Những điều bố mẹ cần làm khi con bước vào cấp 3

2 247 0
Những điều bố mẹ cần làm khi con bước vào cấp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những điều cha mẹ nên làm để nuôi dạy con tốt nhất Sự phát triển tính cách của con trẻ thường được chúng đúc rút từ những điều mình nghe và thấy từ cha mẹ. Do đó hãy truyền tải những giá trị tốt nhất trong môi trường sống của trẻ. Có thể có những tình huống rất phức tạp và không phải lúc nào cha mẹ cũng có được câu trả lời dễ dàng khi nuôi dạy con cái nên người. Do đó để tìm được chìa khóa có thể giúp cha mẹ nuôi dạy con cái một cách tốt nhất không chỉ là những lời rao giảng xuông mà nó còn là cả những hành động thực tế để luôn luôn cố gắng để làm điều đúng đắn cho con học tập và noi theo. Thiết lập các quy tắc bằng những ví dụ cụ thể Có thể bạn rất dễ dàng để đưa ra những quy tắc nhưng việc để con của bạn đồng tình với những quy tắc đó là rất khó khăn. Bạn đừng bao giờ ra lệnh cho con rằng: "Đừng nói như thế trước mặt người khác" mà không giải thích lý do tại sao lại không nên nói. Do đó để cho con hiểu những quy tắc của cuộc sống, hãy nói chuyện với con và đưa ra những ví dụ cụ thể để con có thể học tập. Điều này sẽ giúp con bạn hình thành lối sống đúng đắn dựa trên những ví dụ cụ thể của bạn và con của bạn sẽ tránh đi chệch khỏi hướng mà bạn đã tạo dựng cho con. Cha mẹ cũng tuyệt đối không bao giờ nên nói bậy, nói tục trước mặt con. Nếu bạn không tuân theo nguyên tắc thực hành này, nó sẽ gây ra cảm giác "rao giảng" giáo điều trong tâm trí trẻ. Duy trì lối sống lành mạnh Một trong những ví dụ quan trọng nhất giúp con bạn nên người là cha mẹ duy trì lối sống lành mạnh để con có thể nhìn vào đấy mà học tập! Khi bạn duy trì lối sống lành mạnh sẽ giúp trẻ định hình lối sống cho trẻ ngay từ khi còn được bao bọc bởi vòng tay của bạn, cho đến mãi tận về sau này, và nó cũng có tác dụng tích cự với toàn bộ cuộc sống của trẻ không chỉ hiện tại mà cả sau này! Con của bạn phần lớn khả năng sẽ áp dụng lối sống mà trẻ đã trải qua trong thời thơ ấu trong suốt cả cuộc đời của mình. Bạn muốn đảm bảo rằng con bạn sẽ dẫn đầu về sự phát triển thể lực và trí tuệ bạn cần phải hạn chế số lượng đồ ăn vặt, cho con ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên và duy trì thói quen đi ngủ sớm, đúng giờ quy định. Khi bạn đã tạo cho con một lịch trình tốt trong cuộc sống nó sẽ giúp trẻ có thói quen duy trì lối sống mà bạn đã giúp con định hình. Nói không nghĩa là không Đừng bao giờ nói không đồng tình với con gì đó rồi lại thay đổi ý kiến sau khi "động lòng" trước vẻ tội nghiệp của con khi không được đáp ứng. Rất nhiều bà mẹ thường "thương" con không đúng cách chẳng hạn khi đã từ chối cho con một cái gì đó như vài chiếc kẹo vào buổi tối nhưng sau khi nhìn vào ánh mắt thiểu não, thất vọng của con lại thay đổi ý kiến và cho con. Có thể các mẹ nghĩ rằng làm thế sẽ Những điều bố mẹ cần làm bước vào cấp Dành thời gian cho con, kiên nhẫn tôn trọng điều phụ huynh cần làm trẻ bước vào cấp Trường lớp, tâm sinh lý, chuyện học tập bạn bè, yếu tố tạo áp lực lớn trẻ chưa chuẩn bị tinh thần tốt bước vào cấp Để giúp có tâm lý tích cực, cha mẹ lưu tâm gợi ý sau trình chăm sóc giao tiếp Dành thời gian cho Khi vào cấp 3, trẻ có mối quan tâm khác kết bạn mới, tham gia hoạt động ngoại khoá, học thêm, thời gian dành cho bố mẹ ngày Lúc này, cách tốt để trò chuyện rủ làm việc Bố rủ trai xem bóng đá chơi thể thao Mẹ gái shopping, làm tóc Nếu việc diễn thường xuyên, cảm thấy thoải mái bên bạn Ban đầu im lặng, chúng cởi mở bắt đầu kể cho bạn nghe điều trường lớp, sống Ngoài ra, vài hoạt động khác để gia đình dành thời gian cho ăn sáng cafe vào cuối tuần Bạn tạo thảo luận nhỏ với đề tài mà hứng thú để hiểu quan điểm suy nghĩ chúng Luôn kiên nhẫn tôn trọng Dậy thời kỳ độ từ trẻ thành người lớn Ở độ tuổi trẻ bắt đầu muốn thoát khỏi bao bọc cha mẹ, muốn tự đưa định, ngược lại với điều cha mẹ mong muốn Hơn hết, phụ huynh cần lắng nghe tâm tư nguyện vọng để đưa phân tích thấu đáo, giúp trẻ có nhìn toàn diện Mặt khác, phạm vi đó, bố mẹ để tự trải nghiệm rút học Nếu có tranh cãi, bạn cần giữ bình tĩnh không nên phân sai với Hãy chủ động ngừng nói chuyện Khi hai nguôi giận, bạn ngồi lại nói chuyện thẳng thắn với điều xảy Việc không giúp bạn hiểu tâm lý mà giúp trẻ học cách xử từ bạn Từ đó, trẻ biết kiềm chế thân tình bạn bên Hướng nghiệp cho Hướng nghiệp cho trẻ cấp ba công việc cần làm sớm tốt Tuy nhiên, Việt Nam việc lại chưa thực phụ huynh coi trọng Theo thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội, năm có thêm 200.000 sinh viên trường thất nghiệp Lý bao gồm việc em chưa trang bị kỹ cần thiết, chọn sai ngành học Để trẻ có định hướng rõ ràng, hết, phụ huynh người hiểu có điểm mạnh điểm yếu nào, tác động bạn tới nghề nghiệp tương lai quan trọng Đặc biệt, bạn cho chúng tham gia hoạt động ngoại khoá phù hợp để có hội va chạm, trải nghiệm thực tế Bạn đăng ký tới buổi hội thảo chuyên ngành để trao đổi với nguyện vọng nghề nghiệp tương lai Sai lầm thường gặp cha mẹ cần tránh khi con bị ho Trẻ bị ho, sốt, chảy nước mũi… nguyên nhân chính là do virus. Vì vậy, cha mẹ không nên phụ thuộc quá vào kháng sinh. Sau đây mà một số sai lầm thường gặp mà cha mẹ cần tránh khi con bị ho. Thời tiết chuyển sang hanh, bé 2 tuổi nhà chị Như (Hà Nội) ho, uống thuốc một tuần thì khỏi, nhưng 3 ngày sau cháu lại ho tiếp. Tình trạng này kéo dài trong 2 tháng liền, lần nào chị cũng cho con uống kháng sinh. Giống như chị Như, nhiều bà mẹcon nhỏ đang thực hiện theo “công thức” cứ ho là phải dùng kháng sinh, nhất là khi kèm theo sốt cao. Tuy nhiên, cha mẹ không biết ho là biểu hiện của nhiều bệnh khác nhau ở trẻ và không phải lúc nào những thuốc này cũng có tác dụng. Phó giáo sư Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai (Hà Nội) cho biết, không chỉ người dân mà thậm chí đôi khi cả các bác sĩ cũng lạm dụng thuốc kháng sinh. Ho ở trẻ là nhóm bệnh hay bị lạm dụng kháng sinh trong điều trị nhiều nhất. Viêm mũi họng cấp hoặc nhiễm khuẩn hô hấp trên là bệnh hay gặp trẻ, với hai biểu hiện chính: Ho và sốt. Bệnh hay xảy ra lúc chuyển mùa: khí hậu nóng – ẩm, chênh lệch nhiệt độ sáng chiều quá lớn, mật độ virus nhiều, cơ thể trẻ không thích nghi kịp. Cha mẹ cần chú ý cẩn thận khi con bị ho. Nguyên nhân gây bệnh thường do virus, trong đó chủ yếu là adenovirus, cúm A và B, rhinovirus… Kháng sinh hoàn toàn không có tác dụng với virus, vì thế trong trường hợp này không nên dùng kháng sinh. Theo phó giáo sư Dũng, trường hợp nào uống mà khỏi nhanh thực chất là cảm giác của bà mẹ, chưa có nghiên cứu nào chứng minh điều này. “Nhiều bà mẹ đến khám thắc mắc không hiểu vì sao con uống bao nhiêu kháng sinh mà mãi không thấy khỏi. Thực tế, việc uống kháng sinh nhiều làm trẻ kém ăn, chán ăn, có thể dẫn đến tiêu chảy, sức đề kháng của trẻ kém đi nhiều, làm bệnh lâu khỏi”, phó giáo sư Dũng nói. Ngoài thuốc kháng sinh, các bác sĩ cũng không khuyến cáo sử dụng thuốc kháng virus vì không có sự thay đổi rõ. Bên cạnh đó, cũng theo bác sĩ, nhiều cha mẹ cho rằng cứ viêm họng thì mới ho, điều này không hoàn toàn đúng. Nhiều trẻ viêm mũi, nhưng ho dữ dội. Thực tế là virus xâm nhập vào mũi trước, nếu trẻ chảy nước mũi nhiều sẽ ít ho. Ngược lại, sẽ xảy ra một hiện tượng gọi là chảy mũi sau, nước mũi chảy xuống họng, gây ho kinh khủng. Trẻ đặc biệt hay ho khi nằm ngủ do khi đó dịch đã chảy đủ vào họng, kích thích gây ho. Cha mẹ cũng cần lưu ý, ho hay sổ mũi, sốt đều là triệu chứng có lợi của cơ thể. Ho nhiều là phản xạ khạc nhổ các dịch chất tiết (đờm), chất nhày từ mũi xuống họng, nếu trẻ ho được thì lại nhanh khỏi bệnh. Sốt cũng vậy, nó là một phản xạ của cơ thể, huy động cả hệ thống miễn dịch loại trừ virus ra ngoài. “Nhưng cái gì quá cũng không được, sốt quá cao thì gây nguy hiểm, biến chứng co giật nên phải uống thuốc hạ sốt; ho quá nhiều khiến trẻ mệt, không ăn uống được. Vì thế, cha mẹ chỉ chữa khi các triệu chứng nhiều lên, như ho quá nhiều, đặc biệt là nôn sau ho, có thể uống thuốc giảm ho… Có thể nói chữa ho do viêm đường hô hấp trên là chữa triệu chứng, có mạnh lên thì mới dùng thuốc”, phó giáo sư Dũng chia sẻ. Theo ông, cha mẹ có thể sử dụng các thuốc hạ sốt như paracetamol Những sai lầm cha mẹ cần tránh khi con ho Trẻ bị ho, sốt, chảy nước mũi… nguyên nhân chính là do virus. Vì vậy, cha mẹ không nên phụ thuộc quá vào kháng sinh. Sau đây mà một số sai lầm thường gặp mà cha mẹ cần tránh khi con bị ho. Thời tiết chuyển sang hanh, bé 2 tuổi nhà chị Như (Hà Nội) ho, uống thuốc một tuần thì khỏi, nhưng 3 ngày sau cháu lại ho tiếp. Tình trạng này kéo dài trong 2 tháng liền, lần nào chị cũng cho con uống kháng sinh. Giống như chị Như, nhiều bà mẹcon nhỏ đang thực hiện theo “công thức” cứ ho là phải dùng kháng sinh, nhất là khi kèm theo sốt cao. Tuy nhiên, cha mẹ không biết ho là biểu hiện của nhiều bệnh khác nhau ở trẻ và không phải lúc nào những thuốc này cũng có tác dụng. Phó giáo sư Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai (Hà Nội) cho biết, không chỉ người dân mà thậm chí đôi khi cả các bác sĩ cũng lạm dụng thuốc kháng sinh. Ho ở trẻ là nhóm bệnh hay bị lạm dụng kháng sinh trong điều trị nhiều nhất. Viêm mũi họng cấp hoặc nhiễm khuẩn hô hấp trên là bệnh hay gặp trẻ, với hai biểu hiện chính: Ho và sốt. Bệnh hay xảy ra lúc chuyển mùa: khí hậu nóng – ẩm, chênh lệch nhiệt độ sáng chiều quá lớn, mật độ virus nhiều, cơ thể trẻ không thích nghi kịp. Cha mẹ cần chú ý cẩn thận khi con bị ho. Nguyên nhân gây bệnh thường do virus, trong đó chủ yếu là adenovirus, cúm A và B, rhinovirus… Kháng sinh hoàn toàn không có tác dụng với virus, vì thế trong trường hợp này không nên dùng kháng sinh. Theo phó giáo sư Dũng, trường hợp nào uống mà khỏi nhanh thực chất là cảm giác của bà mẹ, chưa có nghiên cứu nào chứng minh điều này. “Nhiều bà mẹ đến khám thắc mắc không hiểu vì sao con uống bao nhiêu kháng sinh mà mãi không thấy khỏi. Thực tế, việc uống kháng sinh nhiều làm trẻ kém ăn, chán ăn, có thể dẫn đến tiêu chảy, sức đề kháng của trẻ kém đi nhiều, làm bệnh lâu khỏi”, phó giáo sư Dũng nói. Ngoài thuốc kháng sinh, các bác sĩ cũng không khuyến cáo sử dụng thuốc kháng virus vì không có sự thay đổi rõ. Bên cạnh đó, cũng theo bác sĩ, nhiều cha mẹ cho rằng cứ viêm họng thì mới ho, điều này không hoàn toàn đúng. Nhiều trẻ viêm mũi, nhưng ho dữ dội. Thực tế là virus xâm nhập vào mũi trước, nếu trẻ chảy nước mũi nhiều sẽ ít ho. Ngược lại, sẽ xảy ra một hiện tượng gọi là chảy mũi sau, nước mũi chảy xuống họng, gây ho kinh khủng. Trẻ đặc biệt hay ho khi nằm ngủ do khi đó dịch đã chảy đủ vào họng, kích thích gây ho. Cha mẹ cũng cần lưu ý, ho hay sổ mũi, sốt đều là triệu chứng có lợi của cơ thể. Ho nhiều là phản xạ khạc nhổ các dịch chất tiết (đờm), chất nhày từ mũi xuống họng, nếu trẻ ho được thì lại nhanh khỏi bệnh. Sốt cũng vậy, nó là một phản xạ của cơ thể, huy động cả hệ thống miễn dịch loại trừ virus ra ngoài. “Nhưng cái gì quá cũng không được, sốt quá cao thì gây nguy hiểm, biến chứng co giật nên phải uống thuốc hạ sốt; ho quá nhiều khiến trẻ mệt, không ăn uống được. Vì thế, cha mẹ chỉ chữa khi các triệu chứng nhiều lên, như ho quá nhiều, đặc biệt là nôn sau ho, có thể uống thuốc giảm ho… Có thể nói chữa ho do viêm đường hô hấp trên là chữa triệu chứng, có mạnh lên thì mới dùng thuốc”, phó giáo sư Dũng chia sẻ. Theo ông, cha mẹ có thể sử dụng các thuốc hạ sốt như paracetamol khi trẻ sốt cao từ 38,5 độ trở lên. Dùng các loại thuốc ho Tây y hoặc Đông y nếu trẻ ho nhiều. Cũng có thể dùng mật ong, hoa hồng hấp đường, gừng, chanh cho trẻ uống để chữa ho. Nếu trẻ chảy mũi hoặc tắc mũi nhiều thì có thể sử dụng thuốc có các chế phẩm chống tắc mũi. Bệnh do virus nên thường tự khỏi Những điều mẹ nên làm khi con sốt co giật Khi con sốt cao co giật nếu bình tĩnh, cha mẹ chỉ cần thực hiện một vài động tác sơ cứu đơn giản cũng có thể khiến trẻ vượt qua tình trạng nguy kịch một cách dễ dàng. Cơn sốt co giật thường xuất hiện khi con sốt cao trên 38 độ C. Lúc này do cơ thể trẻ sẽ xảy ra hiện tượng người nóng ran, cơ thể đặc biệt là tay và chân hình thành những cơn co cứng rất nhanh và ngắn, liên tục trong một khoảng thời gian sau đó sẽ từ từ tự hết. Lúc cơ thể trẻ bắt đầu có biểu hiện co giật chính là lúc các mẹ phải nhanh chóng xử lí bằng những động tác sơ cứu để tránh những biến chứng đáng tiếc đến với cơ thể cũng như ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của hệ thống thần kinh – tâm thần của trẻ. Với những động tác sơ cứu đơn giản sau, các mẹ có giúp trẻ vượt qua tình trạng nguy kịch một cách dễ dàng: - Khi trẻ lên cơn sốt co giật, điều quan trọng đầu tiên là cha mẹ phải thực sự bình tĩnh. Nếu phát hiện trong cổ con có đờm dễ gây khả năng chèn khí quản gây ngạt thở cho con, các mẹ hãy đặt con nằm nghiêng sang một bên, sau đó dùng dụng cụ hút đờm để làm thông thoáng đường thở cho trẻ. Ngoài ra, trong quá trình co giật, nước dãi trong miệng con vẫn tiết đều trong khi hoạt động nuốt bị đình trệ, lúc này biện pháp đặt con nằm nghiêng sẽ khiến nước dãi theo đường miệng ra ngoài, tránh gây tình trạng trẻ bị tắt đường thở. - Khi con bị sốt co giật, sai lầm cơ bản của các mẹ khi thấy con sốt, ốm là nghĩ ngay đến việc giữ cho con thật ấm, điều này sẽ khiến tình trạng bệnh của con trở nên trầm trọng hơn. Do đó khi con có biểu hiện sốt co giật, cha mẹ nên cởi bỏ bớt quần áo cho con. Sau đó để hạ sốt cho trẻ, mẹ hãy cho trẻ sử dụng thuốc paracetamol dạng viên đặt không nên cho con sử dụng thuốc uống vì lúc này trong cơn co giật nếu cho trẻ uống thuốc nước, trẻ sẽ dễ bị sặc và ngạt đường thở. Paracetamol có tác dụng hạ sốt nhanh và dễ dung nạp vào cơ thể trẻ. Khi sử dụng dạng thuốc đặt hậu môn, các mẹ phải chú ý đặt đầu nhọn của viên thuốc vào trước và bóp hai mép hậu môn của con lại trong giây lát. Các mẹ cũng hết sức lưu ý về liều lượng thuốc paracetamol phải phù hợp với độ tuổi và cân nặng của trẻ. Chỉ nên sử dụng paracetamol liều 10 - 15mg/kg cân nặng (Ví dụ trẻ nặng 20kg thì cứ cách 6 giờ cho trẻ dùng một lượng paracetamol là 300mg.) mỗi lần đặt thuốc cách nhau 6 giờ. Tuyệt đối không được sử dụng aspirine. Không nên cùng lúc sử dụng 2 loại thuốc hạ sốt, bởi vì paracetamol dùng liều cao liên tục gây độc cho gan, làm tiêu tế bào gan. - Nhanh chóng sử dụng các biện pháp hạ nhiệt dân gian cho trẻ. Các mẹ có thể dùng khăn mặt nhúng vào nước ấm hoặc có thể nhúng và nước thông thường sau đó vắt ráo và đắp lên trán, nách, bẹn và có thể lau khắp người cho trẻ. Thay khăn mỗi lần khi được khoảng 3 – 4 phút và ngưng chườm khăn khi đo nhiệt độ ở nách trẻ còn dưới 38 độ C. - Khi con bị sốt, cha mẹ nên dùng nhiệt kế để theo dõi nhiệt độ cơ thể của con thường xuyên để nhanh chóng có những xử lí kịp thời và biên pháp tốt nhất để con tránh gặp phải biến chứng nguy hiểm, các mẹ hãy đưa con đến cơ sở y tế gần nhất. Những điều bố mẹ nên làm cho bé học đàn piano Mùa hè đến, thời gian bé nghỉ ngơi sau năm học căng thẳng, bố mẹ mong muốn tìm kiếm cho bé hoạt động để tham gia giải trí phát triển kỹ mềm bé Và học âm nhạc lựa chọn ưu tiên cả, đó, cho bé học đàn piano nhiều phụ huynh quan tâm nhiều lý do: kích thích trí thông minh, đẩy mạnh khả điều phối hoạt động thể, tăng cường tập trung bé, Vậy, làm để việc học dạy đàn cho trẻ đem lại hiệu cao cần chuẩn bị qua bước 1 Xem xét độ tuổi học piano phù hợp trẻ Không hẳn cho trẻ học nhạc sớm tốt cho phát triển trẻ Để trẻ sớm tiếp xúc với âm nhạc nhạc cụ giúp bé cảm nhận âm nhạc tốt nhiên cần có phương pháp phù hợp với phát triển bé 1 Xem xét độ tuổi học piano phù hợp trẻ Phụ huynh cho bé học nhạc cho bé học đàn piano độ tuổi bé hình thành nhiều trở ngại cho thân bé giáo viên gây tâm lý tiêu cực bé âm nhạc đàn phát triển thể chất nhận thức chưa thể đáp ứng yêu cầu học nhạc cụ 2 Mua cho bé đàn piano Đây điều bạn cần làm trước cho be hoc dan piano có ảnh hưởng lớn tới tiến bé 2 Mua cho bé đàn piano Việc có đàn giúp bé tăng cường tập thực hành song song với việc học lớp Vì vậy, phụ huynh nên đầu tư cho bé đàn trước đăng kí cho bé học nhạc 3 Khuyến khích giúp bé làm quen với đàn trước bé học đàn piano Phụ huynh nên để bé làm quen trước với đàn piano để bé dần hình thành tình cảm quen thuộc với loại nhạc cụ mà bé chuẩn bị tiếp xúc, yếu tố định giúp bé trì việc nhẫn nại học piano Khuyến khích giúp bé làm quen với đàn trước bé học đàn piano Bên cạnh đó, bố mẹ nên bé chơi đàn, chia sẻ "truyền lửa" tình yêu âm nhạc bạn cho bé Điều móng ươm mầm yêu thích trẻ với loại nhạc cụ ...Hướng nghiệp cho trẻ cấp ba công việc cần làm sớm tốt Tuy nhiên, Việt Nam việc lại chưa thực phụ huynh coi trọng Theo thống kê... binh Xã hội, năm có thêm 200.000 sinh viên trường thất nghiệp Lý bao gồm việc em chưa trang bị kỹ cần thiết, chọn sai ngành học Để trẻ có định hướng rõ ràng, hết, phụ huynh người hiểu có điểm mạnh

Ngày đăng: 12/09/2017, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan