Đề KT 45 phút số 1 - VL 10 Nâng cao ( TN + TL )

6 577 0
Đề KT 45 phút số 1 - VL 10 Nâng cao ( TN  + TL )

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD - ĐT . bài kiểm tra vật lí 10 ( Nâng cao ) Trờng : Thời gian : 45 phút Họ và Tên : . Ngày . tháng năm . Lớp : . MS : Nokia 3250 Cõu 1. Cỏc thnh phn ca h quy chiu gm cú: A.vt lm mc v ng h. B.vt lm mc v gc ta . C.vt lm mc, h ta v ng h. D.vt lm mc, gc ta v ng h. Cõu 2. Phng phỏp ng hc dựng A.xỏc nh vn tc B.xỏc nh ta C.gii bi toỏn ng hc D.xỏc nh gia tc. Cõu 3. H quy chiu quỏn tớnh l h quy chiu gn trờn vt: A.chuyn ng thng u B.chuyn ng u C.chuyn ng cú gia tc D.chuyn ng trũn u. Cõu 4. Trong mt chuyn ng thng nhanh dn u thỡ: A.giỏ tr ca vn tc v gia tc luụn luụn dng. B.giỏ tr ca vn tc v gia tc luụn luụn õm. C.giỏ tr ca vn tc v gia tc luụn luụn cựng du. D.giỏ tr ca vn tc v gia tc luụn luụn trỏi du. Cõu 5. iu no sau õy l sai khi núi v chuyn ng trũn u? A.l chuyn ng khụng cú gia tc B.l chuyn ng cú tc khụng i. C.l chuyn ng cú vn tc luụn i hng D.l chuyn ng cú gia tc luụn i hng. Cõu 6. Trong cỏc chuyn ng sau õy, chuyn ng no l chuyn ng thng bin i u? A.Chuyn ng thng cú gia tc khụng i. B.Chuyn ng thng cú quóng ng i c trong cỏc khong thi gian bng nhau liờn tip l nh nhau. C.Chuyn ng cú gia tc tng u. D.Chuyn ng thng cú ta tng u. Cõu 7. Mt chic xe ang chuyn ng thng u trờn on ng nm ngang. im no di õy ca bỏnh xe chuyn ng thng u? A.Mt im trờn trc bỏnh xe B.Mt im trờn nan hoa C.Mt im trờn vnh bỏnh xe D.Mt im moay- Cõu 8. Trong th vn tc - thi gian sau, on no ng vi chuyn ng thng chm dn u? A.on AB B.on BC C.on CD D.on DE Cõu 9. Trng hp no di õy, chuyn ng khụng th coi l chuyn ng ca mt cht im? A.Viờn n ang chuyn ng trong khụng khớ B.Trỏi t trong chuyn ng quay quanh mt tri C.Viờn bi ri t tũa nh cao 5 tng D.Trỏi t trong chuyn ng t quay quanh trc ca nú Cõu 10. Hóy ch ra cõu sai. Trong chuyn ng thng nhanh dn u thỡ: A.Vect gia tc ngc chiu vi vect vn tc. B.Vn tc tc thi tuõn theo hm s bc nht ca thi gian C.Quóng ng tuõn theo hm s bc hai ca thi gian. D.Gia tc dng. Cõu 11. x = t 2 + 2t + 7 l phng trỡnh chuyn ng ca chuyn ng thng: A.Nhanh dn u vi x 0 = 7m, v 0 = 2m/s, a = 1m/s 2 B.Chm dn u vi x 0 = 7m, v 0 = 2m/s, a = 2m/s 2 C.Nhanh dn u vi x 0 = 7m, v 0 = 2m/s, a = 2m/s 2 D.Chm dn u vi x 0 = 7m, v 0 = 2m/s, a = 1m/s 2 Cõu 12. Mt chic xe p chy vi vn tc 40m/s trờn mt vũng ua cú bỏn kớnh 100m. ln ca gia tc hng tõm ca xe l : A.0,11m/s 2 B. 0,4m/s 2 C.1,23m/s 2 D.16m/s 2 Cõu 13. c im no di õy khụng phi l c im ca chuyn ng ri t do? A.Chuyn ng theo phng thng ng, chiu t trờn xung. B. Chuyn ng thng nhanh dn u. C.Ti mi ni v gn mt t. D. Mi vt ri t do nh nhau lỳc t = 0,thỡ v 0 A t E v D C B 0 Câu 14. Chọn câu trả lời đúng. Vận tốc kéo theo là vận tốc: A.Của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên. B.Của hệ quy chiếu đứng yên đối với hệ quy chiếu chuyển động C. Của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động D.Của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên Câu 15. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là: A.x = x 0 + v 0 t + 2 1 at 2 .( a, v 0 trái dấu) B.x = x 0 + v 0 t + 2 1 at 2 .( a, v 0 cùng dấu) C.s = v 0 t + 2 1 at 2 .( a, v 0 trái dấu) D.s = v 0 t + 2 1 at 2 .( a, v 0 cùng dấu) Câu 16. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và công thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là A.v = r.ω ; a ht = v 2 .r. B.v = ω/r ; a ht = v 2 /r C.v = r.ω ; a ht = v 2 /r. D.v = ω/r ; a ht = v 2 .r Câu 17. Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 12m/s bỗng hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 1 phút thì dừng lại. Gia tốc của xe là bao nhiêu? A.20m/s 2 . B. 2m/s 2 . C. 0,2m/s 2 D. 0,055m/s 2 Câu 18. Một giọt nước mưa rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Cho g = 10m/s 2 . Thời gian vật rơi tới mặt đất là A. 2,1s. B. 3s. C. 4,5s. D. 9s. Câu 19. Một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là A.8km/h B.5km/h C.6,7km/h D.6,3km/h Câu 20. Độ lớn vận tốc của vật sẽ tỉ lệ thuận với thời gian nếu vật: A. chuyển động chậm dần đềuB. rơi tự do C. bị ném thẳng đứng lên trên D. bị ném ngang Câu 21. Theo trục Ox. Phương trình tọa độ của một vật là x = 3t - 3 (x tính bằng m, t tính bằng giây). Thông tin nào sau đây là đúng? A. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 3m/s B. Tọa độ ban đầu của vật là 3m C. Trong 5s vật đi được 12m D. Gốc thời gian được chọn tại thời điểm bất kỳ Câu 22. Nói gia tốc của vật 1 m/s 2 nghĩa là: A. Trong 1s, vận tốc của vật giảm 1m/s B. Trong 1s, vận tốc của vật tăng 1m/s C. Trong 1s, vận tốc của vật biến thiên một lượng là 1m/s D. Tại thời điểm t = 1s, vận tốc của vật là 1 m/s Câu 23. Trong chuyển động thẳng đều, nếu gọi v là vận tốc, t là thời gian chuyển động thì công thức đường đi của vật là: A. 2 1 2 s vt= B. 2 0 1 2 s x vt= + C. s = x 0 + vt D. s = vt Câu 24. Khi vật chuyển động tròn đều thì tốc độ góc luôn: A. hướng vào tâm B. bằng hằng số C. thay đổi theo thời gian D. Có phương tiếp tuyến với quỹ đạo Câu 25. Đáp án nào dưới đây là SAI ? A. Hệ quy chiếu được dùng để xác định vị trí của chất điểm. B. Hệ quy chiếu là hệ trục tọa C. Chuyển động và trạng thái đứng yên có tính chất tuyệt đối. D. Gốc thời gian là thời điểm t = 0. Câu 26. Một vật được xem là chất điểm khi kích thước của vật A. rất nhỏ so với con người. B. rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo. C. nhỏ, khối lượng của vật không đáng kể. D. nhỏ, chuyển động so với vật được chọn làm mốc. Câu 27. Đối với chuyển động thẳng đều thì : A. vận tốc của vật không đổi. B. đồ thị của nó đi qua gốc tọa độ. C. chuyển động của nó có gia tốc. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 28. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn chuyển động thẳng đều ? A. I, II, III. B. II, III, IV. C. I, II, IV. D. I, III, IV Câu 29. Chọn phương án đúng : A. Vật đi được quãng đường càng dài thì chuyển động càng nhanh. B. Vật chuyển động với thời gian càng nhỏ thì chuyển động càng nhanh. C. Thương số t s càng nhỏ thì vật chuyển động càng chậm D. Thương số t s càng lớn thì vật chuyển động được quãng đường càng lớn. Câu 30. Cho các đại lượng vật lí sau đây: I. Vận tốc ; II. Thời gian ; III. Khối lượng ; IV. Gốc tọa độ. Những đại lượng vô hướng là : A. II, III, IV. B. I, III, IV. C. I, II, IV. D. I, II, III. Câu 31. Lúc 7h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của ô tô này là: A. x = 36t (km) B. x = 36(t − 7) (km) C. x = −36t (km). D. x = −36(t − 7) (km). Câu 32. Lúc 7h sáng, một người bắt đầu chuyển động thẳng đều từ địa điểm A với vận tốc 6km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 0h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của người này là A. x = 6t (km) B. x = 6(t − 7) (km) C. x = −6t (km). D. x = −6(t − 7) (km). Câu 33. Nếu chọn gốc thời gian không trùng với thời điểm ban đầu và gốc tọa độ không trùng với vị trí ban đầu thì phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều có dạng A. x = x o + v(t − t o ) B. x = x o + vt. C. x = vt. D. x = v(t − t o ). Câu 34. Lúc 8h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 8h, gốc tọa độ ở A, thì phương trình chuyển động của ô tô này là t x O t x O t v O t v O I II III IV 0 t(h) x(km) 40 2 A. x = 54t (km) B. x = −54(t − 8) (km) C. x = 54(t − 8) (km) D. x = −54t (km) Câu 35. Lúc 6h sáng, xe thứ nhất khởi hành từ A về B với vận tốc không đổi là 36km/h. Cùng lúc đó, xe thứ hai đi từ B về A với vận tốc không đổi là 12km/h, biết AB = 36km. Hai xe gặp nhau lúc A. 6h30ph. B. 6h45ph. C. 7h. D. 7h15ph. Câu 36. Đồ thị tọa độ của một vật như hình bên. Vật chuyển động cùng chiều dương hay ngược chiều dương, với vận tốc có độ lớn là bao nhiêu, lúc 1h30ph vật ở đâu ? A. Ngược chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 10. B. Cùng chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 10. C. Ngược chiều dương, 40km/h, kilômét thứ 30. D. Cùng chiều dương, 40km/h, kilômét thứ 30. Câu 37. Đồ thị tọa độ của một vật như sau: Vật chuyển động cùng chiều dương hay ngược chiều dương, với vận tốc có độ lớn là bao nhiêu, lúc 2h30ph, vật ở đâu ? A. Cùng chiều dương, 10km/h, kilômét thứ 25 B. Ngược chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 50 C. Cùng chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 50 D. Cùng chiều dương, 10km/h, kilômét thứ 35 Câu 38. Một vật chuyển động thẳng đều với đồ thị chuyển động như sau Phương trình chuyển động của vật là A. x = 100 + 25t (km;h) B. x = 100 − 25t (km;h) C. x = 100 + 75t (km;h) D. x = 75t (km;h) Câu 39. Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình chuyển động như sau : x = 40 − 20t (km;h). Đồ thị của chuyển động là : 0 t(h) x(km) 10 1 20 0 25 50 75 100 1 2 3 4 x (km) t (h) A. Hình 2. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 40. Một chiếc canô đi từ A đến B xuôi dòng mất thời gian 10phút, từ B trở về A ngược dòng mất 15phút. Nếu canô tắt máy và thả trôi theo dòng nước thì nó đi từ A đến B mất thời gian là A. 25phút. B. 1giờ. C. 40phút. D. 30phút. Câu 41. Một vật chuyển động với phương trình đường đi như sau: s = 5t − 0,2t 2 (m;s). Phương trình vận tốc của chuyển động này là A. v t = −5 + 0,4t B. v t = 5 − 0,2t C.B. v t = −5 − 0,2t D. v t = 5 − 0,4t Câu 42. Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng x = 10 − 10t + 0,2t 2 (m;s). Phương trình vận tốc của chuyển động này là A. v t = −10 + 0,2t B. v t = −10 + 0,4t C. v t = 10 + 0,4t D. v t = −10 − 0,4t Câu 43. Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng x = 40 − 10t − 0,25t 2 (m;s). Lúc t = 0, A. vật đang ở mét thứ 40, chuyển động ngược chiều dương với gia tốc 0,25m/s 2 . B. vật có vận tốc 10m/s, chuyển động thẳng nhanh dần đều, ngược chiều dương, với gia tốc 0,5m/s 2 . C. vật đang ở mét thứ 40, chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s 2 . D. vật đang chuyển qua điểm có tọa độ 40m, chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu là 10m/s. Câu 44. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với đồ thị vận tốc như sau Phương trình đường đi của chuyển động này là A. s = 15t + 0,25t 2 B. s = 15t − 0,25t 2 C. s = −15t + 0,25t 2 D. s = −15t − 0,25t 2 trong đó s tính bằng mét, t tính bằng giây. Câu 45. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với đồ thị vận tốc như sau: 0 t(h) x(km) 3 40 20 H1 0 t(h) x(km) 2 40 H2 0 t(h) x(km) 0.5 40 50 H3 0 t(h) x(km) 2 40 H4 O 10 15 10 v(m/s) t(s) Vật dừng lại ở giây thứ A. 40 B. 90 C. 50 D. 80 Câu 46. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường s mất thời gian 3s. Thời gianvật đi 8/9 đoạn đường cuối là A. 1s B. 4/3s C. 2s D. 8/3s Câu 47. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu là 10m/s, sau 5s thì vật dừng lại. Lúc 2s vật có vận tốc là: A. 4m/s B. 6m/s C. 8m/s D. 2m/s. Câu 48. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 0,2m/s 2 và đi được 36m. Chia quãng đường này thành 3 phần (đầu, giữa và cuối), để thời gian đi trên mỗi phần quãng đường đều bằng nhau thì các quãng đường tương ứng là A. 2m; 14m; 22m B. 2m; 16m; 18m. C. 4m; 8m; 24m. D. 4m; 12m; 20m. Câu 49. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Lúc t = 0 vật qua A (xA = −5m) theo chiều dương với vận tốc 6m/s. Khi đến gốc tọa độ vật có vận tốc là 8m/s. Gia tốc của chuyển động này là A. 1,4m/s 2 . B. 2m/s 2 . C. 2,8m/s 2 . D. 1,2m/s 2 . Câu 50. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều và có: Lúc t = 4s thì x = 11m ; Lúc t = 5s thì x = 18m ; Lúc t = 6s thì x = 27m. Loại chuyển động và gia tốc của nó là A. chậm dần đều với gia tốc 2m/s 2 . B. nhanh dần đều với gia tốc 2m/s 2 . C. chậm dần đều với gia tốc 1m/s 2 . D. nhanh dần đều với gia tốc 1m/s 2 . Câu 51. Một vật rơi tự do với gia tốc 10m/s 2 . Trong giây thứ ba vật rơi được quãng đường A. 45m. B. 20m. C. 15m. D. 25m. Câu 52. Vật rơi trong không khí được xem là rơi tự do khi A. Vật có kích thước nhỏ. B. Vật khá nặng. C. Vật có hình cầu. D. Cả hai yếu tố A và B. Câu 53. Một vật rơi tự do từ độ cao h với gia tốc g = 10m/s 2 . Trong giây cuối cùng vật rơi được 35m. Thời gian vật rơi hết độ cao h là A. 3s. B. 4s. C. 5s. D. 6s. O 15 20 10 v(m/s) t(s) 20 . đổi đều với đồ thị vận tốc như sau: 0 t(h) x(km) 3 40 20 H1 0 t(h) x(km) 2 40 H2 0 t(h) x(km) 0.5 40 50 H3 0 t(h) x(km) 2 40 H4 O 10 15 10 v(m/s) t(s) . biến đổi đều có dạng x = 10 − 10 t + 0,2t 2 (m;s). Phương trình vận tốc của chuyển động này là A. v t = 10 + 0,2t B. v t = 10 + 0,4t C. v t = 10 + 0,4t

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Câu 36. Đồ thị tọa độ của một vật như hình bên. - Đề KT 45 phút số 1 - VL 10 Nâng cao ( TN  + TL )

u.

36. Đồ thị tọa độ của một vật như hình bên Xem tại trang 4 của tài liệu.
10v(m/s) - Đề KT 45 phút số 1 - VL 10 Nâng cao ( TN  + TL )

10v.

(m/s) Xem tại trang 5 của tài liệu.
A. Hình 2. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 4. - Đề KT 45 phút số 1 - VL 10 Nâng cao ( TN  + TL )

Hình 2..

B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 4 Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan