Luận văn thạc sĩ đặc điểm truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 nhìn từ góc độ thi pháp

112 432 1
Luận văn thạc sĩ đặc điểm truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 nhìn từ góc độ thi pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** PHẠM VĂN DŨNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS -TS PHẠM THÀNH HƯNG Hà Nội – 2010 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Đã hai mươi mốt năm nhà văn Nguyễn Minh Châu vĩnh biệt chúng ta, vĩnh biệt đời mà ông nặng lòng yêu quý Nhưng đời người - đời văn khắc khoải “ Một niềm tin pha lẫn lo âu ” người ông để lại dấu ấn khó phai nhạt lòng người yêu văn chương Sáng tác ông ghi nhận dấu son chói sáng đường đổi phát triển văn học Việt Nam đại Trước năm 1975 Nguyễn Minh Châu biết đến yêu mến qua trang viết thực kháng chiến hào hùng, mang đậm chất sử thi Tác phẩm ông xem bước tượng đài ngôn từ tráng lệ sức mạnh vẻ đẹp dân tộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại Trong tác phẩm ông, ý thức cộng đồng bao trùm tất cả, tình yêu Tổ quốc hệ quy chiếu cao để định giá quan hệ từ gia đình xã hội, tình cảm từ riêng chung người Trong hoàn cảnh chiến tranh lúc cần đồng lòng, đồng chí cao độ Điều tất yếu lịch sử Hoà vào dòng chảy mãnh liệt lịch sử thời đại chống Mĩ, trang viết Nguyễn Minh Châu hoàn thành sứ mệnh văn chương Đất nước thống giang sơn thu mối, kết thúc đấu tranh giành quyền sống dân tộc bước vào đấu tranh cho quyền sống người Trong đấu tranh lâu dài đời thường tưởng giản đơn ấy, bao vấn đề nhân sinh đặt cho người nói chung, nhà văn Nguyễn Minh Châu nói riêng trăn trở buộc họ phải tự đổi cho phù hợp với yêu cầu thời đại Văn học sử thi bộc lộ sơ lược, công thức, khó đáp ứng với sống với bao phức tạp, xúc bôn bề Với trăn trở ngòi bút có lương tâm trách nhiệm Nguyễn Minh Châu âm thầm lặng lẽ tìm hướng đi, tự đổi mình, với truyện ngắn mang tính luận đề, sau loạt truyện ngắn đậm chất đời tư - sự, khám phá người thực nhiều chiều đa dạng phong phú, với đổi cách tân nghệ thuật Không nằm khai phá khác, đổi không chấp nhận ghi nhận, đôi lúc trở thành tranh luận mang tính diễn đàn Hàng loạt phê bình xuất hiện, khen có, chê có truyện ngắn ông, chí báo Văn nghệ phải tổ chức hội thảo để lật mặt vấn đề nhằm tìm chân lí Qua nghiên cứu, đánh giá nhiều góc độ, phương diện khác nhà nghiên cứu, phê bình, bạn đọc… đặc biệt qua sức sống mãnh liệt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thời gian ta thấy rõ giá trị vị trí mở đường " tinh anh tài " ( Nguyên Ngọc ) khẳng định chắn Đó thành tựu không nhà văn mà văn học đại Việt Nam chặng đường đổi văn học Đánh giá tác phẩm Nguyễn Minh Châu nhận: " Mình viết văn suốt đời tràng giang đại hải, có lại vài truyện ngắn " Với hi vọng nhỏ nhoi muốn góp phần vào hoàn thiện nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nghiệp văn học ông nói chung, định chọn đề tài " Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 nhìn từ góc độ thi pháp " để nghiên cứu Đồng thời qua đó, mong muốn góp phần tìm hiểu vận động trình văn học giai đoạn thời kì đổi mới, tìm hiểu thêm số vấn đề nghệ thuật truyện ngắn nhìn từ góc độ thi pháp học, vấn đề xem trung tâm tự học đại Thực đề tài này, hy vọng luận văn có ý nghĩa giúp mở rộng kiến văn, từ giảng dạy có hiệu hơn, đáp ứng cách tốt yêu cầu giáo dục thời kỳ 2.Lịch sử vấn đề Nguyễn Minh Châu nhà văn để lại nhiều dấu ấn đặc sắc lịch sử văn học nước nhà Cho đến có hàng trăm viết , hàng chục công trình nghiên cứu lớn nhỏ đề cập đến nhiều khía cạnh đời nghiệp nhà văn Theo thư mục tài liệu nghiên cứu tác giả, tác phẩm Nguyễn Minh Châu TS Nguyễn Trọng Hoàng Nguyễn Đức Khuông biên soạn năm 2002, số lượng viết Nguyễn Minh Châu lên đến số 150 Đó chưa kể đến luận án Tiến sĩ, luận văn thạc sĩ Nguyễn Minh Châu nghiên cứu sinh, học viên cao học qua nhiều hệ Các viết tập hợp , tuyển chọn giới thiệu Kỷ yếu hội thảo năm Nguyễn Minh châu - Hội văn nghệ Nghệ An ,1995; Nguyễn Minh Châu - người tác phẩm [ ]; Nguyễn Minh Châu - tác giả tác phẩm [ 21 ] Trong sáng tác Nguyễn Minh Châu, truyện ngắn truyện viết sau năm 1975 - mảng sáng tác thu hút ý đặc biệt gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu phê bình đông đảo công chúng, mà lý cách tân nghệ thuật Cuộc " Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu " [42 ] chứng tỏ sức thu hút rộng rãi Tuy gây nhiều ý kiến trái chiều , song qua thời gian tìm tòi mở đường Nguyễn Minh Châu nhanh chóng khẳng định Truyện ngắn ông thừa nhận , ngày có vị trí vững vàng công chúng văn học, trở thành đối tượng cho phân tích kỹ lưỡng , thấu đáo khoa học Cùng với đời tập truyện "Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê" đặc biệt tập truyện cuối " Cỏ Lau" xuất hàng loạt viết phân tích thành công hạn chế Nguyễn Minh Châu tập truyện mà chủ yếu đánh giá cao thành tựu thể vận động đổi tư nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật người , phương thức thể Có thể kể đến số viết bật Lại Nguyên Ân [ 3,201-208 ], Ngô Thảo [ 51 ], Huỳnh Như Phương [ 3,164 -170 ],Trần Đình Sử [ 46 ], Hoàng Ngọc Hiến [ 17 ], Đỗ Đức Hiểu [ 18 ], Lã Nguyên Tùng [ 37 ], Nguyễn Văn Hạnh [ 14 ], Chu Văn Sơn [45], Lê Văn Tùng [ 57 ] Về nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, chưa có công trình nghiên cứu xem xét cách toàn diện , trực tiếp đặc điểm truyện ngắn nhìn từ góc độ thi pháp, song yếu tố liên quan đến nghệ thuật truyện ngắn phương diện nghệ thuật truyện ngắn nhân vật, cốt truyện , tình huống, nghệ thuật trần thuật có số viết công trình đề cập đến Xem xét nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Ngô Thảo có quan điểm với Nguyễn Thị Minh Thái sau , cho nhân vật gây ý sáng tác Nguyễn Minh Châu nhân vật nữ, người phụ nữ qua chiến tranh Tác giả đánh giá " Nguyễn Minh Châu bộc lộ mạnh bút có khả phân tích thể biến động tâm lý phức tạp người không đơn giản" [ 51 ] Phạm Vĩnh Cư lại tìm thấy truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhân vật tiểu thuyết đích thực ( Khách quê ra, Phiên chợ Giát): Một người nhiều chiều, tính cách vừa mâu thuẫn vừa toàn, vừa cá biệt vừa tiêu biểu, vừa khứ lịch sử tối tămvừa toả ánh sáng nhân tính vĩnh giá trị đạo đức muôn đời [ 11 ] Nguyễn Tri Nguyên nêu lên kiểu nhân vật xuất nhiều sáng tác sau 1975 Nguyễn Minh Châu: Kiểu nhân vật hướng nội [ 38] Trong công trình nghiên cứu đầy đủ Nguyễn Minh Châu, Tôn Phương Lan phân loại nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu thành hai loại nhân vật đặc trưng thể phong cách nghệ thuật nhà văn: nhân vật tư tưởng nhân vật tính cách - số phận Tác giả nhận xét: " Nếu trước năm 80 , Nguyễn Minh Châu chủ yếu xây dựng dạng nhân vật loại hình sau , ngòi bút ông vươn tới khắc hoạ nên dạng nhân vật tư tưởng , nhân vật tính cách - nhân vật có số phận riêng so với cộng đồng " Đây nhân vật " xây dựng theo quan niệm nghệ thuật nhằm tạo khả thể đời sống với chiều sâu định, vừa mang thông điệp tác giả , lại vừa tồn cách khách quan "Con - người - này"; hệ thống nhân vật "đa dạng , đông đảo " truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tôn Phương Lan rút thủ pháp xây dựng nhân vật nhà văn: miêu tả tâm lý, sử dụng đọc thoại nội tâm yếu tố ngoại hình tên gọi Theo tác giả, trình tái " Con người người " trình đổi tư nghệ thuật Nguyễn Minh Châu " phương diện đặc sắc thể phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu nhân vật " [ 30 ] Cũng nhận diện kiểu loại nhân vật truyện ngắn sau năm 1975 Nguyễn Minh Châu, Trịnh Thu Tuyết phân chia thành loại nhân vật: nhân vật tư tưởng, nhân vật tính cách , nhân vật sự, nhân vật số phận [ 58] Đồng thời tác giả qúa trình vận động đổi giới nhân vật Nguyễn Minh Châu từ nhân vật lí tưởng đến nhân vật đa chức phản ánh sống đời tư, kể Trịnh Thu Tuyết khẳng định đóng góp nghệ thuật Nguyễn Minh Châu xây dựng nhân vật thể qua biện pháp dùng độc thoại nội tâm, chi tiết miêu tả tâm lý xác thực, miêu tả ngoại hình sinh động [ 59 ] Nhìn chung viết, công trình nghiên cứu kể chủ yếu vào tìm hiểu kiểu loại nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu, song chưa xem xét nghệ thuật tổ chức nhân vật mối quan hệ cụ thể để kết cấu nên hình tượng nhân vật tác phẩm ông nói chung truyện ngắn nói riêng Về cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu , Trịnh Thu Tuyết nhận diện phân tích rõ ba kiểu cốt truyện truyện ngắn sau 1975 nhà văn: Cốt truyện luận đề, cốt truyện sinh hoạt - sự, cốt truyện đời tư Qua tác giả vận động đổi phương diện kết cấu tác phẩm Nguyễn Minh Châu vận động từ cốt truyện có hành động bên chiếm ưu đến cốt truyện chủ yếu dựa vào vận đông tâm lý, cảm xúc bên Từ Trịnh Thu Tuyết đến kết luận : " Các sáng tác sau năm 1975 cuả Nguyễn Minh Châu thuộc kiểu cốt truyện không biến cố, xung đột khép kín dựa vào diễn biến kiện Cốt truyện nới lỏng, chủ yếu dựa xung đột tâm lý chồng chéo không mở đầu, cao trào, không kết thúc , tựa dòng chảy " Tự nhiên, nhi nhiên " sống vốn tồn mâu thuẫn, xung đột vĩnh cửu"[59,140] Trịnh Thu Tuyết khẳng định kiểu cốt truyện mẻ lịch sử văn học nhân loại, song đóng góp Nguyến Minh Châu đổi cốt truyện ( mở rộng khả phản ánh thực, làm giảm bớt tính loại biệt ước lệ giản cách nội dung nghệ thuật với thực đời sống ) góp phần đưa văn học gần với đời, người [ 59] Bên cạnh công trình nghiên cứu Trịnh Thu tuyết, có số ý kiến rãi rác đề cập đến cốt truyện viết Nguyễn Minh Châu nhà nghiên cứu phê bình khác Chẳng hạn Ngọc Trai có nhận xét khái quát: " Phần lớn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu loại truyện luận đề luận đề đạo đức nhân văn, tâm lý xã hội " [ 55 ] Công trình nghiên cứu Trịnh Thu Tuyết số ý kiến cốt truyện nói chủ yếu nhận diện, phân chia kiểu cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu dựa đặc trưng nội dung , đề tài nó, song chưa vào cách tổ chức kiện , thành phần cốt truyện theo quan điểm nghệ thuật kết cấu Cùng với nhân vật, cốt truyện, tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu phương diện nghệ thuật nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm phân tích, đánh giá Bùi Việt Thắng, quan điểm loại hình, nêu lên ba dạng tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: tình - tương phản; tình - thắt nút; tình - luận đề, từ rút học nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: mối quan hệ đời sống - tình truyện mối quan hệ biện chứng [58] Trịnh Thu Tuyết nhận xét tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: trước năm 1975, Nguyễn Minh Châu tạo tình thử thách bên để nhân vật ông có điều kiện phát huy sức mạnh vẻ đẹp tiềm ẩn vốn có họ…Từ sau năm 1975, nhà văn chủ yếu tạo tình tâm lý nhằm đưa nhân vật vào đấu tranh nội tâm, vận động tâm lý với day dứt, sám hối hay chiêm nghiệm, nếm trải … Tác giả phân tích dạng tình truyện ngắn sau năm 1975 Nguyễn Minh Châu (tình tự nhận thức, tình nghịch lý, tình bi kịch ) để làm rõ cho nhận thức [58] Nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Tôn Phương Lan nêu rõ quan điểm coi việc tìm dạng tình phổ biến sáng tác ông thao tác để tìm hiểu “độc đáo , lặp lại phát triển" trình tiếp cận đời sống thực người [30, 122] Với quan điểm ấy, tác giả vào phân tích ba dạng tình sáng tác Nguyễn Minh Châu (tình nhận thức, tình tương phản tình thắt nút); từ đến nhận xét: Sự tìm tòi Nguyễn Minh Châu xây dựng tình diễn bề rộng lẫn bề sâu; phương diện thể sắc riêng Nguyễn Minh Châu [30] Ngoài nhân vật, cốt truyện, tình huống, nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xem xét nhiều yếu tố: điểm nhìn, giọng điệu, nhịp điệu, ngôn ngữ trần thuật, Trịnh Thu Tuyết [58], Tôn Phương Lan [30] có phát thống điểm nhìn trần thuật sáng tác Nguyễn Minh Châu: trần thuật từ thứ ba (Trần thuật “biết hết”, trần thuật khách thể) trần thuật từ thứ Trịnh Thu Tuyết có nhận xét chung : “trong sáng tác Nguyễn Minh Châu sau năm 1975, tương quan nhân vật với chủ thể trần thuật hay nói khác điểm nhìn trần thuật tác giả chọn lựa xác định tinh tế, phù hợp với kiểu loại nhân vật thể tài để hình thức trần thuật phát huy cao tác dụng nghệ thuật nó.” [58,41] Về giọng điệu trần thuật theo Tôn Phương Lan, giọng chủ âm sáng tác Nguyễn Minh Châu giọng thâm trầm, trước 1980, giọng chủ âm lẫn vào giọng trữ tình quen thuộc, sau 1980, thể nhiều sắc thái cụ thể, với mức độ khác Đặc biệt vào thời kỳ đầu năm 80, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có xu hướng vào triết lý, xu hướng chi phối giọng điệu truyện rõ [30].Từ góc độ nghệ thuật truyện ngắn, Trịnh Thu Tuyết nhận định: “ Đổi quan niệm nghệ thuật người, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 có thay đổi rõ nét giọng điệu trần thuật, tính chất độc thoại tôn kính sử thi thay tính chất bình đẳng, đa mẻ.”[58,47] Tác giả phân tích tính chất sáng tác nhà văn qua hai thời kỳ trước sau năm 1975 Sau này, Trịnh Thu Tuyết tổng hợp đầy đủ trình vận động đổi giọng điệu trần thuật Nguyễn Minh Châu: Từ giọng điệu trần thuật tôn kính đậm chất sử thi, đến giọng điệu trần thuật suồng xã đậm chất đời thường; từ tính đơn giọng độc thoại đến tính chất phức điệu, đa [59] Ngoài điểm nhìn, giọng điệu trần thuật, Tôn Phương Lan, Trịnh Thu Tuyết vào phân tích ngôn ngữ, nhịp điệu trần thuật sáng tác Nguyễn Minh Châu.Tôn Phương Lan giới hạn việc xem xét giới hạn ngôn ngữ phạm vi hẹp: cách sử dụng ngôn từ ông việc miêu tả, khả đưa ngôn ngữ văn chương gần gũi với ngôn ngữ đời sống tạo nên tính biểu cảm, biểu trưng nhằm nâng cấp nghệ thuật cho ngôn ngữ tác phẩm Tôn Phương Lan cho ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Minh Châu thứ ngôn ngữ “ tinh lọc “[30] Còn Trịnh Thu Tuyết phân tích nhịp điệu trần thuật phù hợp với loại thể tài, nhân vật Nguyễn Minh Châu, khẳng định hiệu nghệ thuật “tác động vào giới nội tâm người đọc, buộc người đọc không “ chứng kiến “ (câu chuyện sảy ra) mà phải “can thiệp” cách tìm hiểu suy ngẫm vấn đề đặt tác phẩm…để tác giả khám phá bề sâu bí ẩn sống, người”[58,46] Nhìn chung viết công trình nghiên cứu kể xem xét nhiều phương diện nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhiều góc độ, bình diện khác nhau, dù phác thảo khái quát hay phân tích cụ thể nhiều đề cập đến khía cạnh, yếu tố phương diện nghệ thuật truyện ngắn Tuy nhiên, xem xét vấn đề cách toàn diện, trực tiếp, hệ thống theo quan điểm nghệ thuật toàn tổ chức nghệ thuật tác phẩm thật chưa có chuyên luận sâu nghiên cứu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Ở luận văn này, cố gắng khảo sát nhằm tìm hiểu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu góc độ thi pháp, từ góp phần làm rõ tư tưởng nghệ thuật tài độc đáo của nhà văn mở đường “tinh anh tài năng” Và thật sự, viết công trình nghiên cứu kể gợi ý, tham khảo quý báu cho trình thực luận văn Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 nhìn từ góc độ thi pháp để thấy đổi mới, nét đặc sắc quan niệm nghệ thuật người nơi thể tập trung tư tưởng nhân sâu sắc Nguyễn Minh Châu, tài nghệ thuật tác giả truyện ngắn.Tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Minh Châu từ góc độ thi pháp cho thấy cách tân nghệ thuật mang tính chất mở đường ông - mở khả hướng cho thể loại truyện ngắn văn xuôi đương đại Nhìn chung, mục đích luận văn muốn khám phá vẻ đẹp đặc sắc phong cách nghệ thuật, giá trị đích thực truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 đóng góp tác giả cho đổi văn xuôi Việt Nam Đối tượng Phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu yếu tố thi pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 thể qua phương diện nghệ thuật tổ chức hình tượng không gian - thời gian, nhân vật; tổ chức cốt truyện, trần thuật Luận văn khảo sát toàn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đặc biệt tác phẩm sau năm 1975, sáng tác có giá trị nghệ thuật cao, thể rõ trăn trở tìm tòi đổi mới, " Dũng cảm điềm đạm " bút tài hoa, giàu lương tâm trách nhiệm, đỗi nhân hậu nặng lòng với người, sống 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu sử dụng linh hoạt kết hợp phương pháp sau : Phương pháp thống kê, phân tích tác phẩm văn học dựa vào đặc trưng thể loại.( Truyện ngắn, loại tự sự) Phương pháp hệ thống: luận văn khảo sát, phân tích tượng văn học phận cấu trúc, yếu tố hệ thống Sử dụng khái niệm công cụ thi pháp học tiếp cận tác phẩm với góc độ nghiên cứu theo hướng thi pháp Sử dụng phương pháp so sánh xem xét vận động trình văn học, đổi sáng tác tác giả thông qua đặc điểm truyện ngắn sau 1975 Sử dụng kết hợp linh hoạt cách khoa học phương pháp khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung trình bày ba chương: Chương I Quan niệm nghệ thuật sáng tác Nguyễn Minh Châu Chương II Nghệ thuật kết cấu xây dựng tình Chương III Nghệ thuật tổ chức không gian - thời gian lựa chọn giọng điệu trần thuật PHẦN NỘI DUNG Chương I QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 1.Nguyễn Minh Châu - người mở đường tinh anh cho giai đoạn văn học 1.1.Nguyễn Minh Châu - bút miền hậu phương - tiền tuyến Những người yêu mến văn học thường dành cho nhà văn Nguyễn Minh Châu tên gọi vừa giản dị vừa gần gũi dễ thương: nhà văn chiến sĩ Một người chiến sĩ hào vào hoàn cảnh đất nước chọn cho lẽ sống cao đẹp Chính lí tưởng cao đẹp điều mà bút dũng cảm Nguyễn Minh Châu hướng tới thể ảnh loạt động từ hoạt động quan cảm giác gắn với nhân vật lão Khúng Trong truyện, giới hàng ngày lên qua giấc mơ lão Khúng hình ảnh không gian - cảnh vật xung quang: đứa nhỏ ngủ đất ôm chó, bầu trời đầy sao, giọt sương khuya, hướng làng Khơi, hướng biển chân trời thấp hẳn xuống, dội vào tai lão Khúng tiếng rì rào rì rầm sóng biển, đất đai mồ mả cha ông, với gian nhà bếp có mùi cám lợn chen lẫn mùi phân dê quen thuộc, bò hom hem , giấc mơ người trần thuật kể lại từ điểm nhìn khách quan bên với nhìn kinh hoàng nhân vật, hình ảnh, vật mà lão nhìn thấy, cảm nhận sau nhìn qua điểm nhìn đầy tâm trạng lão Khúng tâm trạng lưu luyến kẻ xa Trong thực tế, kẻ xa bò đâu phải lão Khúng, xong điểm nhìn lại hoàn toàn thuộc lão Khúng Chính di chuyển điểm nhìn nói lên phần chuyển hoá hai thân phận người - bò số phận lão Khúng Trong phần đầu truyện, vị trí điểm nhìn bên chuyển vào nhân vật lão Khúng Nguyễn Minh Châu thể rõ qua loạt động từ hoạt động quan cảm giác - động từ có tính chất dẫn xuất cho xuất vật, tượng Các động từ xuất với mật độ dày đặc dòng miêu tả hoạt động giác quan: " Trong mê lão Khúng trông thấy lão Khúng chẳng thấy bò"," lão Khúng trương mắt đứng ngó trân trân ", " đêm lão nằm mơ thấy", " lão nghe lão nghe tiếng chân chúng (con chó) tuần sân Lắng nghe tiếng chó sủa , lão đoán biết hai, ba sáng lão Khúng lại cảm thấy vẻ im ắng ", " lão rọi cặp mắt vào bóng tối Lão trông thấy lưng trẻ ", " bóng đêm tối thui lão đứng nhìn sợi dây chão " Sự xếp dày đặc động từ hoạt động giác quan dấu hiệu việc tổ chức trần thuật theo điểm nhìn bên Điểm nhìn tiếp tục luân chuyển với điểm nhìn bên người trần thuật truyện Có thể thấy, Truyện ngắn: Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Phiên chợ Giát truyện ngắn tiêu biểu cho cách thức tổ chức nhiều điểm nhìn di chuyển điểm nhìn trần thuật Nguyễn Minh Châu Ngoài với cách tổ chức điểm nhìn trần thuật sử dụng nhiều truyện ngắn khác như: Cỏ lau, Mùa trái cóc Miền nam, Khách quê Tất lựa chọn cách tinh tế, tổ chức phù hợp với kiểu loại nhân vật đề tài Chính diểm nhìn trần thuật giúp cho hình thức trần thuật phát huy cao tác dụng nghệ thuật việc truyền tải phản ánh thông tin 3.3.2 Tổ chức giọng điệu trần thuật Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sáng tác đa thanh, phức điệu Với quan điểm trần thuật chuyển từ sử thi sang góc độ đời tư - sự, trần thuật từ nhiều điểm nhìn, giọng điệu trần thuật Nguyễn Minh Châu chuyển từ đơn giọng sang đa giọng, điều thể rõ truyện ngắn viết sau năm 1975 Sự thay đổi giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 có nguyên từ đổi quan niệm nghệ thuật người thực Cuộc sống đời thường sau chiến tranh diễn vô phức tạp với nhiều vấn đề xã hội nhân sinh mẻ, đòi hỏi nhà văn phải có nhìn mới, quan niệm mới, cách giải khác với thời chiến Trở với đời thường, tác giả buộc phải dẫn người đọc khám phá vào bên đầy bí ẩn chứa đựng ngã người với mặt đối lập, phức hợp tính cách Nguyễn Minh Châu nhanh chóng thay đổi giọng điệu trần thuật có bước tiến tổ chức giọng điệu trần thuật Theo Tôn Phương Lan, giọng chủ âm sáng tác Nguyễn Minh Châu giọng thâm trầm Cùng với giọng chủ âm ấy, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tập trung nhiều giọng điệu trần thuật: giọng ngợi ca (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Sống với xanh), giọng trầm tĩnh day dứt (Hạng, Bức tranh), Giọng hài hước kín đáo (Người đàn bà tốt bụng, Sắm vai), giọng nghiêm nghị đau sót ( Đứa ăn cắp, Mẹ chị Hằng ), giọng điệu vừa chân tình, bồ bã gần gũi với đời thường vừa da diết, nâng niu ngậm ngùi xót xa (Khách quê ra, Phiên chợ Giát), giọng khắc khoải trầm buồn (Cỏ lau, Bến quê), giọng giận giữ, đau đớn ( Mùa trái cóc miền nam ), giọng triết lí rải rác nhiều truyện (Mẹ chị Hằng, Đứa ăn cắp, Người đàn bà tốt bụng, Hương Phai, Bức tranh, Dấu vết nghề nghiệp, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Một lần đối chứng ) Sự đa giọng có nằm truyện ngắn truyện ngắn Phiên chợ Giát Điểm bật tổ chức giọng điệu Nguyễn Minh Châu truyện ngắn cách đan xen nhiều giọng điệu Hầu tất truyện ngắn Nguyễn Minh Châu viết sau năm 1975 tổ chức giọng điệu trần thuật theo cách đan xen Với cách tổ chức đan xen nhiều giọng điệu, lên rõ giọng chủ âm thâm trầm Giọng chủ âm thể truyện ngắn qua sắc thái, giọng điệu cụ thể, có gắn với hình tượng trung tâm tác phẩm, gắn với tổ chức kiện, vận động hình ảnh, miêu tả thiên nhiên cách miêu tả giọng điệu mối quan hệ với điểm nhìn, việc tổ chức không gian - thời gian tổ chức nhân vật Đôi lúc, đan xen giọng khác làm sáng tỏ giọng chủ đạo tác phẩm, có giọng điệu vang lên làm cân hoá nhau, giọng điệu tổ chức song song nhằm làm rõ tư tưởng tác giả Trong nhiều trường hợp, giọng điệu tác giả hoà giọng điệu nhân vật Trong truyện ngắn giọng điệu khác thể thông qua lời độc thoại nội tâm, qua lối kể chuyện, cách xưng hô, gọi tên, cách dùng hình ảnh biểu tượng, dùng từ ngữ, sắc điệu tình cảm góp phần thể thái độ thẩm mĩ lực nghệ thuật tác giả vấn đề tác phẩm Truyện ngắn Bức tranh minh chứng thể thay đổi sớm rõ giọng điệu sáng tác Nguyễn Minh Châu Từ việc coi "con người không trùng khít với thân " (Bakhtin), Nguyễn Minh Châu chọn chỗ đứng cách bình đẳng với nhân vật, tổ chức cho nhân vật nói thật tiếng nói Trong truyện, giọng tác giả, giọng nhân vật dường hoà vào nhau, khó phân biệt Sự hoà quện vang lên suốt đầu tranh nội tâm nhân vật biểu qua độc thoại nội tâm ghi lại diễn biến tâm trạng cách chân thực Đặc biệt độc thoại nội tâm tác giả tổ chức đối thoại đa giọng điệu: mỉa mai, giễu cợt thói đạo đức giả thân nhân vật, tư biện (đổ lỗi cho hoàn cảnh, dùng lí lẽ vai trò, nhân cách nghệ thuật người nghệ sĩ để bào chữa cho việc làm mình), đanh thép tự kết tội "đồ dối trá! " bật giọng khắc khoải, thâm trầm nỗi đau bị giằng xé Các giọng điệu có lúc đan xen, lúc luân chuyển nhẹ nhàng theo dòng suy nghĩ, theo biến đổi tâm trạng người hoạ sĩ Qua Nguyễn Minh Châu đưa cách nhìn người: người " lẫn lộn người tốt kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ " mà người xảy nghịch lí vừa phạm phải sai lầm lại vừa biết ăn năn, đau khổ trước sai lầm Có thể thấy Bức tranh tác phẩm mở thời kỳ sáng tác Nguyễn Minh Châu từ sau năm 1975 Trong truyện ngắn khác: Sắm vai, Nguyễn Minh Châu lựa chọn cho truyện giọng hài hước mang tính kịch làm giọng chủ đạo để không sâu vào phân tích diễn biến nội tâm Với giọng chủ đạo này, giọng khác truyện tổ chức theo chuyển hướng: từ giọng điệu hài hước có pha giọng giọng điệu chua chát chuyển sang giọng kể chuyện nghiêm chỉnh Dưới mắt nhân vật " " - người viết báo, viết văn trẻ, không khí khu dân cư thể rõ tính chất sàn diễn Khi nhân vật " sắm vai " xuất suốt vai diễn, giọng điệu hài hước hoàn toàn chiếm lĩnh truyện Giọng điệu thể qua cách kể tường thuật trực tiếp cách đầy đủ, tỉ mỉ sắm vai nhân vật từ bắt đầu (thay đổi thời gian biểu, sinh hoạt giống người, lắp giả, may quần áo kiểu niên ), tiếp diễn vợ (sinh hoạt nhàn rỗi theo phong cách trẻ trung, lịch lãm quý phái: học nhảy đầm, luyện cách đứng, cười nói, bắt tay theo " đạo diễn " vợ, chơi trò vợ chồng dỗi cặp vợ chồng trẻ ) Trong tường thuật, ta thấy xuất nhiều từ ngữ, câu cảm đượm ý vị trào lộng " Kìa, anh T học nhảy Anh học nhảy đầm với vợ!" Xen vào mạch truyện lời bình luận, câu hỏi thể sửng sốt, hoang mang " " cách hài hước." Tôi bắt đầu ngạc nhiên Anh người khác đâu này?"," Thế hết nước, muốn giơ hai tay lên trời mà kêu lên, thế nào, trời? "," Khuôn mặt anh T y vừa bị chia đôi ra: bên đầy suy nghĩ lơ đễnh người nghệ sĩ sáng tạo, phía bên lại vui vẻ, trẻ trung, người hoá trang dở dang chưa xong " Giọng điệu hài hước pha trộn giọng điệu chua chát để diễn tả cố gắng nhân vật, chơi trò chơi vợ chồng dỗi nhau: " anh phải chơi trò với chị, chơi thật ", phải " vội vã cười phá lên, cười mãi, cười hoài Như máy Anh cười ngặt nghẽo máy, đến chảy nước mắt " Không nước mắt cười trò chơi mà nước mắt bi kịch Chính thế, theo diễn biến mạch truyện, giọng diệu kể chyện thay đổi Tự thấy tiếp tục " sắm vai " nữa, anh T trở lại người thật Truyện kết lại kết thúc nghiêm túc Giọng điệu truyện chuyển từ hài hước pha trộn chua chát sang giọng điệu kể chyện nghiêm chỉnh Nguyễn Minh Châu đưa người đọc trở với tính chất nghiêm trang vấn đề mà ông đặt ra: Con người phải lựa chọn cách sống cho với ngã Khác với truyện ngắn Sắm vai, truyện ngắn Phiên chợ Giát lại có cách tổ chức giọng điệu thể đa rõ nét Đây truyện ngắn có đan xen nhiều giọng điệu khác Có giọng điệu lên án trói buộc (đoạn miêu tả lão Khúng sau giấc mơ tra vấn giết bò), có giọng nâng niu trân trọng vẻ đẹp tinh khôi sống (đoạn miêu tả cảnh mặt đất buổi sáng sớm), có giọng ngậm ngùi xót xa (đoạn miêu tả tâm trạng lão Khúng bán bò, đoạn miêu tả hồi ức lão Khúng), giọng lệnh cách hài hước (đoạn miêu tả cảnh lão Bời bị bò đá ) Nhưng trội giọng nâng niu ngậm ngùi xót xa Giọng ngậm ngùi xót xa gắn với hình tượng nhân vật trung tâm đêm tối, gắn với chồng chất liên tục kiện bất hạnh Các đoạn triết lí hình rõ giọng xót xa ngậm ngùi Sự vận động giọng điệu khác nhằm làm sáng tỏ giọng triết lí ngậm ngùi Phần lớn đoạn truyện kết thúc câu triết lí đời người, đồng loại, nhân sau kinh qua loạt giọng khác có tính chất thử nghiệm Ở phần III truyện, nhiều giọng điệu xuất người kể chuyện di chuyển điểm nhìn vào bên nhân vật để thuật lại ý nghĩ hồi ức lão Khúng Đó giọng hoài nghi lão Khúng nhìn thấy vừa tắt, giọng bất cần “ Cái lão Khúng thiết đếch gì! Sao chả trăng! Cho mặt trời, ông đếch thiết là! ”, giọng chế nhạo hài hước: “ Vua chúa đại thần danh tiếng thời đấy! Họ sống đấy! Ngôi ngỡ soi sáng mặt đất, mặt đất biến thành hũ nút, hàng nghìn hàng triệu người mở mắt không nhìn thấy lối mà đi! ”…, giọng suy tư lão ngẫm nghĩ người có chức có quyền chiếu mệnh họ, giọng giận nói “ quân ăn cắp” công trường…Rất nhiều giọng tung ra, để dẫn đến kết luận mang tính triết lí lão Khúng: “ Sự đời có nhiều lạ lắm! ” Một “phát kiến ” tưởng lạ, xong lại đầy thấm thía rút từ chiêm nghiệm, trải nghiệm đời người Cùng với giọng triết lí ngậm ngùi giọng nâng niu chăm chút Giọng điệu thể qua việc tổ chức song hành đoạn tả cảnh thiên nhiên đồng nội kiện khác truyện Thiên nhiên gắn với hành trình sống nhân vật Đó hình ảnh bầu trời đầy sao, “ mùi đất ẩm sương đêm lẫn mùi ngai ngái hăng hắc xông lên từ quang cỏ nguyên vẹn ”, thói quen hứng phân trâu với khoái cảm mê say lão Khúng, thấy mùi phân trâu vừa trút khỏi thể vật “ nóng ấm đầy nồng nàn ”, kiện gia đình lão Khúng lưu luyến bò: vợ lão lặng lẽ nấu cháo cho bò ăn, Nghiên vuốt đầu vật nước mắt giàn giụa, hướng vừa hoang dại vừa dịu mát đứa gái nông thôn “ phả mùi loài cỏ ” đồng nội vừa đắng vừa ngọt, tình quấn quýt vật nuôi người chủ, tình làng nghĩa xóm…Những đoạn miêu tả cho thấy bên cạnh nỗi xót xa cho thân phận người niềm thương với giới thuộc sống tác giả Cùng với giọng yêu thương chăm chút vang lên làm cân hoá giọng xót xa ngậm ngùi Nó trở thành niềm hi vọng âm thầm vào giá trị hồn nhiên sống, gìn giữ cho người lẽ sống nhân ái, nhân tình lặng lẽ tỏa hương nơi góc khuất đời người Không có truyện ngắn Bức tranh xem mở đầu kết thúc Phiên chợ Giát truyện ngắn mà Nguyễn Minh Châu viết lúc cuối đời giọng điệu trần thuật thể rõ độc đáo, đặc sắc, truyện ngắn khác như: Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Khách quê ra, Cỏ lau, Mùa trái cóc miền Nam…giọng điệu trần thuật tổ chức theo cách thức đa dạng phong phú, linh hoạt, thể phong cách tài hoa có chiều sâu bút truyện ngắn mở đường tinh anh tài hoa Trên hành trình tới đích nghệ thuật, với việc thể thành công tư tưởng nghệ thuật, Nguyễn Minh Châu tạo nhiều giọng điệu trần thuật khác nhau, tổ chức chúng cách sáng tạo, linh hoạt để đạt tới hiệu nghệ thuật cao Cách tổ chức giọng điệu góp phần tạo nên thành công nghệ thuật thi pháp truyện ngắn ông, từ thể thái độ thẫm mĩ lực nghệ thuật ông vấn đề nhân sinh mà sống đặt ra, đồng thời khẳng định Nguyễn Minh Châu tài thực sự, thực người PHẦN KẾT LUẬN Đất nước bước khỏi chiến tranh, truyện ngắn Việt Nam có trình tự vận động, đổi đáng kể Bên cạnh trang viết vấn đề lớn lao đất nước có mhiều truyện ngắn hướng vào thể người đời tư vấn đề Trong suốt hành trình tìm kiếm, khám phá thể sống, người đời văn, Nguyễn Minh Châu vẽ vào lịch sử văn học đại Việt Nam chân dung độc đáo mình, “nguyên cảo” (chữ Nguyễn Tuân ) để có “ ” thứ hai đời Cái làm nên chân dung độc đáo trang văn đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật nhà văn mà kết tinh tài - phẩm chất - lòng khẳng định sáng tác truyện ngắn từ đầu tay cuối đời Trãi qua bao gian nan đau xót, chặng đường đổi mới, Nguyễn Minh Châu lao động nghệ thuật, bước hoàn thiện nghệ thuật sáng tác sở kế thừa đổi thi pháp truyền thống Truyện ngắn ông, đặc biệt truyện ngắn viết sau năm 1975 thực sự đơm hoa kết trái lành trình lao động miệt mài người sống Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 nhìn từ góc độ thi pháp khẳng định ông có nhiều đóng góp quý giá cho nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam đại nhiều phương diện 1.Nghệ thật tổ chức hình tuợng có nhiều đặc sắc, cách tân Các yếu tố không gian, thời gian nghệ thuật truyện ngắn tổ chức gắn liền với yếu tố nghệ thuật khác nhân vật, cốt truyện, trần thuật…với nhiều cách thức sáng tạo Việc chuyển đổi từ không gian sử thi hào hùng, hoành tráng truyện ngắn trước năm 1975 sang không gian sinh hoạt sau năm 1975 bứt phá mạnh dạn tâm bút day dứt hướng người Nhà văn tổ chức không gian đối lập, xây dựng nên không gian mẻ không gian tâm lí, tư tưởng, văn hoá, thẫm mĩ không gian đời thường để thể ý nghĩa triết lí nhân sinh, sáng tạo nhiều biểu tượng gắn với không gian thiên nhiên, sinh hoạt có tác dụng tô đậm thêm hình ảnh nhân vật Cách tổ chức thời gian nghệ thuật vừa theo trật tự tuyến tính thời gian khách quan, vừa đảo trật tự thời gian mở rộng thời gian nghệ thuật, khám phá thời gian tâm linh nguời tương ứng với không gian, mở rộng nhiều chiều không gian - thời gian, phối hợp tạo cảnh, khung cảnh độc nhân vật lên cách rõ nét sinh động Hệ thống nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tổ chức đa dạng, phong phú nhiều mối quan hệ: quan hệ đối chiếu tương phản, bổ sung, quan hệ với nghịch lí, biểu tượng…Chính việc tổ chức hệ thống nhân vật cho thấy phong phú, phức tạp sống với quan hệ ràng buộc phức tạp người Trong mối quan hệ ấy, người khám phá nhiều bình diện, nhiều chiều, từ bên đến giới tâm hồn, tâm linh vô thức bên Nhiều nhân vật để lại ám ảnh mạnh mẽ cho người đọc Đây bước vận động đổi quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện cách tân so với truyền thống Đa phần truyện ngắn Nguyễn Minh Châu viết sau năm 1975 tổ chức kết cấu cốt truyện theo kiểu kết cấu tâm lí, khung cốt truyện nới lỏng, kiện biến cố không quan trọng, thiết yếu bên yếu tố suy tư, triết lí, xung đột tâm lí, hồi ức, giấc mơ…Các kiện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tổ chức nhiều mối tương quan khác nhau: tăng cấp, tương đồng, nhân - phản nhân quả, lắp ghép…Nguyễn Minh Châu sếp thành phần cốt truyện vừa theo kiểu truyền thống vừa có cách tân sâu sắc, tạo biến hoá linh hoạt cho truyện, hút người đọc cách đặc biệt Đồng thời với việc tạo nên tình có vấn đề tình nghịch lí, tình ngẫu nhiên, lúc lại tình tâm lí… để triển khai cốt truyện cách đa dạng linh hoạt giúp cho tác phẩm trở nên gần gũi với đời sống người phát huy chức vốn có Nghệ thuật trần thuật có bước vận động với cách tân cụ thể Bằng việc chuyển đổi từ quan điểm trần thuật sử thi sang góc độ đời tư - sự, xuất phát từ điểm nhìn cá nhân để đánh giá tái đời sống, phong cách trần thuật Nguyễn Minh Châu truyện ngắn viết sau năm 1975 thay đổi Nhà văn sử dụng đa điểm nhìn, chuyển dịch chúng cách linh hoạt, từ cho thấy cách nhìn, cách đánh giá từ nhiều góc độ Chính thế, thực người cách đa chiều với màu sắc, góc cạnh, nhiều cấp độ, tầng bậc, không nhất, với chất vốn có chúng Giọng điệu trần thuật có chuyển đổi từ giọng điệu sử thi ngợi ca sang đa giọng, với cách sử dụng nhiều điểm nhìn, việc tổ chức nhiều giọng điệu đan xen tác phẩm xung quanh giọng chủ âm thâm trầm góp phần tạo nên tính chất đa giọng, phức điệu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Có thể thấy, người đầu việc đổi văn học kể từ sau 1975 sáng tác hạn chế có chưa thật chín Nhưng sau, truyện ngắn ông ngày hoàn thiện, nhiều truyện xem “ hạt ngọc ” không riêng Nguyễn Minh Châu mà văn học Việt Nam Những thành tựu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu cho thấy cách tân nghệ thuật sáng tạo, đồng thời thể đổi quan niệm nghệ thuật người, tư tưởng nghệ thuật nhà văn Các thành tựu không đơn kĩ thuật sáng tác, mà tảng sâu xa tính nhân sâu sắc trở thành “ mối quan hoài thường trực ” da diết số phận, hạnh phúc người nhà văn Sự nghiệp Nguyễn Minh Châu đường dễ dãi mà đường đầy nỗ lực vất vả, chí có nguy hiểm tưởng bước tiếp Mặt khác, với tìm tòi cách tân truyện ngắn từ sau 1975 phù hợp với xu đổi văn học, không nằm tiến trình đổi văn xuôi đương đại Những thành công mở giai đoạn cho văn học tạo nên bứt phá nhiều nhà văn sau tạo nên tiếng nói mạnh mẽ, sắc sảo, táo bạo…như Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài…song không phủ nhận vai trò mở đường “ tinh anh tài ” Nguyễn Minh Châu đường đổi văn học Những trang sách ông để lại mãi lịch sử văn học nhắc tới trang sách vừa tài hoa vừa thấm đẫm tình yêu thương vô hạn nhà văn với người với đời Với cống hiến xuất sắc hoạt động văn học nghệ thuật ông mãi người đương thời, ngưỡng mộ Ông hoàn toàn xứng đáng với lời khen ngợi nhiệt thành mà nhà nghiên cứu viết ông giải thưởng cao quý mà ông nhận Những ông thể hiện, gửi gắm, hẳn nhận tri ân từ phía người đọc, nhà nghiên cứu đồng nghiệp Như điều giản đơn mà nhà văn mong mỏi: “ Nhân cách người phong hoá xã hội giữ ngày nhờ đa số người bình thường xung quanh ta chiến thắng xấu người họ muốn trang viết phải tham gia trợ lực vào giao tranh thầm lặng thường xuyên Sau nữa, muốn trang viết giúp cho người chung quanh ý thức hơn, biết dám tự mổ sẻ Tự nhìn mình, phải can đảm đấy! Và sau cùng, ước ao người ta sống đôn hậu hơn, hồn nhiên ” [ 10 ] Có thể khẳng định, sáng tác Nguyễn Minh Châu, truyện ngắn ông bộc lộ rõ đặc tính thể loại ưu việt, mở cho văn học đề tài vấn đề đời sống nhân dân, hình tượng nhân vật Các truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đào sâu thêm ý niệm nước Việt Nam nay, tiềm tinh thần người xây dựng Xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân - 150 thuật ngữ văn học - Nxb ĐHQG Hà Nội, 2003 Lại Nguyên Ân, Tôn Phương Lan - Nguyễn Minh Châu, người tác phẩm - Nxb Khoa học xã hội, 1999 Lại Nguyên Ân - Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu - Tạp chí văn học, số 3/1987 M.Bakhtin - Lý luận thi pháp tiểu thuyết ( Phạm Vĩnh Cư dịch ) - Trường viết văn Nguyễn Du, 1992 Nguyễn Thị Bình - Những đổi văn xuôi Việt Nam sau 1975 - Luận án TS.ĐHSP Hà Nội, 1999 Nguyễn Văn Bính - Vẻ đẹp nhân vật Nguyệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu - Tập san Văn học tuổi trẻ, số 32 7.Nguyễn Minh Châu toàn tập ( tập ) - Nxb Văn Học, 2001 Nguyễn Minh Châu toàn tập ( tập ) - Nxb Văn Học, 2001 Nguyễn Minh Châu toàn tập ( tập ) - Nxb Văn Học, 2001 10 Nguyễn Minh Châu toàn tập ( tập ) - Nxb Văn Học, 2001 11 Phạm Vĩnh Cư - Về yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - Báo Văn nghệ số tháng 7/1990 12 Thành Duy - Kết cấu tác phẩm văn học - Tạp chí Nghiên cứu văn học tháng 02/1961 13 Lê Bá Hán ( Chủ biên ) - Từ điển thuật ngữ văn học - Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 14 Nguyễn Văn Hạnh - Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người - Tạp chí Văn học, số 3/1993 15 Dương Thị Thanh Hiên - Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - Tạp chí Nhà văn, số 7/2001 16 Hoàng Ngọc Hiến - Năm giảng thể loại - Trường viết văn Nguyễn Du, H, 2003 17 Hoàng Ngọc Hiến - Đọc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ( từ Bức tranh đến Phiên chợ Giát ) - Văn học học văn, 1997 18 Đỗ Đức Hiểu - Đọc Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu - Đổi đọc bình văn - Nxb Hội nhà văn, H, 1999 19 Đỗ Đức Hiểu - Thi pháp đại - Nxb Hội nhà văn, 2000 20.Nguyễn Thái Hoà - Những vấn đề thi pháp truyện - Nxb Giáo dục, 2000 21 Nguyễn Trọng Hoàn ( giới thiệu, tuyển chọn ) - Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm - Nxb Giáo dục, 2002 22 Nguyễn Trọng Hoàn - Truyện ngắn Bức tranh - đối diện thức tỉnh lương tâm, khám phá " khuôn mắt bên " người - In Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm - Nxb Giáo dục, H, 2002 23 Nguyễn Thanh Hùng - Cái đẹp hay Mảnh trưng cuối rừng - Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 1/1994 24 Lê Quang Hưng - Một hình tượng nông dân điển hình sáng tác Nguyễn Minh Châu - In Kỷ yếu hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu Hội văn nghệ Nghệ An, 1995 25.Lê Thị Hường - Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995 - Luận án TS Trường ĐHKHXH&NV, 1995 26 Nguyễn Khải - Thời gian người - Nxb Tác phẩm mới, 1985 27.M.B.Khravchenko - Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học ( Bản dịch Lê Sơn, Nguyễn Minh ) - Nxb Tác phẩm mới, H, 1978 28 Tôn Phương Lan - Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, 2002 29 Tôn Phương Lan - Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật người - Tạp chí Văn học, số 4/1996 30 Tôn Phương Lan - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu - Nxb Khoa học xã hội, 1999 31 Nguyễn Văn Long - Văn học Việt Nam thời đại - Nxb Giáo dục, H, 2003 32 Nguyễn Văn Long - Vẻ đẹp Mảnh trăng cuối rừng - Báo văn nghệ số 46/1992 33 Phương Lựu ( Chủ biên ) - Lý luận văn học tập - Nxb Giáo dục , H, 1987 34 Nguyễn Đăng Mạnh - Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb Giáo dục, 2002 35 Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách Nxb Văn học, 2003 36 Nguyên Ngọc - Văn xuôi sau năm 1975 thăm dò đôi nét quy luật phát triển - Tạp chí Văn học số 4/1991 37 Lã Nguyên - Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật - Tạp chí Văn học số 02/1989 38 Nguyễn Tri Nguyên - Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 - In 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám Nxb ĐHQG Hà Nội, 1999 39 Vương Trí Nhàn - Sổ tay truyện ngắn - Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, H, 1980 40 Trần Thị Mai Nhi - Văn học đại, Văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ Nxb Văn học, H, 1994 41 Nhiều tác giả - 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám - Nxb ĐHQG Hà Nội, 1999 42 Nhiều tác giả - Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu - Báo văn nghệ, số 27,28/1985 43 Hoàng Phê ( Chủ biên ) - Từ điển tiếng Việt - Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, 1997 44 G.N.Pospelop ( Chủ biên ) Dẫn luận nghiên cứu học - Nxb Giáo dục , H, 1988 45 Chu Văn Sơn - Đường tới Cỏ lau - Báo Văn nghệ, số 42/1993 46 Trần Đình Sử - Bến Quê, phong cách trần thuật giàu chất triết lí - Báo Văn nghệ, số 8/ 1987 47 Trần Đình Sử - Dẫn luận thi pháp học - Nxb Giáo dục, 1999 48 Trần Đình Sử, Trần Đăng Suyền, Lê Lưu Oanh - Tự học - Nxb ĐHSP Hà Nội, H, 2002 49 Trần Đăng Suyền - Chủ nghĩa thực Nam Cao - Nxb Khoa học xã hội, H, 2002 50 Nguyễn Thị Minh Thái - Ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu Tạp chí Văn học, số 3/1985 51 Ngô Thảo - Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu - Báo văn nghệ, số 32/1983 52 Bùi Việt Thắng - Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 53 Bùi Việt Thắng - Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - In Kỷ yếu Hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu - Hội văn nghệ Nghệ An, 1995 54 Bích Thu - Những thành tựu truyện ngắn sau 1975 - Tạp chí Văn học, số 9/1996 55 Ngọc Trai - Sự khám phá người Việt nam qua truyện ngắn - Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 10/1987 56 Nguyễn Thanh Tú - Nghệ thuật kể chuyện Mảnh trăng cuối rừng - In Phân tích bình giảng văn học chọn lọc - Nxb Văn học, H, 2000 57 Lê Văn Tùng - Không gian Bến quê thức nhận đau đớn sáng ngời người - In Kỷ yếu Hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu - Hội văn nghệ Nghệ An, 1995 58 Trịnh Thu Tuyết - Nghẹ thuật truyện ngắn sau năm 1975 Nguyễn Minh Châu - Luận văn ThS ĐHSP Hà Nội, 1995 59 Trịnh Thu Tuyết - Sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động văn xuôi đương đại - Luận án TS ĐHSP Hà Nội, 2001 60 Từ điển Văn học - Nxb Khoa học xã hội, H, 1982 ... góp phần vào hoàn thi n nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nghiệp văn học ông nói chung, định chọn đề tài " Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 nhìn từ góc độ thi pháp " để nghiên... tham khảo quý báu cho trình thực luận văn Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 nhìn từ góc độ thi pháp để thấy đổi mới, nét đặc sắc quan niệm nghệ thuật người... khổ cốt truyện ngắn góp phần làm nên tính chất đa truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 2.1.1.3 Truyện cốt truyện Trong sáng tác truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, có số truyện xem " cốt truyện" Đúng

Ngày đăng: 11/09/2017, 18:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan