, đường giao thông) Ngoài tiêu chí xã, thôn c p hộ gia đình tiêu chí ựa chọn sở hữu diện tích đ t rừng trồng sản xu t ớn Qua tiêu chí huyện chọn mẫu điều tra cụ thể sau: Huyện Định Hóa ựa chọn xã Bảo Cường (gần trung tâm huyện), xã Điềm Mặc xã Lam Vỹ (các xã có diện tích rừng trồng ớn xa trung tâm hơn); huyện Đồng Hỷ ựa chọn xã Văn Hán Xã Khe Mo (các xã nằm xa trung tâm), thị tr n Sông Cầu; Huyện Phú Lương xã Yên Đổ, Yên Ninh Vô Tranh Về ĩnh vực cầu sản phẩm (các doanh nghiệp, xưởng chế biến gỗ) địa bàn 03 huyện, số ượng nên tiến hành ựa chọn điều tra khảo sát t t đơn vị với tổng số 63 mẫu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 2.3.1 Phương pháp tìm hiểu trình phát triển rừng trồng tỉnh Thái Nguyên Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn PRA, công cụ chủ yếu sử dụng v n người c p tin chính, đặc biệt trọng tới cán quản ý c p ban ngành có liên quan, doanh nghiệp kinh doanh âm sản hộ gia đình có hoạt động sản xu t kinh doanh từ rừng trồng sản xu t Nội dung chủ yếu tập trung vào v n đề sau: - Các dự án đầu tư phát triển trồng rừng địa bàn tỉnh, gồm: nguồn vốn, thời gian, địa điểm, mục tiêu, kết - Tình hình thực sách phát triển rừng Nhà nước - Các biện pháp kỹ thuật áp dụng việc xây dựng phát triển rừng sản xu t 2.3.2 Phương pháp điều tra tổng kết mô hình thu thập số liệu Bên cạnh việc thu thập số iệu thứ c p có sẵn, để thực đề tài tiến hành thu thập số iệu sơ c p thông qua việc v n trực tiếp đối tượng có iên quan tới v n đề nghiên cứu Phương pháp điều tra tổng kết mô hình rừng trồng tiến hành theo tuyến sở kết àm việc với quyền địa phương Nội dung tiến hành theo bước: - Điều tra khảo sát tổng thể để nắm đặc điểm chung sở tiến hành phân oại đối tượng ựa chọn điểm điều tra chi tiết Phương pháp điều tra, đánh giá thị trường gỗ rừng trồng sách liên quan - Các v n đề thị trường cần xem xét như: + Giá thị trường gỗ rừng trồng + Nguồn nguyên iệu gỗ địa bàn bao gồm: oại gỗ khối ượng + Các kênh tiêu thụ gỗ rừng trồng + Sự phát triển sở chế biến gỗ phạm vi tỉnh: tiến hành khảo sát số sở chế biến gỗ địa bàn - Các v n đề iên quan đến sách như: + Tình hình giao đ t + Chính sách đ t đai + Chính sách vay vốn, tín dụng + Chính sách khuyến khích phát triển âm nghiệp Đánh giá tình hình thực sách kết hợp nội dung nghiên cứu v n hộ dân 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu - Phương pháp xử ý số iệu: Để đánh giá tiêu hiệu kinh tế (NPV, IRR, BCR) từ hoạt động trồng rừng sản xu t, tính toán xử ý số iệu thu thập dựa phần mềm Microsoft Exce Statistica Package For Socia Sciences (SPSS) Phương Pháp thống kê mô tả số iệu điều tra: Là phương pháp nghiên cứu tượng kinh tế xã hội vào việc mô tả biến động xu hướng phát triển tượng kinh tế xã hội thông qua số iệu thu thập - - Phương pháp phân tích theo mô hình (Sử dụng mô hình SWOT): Sử dụng công cụ phân tích SWOT để đánh giá yếu tố tác động đến phát triển rừng trồng sản xu t nói chung thị trường đầu cho rừng trồng sản xu t nói riêng, nhằm tìm điểm mạnh, điểm yếu hội nguy phát triển rừng trồng sản xu t tên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 8 CHƢƠNG III THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG SẢN PHẨM ĐẦU RA CHO RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Thực trạng phát triển rừng Thái Nguyên 3.1.1 Diện tích rừng độ che phủ rừng Diện tích rừng đ t âm nghiệp tỉnh chiếm 50% tổng diện tích đ t tự nhiên quy hoạch rừng đặc dụng 36.211ha; rừng phòng hộ 45.971ha rừng trồng 113.256ha với oại trồng bạch đàn, keo, mỡ, thông, muồng, trám Tỉnh thực giao rừng gắn với giao đ t âm nghiệp 130.650ha/178.873ha rừng (đạt 73%) nên chủ rừng yên tâm đầu tư âu dài 3.1.2 Cơ cấu diện tích rừng Thái Nguyên * Diện tích rừng Thái Nguyên theo đơn vị hành Trong đơn vị hành Thái Nguyên, Võ Nhai địa phương có tổng diện tích rừng ớn nh t với 61.076,2ha, rừng tự nhiên có 38.411,2ha, rừng trồng (đặc dụng, phòng hộ, sản xu t) có 22.665ha, riêng rừng trồng sản xu t 5.891ha Nếu tính theo rừng trồng sản xu t địa phương có diện tích rừng trồng sản xu t ớn tỉnh như: Định Hóa (13.874,1ha), Đại Từ (13.148ha), Phú Lương (8.596,5ha), Đồng Hỷ (7.932ha) 3.1.3 Tốc độ phát triển rừng Thái Nguyên Trong năm gần công tác phát triển rừng tỉnh quan tâm trọng; cụ thể công tác giao đ t, giao rừng có kết nh t định tính đến toàn tỉnh giao khoảng 130.000 ha, giao cho hộ gia đình 100.141 cho tổ chức đoàn thể 29.106 Người dân nhận thức đắn sách đ t đai, sach hưởng ợi Đảng Nhà nước nên mạnh dạn chủ động vay vốn đầu tư trồng rừng, chăm sắc quản ý tốt diện tích rừng đ t rừng giao Chính vậy, giai đoạn 2011 đến 2015 diện tích rừng trồng tỉnh Thái Nguyên tăng đáng kể từ 96.957 năm 2011 đến 113.256 năm 2015 3.1.4 Các loại trồng sản phẩm từ rừng sản xuất Cơ c u oại trồng rừng sản xu t Thái Nguyên có thay đổi theo giai đoạn, trước năm 1990 oại trồng bạch đàn át, việc trồng rừng giai đoạn chưa trọng phát triển Đến giai đoạn 1990 – 2000, giai đoạn bên cạnh trì trồng cũ bạch đàn át người dân địa bàn Thái Nguyên tập trung phát triển oại trồng có kinh tế cao keo, mỡ xoan, oại có thời gian sinh trưởng nhanh, chu kỳ khai thác ngắn phù hợp với điều kiện người dân Giai đoạn 2000 – 2010, giai đoạn số địa phương tỉnh khuyến khích người dân trồng trám vừa vừa để ăn vừa để bán Từ năm 2010 đến nay, giổi xanh thuốc người dân số nơi đưa vào trồng, hai oại trồng đánh giá hiệu kinh tế cao, nhiên theo đánh giá oại trồng địa bàn tỉnh nên diện tích nhỏ so với oại trồng khác Đặc biệt từ năm 2013 đến nay, rừng trồng sản xu t địa bàn tỉnh Thái Nguyên tiếp tục Dự án trồng triệu rừng theo định 661 Chính phủ, gọi tắt dự án 661 Loài trồng Mỡ (Manglietia conifera), Keo Tai Tượng (Acacia mangium), Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) Ngoài từ năm 2012 tỉnh Thái Nguyên phê duyệt dự án “Cánh rừng mẫu lớn” xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa 3.1.5 Các mô hình rừng trồng sản xuất Thái Nguyên Với đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trình bày phần cho th y tỉnh Thái Nguyên có nhiều điều kiện thuận ợi cho phát triển trồng rừng, đặc biệt trồng rừng sản xu t Kết khảo sát huyện Đồng Hỷ, Định Hóa, Phú Lương cho th y có nhiều dạng mô hình rừng trồng, gồm oại : - Rừng trồng gỗ ớn Xoan ta, Keo tràm, Trám, Keo tràm trồng vào năm 1990 theo dự án PAM với mục đích ban đầu phủ xanh đ t trống đồi núi trọc ; Các oài Xoan, Trám, trồng phân tán quanh vườn nhà đ t sau nương rẫy với mục đích tận dụng gỗ Tuy nhiên thực tế, oài sinh trưởng chậm nên ý gây trồng diện tích thường nhỏ, - Rừng trồng gỗ nhỏ Keo ai, Keo tai tượng, Bạch đàn, Mỡ, Bồ đề Trong Keo ai, Keo tai tượng, Bạch đàn Mỡ trồng nhiều phát triển thành hàng hóa, ựa chọn để trồng rừng theo chương trình triệu rừng - Rừng trồng Lâm sản gỗ Tre y măng, Quế, Trám ghép Tuy nhiên oài mô hình chưa có quy mô ớn, r t ít, chưa phát triển tập trung thành hàng hóa chủ yếu người dân gây trồng tự phát đ t vườn hộ gia đình Từ oại mô hình cho th y oài trồng rừng sản xu t chưa đa dạng, tập trung chủ yếu vào oại gỗ mọc nhanh oài Keo, Bạch Đàn, Mỡ, Các oài mô hình phát triển mạnh năm gần Có r t mô hình trồng địa Lát hoa, Trám, chủ yếu trồng phạm vi nhỏ ẻ phân tán vườn hộ gia đình chưa phát triển đại trà, có chủ trương tỉnh điện kiện tự nhiên khu vực phù hợp cho phát triển trồng oài Về phương thức trồng rừng chủ yếu trồng oại hỗn giao diện tích hẹp (quy mô nhỏ), chưa có mô hình hỗn giao quy mô ớn 3.2 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất tỉnh Thái Nguyên 3.2.1 Sản phẩm rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Thái Nguyên Sản phẩm rừng trồng sản xu t Thái Nguyên gồm nhóm gồm sản phẩm gỗ, từ gỗ ( âm sản gỗ) sản phẩm gỗ ( âm sản gỗ) - Sản phẩm gỗ (Lâm sản gỗ) gồm oại: Gỗ trụ mỏ; Gỗ nguyên iệu xây dựng bản; Nguyên iệu gi y, dăm; Gỗ dân dụng xu t - Sản phẩm gỗ (Lâm sản gỗ) gồm sản phẩm: Măng; Tre, ứa, uông 3.2.2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Thái Nguyên Qua nghiên cứu, th y thị trường tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xu t tỉnh Thái Nguyên thời gian qua có đặc điểm sau: Một là, Thị trường lâm sản rừng trồng sản xu t Thái Nguyên phát triển không đồng địa phương Yếu tố chủ yếu chi phối thị trường lâm sản nhà máy, xí nghiệp chế biến lâm sản khu công nghiệp lớn nhà máy gi y, ván nhân tạo, công nghiệp than, Các nhà máy xây dựng có vùng nguyên liệu riêng dạng sản phẩm khu vực định hình Tuy nhiên, có thị trường nguyên liệu gi y, ván nhân tạo trụ mỏ định hình rõ nét tập trung nh t, lại thị trường gỗ xây dựng, đồ mộc gia dụng, không tập trung thường tư thương, sở chế biến nhỏ thực Hai là, Thị trường lâm sản rừng trồng phụ thuộc r t nhiều vào khả chế biến lâm sản địa phương, điều đặc biệt quan trọng vùng xa khu vực nhà máy chế biến lâm sản quy mô lớn Trước thị trường gỗ rừng trồng nhiều nơi r t khó khăn gần diện tích rừng trồng tỉnh phát triển có nhiều sở chế biến lâm sản quy mô vừa đặc biệt quy mô nhỏ xu t xã Các sở chế biến lâm sản góp phần giải đầu cho trồng rừng sản xu t, tạo thêm công văn việc àm cho người dân địa phương, thúc đẩy trồng rừng - v n đề Nhà nước tỉnh Thái Nguyên đặc biệt quan tâm 10 Ba là, Ðối với lâm sản gỗ thị trường phụ thuộc nhiều vào khả chế biến sản phẩm Thị trường nguyên liệu thô sản phẩm Thái Nguyên chủ yếu sử dụng thiêu thụ nội địa măng tre, uồng, , Ngoài có sản phẩm khác qua chế biến (sơ chế tinh chế) xu t thị trường giới đặc biệt thị trường Trung Quốc Trúc sào, chiếu mành, nhựa thông, tinh dầu quế, nhiên số ượng sản phẩm manh nha phát triển vùng nguyên iệu Quế huyện Định Hóa Bốn là, Trước đây, công tác trồng rừng chế biến lâm sản tỉnh âm trường thực Từ đổi mới, đặc biệt đổi âm trường quốc doanh, có nhiều khó khăn nên nhiều âm trường không chế biến lâm sản nữa, số khác tồn xí nghiệp, xưởng chế biến hoạt động cầm chừng, quy mô nhỏ chủ yếu dựa vào đơn đặt hàng tư thương Gần xu t số mô hình gắn kết trồng rừng chế biến lâm sản có hiệu như: Lâm trường Đồng Hỷ, Công ty lâm nghiệp Võ Nhai, âm trường Định Hóa, Lâm trường Phú Lương Các âm trường, công ty mạnh dạn đầu tư, tìm kiếm đối tác, thị trường điều quan trọng nh t đa dạng hoá sản phẩm để mở rộng thị trường tiêu thụ Năm là, Giá gỗ rừng trồng bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, yếu tố cự y từ rừng trồng tới nhà máy, phần ớn gỗ rừng trồng sau khai thác Công ty Ván dăm Thái Nguyên âm trường thu mua tiêu thụ điểm tập kết đơn vị Vì vậy, giá thu mua sản phẩm phải chịu cước phí vận chuyển khoảng 70.000-85.000 đồng/m3 (với gỗ nhỏ vận chuyển đồng sông) 120.000-150.000 đồng/m3 (với gỗ ớn vận chuyển đường bộ), nên giá thu mua uôn th p giá mua sở chế biến âm sản Tuy nhiên, thực tế cho th y chi phí vận chuyển âm sản (kể tiêu cực phí) từ nơi trồng rừng đến nơi tiêu thụ sản phẩm chiếm gần 50% giá thành nguyên iệu Đây v n đề r t cần quan tâm giải c p, ngành chức 3.3 Kết khảo sát tình hình tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất tỉnh Thái Nguyên qua phiếu điều tra 3.3.1 Sản phẩm gỗ Kênh tiêu thụ Như vậy, việc tiêu thụ gỗ hộ trồng rừng tiến hành thông qua kênh sau: - Kênh 1: Hộ nông dân trồng rừng bán cho xưởng mộc địa phương (bán ẻ) để sản xu t đồ nội th t gia đình như: giường, tủ, cửa Các sản phẩm thường gỗ Keo, mỡ, Bạch đàn… - Kênh 2: Hộ nông dân trồng rừng bán gỗ cho sở thu gom (bán buôn) Thu gom vận chuyển bán gỗ lại cho buôn, nhà xưởng chế biến gỗ Thái Nguyên Các sản phẩm thường gỗ keo, mỡ - Kênh 3: Hộ dân trồng rừng theo hợp đồng nhà máy, công ty có cam kết bán gỗ cho nhà máy, công ty (bán theo hợp đồng) Sản phẩm thường keo lai, mỡ, bạch đàn Ngoài kênh tiêu thụ nói trên, số hộ trồng rừng tự tổ chức thuê xe ô tô để bán gỗ trực tiếp cho sở thu mua Thành phố Thái Nguyên Kênh tiêu thụ chưa phổ biến 3.3.2 Các sản phẩm lâm sản gỗ: Các sản phẩm lâm sản gỗ tham gia thị trường Như vậy, qua khảo sát cho th y sản phẩm lâm sản gỗ có tiềm kinh tế hộ sản xu t địa bàn huyện: măng (thực phẩm), tre, luồng, bương (làm tăm, cọc chống, ao sào…) Các sản phẩm lâm sản gỗ có tiềm kinh tế hộ sản xu t lâm nghiệp địa bàn điều tra gồm: măng, tre, bương, uồng 11 Nhận xét chung: + Các sản phẩm gỗ thương mại không gặp khó khăn ớn thị trường tiêu thụ (trừ trường hợp giao thông khó khăn bị ép giá bán) Đây hội để phát triển sản xu t trồng rừng + Việc bán sản phẩm trực tiếp cho xưởng mộc địa phương có ợi so với bán thông qua thu gom Tuy nhiên, kênh tiêu thụ hạn chế nhu cầu nội th t địa phương chưa cao Về âu dài, để cải thiện thu nhập cho người trồng rừng cần hỗ trợ xưởng mộc địa phương + Giải pháp thương mại để tăng hiệu người trồng rừng thông qua kênh thương mại nâng cao ch t ượng sản phẩm Cần khai thác chu kỳ để nâng cao tỷ lện gỗ loại I nên bán hình thức khối ượng sản phẩm (m3) để hạn chế thua thiệt bán vo (cây, diện tích ) + Để giảm thiểu rủi ro bị ép giá cho người trồng rừng, cần thiết lập hệ thống thông tin thị trường gỗ lâm sản gỗ theo quy mô c p tỉnh huyện Các thông tin nên thông báo qua hệ thống truyền thông thôn, xã + Các sản phẩm gỗ thương mại hóa huyện khảo sát (Định Hóa, Phú Lương Đồng Hỷ) gần thuộc nhóm gỗ có ch t ượng trung bình th p (nhóm IV), giá trị kinh tế không cao có chu kỳ khai thác trung bình từ năm đến 10 năm (gỗ có giá trị cao át có tỷ trọng th p c u rừng trồng) + Mỡ có hiệu kinh tế cao, người trồng rừng ưa thích Tuy nhiên, đòi hỏi đầu tư cao giống công ao động + Keo trồng phổ biến tạo nguồn thu lớn cho hộ gia đình Trồng keo đòi hỏi chi phí lớn không cao mỡ nên tham gia người trồng rừng nhiều Mặt khác, keo cho phép trồng xen nông nghiệp khác (sắn, dong riềng) để giải sinh kế ngắn hạn Hiệu kinh tế keo cao Vì vậy, keo thu hút số đông người trồng rừng tham gia, kể người nghèo với quy mô nhỏ Mặt khác, người nghèo vốn tham gia trồng keo thông qua kênh hợp đồng với Doanh nghiệp + Vốn đầu tư mua giống trở ngại lớn nh t việc phát triển sản xu t trồng lâm nghiệp Để giải v n đề xây dựng mô hình ươm giống chỗ để hạ giá thành trồng rừng Đối với v n đề ao động trồng rừng, hộ ao động nên phát triển theo quy mô từ nhỏ đến lớn cách kéo dài thời gian trồng + Việc thiếu kỹ thuật trồng rừng ảnh hưởng lớn đến chi phí sản xu t, su t, sản ượng gỗ hiệu kinh tế (mật độ trồng dày tăng chi phí đầu tư từ – triệu đồng/ha) Vì vậy, cần trang bị kiến thức trồng chăm sóc rừng cho người nghèo Đối với sản phẩm lâm sản gỗ: + Các sản phẩm LSNG có quy mô nhỏ mang tính thời vụ nên gần chưa tạo nguồn thu lớn cho người dân Tuy nhiên, chúng giải v n đề thu nhập thường xuyên nên r t quan trọng với sinh kế người dân + Thị trường tiêu thụ sản phẩm LSNG nhiều khó khăn (trừ tăm tre có quy mô nhỏ bị cạnh tranh hàng nhập từ Trung Quốc) + Quy mô hàng hóa nhỏ bán dạng sản phẩm thô qua chế biến (măng tươi) nên lợi nhuận thu người sản xu t/thu ượm chưa cao + Để tăng thu nhập cho người dân thông qua thương mại hóa LSNN cần thiết lập hệ thống thông tin thị trường hỗ trợ sơ chế, chế biến sản phẩm + Nếu xét đơn ẻ, họ tre luồng cho hiệu không cao tính thân sản phẩm thân Tuy nhiên, sản phẩm có tác dụng tạo nhiều nguồn lợi khác như: thực phẩm chỗ, nguyên liệu làm tăm tre, măng, bương… Việc trồng tre luồng r t hạn chế làm cho nguồn lợi kèm có nguy suy kiệt Chính vậy, cần xem xét khôi phục lại việc phát triển trồng quy mô nh t định 12 CHƢƠNG IV GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG SẢN PHẨM ĐẦU RA CHO RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1 Các giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xuất theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Về tổ chức sản xuất, tiêu thụ - Các hộ gia đình, tổ chức tham gia trồng rừng sản xu t cần hợp tác với để trợ giúp kiến thức, kỹ thuật phương thức kinh doanh rừng trồng; trì hoạt động tổ nông dân trồng rừng, thành lập hợp tác xã trồng rừng, có tư cách pháp nhân để đảm bảo lợi ích cho người trồng rừng Khuyến khích hộ gia đình đa dạng hóa sản phẩm gỗ nguyên liệu trồng rừng việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng rừng mục tiêu sản xu t kinh doanh gỗ lớn để nâng cao lợi ích rừng trồng quy mô hộ gia đình - Xây dựng mô hình đa dạng hóa sản phẩm gỗ nguyên liệu rừng trồng, chuẩn hóa quy trình kỹ thuật lâm sinh gắn với hiệu kinh tế cho số loài chủ đạo trồng rừng hay nói cách khác - cần xây dựng quy trình kỹ thuật “Kinh doanh tỉ mỉ” rừng trồng sản xu t quy mô hộ gia đình để thu hút thêm nguồn vốn đầu tư phát triển rừng trồng thương mại bền vững 4.1.2 Các giải pháp thông tin, tuyên truyền phổ cập - Thông tin cho người dân địa phương biết thực trạng T RSX tỉnh Thái Nguyên chương trình dự án, quy hoạch vùng nguyên liệu địa bàn huyện giống trồng có su t ch t lượng cao,… để người có cách nhìn nhận đắn v n đề Ngoài ra, cần đẩy mạnh công tác thông tin thị trường, sản phẩm, giá cả, cho người sản xu t 4.2 Giải pháp phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho rừng trồng sản xuất theo hƣớng bền vững *Một số giải pháp thực hiện: a/ Bảo đảm nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhu cầu theo kế hoạch, tiến độ phát triển sản xuất đề - Gỗ rừng tự nhiên: cung c p ổn định cho nhu cầu theo nguyên tắc ưu tiên sản xu t sản xu t hàng thủ công mỹ nghệ đồ mộc tinh chế xu t - Gỗ rừng trồng: cung c p chủ yếu cho công nghiệp gi y, chế biến ván nhân tạo làm nguyên liệu cho tiêu dùng nước sản xu t hàng xu t Quy hoạch vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phải trước bước phải gắn với nhà máy chế biến Đầu tư giải pháp khoa học công nghệ để tạo giống có su t cao xây dựng tập đoàn chủ lực trồng rừng kinh tế, có đặc tính phù hợp với sản xu t công nghiệp - Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu sản xu t từ nguồn gỗ, lâm sản nhập b/ Mở rộng quy mô sản xuất, công suất thiết bị: Phát triển sản xu t phương diện, kết hợp quy mô sản xu t lớn với quy mô vừa nhỏ, phát huy công su t thiết bị: - Đối với doanh nghiệp sở nguồn vốn có, phát huy nội ực, khả thu hút vốn đầu tư, thực bước mở rộng qui mô, nâng c p thiết bị, đổi công nghệ để đáp ứng yêu cầu thị trường - Các hộ gia đình trồng rừng sản xu t cần có giao lưu, truyền bá kinh nghiệm, liên kết kinh tế, trao đổi công cụ, đầu tư sử dụng thiết bị công su t vừa nhỏ, giới hóa khâu chế biến nguyên liệu, tạo sản phẩm phù hợp, hiệu cho thị trường 13 c/ Công nghệ sản xuất: - Đối với sở có: bước áp dụng công nghệ, dây chuyền sản xu t tiên tiến, ưu tiên công nghệ sản xu t gỗ rừng trồng, nâng cao su t, ch t lượng, hạ giá thành sản phẩm - Đối với sở xây dựng mới: ưu tiên lựa chọn công nghệ, thiết bị tiên tiến nước phát triển với công su t thiết bị đủ lớn - Mở lớp đào tạo nghề sản xu t hàng thủ công, chế biến loại sản phẩm từ gỗ rừng trồng để người dân đa dạng hóa sản phẩm đầu ra, tạo thêm nhiều việc làm, tăng giá trị sản phẩm từ gỗ… - Thành lập mở rộng hệ thống sở chế biến gỗ, chuyên môn hóa sản phẩm đầu từ khâu sơ chế đến thành phẩm, có kiên kết rõ ràng hệ thống sở chế biến *Giải pháp bền vững: a/ Giải pháp khoa học kỹ thuật: - Cần xác định rõ cụ thể nơi trồng phù hợp với loài trồng mục tiêu sản phẩm Đây điều r t quan trọng đảm bảo cho rừng trồng bền vững mặt sinh thái có hiệu mặt kinh tế, xã hội - Trong chiến lược phát triển huyện có quy hoạch vùng trồng sản xu t song cần phân biệt khu trồng rừng tập trung tạo vùng nguyên liệu lớn cho Công ty với nơi có điều kiện trồng rừng phân tán ưu tiên cho trồng gỗ lớn hay đặc sản, làm tốt khâu dự báo nhu cầu sản phẩm từ rừng sản xu t cho người dân - Nâng cao kiến thức thị trường cho người trồng rừng: Bằng biện pháp khuyến nông, khuyến lâm nhà nước, kênh thông tin khác từ kênh truyền hình, thông tin đại chúng thông tin từ người sản xu t với họ trau dồi thêm kiến thức thị trường sản phẩm rừng trồng sản xu t b/ Giải pháp nâng cao trình độ lao động: - Cần phải nâng cao trình độ tay nghề lao động cho công nhân sản xu t chế biến xưởng, mở lớp đào tạo công nhân cho xưởng để nâng cao tay nghề nh t xưởng đồ mộc chế biến bàn, ghế, tủ để nâng cao ch t lượng sản phẩm c/ Giải pháp cung cấp thông tin thị trường: - Xây dựng kênh để cung c p thông tin giá thị trường cho người dân - Xây dựng chiến lược quảng bá, tiếp thị sản phẩm, hệ thống thông tin, đăng ký thương hiệu lâm sản gỗ, tổ chức phận nghiên cứu, dự báo thị trường Đánh giá khả cung c p mặt tài nguyên, phân tích khả cạnh tranh để đề xu t nhóm sản phẩm chủ lực thị trường tiêu thụ Tổ chức tốt kênh tiêu thụ, có biện pháp điều tiết vĩ mô giá thị trường lâm sản - Cần hỗ trợ để xây dựng hệ thống sở chế biến gỗ vùng để có thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định, kích thích phát triển kinh doanh kinh tế hộ - Hỗ trợ nguồn thông tin để người dân nắm rõ, để việc bán sản phẩm chế biến từ gỗ thị trường không bị ép giá hay không bị thua thiệt thông qua giải pháp sau: Thành lập hợp tác xã mua bán hoăc hiệp hội người mua bán vừa nhỏ, tạo mối quan hệ bền vững người sản xu t người bán lâm sản, xây dựng mô hình điển hình người trồng rừng giỏi, kinh doanh lâm sản gỗ tốt mà đảm bảo phát triển rừng bền vững d/ Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra: 14 - Để nâng cao ch t lượng sản phẩm đầu cho sản phẩm rừng trồng sản xu t cần phải đổi công nghệ chế biến sản phẩm đại cần có công nhân có tay nghề cao chế biến để từ nâng cao ch t lượng sản phẩm nâng cao giá bán - Đa dạng hóa sản phẩm đầu ra: Có thể trợ giúp cho người dân kĩ thuật chế biến lâm sản (đóng bàn ghế, đồ dùng gia đình, ) - Bảo đảm nguồn nguyên liệu cung c p cho nhu cầu theo kế hoạch, tiến độ phát triển sản xu t đề e/ Giải pháp Vốn: - Tranh thủ tối đa tổ chức có hiệu nguồn vốn ngân sách nhà nước c p cho bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, trồng rừng phòng hộ sản xu t theo chương trình dự án 661 - Tạo môi trường đầu tư thuận lợi hệ thống pháp lý đầy đủ, nhằm huy động nguồn vốn đầu tư từ dân doanh nghiệp vào trồng rừng nguyên liệu với chu kỳ dài Khuyến khích vay ưu đãi để phát triển trồng rừng chế biến lâm sản - Ngân sách đầu tư cho việc bảo vệ trồng rừng sản xu t; phát triển giống trồng lâm nghiệp Công tác điều tra bản, hỗ trợ phần theo sách cho trồng rừng kinh tế, sở chế biến, chuyển sản phẩm hàng hóa lâm sản sau chế biến, chuyển giao khoa học công nghệ 4.3 Các giải pháp phác nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Thái Nguyên * Giải pháp sách Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống sách c p vĩ mô c p vi mô nhằm đầu tư, hỗ trợ, thúc đẩy đồng thời giám sát kiểm tra việc khai thác, chế biến tiêu thụ lâm sản nước * Giải pháp quản lý, bảo vệ Các c p, ngành có liên quan từ Trung ương đến địa phương cần phải tổ chức quản lý, bảo vệ rừng chặt chẽ nhằm hạn chế đến mức th p nh t việc khai thác, săn bắn trái phép, từ triệt tiêu thị trường phi ngạch * Giải pháp kỹ thuật - Thực việc quy hoạch, phân vùng (có thể tiến hành quy hoạch vùng chuyên môn hoá sản xu t lâm sản), chọn oại có giá trị kinh tế cao, thị trường ưa thích, thích hợp với ch t đ t vùng để đưa vào trồng - Để kích thích nhu cầu người tiêu dùng, đồng thời tăng khả cạnh tranh, sản phẩm lâm nghiệp phải đa dạng chủng oại, mẫu mã, có giá trị sử dụng cao Muốn thiết bị, công nghệ khai thác, chế biến phải đại * Các giải pháp kinh tế - Tổ chức ại mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, trọng đến kênh tiêu thụ lâm sản nước, từ đánh giá hiệu kênh tiêu thụ để có giải pháp thiết thực nh t - Xây dựng tổ chức thực mô hình Sản xu t – Chế biến – Tiêu thụ sản phẩm (thực ch t mô hình tạo chu kỳ khép kín từ đầu vào đến đầu để mang ại hiệu kinh tế cao nh t) - Tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư vào ngành chế biến lâm sản sử dụng nguyên iệu tận thu ván ép nhân tạo, gỗ dán, chế biến măng xu t khẩu… để tăng thu nhập cho người trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng - Khuyến khích hộ gia đình sản xu t kinh doanh lâm nghiệp trồng rừng khai thác rừng trồng với sách cho vay vốn, miễn giảm thuế lâm sản 15 * Giải pháp môi trường - Việc khai thác không kỹ thuật, phương pháp, không với tiêu cho phép gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, gây diễn biến thời tiết th t thường (lũ ụt, hạn hán ) Vì mục tiêu kinh tế r t cần ý đến môi trường Các quan có liên quan trực tiếp hay gián tiếp, kể ngành lâm nghiệp thân người trực tiếp khai thác cần phải có phương pháp, giải pháp cụ thể nhằm kết hợp hài hoà mục đích kinh tế môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Diện tích rừng trồng Thái Nguyên tăng nhanh giai đoạn 2011 – 2015 (năm 2011 diện tích rừng trồng toàn tỉnh đạt 80.806 so với 96.077 rừng tự nhiên đến năm 2015 diện tích rừng trồng tăng lên 113.256 so với 72.270 rừng tự nhiên), nâng tỷ ệ che phủ rừng 50% Sản phẩm rừng trồng sản xu t đa dạng từ lâm sản gỗ đến oại lâm sản gỗ như: măng, tre, uồng, nhiên rừng trồng sản xu t tỉnh Thái Nguyên cung c p dạng sản phẩm thô, chưa qua sơ chế, tinh chế dẫn đến giá trị gia tăng không cao, giá bán sản phẩm không cạnh tranh chịu ép giá từ người thu mua Các sở chế biến tỉnh phần ớn có ực sản xu t yếu, áp dụng công nghệ cũ ạc hậu, su t ch t lượng sản phẩm không cao, mức đa dạng hóa sản phẩm th p, ảnh hưởng ớn đến hiệu sản xu t kinh doanh doanh nghiệp khả tiêu thụ sản phẩm thô từ người trồng rừng Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sách khuyến khích nguồn vốn đầu tư cho trồng rừng nguyên liệu, hỗ trợ phát triển sản phẩm đầu rừng trồng sản xu t theo hướng bền vững Nhà nước cần quan tâm tới công tác dự báo thị trường lâm sản, đặc biệt quan hệ cung cầu, biến động giá cả, tình hình cạnh tranh -Tăng cường tập hu n, đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý lâm nghiệp, nh t cán lâm nghiệp c p huyện, xã Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề; Xây dựng hệ thống khuyến lâm sở đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu phát triển lâm nghiệp cộng đồng xã hội hoá nghề rừng địa bàn toàn tỉnh - Quan tâm xây dựng chiến lược phát triển thị trường (chiến lược marketing) lĩnh vực để từ tổ chức hoạt động marketing hiệu quả, giúp mở rộng đa dạng hóa thị trường đầu cho rừng trồng sản xu t ... PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG SẢN PHẨM ĐẦU RA CHO RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1 Các giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xuất. .. 3.2 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất tỉnh Thái Nguyên 3.2.1 Sản phẩm rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Thái Nguyên Sản phẩm rừng trồng sản xu t Thái Nguyên gồm nhóm gồm sản phẩm. .. tiềm thị trường đầu rừng trồng sản xu t địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề xu t giải pháp khả thi nhằm phát triển thị trường sản phẩm đầu cho rừng trồng sản xu t theo hướng bền vững tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 12/09/2017, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan