Đánh giá hiện chất thải chăn nuôi lợn tại huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp

88 431 4
Đánh giá hiện chất thải chăn nuôi lợn tại huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện chất thải chăn nuôi lợn tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Đánh giá hiện chất thải chăn nuôi lợn tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp

LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Hồ Hương Thảo MSSV: DC00204277 Hiện sinh viên lớp ĐH2QM3 – Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Với đề tài: “Đánh giá chất thải chăn nuôi lợn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ đề xuất giải pháp quản lý phù hợp” xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu thân, thực hướng dẫn TS Phạm Thị Mai Thảo Các số liệu, tài liệu đồ án thu thập cách trung thực có sở Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Sinh viên thực Hồ Hương Thảo LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Đánh giá chất thải chăn nuôi lợn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ đề xuất giải pháp quản lý phù hợp” hoàn thành Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Trong trình nghiên cứu, nỗ lực phấn đấu thân, em nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo bạn bè Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Mai Thảo – Thuộc Bộ môn Quản lý Môi trường, khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình hướng dẫn em thực hoàn thành đề tài Xin cảm ơn Ban lãnh đạo khoa, thầy cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, dạy bảo em suốt trình học tập thực đề tài Xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến bạn bè có ý kiến đóng góp cho em hoàn chỉnh đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn lòng người thân yêu gia đình, bố mẹ động viên, cổ vũ tạo điều kiện tốt cho em trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Sinh viên thực Hồ Hương Thảo MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ………………………………………………………………… i DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AH : Ấm Hạ BG : Bằng Giã BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CL FAO nghiệp) : Chuế Lưu : Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực nông GĐ : Gia Điền GDP : Tổng sản phẩm thu nhập quốc dân MONRE môitrường) : Ministry of Natural Resources and Environment (Bộ tài nguyên NĐ – CP : Nghị định Chính phủ PV : Phương Viên QCVN : Quy chuẩn Việt Nam Tx : Thị xã VL : Văn Lang WHO : Tổ chức Y tế Thế giới YS : Y Sơn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam nước có tỷ lệ phát triển nông nghiệp cao, chiếm 70% tổng sản phẩm thu nhập quốc dân (GDP) Nghề trồng lương thực đóng góp đa số cho ngành nông nghiệp nước ta Hiện nay, chăn nuôi gia súc mang lại bước tiến nông nghiệp, góp phần làm chuyển dịch cấu nông nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi, cải thiện đáng kể đời sống kinh tế nông dân Tuy nhiên, việc phát triển hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tự phát cách tràn lan, ạt điều kiện thiếu vốn, thiếu hiểu biết làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Đặc biệt với chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ, thiếu quy hoạch, vùng dân cư đông đúc gây ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Ô nhiễm môi trường chăn nuôi gây nên chủ yếu từ nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không kỹ thuật ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh chi phí phòng trị bệnh, giảm suất hiệu kinh tế Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 50 bệnh truyền nhiễm có nguồn gốc từ phân người gia súc Các chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường vi sinh vật (các mầm bệnh truyền nhiễm), nguồn truyền nhiễm nhiều bệnh môi trường cộng đồng, đặc biệt số bệnh có khả lây nhiễm cho người cao như: Cúm lợn, tai xanh, lở mồm long móng, ỉa chảy… không xử lý quy trình vệ sinh đảm bảo an toàn Huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ huyện nông, năm gần tập trung phát triển chăn nuôi, số lượng đàn lợn ngày lớn kéo theo lượng chất thải phân, nước tiểu, chất độn chuồng, thức ăn thừa, xác vật nuôi chết… tăng lên trở thành điểm nóng ô nhiễm môi trường chất thải không xử lý xử lý sơ thải môi trường gây tác động xấu đến nguồn nước, đất, không khí ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người chăn nuôi lợn nói riêng hộ dân cư xung quanh nói chung Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá chất thải chăn nuôi lợn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ đề xuất giải pháp quản lý phù hợp” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải chăn nuôi lợn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải chăn nuôi lợn thích hợp huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Nội dung nghiên cứu 3.1 Điều tra thực tế tình hình phát sinh chất thải chăn nuôi lợn huyện Hạ Hòa - Thu thập số liệu số lượng hộ chăn nuôi lợn, quy mô chăn nuôi lợn hộ gia đình địa bàn huyện Hạ Hòa - Thu thập số liệu hệ số phát sinh chất thải (phân lợn) theo lứa tuổi, loại lợn tổng lượng chất thải chăn nuôi phát sinh từ hộ gia đình 3.2 Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải chăn nuôi lợn huyện Hạ Hòa - Đánh giá công tác quản lý xử lý chất thải chăn nuôi lợn áp dụng hộ gia đình - Đánh giá công tác quản lý quyền địa phương 3.3 Dự báo lượng chất thải chăn nuôi lợn phát sinh đến năm 2025 3.4 Đánh giá quan điểm cộng đồng công tác quản lý chất thải chăn nuôi lợn - Các hộ gia đình có không chăn nuôi lợn - Các cán quản lý môi trường địa phương 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn thích hợp cho huyện - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải chăn nuôi lợn thích hợp huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm chất thải chất thải chăn nuôi 1.1.1 Chất thải Theo điều Luật bảo vệ môi trường nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2014 quy định: "Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải dạng rắn, lỏng, khí dạng khác" Như hiểu: chất thải toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm hoạt động sản xuất hoạt động sống trì tồn cộng đồng Lượng chất thải phát sinh thay đổi tác động nhiều yếu tố tăng trưởng phát triển sản xuất, gia tăng dân số, trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, phát triển điều kiện sống trình độ dân trí Chất thải bao gồm: + Chất thải trạng thái rắn: bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải từ sở chế tạo máy, xây dựng (kim loại, da, hoá chất sơn, nhựa, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng…) + Chất thải trạng thái lỏng: phân bùn từ cống rãnh, bể phốt, nước thải từ nhà máy lọc dầu, rượu bia, nước từ nhà máy sản xuất giấy, dệt nhuộm vệ sinh công nghiệp… + Chất thải trạng thái khí: bao gồm khí thải động đốt máy động lực, giao thông, ô tô, máy kéo, tàu hoả, nhà máy nhiệt điện, sản xuất vật liệu… Nguồn phát thải + Chất thải sinh hoạt: phát sinh hàng ngày đô thị, làng mạc, khu dân cư, trung tâm dịch vụ, công viên + Chất thải công nghiệp: phát sinh từ trình sản xuất công nghiệp thủ công nghiệp (gồm nhiều thành phần phức tạp, đa dạng, chủ yếu dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí) + Chất thải xây dựng: phế thải đất đá, gạch ngói, bê tông vỡ, vôi vữa, đồ gỗ, nhựa, kim loại hoạt động xây dựng tạo + Chất thải nông nghiệp: sinh hoạt động nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trước sau thu hoạch 1.1.2 Chất thải chăn nuôi Khái niệm: Chất thải chăn nuôi sản phẩm phụ không mong muốn trình sản xuất chăn nuôi Thông thường lượng chất thải được sử dụng cách hợp lý, với kích thước quy mô hộ ngày tăng lên, lượng chất thải vượt mức gây ô nhiễm môi trường Các loại chất thải chăn nuôi quan trọng phân động vật, nước thải, khí thải thức ăn Tất chất thải từ chăn nuôi có chứa hợp chất có giá trị tiềm cho hoạt động khác nông nghiệp cho xã hội Tuy nhiên, để tận dụng tiềm cách có lợi thường gặp nhiều khó khăn Vì vậy, thực tế, người ta thường ý đến việc giảm lượng chất thải chăn nuôi vào môi trường tận dụng chúng vào nhiều mục đích khác (Conway Pretty, 1991) [1] Phân loại chất thải chăn nuôi: Chất thải chăn nuôi chia làm ba loại: chất thải rắn, chất thải lỏng chất thải khí + Chất thải rắn: Chất thải rắn chăn nuôi không phân mà lượng lớn chất độn chuồng, thức ăn thừa, xác gia súc, gia cầm chết Tỷ lệ chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật chất thải tùy thuộc vào phần ăn, giống, loài gia súc, gia cầm cách thức dọn vệ sinh, xử lý chất thải + Thức ăn dư thừa, vật liệu lót chuồng chất thải khác chất thải rắn gồm: cám, bột ngũ cốc, bột tôm, bột cá, bột thịt, khoáng chất bổ sung, loại kháng sinh, rau xanh, rơm rạ, bao bố, vải vụn, gỗ… không xử lý tốt xử lý không phương pháp tác nhân gây ô nhiễm môi trường tác động xấu đến sức khỏe cộng động xung quanh tác hại trực tiếp đến sở chăn nuôi + Chất thải lỏng: Chất thải lỏng chăn nuôi nước tiểu phần phân lỏng hòa tan, nước rửa chuồng, nước rửa máng ăn máng uống, nước dùng tắm rửa cho gia súc hàng ngày Thành phần nước thải chăn nuôi biến động lớn, phụ thuộc vào quy mô 10 III Đối với môi trường PHIẾU KHẢO SÁT PHỤC VỤ CHO MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Có thể chọn nhiều đáp án với câu có ô vuông Họ tên người vấn: Cơ quan làm việc : II NỘI DUNG KHẢO SÁT 1) Xin Ông (Bà) cho biết số hộ chăn nuôi lợn địa bàn huyện Theo Ông (Bà), biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn phổ biến áp dụng hộ gia đình chăn nuôi lợn địa bàn huyện gì?  Biogas  Bể lắng  Ủ phân  Phương pháp khác Ông (Bà) đánh giá ý thức xử lý chất thải chăn nuôi lợn gia đình chăn nuôi lợn?  Tốt Trung bình  Kém Cơ quan quản lý môi trường địa phương có thường xuyên thông tin, tuyên truyền hướng dẫn công việc xử lý chất thải chăn nuôi bảo vệ môi trường cho người dân không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít thực  Hạn chế thực Nhận định ông/bà diễn biến lượng phát sinh, mức độ ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn tới môi trường địa phương Xin ông/bà cho biết giải pháp quản lý quan quản lý môi trường để nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải chăn nuôi lợn địa bàn: Xin ông/bà cho biết địa phương có hỗ trợ cho hộ gia đình việc xử lý chất thải chăn nuôi lợn không? 8.Xin ông/bà cho biết địa phương có nhận đơn thư khiếu nại việc chất thải chăn nuôi lợn không xử lý gây ô nhiễm môi trường sức khỏe cộng đồng không? Xin ông/bà cho biết địa phương có tiến hành nhắc nhở hay xử phạt hộ gia đình không xử lý chất thải chăn nuôi lợn trước thải môi trường không? EM CHÂN THÀNH CẢM ƠN! PHỤ LỤC II: KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA Bảng 1.Số lượng lợn nông hộ vấn STT Tên nông hộ vấn Xã Số lượng lợn/hộ (con) Quy mô 30 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Ông Hưng Ông Nam Bà Liên Ông Hoàn Bà Kim Ông Được Ông Xá Bà Sáu Bà Hà Ông Ngọc Ông Tâm Ông Thụ Ông Viện Ông Sử Bà Tuyết Ông Tân Ông Hữu Bà Hiền Bà Thư Ông Long Ông Chiến Ông Quân Ông Cường Bà Hiên Bà Huệ Ông Đạt Ông Thức Bà Sáng Bà Phụng Ông Hòa Bà Lĩnh Ông Sơn Bà Mai Ông Quang Bà Ngọc Phương Viên Ấm Hạ Gia Điền Bằng Giã 14 23 17 16 13 24 18 15 10 11 15 22 13 10 17 19 27 18 15 11 17 21 24 13 16 14 11 12 24 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Bà Chín Ông Tuệ Ông Chí Bà Lan Bà Thơm Ông Kiên Ông Lâm Bà Hào Bà Muôn Ông Huy Bà Hân Bà Xương Bà Lệ Bà Vui Ông Sáng Ông Hải Ông Khánh Bà Hoa Bà Thảo Bà Tin Ông Kiên Ông Lâm Bà Hào Bà Muôn Ông Huy Bà Hân Bà Xương Bà Lệ Bà Vui Ông Sáng Bà Loan Ông Ân Ông Tám Ông Tuấn Bà Thoa Bà Tâm Bà Hoan Ông Thủy Ông Hòa Ông Tâm Ông Hiến Y Sơn Chuế Lưu Văn Lang Quy mô từ 30 trở lên Phương Viên 17 23 27 19 12 16 13 11 15 24 18 27 24 10 13 19 11 12 14 10 15 19 24 32 44 51 37 43 39 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Bà Lập Bà Cúc Ông Đĩnh Ông Công Ông Đạt Ông Nam Bà Tuyết Bà Điều Bà Chờ Bà Ngọc Bà Ngơi Ông Huy Ông Thoán Bà Thoa Bà Tư Ông Duy Bà Tuyên Bà Dung Bà Oanh Ông Châm Ông Thỏa Ông Bính Ông Tín Bà Hiển Bà Nhung Ông San Bà Duyên Bà Lợi Bà Chi Ông Hồng Ông Truy Bà Ánh Bà Yến Ông Tuy Ông Thanh Ông Quân Ông Bạ Ông Luyện Bà Lan Bà Hòa Ông Ninh Ông Hùng Ấm Hạ Gia Điền Bằng Giã Y Sơn 50 45 32 36 34 47 35 41 36 32 42 39 51 33 46 55 31 33 36 30 44 48 51 37 53 62 47 44 35 39 46 52 31 50 31 39 37 30 33 34 41 44 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Bà Thúy Bà Lam Bà Xuyến Bà Lầu Ông Mạc Bà Bé Bà Lương B Yên Bà Oanh Ông Học Ông Duy Ông Lanh Bà Vân Ông Chính Ông Đấu Ông Triệu Bà Thơm Bà Huế Bà Liên Bà Hà Ông Quế Bà Vân Tổng Chuế Lưu Văn Lang 36 31 55 42 36 35 39 33 47 45 31 44 34 50 47 38 33 43 32 46 31 35 3814 Bảng Hiện trạng công tác quản lý chất thải chăn nuôi lợn quyền địa phương Đơn vị: Hộ gia đình Mức độ hỗ trợ tài quyền địa phương Xã Công tác tập huấn cho hộ gia đình chăn nuôi lợn Hình thức xử lý hộ vi phạm quản lý chất thải chăn nuôi địa bàn huyện Hỗ trợ tài Hỗ trợ kĩ thuật Không hỗ trợ Được tập huấn Chưa tập huấn Làm cam kết Cưỡng chế Nộp phạt PV 17 11 20 0 AH 15 14 18 1 GĐ 18 15 15 BG 16 13 20 0 YS 0 20 18 20 0 CL 3 14 16 14 VL 19 15 20 0 Tổng 10 11 119 38 102 127 Bảng Đánh giá cần thiết lớp tập huấn hộ tham gia tập huấn Số hộ Rất cần thiết Bình thường Không cần thiết 25 10 Tổng 38 Bảng Đánh giá nhận thức hộ tầm quan trọng việc xử lý chất thải chăn nuôi Đơn vị: Hộ gia đình Xã Rất quan trọng Quan trọng PV 10 AH 14 GĐ 12 BG 11 YS 15 CL 10 VL 14 Tổng 40 85 HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình Lợn (5 – kg) Hình Phân lợn (5 – kg) Hình Thu gom phân lợn (5 – kg) Hình Lợn vừa (30 - 50 kg) Hình Phân lợn vừa (30 – 40kg) Hình Lợn vừa (30 – 40 kg) nhốt riêng để nghiên cứu Hình Lợn thịt (70 - 90 kg) Hình Phân lợn thịt (70 – 90kg) Hình Lợn thịt (70 – 90 kg) nhốt riêng để nghiên cứu Hình 10 Lợn nái nhốt riêng để nghiên cứu Hình 11 Phân lợn nái Hình 12 Thu gom phân lợn nái Hình 13 Phỏng vấn cô Tạ Thị Minh xã Phương Viên Hình 13 Phỏng vấn bác Trần Thị Hoan xã Bằng Giã ... phương 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn thích hợp cho huyện - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải chăn nuôi lợn thích hợp huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG... quản lý phù hợp Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải chăn nuôi lợn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải chăn nuôi lợn. .. quản lý chất thải chăn nuôi lợn huyện Hạ Hòa - Đánh giá công tác quản lý xử lý chất thải chăn nuôi lợn áp dụng hộ gia đình - Đánh giá công tác quản lý quyền địa phương 3.3 Dự báo lượng chất thải

Ngày đăng: 11/09/2017, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ảnh hưởng

  • Phá hủy tầng ozon

  • Ô nhiễm môi trường

  • Phá hủy hệ sinh thái

  • Ảnh hưởng đến sức khỏe con người

  • Tăng nguy cơ bệnh dịch cho gia súc, gia cầm

  • Phương Viên

  • 7

  • 20

  • 14

  • 20

  • 20

  • Ấm Hạ

  • 6

  • 20

  • 16

  • 20

  • 20

  • Gia Điền

  • 4

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan