TẬP GIÁO ÁN MẪU THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MÔN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DẠY CÁC LỚP KHỐI 5 NĂM HỌC 20172018

66 4.6K 0
TẬP GIÁO ÁN MẪU THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO  MÔN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DẠY CÁC LỚP KHỐI 5 NĂM HỌC 20172018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường Tiểu học. Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng học sinh giáo dục, kĩ năng sống là vô cùng quan trọng. Môn giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh được trải nghiệm với cuộc sống nâng cao kĩ năng sống nhằm giáo dục con người sáng tạo toàn diện. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong kế hoạch giáo dục cũng bố trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗi hoạt động này mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng khác nhau. Bằng hoạt động trải nghiệm của bản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên học sinh không những biết cách tích cực hoá bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân mà còn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm” Để có tài liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu theo hướng trải nghiệm sáng tạo dạy học môn giáo dục ngoài giờ lên lớp dạy học sinh lớp 5 năm học 20172018” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU THEO ĐỊNH HƯỚNG: “TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO” MÔN HOẠT ĐỘNG, GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DẠY HỌC SINH CÁC LỚP KHỐI 5. Trân trọng cảm ơn

TÀI LIỆU GIÁO DỤC HỌC ™&™ - TẬP GIÁO ÁN MẪU THEO ĐỊNH HƯỚNG: “TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO” MÔN HOẠT ĐỘNG, GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DẠY HỌC SINH CÁC LỚP KHỐI NĂM HỌC 2017-2018 LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học có ý nghĩa vô quan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống Để đạt mục tiêu đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Đồng thời người dạy có khả sử dụng cách linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Căn chuẩn kiến thức kỹ chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ sống cho học sinh Coi trọng tiến học sinh học tập rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh đánh giá Tạo điều kiện hội cho tất học sinh hoàn thành chương trình có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh khiếu Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhiệm vụ trường Tiểu học Để có chất lượng giáo dục toàn diện việc nâng cao chất lượng học sinh giáo dục, kĩ sống vô quan trọng Môn giáo dục lên lớp giúp học sinh trải nghiệm với sống nâng cao kĩ sống nhằm giáo dục người sáng tạo toàn diện Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động coi trọng môn học; đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ khác Bằng hoạt động trải nghiệm thân, học sinh vừa người tham gia, vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho nên học sinh biết cách tích cực hoá thân, khám phá thân, điều chỉnh thân mà biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm” Để có tài liệu giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu theo hướng trải nghiệm sáng tạo dạy học môn giáo dục lên lớp dạy học sinh lớp năm học 2017-2018” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU THEO ĐỊNH HƯỚNG: “TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO” MÔN HOẠT ĐỘNG, GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DẠY HỌC SINH CÁC LỚP KHỐI Trân trọng cảm ơn! TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Tuần: NỘI QUI NHÀ TRƯỜNG & NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: a/ Kiến thức: Hiểu nội qui nhà trường nhiệm vụ học sinh lớp b/ Kĩ năng: Thực nghiêm túc nội qui nhà trường nhiệm vụ người HS c/ Thái độ: Có ý thức thực tốt nội qui nhà trường nhiệm vụ hs lớp Phương tiện dạy học: - Bảng nội qui trường Các hoạt động dạy-học a/ Ổn định tổ chức b/ Bài * Nội qui nhà trường: Gv nêu số nội qui nhà trường HS thảo luận nội qui nhà trường ý nghĩa * Nhiệm vụ học sinh lớp 5: -HS thảo luận: Kính trọng thầy cô giáo, nhân viên nhà trường -Đoàn kết giúp đỡ bạn bè Phát huy truyền thống nhà trường -Thực nội quy nhà trường Hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện -Rốn luyện thõn thể, giữ gỡn vệ sinh cỏc nhõn -Tham gia hoạt động tập thể trường, lớp đội -Giữ gỡn tài sản nhà trường, giúp đỡ gia đỡnh -Tham gia lao động công ích công tác xó hội GV:? Qua cỏc nhiệm vụ học sinh lớp 5, em thấy thõn mỡnh thực tốt nhiệm vụ mỡnh chưa? GV? Cần phải làm gỡ để thực tốt nhiệm vụ học sinh lớp 5? GV:?Bản thân em thực hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập rốn luyện thõn thể chưa? HS thảo luận trả lới câu hỏi Kết thúc hoạt động: Người điều khiển: Nêu số nội dung nội qui nhà trường nhiệm vụ học sinh lớp ********************************* TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Tuần: TèM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: Củng cố khắc sâu nhận thức truyền thống tốt đẹp trường, gương dạy tốt thầy, cô giáo gương học tốt học sinh -Phấn khởi, tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp trường, lớp việc phấn đấu học tập tu dưỡng tốt năm học Phương tiện dạy học: Những truyền thống Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo Các hoạt động dạy-học: a/ Ổn định tổ chức: b/ Kiểm tra cũ: -Bạn hóy hỏt hỏt cú từ:” mỏi trường ” -Bạn hóy hỏt hỏt cú từ:” cụ giỏo em” c/ Bài mới: - Những truyền thống tốt đẹp Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo - Những gương học tốt trường, lớp mà bạn mến phục - Bảo vệ phát huy truyền thống trường * Thi hiểu biết truyền thống nhà trường Câu 1: Thành tích trường ta năm học qua gỡ? Câu 2: Năm học vừa qua lớp ta có học sinh khá, giỏi? Câu 3: Năm học vừa qua Có học sinh trường ta đạt giải học sinh giỏi cấp huyện? Câu 4: Có bạn làm việc tốt mà cần học tập? * Thi đố vui văn nghệ (dành cho cổ động viên) Người dẫn chương trỡnh nờu câu đố vui yêu cầu văn nghệ, sau mời cổ động viên trả lời -Cổ động viên tổ tham gia Kết thúc hoạt động & rút kinh nghiệm: -Trưởng ban giám khảo công bố kết thi đội -Mời giáo viên chủ nhiệm lên tuyên dương khen thưởng đội xếp hạng nhất, nhỡ -Nhận xột chung tinh thần, ý thức kết tham gia hoạt động tổ thành viên lớp TUẦN 3: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG HỘI VUI HỌC TẬP Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Ôn tập củng cố kiến thức môn học -Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi, say mê học tập -Rèn tư nhạy kĩ phát hiện, trả lời câu hỏi Phương tiện dạy học: Câu đố vui môn học Các hoạt động dạy-học: a/ Ổn định tổ chức: b/ Kiểm tra cũ: -Bạn cần làm gỡ làm để góp phần thực tiết học tốt? c/ Bài mới: Hỏt tập thể; Tuyờn bố lý do, giới thiệu chương trỡnh *Hội vui học tập: Câu đố danh nhân lịch sử Phần 1: Ai nhanh, giỏi -Đây phần thi cá nhân Phần 2: Đội nhanh hơn, giỏi -Đây phần thi tổ Một số câu hỏi: Vua xuống chiếu dời đô Về Thăng Long vững đồ nước Nam 2.Ải núi đá giăng giăng Năm xưa tướng giặc Liễu Thăng rụng đầu? 3.Sông sóng bạc đầu Ba phen cọc gỗ đâm tàu giặc tan 4.Vua từ thở ấu thơ Cờ lau tập trận đợi khởi binh Vua bốn nghỡn xuõn Vẫn ghi công đức toàn dân phụng thở 2.Một số mốc lịch sử tháng 10: ? Bạn haỹ kể tên số ngày lễ tháng 10? -10-10:Ngày giải phóng thủ đô -15-10:Ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành Giáo dục -20-10: Ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam -24-10:Ngày Liên hợp quốc ? Bạn hóy kể vài gương sáng học tập? *Công bố kết thi đội * Một số câu hỏi kiến thức môn học thỏng 9,10 lớp * Văn nghệ xen kẽ Kết thúc hoạt động: -Ban tổ chức nhận xột kết tham gia, ý thức chuẩn bị cỏ nhõn cỏc tổ TUẦN 4: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM I MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: - HS biết đóng góp công sức xây dựng Sổ truyền thống lớp - Giáo dục HS lòng tự hào thành viên lớp có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống lớp II QUY MÔ HOẠC ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Một sổ bìa cứng khôt 19x26.5cm - Bút màu, kéo dán IV CÁCH TIỀN HÁNH Chuẩn bị - GV phổ biến mục đích làm Sổ truyền thống lớp HS trao đổi, thống nội dung hình thức trình bày sổ truyền thống - Mỗi HS chuẩn bị: ảnh cá nhân cỡ 4x6 viết vài dòng tự giới thiệu thân + Họ tên + Giới tính +Ngày, tháng, năm sinh + Quê quán + Năng khiếu, sở trường +Môn thể thao, nghệ thuật yêu thích + Thành tích mặt: học tập, rèn luyện đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động… - Các tổ chuẩn bị: + Chụp ảnh chung tổ + Viết vài nét giới thiệu tổ Ví dụ: Tổ gồm có bao nhiều HS? Trong có bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ? Tổ trưởng ai? Tổ phó ai? Tổ có thành tích bật gì? có đặc điểm bật nào? Tiến hành làm Sổ truyền thống lớp - Ban biên tập thu nhập tranh ảnh thông tin lớp, tổ, cá nhân HS lớp - Sắp xếp tranh ảnh, thông tin theo loại - Tổng hợp, biên tập lại thông tin - Trình bày, trang trí Sổ truyền thống Cấu trúc sổ truyền thống lớp sau: Trang bìa: Phía đầu trang có tên trường Chính trang bìa hàng tít lớn “Sồ truyền thống lớp …” Trang 1: Dán ảnh chụp chung lớp, có hàng chữ thích Các trang trình bày nội dung sau: - Giới thiệu chung lớp: + Tổng số HS? Só HS nam? Số HS nữ? + Giới thiệu thầy/ cô giáo chủ nhiệm lớp + Giới thiệu Ban cán lớp (lớp trưởng, lớp phó, cán phụ trách mặt …) + Giới thiệu tổ chức lớp (lớp có tổ? Tổ trưởng, tổ phó tổ? Đặc trưng tổ? ) Giới thiệu thành tích hoạt động bật lớp mặt: học tập, đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ, lao động… (nên có ảnh minh họa hoạt động kèm theo) V CỦNG CỐ DẶN DÒ - Cô giáo HS nữ nói lời cảm ơn HS nam - Tiếp theo phần liên hoan văn nghệ Các HS nam lên hát, đọc thơ , kể chuyện, trình diễn tiểu phẩm,… chủ đề ngày 8-3 Các HS nữ cô giáo tham gia tiết mục với HS nam - Kết thúc, lớp hát “Lớp đoàn kết” 4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN Tuần 27:HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU NỮ SINH XUẤT SẮC 3.1 Mục tiêu hoạt động - Tạo hội cho nữ sinh xuất sắc gặp gỡ giao lưu, tự khẳng định -Động viên khuến khích em nữ sinh tích cực học tập, rèn luyện vươn lên mặt 3.2 Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp trường 3.3 Tài liệu phương tiện - Cờ, hoa, phông màn, hiệu để trang hoàng nơi diễn giao lưu - Hoa, phần thưởng cho nữ sinh xuất sắc; - Các dải băng vải đỏ xanh da trời có in hàng chữ : Nữ sinh xuất sắc năm học 201… - 201… (mỗi nữ sinh xuất sắc chiếc) - Máy ảnh (để chụp ảnh lưu lại phòng truyền thống trường) - Các câu hỏi có phần thi kiến thức, phần thi ứng xử 3.4 Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Thành lập ban tổ chức, xây dựng chương trình giao lưu - Các lớp tổ chức bình chọn nữ sinh xuất sắc lớp theo tiêu chí: + Đạt danh hiệu HSG học kỳ I + Đạo đức tốt, bạn bè yêu mến - Ban tổ chức tập hợp danh sách nữ sinh xuất sắc, gửi giấy mời có kèm theo chương trình giao lưu để em chuẩn bị tham dự nội dung giao lưu Cùng với giấy mời nữ sinh, Ban tổ chức nên mời thêm thầy cô giáo, phụ huynh HS nữ sinh xuất sắc, đại diện HS nam, đại diện hội phụ nữ, Hội Khuyến học địa phương,… Bước 2: Giao lưu Chương trình giao lưu gồm phần chính: 1) Phần chào hỏi, giới thiệu Các nữ sinh xuất sắc đứng lên tự giới thiệu đôi nét thân vòng phút 2) Phần tôn vinh nữ sinh xuất sắc Sau nữ sinh giới thiệu xong, Ban tổ chức mời tất em bước lên bục va đại biểu lên tặng hoa đeo giải băng “ Nữ sinh xuất sắc” cho em tiếng vỗ tay tất người có mặt 3) Phần thi kiến thức Tiếp theo phần tặng hoa phần thi kiến thức Người dẫn chương trình nêu câu hỏi chủ đề người phụ nữ Việt Nam Trong vòng 50 phút, nữ sinh giơ tay trước em trả lời câu hỏi Trả lời câu điểm Trả lời sai không tính điểm 4) Phần thi tài phần thi tài năng, nữ sinh tự lựa chọn cách thể khiếu Ví dụ như: hát, múa, đọc thơ,… Điểm tài tính từ 0-5 điểm 5) Phần thi ứng xử Trong phần thi ứng xử, nữ sinh ần lượt bốc thăm trả lời câu hỏi sau phút chuẩn bị Bước 3: Đánh giá trao giải Ban giám khảo công bố giải thưởng cho phần thi, bao gồm: - Giải nữ sinh có kiến thức uyên bác nhất; - Giải nữ sinh tài nhất; - Giải nữ sinh ứng xử hay Các đại biểu lên tặng hoa trao giải thưởng cho nữ sinh tiếng vỗ tay tiếng nhạc hát ca ngợi phụ nữ Việt Nam HOẠT ĐỘNG HỘI TRẠI 26-3 4.1 Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động này, HS có khả năng: - Hiểu ý nghia ngày thành lập đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh ; có ý thức phấn dấu vươn lên đoàn - Phát triển kỹ cắm trại, trang trí trại kỹ hoạt động tập thể 4.2 Quy mô hoạt động Có thể thực theo quy mô lớp khối lớp Bước 1: Chuẩn bị - Ban tổ chức xây dựng kế hoạch hội trại phổ biến trước kế hoạch tới lớp/cả khối Bước 2: Tiến hành hội trại Chương trình hội trại 26/3 bao gồm nội dung sau: 1, Thi cắm trại trang trí trại - Các tổ/lớp nhận địa điểm cắm trại - Các tổ/lớp tiến hành dụng trại phần đất phân công trang trí trại - Ban giám khảo đến trại để chấm thi theo tiêu chí: + Trại dựng chắn, quy cách, đảm bảo thời gian quy định; + Trại trang hoàng đẹp, sáng tạo có ý nghĩa (gắn với ngày kỉ niệm thành lập đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh) Giao lưu văn nghệ tổ, lớp với chủ đề “Hướng lên đoàn” Thi trò chơi dân gian kéo co, nhảy dây, đánh cờ, đá cầu… Bước 3: Tổng kết bế mạc hội trại - Trưởng ban giám khảo công bố kết chấm thi phần - Đại diện tổ, lớp lên nhận giải thưởng - Trưởng ban tổ chức lên tuyên bố bế mạc hội trại Toàn thể trại viên nắm tay hát vang hát “Hướng lên đoàn viên”, nhạc lời Phạm Tuyên - Các tổ, lớp tiến hành dỡ trại, thu dọn, vệ sinh khu cắm trại THÁNG CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ TUẦn 28:HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Mục tiêu hoạt động - Biết người, đất nước, văn hóa số dân tộc, quốc gia giới - Biết tự hào đất nước người Việt Nam,đồng thời tôn trọng học hỏi tinh hoa văn hóa dân tộc khác 1.2 Quy mô hoạt động Có thể thực theo quy mô lớp trường 1.3 Tài liệu phương tiện - Tranh ảnh, dĩa hình… Giới thiệu số dân tộc, quốc gia giới - Hình quốc kỳ tên nước miếng bìa đề tên nước - Hình số di sản tiếng giới miếng bìa đề tên quốc gia có di sản 1.4 Cách tiến hành Bước 1: Cuẩn bị - Nội dung thi: Tìm hiểu đất nước, người văn hóa số dân tộc , quốc gia giới đặc biệt quốc gia khu vực - hình thức thi: Theo đội, đội thi gồm HS Bước 2: Thực thi 1) Phần thi gắn hình quốc kỳ với tên quốc gia Cách tiến hành: Mỗi đội thi phát quốc kỳ miếng bìa, miếng bìa có ghi tên quốc gia, Nhiệm vụ đội phút phải gắn hình quốc kỳ với tên quốc gia tương ứng Cách tính điểm: Gắn hình điểm Gắn sai không tính điểm 2) Phần thi gắn hình di sản giới với tên quốc gia có di sản Cách tiến hành:Mỗi đội thi phát hình miếng bìa đề tên di sản giới tên quốc gia Nhiệm vụ đội phải gắn hình di sản văn hóa với tên quốc gia có di sản Cách tính điểm: Gắn hình điểm Gắn sai không tính điểm 3) Phần thi trả lời câu hỏi phần thi này, sau người dẫn chương trình nêu câu hỏi, khoảng phút, đội rung chuông trước, đội có quyền trả lời Mỗi câu trả lời điểm Sau phút mà chưa rung chuông, đội quyền trả lời câu hỏi, đố nguời dẫn chương trình mời khán giả xung phong trả lời BTC có tặng quà cho khán giả có câu trả lời Bước 3: Đánh giá - Thư ký thi cộng tổng số điểm đội trao cho người dẫn chương trình - Người dẫn chương trình công bố giải thưởng, từ giải thấp đến giải cao mời ban giám khảo đại biểu lên trao phần thưởng cho đội Hoạt động Ngày hội hòa bình, hữu nghị 2.1 Mục tiêu hoạt động - HS có thêm hiểu biết đất nước, người, văn hóa khác; - HS thể lòng yêu hòa bình tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi nhân dân dân tộc khác, nước khác qua ca, điệu múa trình diễn thời trang dân tộc việc làm cụ thể, thiết thực khác 2.2 Quy mô hoạt động Có thể thực theo quy mô lớp trường TUần 29 :HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG 3.1 Mục tiêu hoạt động - HS có hiểu biết ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Yêu Tổ quốc Việt Nam, tự hào cháu Vua Hùng 3.2 Quy mô hoạt động Có thể tổ chức theo quy mô lớp 3.4 Tài liệu phương tiện - Một số tranh ảnh, tư liệu ngày giỗ tổ Hùng Vương - Các câu hỏi đáp án thi tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương - Phần thưởng cho cá nhân có điểm số cao nhất; 3.4 Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị: - GV phổ biến kế hoạch hoạt động, hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin ngày Giỗ Tổ Vùng sách báo, mạng Internet phương tiện truyền thống đại chúng khác - HS tìm hiểu thông tin theo gợi ý GV Bước 2: Tiến hành thi - Mở đầu, trưởng ban giám khảo nói ngắn gọn chủ đề thể lệ thi - Các cá nhân đứng vào vị trí bàn thi - Ban giám khảo nêu câu hỏi Trong vòng 30 giây, cá nhân rung chuông/ giơ tay trước, cá nhân có quyền trả lời câu hỏi Mỗi câu trả lời tính 10 điểm Trả lời sai không tính điểm Trong trường hợp thí sinh rung chuông trước trả lời sai thí sinh trả lừi câu hỏi Nếu thí sinh trả lời sai khán giả tham gia trả lời câu hỏi Khán giả trả lừi tặng quà Bước 3: Trao giải thưởng - trưởng ban giám khảo công bố tổng số điểm đạt thí sinh - Tặng phần thưởng cho cá nhân có số điểm cao 4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN TUần 30-HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU VỚI HỌC SINH CÁC TRƯỜNG KHÁC, ĐỊA PHƯƠNG KHÁC 1- Mục tiêu hoạt động HS biết thể tình đoàn kết, hữu nghị với bạn HS trường khác, địa phương khác 2- Quy mô hoạt động Hoạt động tổ chức theo quy mô lớp trường 3- Tài liệu phương tiện - Giấy vẽ, bút màu, giá vẽ - tư liệu truyền thống nhà trường HS tiêu biểu - tư liệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, truyền thống cách mạng, thành tựu phát triển kinh tế, danh nhân, nét văn hóa đặc trưng, dân ca, sản phẩm tiếng địa phương - Các thơ, hát, điệu múa, tiểu phẩm … chủ đề “Hòa bình hữu nghị” 4- Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị Tập tiết mục hát, múa, tiểu phẩm, đọc thơ trang phục, đạo cụ biểu diễn Bước 2: Giao lưu Chương trình giao lưu với HS trường khác, địa phương khác bao gồm nội dung sau: -Phần chào hỏi, giới thiệu lớp, trường (tên trường, truyền thống thành tích, HS tiêu biểu trường, lớp mình), địa phương ( danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa, truyền thống cách mạng, nét văn hóa đẹp sản phẩm tiếng địa phương) phần này, đại diện HS hai lớp/ trường thực tiết mục chào hỏi, giới thiệu vê lớp, trường, địa phương hình thức tùy chọn - Phần trao tặng hoa quà lưu niệm HS lớp/ trường Đại diện HS hai lớp/ trường trao tặng hoa quà nhỏ làm kỉ niệm cho - Phần thi vẽ tranh: Mỗi lớp/ trường cử HS đại diện lên thi vẽ tranh chủ đề “Hòa bình hữu nghị” thời gian 5- phút Tiêu chí chấm thi vẽ tranh là: đảm bảo thời gian, nội dung tranh phù hợp với chủ đề có tính nghệ thuật - Phần thi tiểu phẩm Mỗi lớp/ trường trình diễn tiểu phẩm ngắn (khoảng 10-15 phút chủ đề “Hòa bình hữu nghị” Tiêu chí chấm thi tiểu phẩm gồm: kịch hay, chủ đề, diễn xuất tốt đảm bảo thời gian quy định - Phần biểu diễn văn nghệ HS hai lớp/ trường trình bày đan xen tiết mục hát, múa, đọc thơ chủ đề hòa bình, hữu nghị Chương trình văn nghệ kết thúc hát đồng ca hát “Trái đất màu xanh” củ HS hai lớp/ trường 4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN THÁNG CHỦ ĐỀ: BÁC HỒ KÍNH YÊU HOẠT ĐỘNG THI TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA BÁC HỒ 1.1 Mục tiêu hoạt động Giúp HS hiểu biết đời hoạt động cách mạng Bác Hồ, tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi thiếu nhi với Bác Hồ, gương đạo đức Bác Hồ Thông qua đó, giáo dục em lòng kính yêu bác tâm học tập, rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy 1.2 Quy mô hoạt động Có thể hoạt động theo quy mô khối lớp toàn trường 1.3 Tài liệu phương tiện - Các sách, báo, tài liệu, tranh ảnh Bác Hồ - Phần thưởngcho thi đạt điểm cao - Các thông báo thể lệ, nội dung thi, thời hạn dự thi, đối tượng dự thi…; 1.4 Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: HS sưu tầm thu thập tư liệu cần thiết viết dự thi Bước 3: HS nộp dự thi Bước 4: Chấm thi Việc chấm thi tiến hành ban giám khảo gồm có: GV chủ nhiệm lớp, GV tổng phụ trách, phó hiệu trưởng phụ trách hoạt động giáo dục lên lớp Tiêu chí chấm thi: - Trả lời xác câu hỏi ; - Viết có xúc cảm ; - Nộp hạn ; - Trình bày rõ ràng, ; 4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN HOẠT ĐỘNG CHÚNG EM VIẾT VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU 2.1 Mục tiêu hoạt động HS biết bày tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ qua viết, tư liệu sưu tầm 2.2 Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp 2.3 Tài liệu phương tiện Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến yêu cầu viết báo tường cho lớp: + Nội dung: Viết Bác Hồ gương đạo đức Bác Hồ, Về Bác Hồ với nhân dân, đặc biệt với thiếu niên nhi đồng… + Hình thức trình bày đẹp: Viết giấy HS, chữ viết rõ ràng, sẽ, trang trí báo đẹp + Đối tượng tham gia: Tất HS + Thời hạn nộp báo + Các giải thưởng Bước 2: Viết báo từơng Các HS lớp viết báo, trình HS viết báo, GV cung cấp thêm tư liệu tư vấn cho em cần thiết Bước 3: Thu báo trang trí báo tường - Ban phụ trách báo tường thu báo phân loại chúng theo mảng nội dung - Tiến hành trang trí trình bày báo giấy A0 dán báo thu Bước 4: Trưng bày báo tường Địa điểm trưng bày báo nên chọn vị trí thuận tiện cho việc HS đứng xem thảo luận với báo Bước 5: Bình chon báo trao giải - GV ban phụ trách báo tường tổ chức cho lớp tham gia bình chọn báo theo tiêu chí: + Đúng chủ đề; + Bài viết hay; + Trình bày đẹp; - Công bố giải thưởng trao giải 4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN HOẠT ĐỘNG KỶ NIỆM SINH NHẬT BÁC HỒ VÀ NGÀY THÀNH LẬP ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH 3.1 Mục tiêu hoạt động Giáo dục HS ý thức người đội viên TNTP Hồ Chí Minh lòng kính yêu, biết ơn Bác Hồ 3.2 Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô trường 3.3 Tài liệu phương tiện - Quốc kỳ, ảnh Bác Hồ, cờ đội, huy hiệu đội TNTP Hồ Chí Minh - Phông trang trí, khăn trải bàn, lọ hoa; - Các hát, điệu múa, thơ Bác Hồ, vê đôị TNTP Hồ Chí Minh - Phần thưởng dành cho HS, đội viên xuất sắc; 3.4 Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Nhà trường đại diện HS, phụ huynh HS xây dựng kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm sinh nhật Bác Hồ ngày thành lập đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, thành lập ban tổ chức; - Phổ biến kế hoạch tới HS lớp, chi đội phân công chuẩn bị: + Trang trí sân khấu, hội trường; + Sắp xếp bàn ghế + Tập tiết mục văn nghệ; + Tập nghi thức rước ảnh Bác Hồ cờ đội; - Các lớp, chi đội, cá nhân HS thực công việc phân công chuẩn bị - Bước 2:Lễ kỷ niệm Lễ kỷ niệm thành lập đọi TNTP sinh nhật Bác Hồ cần tổ chức trang trọng sân trường hội trường Phía sân khấu trang hoàng cờ hoa phông ghi rõ hàng chữ “ Kỷ niệm sinh nhật Bác Hồ ngày thành lập Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh” Các khách mời HS ngồi hàng ghế phía 4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN HOẠT ĐỘNG LỄ RA TRƯỜNG 4.1 Mục tiêu hoạt động - Giúp HS ý thức bước trưởng thành thân, nhận thức trách nhiệm thân gia đình nhà trường - Biết ghi nhớ công lao nuôi dưỡng, giáo dục cha mẹ thầy cô - Biết lưu giữ tình cảm, kỉ niệm đẹp bạn bè, thầy cô giáo mái trường tiểu học 4.2 Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp toàn trường 4.3 Tài liệu phương tiện - Sân khấu, cờ, hoa, để trang trí hội trường - Loa đài, tăng âm; - Giấy chứng nhận học hết tiểu học; - kỉ niệm chương trường để tặng cho HS (nếu có) - Sổ truyền thóng lớp, trường; - Máy ảnh; 4.4 Cách tiến hành Lễ trường cần tiến hành trọng thể sân trường, hội trường phòng tập đa trường Nội dung chương trình buổi lễ gồm có: 1) Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu 2) Hiệu trưởng nhà trường đọc diễn văn khai mạc đọc danh sách học sinh hoàn thành chương trình tiểu học Đọc đến tên HS nào, em bước lên sân khấu, số lượng HS đông, đọc theo nhóm khoảng 20 HS lần 3) Đại diện cha mẹ HS lớp lên phát biểu ý kiến cảm ơn nhà trường, thầy cô giáo ; đồng thời dặn dò chúc mừng HS lớp 4) HS lớp 1-4 lên tặng hoa chúc mừng anh chị lớp 5) Đại diện HS lớp lên phát biểu ý kiến cảm ơn nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ nuôi dưỡng, giáo dục em ; nói cảm xúc em trước rời xa mái trường hứa với cha mẹ , thầy cô tiếp tục học tập, rèn luyện tốt xứng đáng với tin yêu người; đồng thời dặn dò , giao trách nhiệm tiếp tục xây dựng trường cho HS lớp 6) HS lớp tặng hoa bậc cha mẹ thầy cô giáo 7) HS lớp chụp ảnh lưu niệm kí tên vào sổ truyền thống lớp sổ truyền thống trường 4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN ... giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, nghiên cứu biên soạn: Tập giáo án mẫu theo hướng trải nghiệm sáng tạo dạy học môn giáo dục lên lớp dạy học sinh lớp năm học 2017-2018” nhằm giúp giáo. .. cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động coi trọng môn học; đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt. .. nhằm giáo dục người sáng tạo toàn diện Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác

Ngày đăng: 08/09/2017, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan