Làm thế nào cho buổi họp phụ huynh đạt hiệu quả?

4 382 0
Làm thế nào cho buổi họp phụ huynh đạt hiệu quả?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Làm thế nào cho buổi họp phụ huynh đạt hiệu quả? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Làm thế nào để chuyển tải bản chào hàng hiệu quả trong 30 giây? Thanh Bình dịch từ Businessweek Để thu hút các khách hàng tiềm năng, một trong những điều kiện thiết yếu đó là sự gạn lọc các thông tin thích hợp nhất về hoạt động kinh doanh hay sản phẩm của bạn vào một thông điệp hấp dẫn và nhanh chóng truyền tải tới họ. Cách thức bạn truyền đạt câu chuyện đằng sau các sản phẩm hay dịch vụ của công ty bạn luôn đồng nghĩa với sự khác biệt giữa việc tạo ra một giao dịch bán hàng và đơn thuần những lời giới thiệu suông. Và nếu các đối thủ cạnh tranh có được khả năng này với những cách thức hấp dẫn, cô đọng và rõ ràng hơn, họ sẽ lấy đi của bạn không ít khách hàng tiềm năng đơn giản bởi bạn không thể bắt được sự chú ý của khách hàng này ngay khi họ mới bước chân vào cửa hàng. Vậy, làm thế nào để xây dựng được những chào hàng chiến lược và hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của mình, đảm bảo các khách hàng tiềm năng sẽ ngồi xuống chăm chú lắng nghe bạn? Hãy bình tình, luôn có câu trả lời cho câu hỏi này. Bạn hoàn toàn có thể tự mình xây dựng một bản chào hàng hoàn hảo, và đặc biệt là chỉ mất chưa đầy 30 giây để truyền tải tới các khách hàng. Bí mật ở chỗ: lựa chọn từ ngữ một cách cẩn thận và đúng luận điểm chính. Các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng chúng ta đưa ra những phán quyết cuối cùng về một cá nhân nào đó chỉ trong vòng chưa đầy 2 giây. Giây đầu tiên là lúc những ngôn ngữ cơ thể sẽ phát huy hiệu quả hơn là nội dung, nhưng những gì bạn nói sau đó mới mang yếu tố quyết định. Trong những năm làm phóng viên phụ trách mảng kinh doanh tại CNN, Carmine Gallo - một chuyên gia đào tạo giao tiếp kinh doanh và đã từng nhận được giải thưởng phóng viên truyền hình Emmy Award - rất ngạc nhiên khi nhận ra rằng có rất ít công ty có thể truyền tải thành công một câu chuyện bán hàng hấp dẫn trong vòng 30 giây. Tuy nhiên, theo Gallo, có một người đã làm chủ được khả năng này. Đó chính là nhà tỷ phú Donald Trump. Cho dù bạn thích ông hay ghét ông, Donald Trump luôn thể hiện các câu chuện một cách hoàn hảo. Hãy hỏi về bất cứ điều gì trong số các tòa nhà, tài sản hay dự án của Trump, bạn sẽ nhận được một câu trả lời ngắn gọn nhưng hết sức tuyệt vời về điều đó. Ví dụ, khi được đề nghị miêu tả thành công của chương trình nổi tiếng ‘The Apprentice”, Trump đã từng nói: “Nó là người sống sót, nhưng là người sống sót thực sự. Nó ở trong khu rừng nhiệt đới New York. Mọi người có thể liên tưởng tới New York và đó thực sự là những gì họ mong muốn. Gần đây, chúng tôi là số 1. Và đó là một yếu tố quan trọng, như bạn đã biết, mọi thứ đều nằm trong sự đánh giá của những người từ độ tuổi 18 đến 49”. NHỮNG BƯỚC ĐI ĐẦU TIÊN Quả vậy, Trump đã hơi “bốc” về chương trình và những tài sản của ông – nhưng ông hỗ trợ nó bằng các sự kiện thực tế. Trump khác biệt hoá từng dự án và mọi dự án. Ông khiến chúng ta muốn nghe nhiều hơn. Ngày nay, trên cương vị một nhà đào tạo diễn thuyết kinh doanh, Gallo giúp đỡ rất nhiều khách Làm cho buổi họp phụ huynh đạt hiệu quả? Làm để có buổi họp phụ huynh hiệu quả, đạt mục đích tạo kết nối giáo viên phụ huynh nhằm giúp học sinh tiến học tập tu dưỡng? Mục đích họp Mục đích họp để tăng cường mối liên hệ gia đình học sinh nhà trường nhằm thảo luận, lấy ý kiến, tìm giải pháp phối hợp, nâng cao hiệu giáo dục toàn diện học sinh Nhưng mục đích nhiều chưa đạt Thường năm học, nhà trường tiểu học thường tổ chức vài họp phụ huynh học sinh Tồn buổi họp phụ huynh Nhưng, thực tế, nhiều họp phụ huynh học sinh mang tính hình thức, hiệu chưa cao Nhất là, họp phụ huynh học sinh đầu năm học dành nhiều thời gian cho việc thu khoản tiền có việc vận động phụ huynh tích cực đóng góp khoản “tự nguyện” Trong họp phụ huynh học sinh, vai trò Ban liên lạc phụ huynh chưa thực phát huy hết tác dụng với tư cách tổ chức đại diện cho tất phụ huynh có em theo học lớp, trường.Các họp phụ huynh học sinh thường tổ chức vào dịp: đầu năm học mới, cuối học kỳ cuối năm học Thời gian dành cho họp phụ huynh thường “gói gọn” khoảng tiếng Mặc dù không đồng tình với khoản đóng góp "tự nguyện" nhiều phụ huynh đóng cho xong Quy trình buổi họp phụ huynh Diễn biến cuôc họp phụ huynh học sinh thường là: + Ổn định tổ chức, điểm danh khoảng 15 - 20 phút + Thông báo tình hình trường lớp thời gian qua Giáo viên chủ nhiệm thông báo tình hình, nề nếp học tập dạy học trường, lớp thời gian qua, phương hướng, kế hoạch thời gian tới; phương hướng, tiêu học lực, hạnh kiểm học sinh Phần “thông báo” giáo viên chủ nhiệm thường khoảng tiếng + Phần thông báo kết học tập + Phần thông báo khoản thu Phần công bố khoản thu theo quy định chung nhà trường khoản xã hội hóa khác, phần khoảng 30 phút giáo viên phải giải thích cho phụ huynh hiểu cặn kẽ nội dung khoản thu, đặc biệt khoản thu “tự nguyện” không nằm “phần cứng” Cuối buổi họp, giáo viên chủ nhiệm lại phải dành khoảng thời gian định để trực tiếp thu khoản tiền phụ huynh mang sẵn lăm le để nộp Với chừng nội dung công việc, khoảng thời gian giáo viên chủ nhiệm trao đổi tình hình học tập, rèn luyện, tu dưỡng học sinh nhằm phối hợp với phụ huynh có biện pháp giáo dục thích hợp hạn chế Các bậc phụ huynh đủ thời gian để trình bày hết ý kiến, đề xuất thân để phối hợp, nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện em Tình trạng họp diễn chiều, tức có giáo viên truyền đạt phụ huynh biết ngồi nghe phổ biến Ở số họp, giáo viên nói, số phụ huynh nói chuyện riêng, làm việc riêng Đôi lúc, tiếng chuông điện thoại đột ngột vang lên phụ huynh tự ý bỏ khỏi phòng nghe điện thoại, hút thuốc khiến cho không khí nghiêm túc cần thiết họp bị ảnh hưởng Trong họp phụ huynh học sinh đầu năm vấn đề nhiều phụ huynh quan tâm khoản đóng góp Ngoài khoản đóng góp theo quy định có khoản thu “phần mềm” quy định Hiện nay, tình trạng lạm thu số nhà trường biến tướng núp bóng hình thức xã hội hóa “tự nguyện” phụ huynh học sinh Trên lý thuyết, khoản thu quy định phải đồng ý thống cao đa số phụ huynh tinh thần “tự nguyện” Việc đóng góp nhiều hay tùy thuộc vào hoàn cảnh gia đình học sinh Tuy nhiên, thực tế, không trường “xé rào” cách ngầm ấn định “mức sàn” tối thiểu mà phụ huynh học sinh phải đóng góp Khi giáo viên chủ nhiệm đại diện Ban đại diện phụ huynh đứng phát động thu thông báo “mức sàn” cần huy động, đóng góp, có phu huynh không đồng tình không dám tỏ thái độ, không dám đứng lên phát biểu ý kiến phản đối Phần cho đa số đồng ý thiểu số có phản đối ý nghĩa gì, phần nể giáo viên chủ nhiệm, sợ em bị gặp khó khăn trình học tập nên đành “cắn răng” để “tự nguyện” góp cho yên chuyện Và thế, họp phụ huynh trở thành dịp để hợp thức hóa khoản tiền “xã hội hóa” Nhiều phụ huynh dự họp tâm để nghe phổ biến khoản tiền nộp quy định thời gian nộp Mong cho họp mau chóng kết thúc để nộp tiền rồi… Ở đây, vai trò tổ chức đại diện phụ huynh học sinh họp phụ huynh mờ nhạt, chưa phát huy hết vai trò Trưởng ban đại diện thường giáo viên chủ nhiệm gợi ý có tính chất định, với lớp đầu cấp, phụ huynh lớp thường chưa quen biết Khi “nhận chức” vị trưởng ban đại diện phụ huynh thường làm nhiệm vụ suốt khóa học Những vị thường người có “vai vế” có điều kiện kinh tế, có tài ăn nói, thuyết phục Trước họp phụ huynh, trưởng ban đại diện phu huynh nhà trường mời dự “họp kín” Trong họp này, nhà trường “quán triệt” việc thực khoản tiền theo quy định nói chung, khoản “tự nguyện” nói riêng Các trưởng ban đại diện “hạt nhân” vận động phụ huynh thực Vai trò trưởng ban đại diện với tư cách người đại diện cho tâm tư, nguyện vọng phụ huynh, “cầu nối” với giáo viên chủ nhiệm nhà trường, nói chung mờ nhạt, bị xem nhẹ Trong trình giáo dục học sinh, nhân tố gia đình giữ vai trò quan trọng Do đó, tăng cường phối hợp nhà trường gia đình thông qua họp, tiếp xúc phụ huynh học sinh với đại diện nhà trường, trực tiếp qua giáo viên chủ nhiệm lớp điều cần thiết Thông qua họp phụ huynh học sinh, bậc phụ huynh nắm tình hình học tập, rèn luyện, tu dưỡng em từ giúp phát huy điểm mạnh, uốn nắn, khắc phục điểm yếu với mục đích cuối “vì tương lai cháu” lời nhiều bậc làm cha, làm mẹ thường nói họp phụ huynh ... I. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠT HIỆU QUẢ 1. Trình tự các bước cần tiến hành trong nghiên cứu khoa học Rất nhiều nghiên cứu viên gặp khó khăn trong giai đoạn đầu nghiên cứu vì không biết làm gì trước, làm gì sau. Do vậy họ thường bố trí công việc nghiên cứu lôn xộn, không có tổ chức. Điều này trái ngược hoàn toàn với yêu cầu của nghiên cứu khoa học là phải được tổ chức một cách khoa học, bài bản. Dẫu rằng tùy từng nghiên cứu cụ thể mà sẽ có các bước tiến hành cụ thể, nhưng tác giả cho rằng người nghiên cứu nên tiến hành một số bước bắt buộc theo trình tự thể hiện trên hình : Bước 1: Mô tả các khó khăn trên thực tế Trong thực tế khi gặp khó khăn thì lúc đó mới cần tiến hành nghiên cứu khoa học với mục đích là giải quyết các khó khăn đó. Vậy có thể nói việc mô tả các khó khăn đang gặp phải chính là sự mở đầu cho một nghiên cứu. Có rất nhiều nghiên cứu không chỉ ra được các khó khăn hiệu hữu vì vậy tác giả không biết được tại sao những nghiên cứu này lại được tiến hành và nhằm mục đích gì. Bước 2: Tổng quan về các nghiên cứu liên quan Đây là thời gian tìm hiểu xem vấn đề dự định nghiên cứu đã và đang được nghiên cứu bởi các học giả khác chưa, ở mức độ nào qua đó có thể học những điều hay và tránh được việc lặp lại trong nghiên cứu trước. Tuy nhiên tác giả thấy có rất nhiều nghiên cứu viên không tìm hiểu về các nghiên cứu đã thực hiện mà bắt tay vào nghiên cứu ngay, dẫn đến việc không có một cái nhìn tổng quan về cần nghiên cứu. Bước 3: Xác định mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là những dự định đặt ra để giải quyết được các khó khăn đã chỉ ra ở bước 1. Nghiên cứu viên phải luôn bám theo các mục tiêu đã đề ra trong suốt quá trình và phải hoàn thành chúng trước khi nghiên cứu được khép lại. Các nghiên cứu hiện nay thường thể hiện rất rõ ràng phần này Bước 4: Phương pháp nghiên cứu Đây là phần chỉ ra hướng nghiên cứu mà nghiên cứu viên muốn tiến hành để đạt được mục tiêu đề ra trong bước 3. Thông thường, các phương pháp thu thập dữ liệu hay thí nghiệm và phân tích chúng phải được thể hiện rõ. Ngoài ra, các giả thuyết và phạm vi nghiên cứu, kinh phí và thời gian cần thiết, các đề xuất dự định, … cũng cần phải được chỉ ra một cách rõ ràng. Bước 5: Dữ liệu thực tế hoặc giả định cụ thể Dữ liệu là phần rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học. Chúng có thể được thu thập qua quá trình điều tra tại hiện trường hoặc là dữ liệu giả định thu được từ thí nghiệm, mô phỏng. Những dữ liệu này có thể chỉ ra những phát triển của thực tế trong quá khứ và hiện tại, qua đó có thể dự đoán tương lai, so sánh với lý thuyết,… Thông thường, giai đoạn thu thập dữ liệu tiêu LÀM THẾ NÀO ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Người viết: Đào Tấn Phụ Tổ : Tiếng Anh Trường: THCS Nguyễn Thế Bảo, Huyện Phú Hoà. Nghị quyết của Đảng đã nêu “ Bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài ” là nhiệm vụ chủ yếu của sự nghiệp giáo dục – đào tạo. Do vậy khi giảng dạy, chúng ta phải phát hiện những học sinh có tư chất riêng, có năng khiếu từng lĩnh vực để bồi dưỡng thường xuyên lâu dài. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi, người giáo viên phải chú trọng trong từng tiết học, từng buổi học. Trong những năm qua, tôi thường xuyên bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi bộ môn Tiếng Anh của trường, của huyện, tôi có một số kinh nghiệm như sau: Bồi dưỡng học sinh giỏi chủ yếu là bồi dưỡng phương pháp học tập bộ môn để học sinh có thể tự học, phát huy được năng khiếu riêng của từng học sinh, để các em có thể học tập lâu dài, lĩnh hội được kiến thức và tư duy sáng tạo. Môn Tiếng Anh là môn học đặc thù vừa có tính khoa học xã hội, vừa có tính khoa học tự nhiên, khi bồi dưỡng giáo viên phải chú ý cả kiến thức ngôn ngữ lẫn kỷ năng thực hành và đòi hỏi học sinh phải luyện tập thường xuyên liên tục mới đạt hiệu quả. I. Về kiến thức ngôn ngữ: gồm 3 lĩnh vực: ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng 1. Về ngữ âm: Dạy cho học sinh nguyên âm đơn, nguyên âm đôi, phụ âm, âm vô thanh, âm hữu thanh, âm câm, âm tiết đóng, âm tiết mở, dấu trọng âm, cách tạo vần trong tiếng anh, những chuyển duy tích cực cũng như tiêu cực từ tiếng việt sang tiếng anh. Nói chung làm thế nào để học sinh có thể đọc được bất cứ từ Tiếng Anh nào khi các em sử dụng từ điển. 2. Về ngữ pháp: Truyền đạt cho học sinh một số công thức và mẫu câu phổ biến để học sinh có thể sử dụng Tiếng Anh đúng ngữ pháp. Kết hợp giảng dạy lý thuyết với thực hành giúp cho học sinh thành thạo ngữ pháp tiếng Anh. 3. Từ vựng: Từ vựng đóng một vai trò quan trọng trong việc học tiếng Anh. Nếu số từ phong phú thì học sinh sẽ sử dụng tiếng Anh lưu lót hơn để đọc, để nói và để viết. Để dễ nhớ, mau thuộc và nhớ lâu các em phải huy động nhiều giác quan vào việc học. Miệng đọc, tay viết, mắt nhìn, tai nghe… và phải thường xuyên luyện tập, thực hành. II. Về kỷ năng ngôn ngữ: Mục đích cuối cùng của việc học ngoại ngữ là khả năng giao tiếp của mỗi học sinh. Do vậy người dạy phải chú trọng 4 kỷ năng: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh 1. Dạy nghe: Hướng dẫn cho học sinh nghe đúng phương pháp, nhiều dạng bài tập như là: nghe hiểu, nghe trả lời câu hỏi, nghe chọn True/False, nghe chọn câu đúng sai, nghe điền vào bảng biểu… và phải nghe nhiều chủ đề khác nhau. Yêu cầu học sinh mua sách luyện nghe, mua băng đĩa, luyện tập nhiều ở nhà thường xuyên. Vì nghe ở lớp quá ít thời gian. 2. Dạy nói: Hướng dẫn học sinh luyện nói giữa Học sinh – Giáo viên, Học sinh – Học sinh và luyện nói bất cứ lúc nào có thể, nói từ câu thông dụng đến nói theo chủ đề, chủ điểm. 3. Dạy đọc: Hướng dẫn học sinh kỷ năng đọc hiểu. Sử dụng vốn kiến thức ngôn ngữ về ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng đã học. Khuyến khích học sinh đọc thêm ở nhà qua truyện vui, truyện cười, tạp chí… 4. Dạy viết: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng mẫu câu và ngữ pháp đã học để viết. Dạy học sinh viết từ dễ đến khó. Cho từ gợi ý viết thành câu rồi viết theo chủ đề, chủ điểm, viết thành bài luận, bài văn. Khuyến khích học sinh viết nhật ký bằng tiếng Anh ở nhà, giáo viên sửa, dần dần hình thành thói quen viết cho học sinh. * Học ngoại ngữ đòi hỏi người học huy động càng nhiều giác quan vào việc học càng tốt A. Phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài Thiên chức của văn chơng là hớng thiện con ngời. Điều này thì ai cũng biết. Cũng thế, khả năng của văn chơng là định hình những ý tởng mơ hồ, bồng bềnh trong tâm trí, ám ảnh suốt bao năm mà ta cha thể cắt nghĩa hoặc khuôn nó thành một diện mạo cụ thể. Điều này thì ai cũng biết. Lại nữa, hình thể của văn chơng không phải bất biến, sẽ luôn thay hình đổi dạng, sẽ luôn tái sinh. Nhà văn khai sinh ra tác phẩm, ban cho nó hình hài, khả năng tồn tại còn ngơì đọc thì giúp nó hình thành, bộc lộ tính cách. Khả năng tồn tại của văn chơng muôn đời vẫn là niềm tri âm, tri kỉ ấy. Điều này thì ai cũng biết. Nhng dẫu mọi quan điểm, lí thuyết văn học đã trở nên dễ hiểu với tất thảy mọi ngời thì tác phẩm trở nên nhàm chán, không đọc cũng biết nó nói gì. Quan niệm nh thế thật là sai lạc. Văn chơng đích thực sẽ mãi mẫi luôn mới, tựa khóm hồng kia chỉ bấy nhiêu sắc màu hơng vị, nhng hàng ngày, hàng giờ vẫn lay động lòng ta, khiến ta bồi hồi day dứt. Trái đất muôn đời vẫn chỉ bấy nhiêu đất đá, sông biển nhng diện mạo của nó huy hoàng hơn bởi các kĩ s biết biến các vật liệu vô tri kia thành những chất liệu kết dính để dựng lên những kim tự tháp, những đền đài miếu mạo, những toà cao ốc sừng sững vơn trời xanh. Thái độ của chúng ta với văn bản văn chơng cần giống với thái độ của các kĩ s kia: Phải sáng tạo, phải xử lí chất liệu văn chơng , xâm nhập vào cõi huyền diệu, dựng nên những hình hài nghệ thuật mới của riêng mình. Tác phẩm văn chơng, một khi đã khẳng định đợc sự tồn tại thì bao giờ cũng phải chuẩn bị cho mình một khả năng độc đáo, một phơng diện khác biệt không thể lẫn vào đâu đợc. Thông thờng ngời ta gọi đó là nét đặc trng hay sự cá biệt của tác phẩm. Có tác phẩm cốt truyện rất hay, có tác phẩm thì lời kể điêu luyện, có tác phẩm thì nhân vật độc đáo. Nhiệm vụ của chúng ta là phải phát hiện ra đặc trng của từng thể loại, điểm sáng của từng văn bản để sau khi học xong tác phẩm học sinh phải trả lời đợc câu hỏi: Cái còn đọng lại trong tâm hồn là gì? Nếu học xong một kiệt tác mà chẳng thấy hay ho, chẳng nhớ đợc gì thì coi nh việc học đã thất bại. Điều đó không chỉ dành riêng cho những văn bản hiện đại với nhiều tình tiết hấp dẫn mà ngay cả với văn học dân gian cũng vậy. Mỗi cảnh vật, mỗi con ngời trong truyện cổ dân gian đều gần gũi, thân thiết với đời sống tâm hồn của ngời dân Việt Nam. Mỗi truyện đều có sắc thái. ý vị riêng của nó. Đọc hàng trăm truyện cổ tích của bất cứ dân tộc nào trên thế giới, ta cũng nhận thấy một ý tởng cuối cùng là cái xấu phải bị trừng trị, cái đẹp phải lên ngôi. Đọc những câu chuyện cời thì phải có yếu tố gây cời, có khi thì hả hê, sảng khoái, khi thì đả kích, chua cay. Gấp trang sách về truyện ngụ ngôn lại, bao giờ cũng là những suy ngẫm về những bài học luân lí ở đời. Nh vậy dạy truyện ngụ cũng nh 1 dạy các loại truyện khác, cần phải bám vào đặc trng thể loại, cần phải hiểu đằng sau mỗi câu chữ ấy là một thái độ gì. Vậy dạy truyện ngụ ngôn nh thế nào để đạt hiệu quả cao, đó chính là vấn đề tôi muốn đề cập đến trong đề tài này. IV. Đóng góp mới về lí luận và thực tiễn Khi dạy văn trong nhà trờng, giáo viên thờng dạygiảng thơ hơn giảng văn bởi nhiều yếu tố: Giọng giảng, vốn hiểu biết, sự kết hợp giữa các yếu tố nghệ thuật làm toát lên nội dung. Muốn giảng một bài thơ hay giáo viên cần chọn từ ngữ, hình ảnh, các điểm sáng về nghệ thuật trong bài thơ. Nói nh thế không có nghĩa là dạy văn dễ hơn. Dạy văn cũng cần chú ý đến ngôn từ, hình ảnh, nhân vật, cốt truyện ở những tác phẩm văn học dân gian ( Ví dụ nh truyện ngụ ngôn) thì cốt truyện có phần đơn giản hơn, tính cách nhân vật ít phức tạp hơn song cái đích cuối cùng mà ngời ta muốn hớng tới là một bài học luân lí, một kinh nghiệm sống. Chúng ta có thể dễ dàng tìm ra đợc bài học ấy song để nó thấm nhuần vào con tim, khối óc của mỗi con ngời thì lại là một vấn đề không dễ một chút nào. Vì sao? Vì nếu nh ngời giáo viên dạy sử quan tâm đến những sự kiện, ngời dạy toán quan tâm đến những con số lạnh lùng thì dạy văn không chỉ cần đến SUY GẪM VỀ VIỆC LÀM THẾ NÀO PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI ĐẠT HIỆU QUẢ TS. NGUYỄN VĂN BẢY hiến lược phát triển nông thôn mới của Đảng và Chính phủ phổ biến đã mở ra một vận hội mới vô cùng quan trọng cho phát triển tam nông của Việt Nam. Ở đó, người dân nông thôn sẽ làm chủ quá trình phát triển, khi họ đã vào cuộc thì nông nghiệp sẽ phát triển và nông thôn sẽ khởi sắc và chúng ta sẽ nhìn thấy hình ảnh của một nông thôn mới Việt Nam phát triển toàn diện và bền vững. C Chiến lược quan trọng này sẽ giúp cho người dân nông thôn thoát nghèo, được sống trong một cộng đồng xã hội có văn hoá hơn, văn minh hơn, ở đó tình làng nghĩa xóm, sự tương trợ lẫn nhau được vun đắp ngày càng nhiều hơn. Đặc biệt là con người của nông thôn sẽ có trình độ hơn, năng động hơn, tha thiết hơn khi tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng địa phương, họ thấy được mục tiêu phát triển phía trước gần hơn, cụ thể hơn. Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn trên đây đã được thể hiện rõ nét trong Nghị quyết 26- NQ/TW mà Hội nghị Trung ương lần thứ 7 của Đảng, khoá 10, ban hành ngày 5 tháng 8 năm 2010. Văn kiện này gần như là một bửu bối soi sáng cho con đường phát triển nông thôn Việt Nam phía trước và tôi cho rằng đây là cơ hội cực kỳ quan trọng cho việc nâng cao đời sống dân cư nông thôn nuớc ta. Đường lối đã rõ, tiếp đến là Nghị quyết 24/2008/NQ-CP ban hành ngày 28.10.2008 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá 10 về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Nội dung của Nghị quyết này cụ thể hoá đường lối trên với 3 chương trình mục tiêu quốc gia, 9 dự án quy hoạch và 36 đề án phát triển và các chính sách liên quan…. được xây dựng sát với tình trạng thực tế của nông thôn VN. Nghị quyết về Chương trình hành động của Chính phủ rất quy mô và khá cụ thể trong phân công và thời gian thực hiện. Qua đây chúng ta thấy Đảng và Chính phủ quan tâm rất đặc biệt đến vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn với quyết tâm cao độ. Đấy là tư tưởng lớn 47 và hành động đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta đối với nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Tiếp đến là văn bản QĐ 491/QĐ-TTg ngày 16.4.2009 về ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, đây là văn bản mà 11 mô hình thí điểm xã nông thôn mới phải dùng nó để so sánh với các tiêu chí hiện trạng trước khi có đề án xây dựng xã nông thôn mới. Ngày 2/2/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 193/QĐ-TTg về phê duyệt Chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới. Theo đó, mục tiêu từ nay đến năm 2011 sẽ cơ bản phủ kín quy hoạch xây dựng nông thôn trên địa bàn cả nước, làm cơ sở để đầu tư xây dựng nông thôn mới, thực hiện mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020. Quyết định của Thủ tướng cũng nhấn mạnh với quan điểm là việc quy hoạch xây dựng nông thôn mới phải có sự tham gia của người dân, cộng đồng dân cư, từ ý tưởng quy hoạch đến huy động nguồn vốn, tổ chức thực hiện và quản lý xây dựng. Đồng thời, phải đảm bảo tính đồng bộ, hiện đại, văn minh nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa, phong tục tập quán của từng vùng. Ở đây người nghiên cứu, người quan tâm tới phát triển nông thôn rất ấn tượng vì các văn bản mang tính hệ thống, liên hoàn và có tính logic rõ ràng, điều này cho thấy Đảng và Chính phủ đã thấy được thực trạng phát triển nông thôn và định hướng được đường lối phát triển nông thôn rõ nét hơn cho tương lai. Gần đây là QĐ số 800/QĐ-TTg, ngày 4.6.2010 là quyết định về phê duyệt chương trình xây dựng nông thôn mới cấp xã, như vậy các địa phương đã chính thức có hành lang pháp ly đầy đủ để thực hiện xây dựng nông thôn mới. Qua nghiên cứu và quan ... uốn nắn, khắc phục điểm yếu với mục đích cuối “vì tương lai cháu” lời nhiều bậc làm cha, làm mẹ thường nói họp phụ huynh Làm cho buổi họp phụ huynh đạt hiệu Tuy nhiên, để họp phụ huynh học sinh... Nhiều phụ huynh dự họp tâm để nghe phổ biến khoản tiền nộp quy định thời gian nộp Mong cho họp mau chóng kết thúc để nộp tiền rồi… Ở đây, vai trò tổ chức đại diện phụ huynh học sinh họp phụ huynh. .. gia đình thông qua họp, tiếp xúc phụ huynh học sinh với đại diện nhà trường, trực tiếp qua giáo viên chủ nhiệm lớp điều cần thiết Thông qua họp phụ huynh học sinh, bậc phụ huynh nắm tình hình

Ngày đăng: 08/09/2017, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan