Ý thức hệ trong Nhật kí chiến tranh

67 178 1
Ý thức hệ trong Nhật kí chiến tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ***************** NGUYỄN THỊ LÂM Ý THỨC HỆ TRONG NHẬT KÍ CHIẾN TRANH (KHẢO SÁT QUA CÁC TÁC PHẨM: NHẬT KÍ ĐẶNG THÙY TRÂM , MÃI MÃI TUỔI HAI MƯƠI, NHẬT KÍ NGUYỄN HUY TƯỞNG, NHẬT KÍ CHIẾN TRƯỜNG, NHẬT KÍ NGUYỄN NGỌC TẤN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học ThS HOÀNG THỊ DUYÊN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Ngữ Văn giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Hoàng Thị Duyên tận tình hướng dẫn, bảo em trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tuy nhiên, thời gian có hạn lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi sai sót Vì em mong nhận góp ý thầy cô bạn để khóa luận em hoàn thiện Hà Nội, ngày ., tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Thị Lâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày khóa luận tốt nghiệp kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy cô giáo Khóa luận chưa công bố công trình Nếu lời cam đoan sai, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày , tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Thị Lâm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ Ý THỨC HỆ TRONG VĂN HỌC VÀ Ý THỨC HỆ TRONG NHẬT KÍ 1.1 Khái quát chung ý thức hệ 1.1.1 Khái niệm ý thức 1.1.2 Khái niệm ý thức hệ 1.1.3 Mối quan hệ ý thức hệ văn học 1.2 Vài nét ý thức hệ Nhật kí văn học 10 1.2.1 Thể loại Nhật kí văn học 10 1.2.2 Ý thức hệ Nhật kí văn học 14 CHƯƠNG 2: NHỮNG DẤU HIỆU CỦA Ý THỨC HỆ TRONG NHẬT KÍ CHIẾN TRANH 17 2.1 Những dấu ấn lí tưởng thời đại Nhật kí chiến tranh 17 2.1.1 Tinh thần yêu nước 17 2.1.2 Sự hi sinh, xả thân nghĩa lớn 25 2.2 Nhật kí chiến tranh - nơi phản chiếu thực xã hội 30 2.2.1 Bức tranh quê hương đất nước người Nhật kí chiến tranh 31 2.2.2 Con người với thực khắc nghiệt nơi chiến trường 43 2.3 Sự đấu tranh tâm hồn cá nhân 46 2.3.1 Con người trở với ngã riêng Nhật kí 47 2.3.2 Sự trăn trở ý thức cá nhân 53 2.3.3 Tâm hồn lạc quan, tha thiết yêu sống 57 PHẦN KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bất tác phẩm nghệ thuật muốn tồn dài lâu cần phải xuất phát từ đời sống thực cho dù thực đau thương “Nghệ thuật ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than” Bất kỳ loại hình nghệ thuật bước từ sống nhân sinh văn chương Mỗi thể loại văn chương với đặc điểm riêng phản ánh sống theo cách khác số thể loại văn học, không loại chân thực nhật kí Thể loại Nhật kí phát triển thực đạt thành công lớn đề tài viết chiến tranh Ngày nay, Nhật kí chiến tranh thực trở thành nguồn tư liệu sống vô đáng quý, tranh sống động chiến sĩ viết lên máu xương đời thực chiến tranh Mặc dù chiến tranh lùi xa ta không cảm thấy mát, hi sinh dân tộc lớn Trong hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt với tình hình đất nước rối ren, trang Nhật kí người chiến sĩ thể rõ tinh thần dân tộc, thể ý thức hệ đất nước với ý chí quật cường, vững mạnh Chính tư tưởng chung xã hội trở thành cảm xúc chủ đạo người chiến sĩ để họ thấm lên trang đời suy tư, chiêm nghiệm thực mà đất nước trải qua Thể loại Nhật kí thể loại mẻ với bạn đọc Nhật kí viết chiến tranh thực quan tâm có xuất hai nhật kí: Nhật kí Đặng Thùy Trâm (của tác giả Đặng Thùy Trâm) Mãi tuổi hai mươi (của tác giả Nguyễn Văn Thạc) vào năm 2005 tạo bước ngoặt đột phá thể loại, thu hút ý độc giả giới nghệ sĩ, đòi hỏi phải có công trình nghiên cứu để lí giải làm sáng rõ tác phẩm 1.2 Mỗi thời kỳ, giai đoạn lịch sử với đặc điểm xã hội khác mang tinh thần riêng, không nhìn thấy hay cầm nắm tinh thần ẩn chứa tâm hồn bùng phát lúc gặp phải chất xúc tác điều kiện định Xã hội Việt Nam thời Thị tộc Văn Lang có sở từ xuống tinh thần đoàn thể mà kiểu mẫu gia đình, lấy tinh thần yêu gia đình làm động cơ; Khi tổ chức Quốc gia chỉnh tề: thời nhà Lý, nhà Lê, nhà Trần, nhà Nguyễn,… chế độ quân chủ nghiêm túc, cần bảo vệ cho dân tộc thoát khỏi họa diệt vong, nhờ tinh thần gia tộc cố hữu nồng nàn tạo tinh thần quân dân trí, trăm người một, bảo vệ tự do, độc lập Xã hội Việt Nam thời kỳ chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc trải qua gian nan, đất nước ta “rũ bùn đứng dậy sáng lòa”, tinh thần dân tộc đưa lên đứng đầu, ưu tiên cho tinh thần dân tộc mà gạt bỏ tôi, cá thể riêng rẽ hòa quyện trở thành đất nước hùng mạnh Những ý thức hệ ăn sâu vào tâm hồn dân người Việt, họ sống bảo vệ đất nước máu thịt để gắn bó keo sơn sẵn sàng chia sẻ, nâng đỡ Từ trang Nhật kí ghi chép tỉ mỉ người chiến sĩ, ta thấm nhuần tư tưởng dân tộc thời kỳ chiến tranh khắc nghiệt, sống chết cận kề Vì người nên trang Nhật kí chân thực đáng tin cậy, phản ánh tinh thần dân tộc thời có sức ảnh hưởng đến ngày Vì vậy, nghiên cứu ý thức hệ thể loại Nhật kí chiến tranh vừa mang ý nghĩa lí luận, vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Nhật kí thể loại mới, Nhật kí viết chiến tranh góp phần thúc đẩy phát triển văn chương Việt Nam, tranh vừa mang giá trị thực lại vừa thấm nhuần tư tưởng nhân đạo sâu sắc Nhưng, ngày công trình nghiên cứu Nhật kí chiến tranh hoi Vì vậy, định chọn đề tài: Ý thức hệ Nhật kí chiến tranh với mong muốn khóa luận góp phần trình bày kết nghiên cứu vào việc khẳng định giá trị thể loại Nhật kí nói riêng văn chương Việt Nam nói chung Lịch sử nghiên cứu Ý thức hệ vấn đề giới nghiên cứu văn học quan tâm yếu tố chi phối đến sáng tác nhà văn phát triển văn học Đã có nhiều công trình nghiên cứu ý thức hệ mối quan hệ ý thức hệ với văn học chưa có công trình cụ thể nghiên cứu ý thức hệ Nhật kí, đặc biệt Nhật kí chiến tranh Trước năm 1986, Nhật kí xuất không nhiều tính chất riêng tư Nhật kí chưa thu hút ý độc giả quan tâm giới nghiên cứu Từ sau năm 1986, cụ thể năm 2005 với xuất Nhật kí Đặng Thùy Trâm - nữ bác sĩ, liệt sĩ cống hiến cho nghiệp giải phóng gây bao xúc động trái tim bạn đọc; Nhật kí Mãi tuổi hai mươi liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc tạo ấn tượng sâu sắc; bên cạnh có Nhật kí chiến trường Dương Thị Xuân Quý, Nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn, Nhật kí Nguyễn Huy Tưởng… Các tác phẩm Nhật kí thu hút ý toàn xã hội khiến giới nghiên cứu văn học phải hướng đến Nhật kí thể loại đặc biệt Đã có hàng loạt báo, phê bình, giới thiệu… xuất làm sáng rõ tác phẩm khiến ta có cảm nhận chân thực chiến tranh xương máu, làm sống lại không khí hào hùng, tái đất nước hoàn cảnh gian khó nhất… Các viết với nội dung phong phú khai thác nhiều khía cạnh như: Những rung chuyển từ cách sống Thùy Trâm [9], Đọc Nhật kí chiến tranh: tác phẩm văn học kỳ lạ [20], Có thêm Nhật kí chiến tranh chân thật [10],… Những viết góp phần mang tác phẩm lại gần với bạn đọc khiến ta hiểu khó khăn gian khổ hi sinh lý tưởng thời đại anh hùng Nguồn tư liệu đáng quý qua Nhật kí chiến tranh [8] Tôn Phương Lan số nghiên cứu chuyên sâu Nhật kí chiến tranh Bài viết mang lại nhìn chân thực cho độc giả chiến tranh ác liệt Hầu hết nghiên cứu Nhật kí chiến tranh khai thác thông tin bên lề tác phẩm chưa có công trình nghiên cứu sâu khai thác Nhật kí chiến tranh nhìn xã hội học, cụ thể mặt ý thức hệ Tính đến nay, có số viết nghiên cứu ý thức hệ mối quan hệ ý thức hệ văn học Trần Đình Sử, “Văn học ý thức hệ xã hội”; Nguyễn Hữu Lê, “Giữa văn học trị”, Tạp chí Việt;… Ở đề tài khóa luận mong muốn mang lại góc nhìn thể loại Nhật kí chiến tranh giá trị nhân văn Đặc biệt nghiên cứu ý thức hệ Nhật kí văn học nói chung ý thức hệ Nhật kí chiến tranh nói riêng Khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, kính mong hội đồng thầy cô cho ý kiến đóng góp để khóa luận hoàn thiện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thể loại Nhật kí nói chung góp phần vào việc hoàn thiện kho tàng văn chương Việt Nam Nhật kí chiến tranh phản ánh sống thời chiến cách rõ rệt với khắc nghiệt chiến trường mưa bom bão đạn, giúp cho độc giả hệ sau có cảm nhận thấu hiểu sống hệ trước Nhật kí chiến tranh cho thấy suy tư, trăn trở người chiến sĩ, người nghệ sĩ thời kỳ kháng chiến qua dòng tâm tư thầm kín họ Qua đề tài Ý thức hệ Nhật kí chiến tranh, mong muốn ý thức hệ tinh thần dân tộc phản ánh Nhật kí chiến tranh tiếp tục nuôi dưỡng nâng cao hệ sau này, khiến hệ niên trẻ biết trân trọng thành đánh đổi xương máu người chiến sĩ, từ giáo dục nhân cách người, hướng hệ niên có thái độ sống tích cực nhìn vào tinh thần dân tộc năm tháng lịch sử khó khăn mà dân tộc qua Thông qua đề tài này, hi vọng mang lại nhìn đắn, chân thực hoàn cảnh xã hội Việt Nam thời chiến ý thức tinh thần dân tộc sâu đậm nhân dân Việt Nam qua trang Nhật kí đầy ý nghĩa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu ý thức hệ chung thời Đất nước có chiến tranh thể Nhật ký điển hình kháng chiến chống Mĩ, chống Pháp cứu nước nhằm thấy rõ ý nghĩa Nhật kí chiến tranh ý thức hệ xã hội Việt Nam thời chiến tranh loạn lạc b Phạm vi nghiên cứu Trong khóa luận này, sâu vào tìm hiểu Nhật kí bật tác giả mà theo thấy tác phẩm hội tụ đầy đủ yếu tố nằm nội dung đề tài ♦ Nhật kí Đặng Thùy Trâm (của tác giả Đặng Thùy Trâm) ♦ Mãi tuổi hai mươi (Nhật kí tác giả Nguyễn Văn Thạc) ♦ Nhật kí Nguyễn Huy Tưởng (Nhật kí Nguyễn Huy Tưởng) ♦ Nhật kí chiến trường (của Dương Thị Xuân Quý) ♦ Nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn (của tác giả Nguyễn Ngọc Tấn) Ngoài ra, khóa luận nghiên cứu, tham khảo số tác phẩm tác giả khác để làm rõ vấn đề mà khóa luận trình bày Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận, sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu phải đối diện với chết, hi sinh lúc Với anh, chết đáng tiếc, tiếc cho tuổi xuân phơi phới với lí tưởng cao cống hiến cho đất nước, chết không đáng sợ mà “Còn khổ hơn, đau đớn tinh thần thờ bà xóm đồi (…) Thấp thoáng nhà, nơi lưng chừng dốc cặp mắt ngi ngờ, xa lạ (…) mà bang quang thế, dửng dưng thế… Ôi chao buồn.” [21; tr.83] Thật đau lòng thấy thờ ơ, lạnh nhạt dân làng chiến sĩ đội hành quân không chốn nghỉ, tàn nhẫn có người dân xóm đồi vô tâm không để ý lại vô tình làm tổn thương tâm hồn nhạy cảm xa quê hương, họ mong đến đâu có cảm giác ấm cúng nhà đổi lại ánh mắt thờ ơ, lạnh nhạt, thật đáng sợ chết Những trang Nhật kí nơi chất chứa tâm cá nhân riêng tư Ai biết đến phút giây tiêu cực “Chán nản Có tư tưởng muốn chết, muốn tự tử” [18; tr.12] Nguyễn Huy Tưởng ông cảm thấy bế tắc, không viết không làm có ích, lúc ông cảm thấy cỏi có cảm giác lẻ loi bị bỏ rơi Đôi ông phải lên “Trời ơi! Muốn giấu mặt đi, không làm (…) Chưa có lập trường, chưa vững, đầu óc”, có lúc hối hận, tự trách thân “hối hận tự cách không hợp thời, không muốn anh thư ký lấn vào địa vị đại biểu Không lợi cho đoàn thể” [18; tr.36], có phút giây tự hổ thẹn, cảm thấy xấu hổ thân chưa hoàn thiện “Thẹn không cương lĩnh trách nhiệm Muốn thoái thác việc khó Sợ đoàn thể phê bình” [18; tr.67] Như cá nhân có đan xen nhiều trạng thái khác nhau, cá nhân hoàn hảo có điều họ cần tiết chế loại bỏ ích kỷ riêng tư để nghĩ cho tập thể chung, làm điều có lợi cho cách mạng mà phát huy ưu điểm phù hợp với hoàn cảnh Nhưng đời người lính cận kề chết 48 liệu có phút giây họ lo lắng hay không? Câu trả lời có, có phút giây “lo cho Nếu bị bắt Chờ đợi tra kinh khủng (…) Nếu thất bại, cụ Hồ đâu? Những ngày rực rỡ thủ đô tan biến hết” [18; tr.79] không lo cho mà rộng lớn lo cho số phận dân tộc Nguyễn Huy Tưởng chiêm nghiệm sống chiến tranh sáng tác kịch, truyện ngắn để phục vụ cách mạng ông gắn bó với nhân dân, với đấu tranh dân tộc không khác chiến sĩ nhà văn Sống đời người lính, Nguyễn Huy Tưởng muốn sống để giúp ích cho đời ông người văn nghệ, ông có lúc cảm thấy cô đơn, bế tắc “khủng hoảng Ta muốn trốn đời Ta muốn sống người bình thường Ta không muốn Nguyễn Huy Tưởng” [18; tr.170] Đọc trang Nhật kí Dương Thị Xuân Quý ta lại thấy nỗi cô đơn, nỗi buồn bình thường, nỗi cô đơn nhớ cô tâm với người bạn thân thư cô viết “Có lúc hát ru mà lòng dưng tê buốt khóc Nhàn Đường hành quân không cho phép rỏ nước mắt, người khóc ảnh hưởng đến nhiều người khác” [12; tr.310] Cô đơn biết kể đoàn hành quân khẩn trương khí thế, giấu tâm riêng để hòa vào chiến trường kỳ cá nhân làm tập thể nản chí u sầu tâm cá nhân? Cuộc sống vất vả người lính có lúc khiến người mẹ trẻ Xuân Quý cảm thấy sợ nỗi sợ “mình sợ lãng phí thời gian Nhưng có lúc bất lực Mình nằm dài để thời gian trôi qua vô vị”, người phụ nữ chân yếu tay mềm không run sợ trước bom đạn, khổ đau lại sợ cô đơn, sợ phải “còn mẹ nhà Mẹ sợ mẹ tỉnh dậy Mẹ khóc Khóc nhớ Ly ơi” [12; tr.385], lúc nỗi nhớ thường trực đợi thời ập tới, bình thường 49 gạt để tập trung vào công việc lúc không ngăn cản giọt nước mắt yêu thương Ngoài nỗi cô đơn nhớ có khoảnh khắc lo lắng cho chyện xảy “hôm chậm sên Chân nứt đau nhói (…) Mà nguy hiểm chờ mình? Kể run thật” [12; tr.402] Người phụ nữ dù có mạnh mẽ tới đâu phải khóc trở với đời sống riêng mình, người phụ nữ nhạy cảm Xuân Quý lại dễ xúc động “Chao ôi Khóc Chỉ biết khóc thầm Từ hôm vào chưa thấy khóc Nhưng thực khóc thầm nhiều (…) thuộc tình cảm lại chịu nổi” [12; tr.450], nỗi buồn nỗi cô đơn có đau khổ đến người chiến sĩ xoa dịu lí tưởng cao đẹp mà theo đuổi Nhật kí ghi ngày 30/6/68 nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm có bộc bạch rằng: “Chưa cảm thấy đau khổ cô đơn đến mức này.” Nhưng sau tâm “hãy đứng dậy Th.ơi, dù gió mưa giông bão lên, dù nước mắt chảy tràn thành suối nguồn đau khổ giữ vững tinh thần Th nghị lực, niềm tin nghĩa, lí tưởng đời mà tiếp đường gai góc gian lao Có thắng lợi đến với mà đổi mồ hôi nước mắt, suy nghĩ khổ đau, có xương máu” [24; tr.57] Trong hoàn cảnh chiến tranh, dù người lính có mạnh mẽ tới đâu tránh khỏi phút giây cảm thấy cô đơn dù có cô đơn, đau khổ hay buồn bã tới đâu ta thấy bật lên nỗi đau tinh thần anh dũng, cảm dám yêu dám hận, dám chiến đấu sẵn sàng hi sinh cho độc lập dân tộc Như vậy, nỗi đau khổ, giây phút cô đơn dường đóng vai trò làm cho ý chí quật cường, đồng lòng tâm chiến thắng dân tộc Việt Nam ta 50 b Tình cảm dành cho hậu phương Trong Nhật kí, ta dễ dàng thấy tình cảm nồng thắm mà người chiến sĩ dành cho người thân Thật xúc động trước tình cảm dạt mà Nguyễn Ngọc Tấn dành cho người vợ mình, người chiến sĩ “sắt đá với giặc mà mềm dẻo với tất người” cuối lần viết lời âu yếm gửi đến người vợ trẻ mình, “Nhớ em”, lúc “Nhớ con, chưa đời”, có hôm nỗi nhớ ngập vào mơ khiến cho “Cái thấm thía việc xa - Càng xa tình yêu nồng thắm, có giấc mơ để củng cố tình yêu lâu dài - Nhớ Em, nhớ con, nhớ Nam Bộ rừng, anh lăn vào kiến thiết.” [22; tr.171] Hay Nguyễn Huy Tưởng, vừa chiến sĩ vừa nhà văn, gặp gỡ bạn bè đồng nghiệp, nghe họ kể gia đình mà cảm thấy thương nghĩ gia đình “Nghĩ thương vợ Gặp gia đình Thi, Hồng, Trần Huyền Trân, thấy thui thủi Không biết làm Nó khổ Mình tàn nhẫn Các chị em hỏi thăm mà buồn” [18; tr.138], không bộc lộ Nguyễn Huy Tưởng thường trực nỗi lo cho gia đình, lo cho an toàn vợ trước hoành hành quân giặc Đó tâm người lập gia đình riêng, có vợ phương xa để mong nhớ nữ bác sĩ trẻ Đặng Thùy Trâm lòng hướng Hà Nội, nơi cô sinh lớn lên, có cha mẹ người thân “Mẹ ơi! Con biết nói lòng thương mẹ trăm nghìn triệu mà đành xa mẹ Quân thù đó, bà mẹ con, người vợ chồng Đau xót vô cùng.” [24; tr.41], có người gái trẻ chạnh lòng tiếng mưa rơi, cô ao ước mái ấm gia đình “mưa thêm buồn thấm thía mưa lạnh làm cho người ta thèm khát vô cảnh sum họp gia đình Ước có cánh bay nhà xinh đẹp phố Lò Đúc để ba má em ăn 51 bữa cơm rau muống nằm chăn ấm áp ngủ giấc ngon lành” [24; tr.54], hạnh phúc bình dị giấc mơ, xung quanh cô thực bom đạn khốc liệt bắt buộc phải đối diện Đặc biệt tình mẫu tử thiêng liêng mà Dương Thị Xuân Quý dành cho gái nhỏ mình, phút giây cô quên hình ảnh bé Ly đôi mắt lấp lánh “trong mắt Ly, hai lóng lánh có hai chấm vàng nhỏ xíu đầu kim lay động”, hình ảnh bé nhỏ đáng yêu thường trực tâm trí cô “Ôi! Mình không quên giọng thương yêu con” Đối với cô, nỗi khổ dằn vặt ghê gớm tâm trí cô nỗi nhớ chồng, thương “Anh đâu? Có khỏe không? Ly biết làm rồi? Ly có khỏe không? Trời ơi, chưa phải chịu đựng ghê gớm (…) Chỉ có nỗi khổ nhớ Ly Thèm hôn lên má nói chuyện với Mình thầm hát ru bật khóc Ly ơi, hôm Ly quên mẹ rồi” [12; tr.336] Yêu mà phải xa con, không bên chăm lo miếng ăn giấc ngủ cho khiến cho người mẹ Xuân Quý lo lắng bất an, làm việc không lúc nguôi nhớ nỗi nhớ mà cô nhãng công việc giao, thư gửi người bạn cô viết rằng: “Nhớ Ly Nhưng nỗi nhớ cho tao sức bật vô địch Tao phải bù đắp cho Ly phần Ly hi sinh” [12; tr.309], đứa bé bỏng nguồn động lực để cô hoàn thành nhiệm vụ giao, nhờ có nỗi nhớ mà cô “Muốn làm việc gấp bội lên để xứng đáng với hi sinh Ly ơi, mẹ hứa, mẹ hứa bù đắp cho làm việc mẹ Con ơi, sáng mẹ vừa vừa khóc thương Mẹ khóc hàng quân, người trước không nhìn thấy mẹ khóc, người sau không nhìn thấy mẹ khóc” [12; tr.344] Thật cảm động trước tình cảm mà cô dành cho gái người giống vậy, khóc thầm 52 lặng, câm nín không hay, giọt nước mắt dồn nén hóa thành sức mạnh quật cường cho cá nhân để họ bước vào trận chiến với tinh thần lạc quan yêu đời Dẫu biết có chiến tranh không tránh khỏi chia xa đọc dòng Nhật kí mà người trận dành cho người thân ta lại cảm thấy day dứt nhói đau tới vậy? Những người chiến sĩ, người tính cách tất có điểm chung họ yêu gia đình, nỗi nhớ thường trực tâm trí họ Những tình cảm chân thật gửi tới người thân chiến sĩ ghi lại vào trang Nhật kí thật sống động, tất nhớ nhung, lo lắng, có bật lên thành tiếng khóc Tình cảm thiêng liêng chiến sĩ dành cho hậu phương khiến ta cảm phục hi sinh cao cả, tâm dành độc lập cho Tổ quốc thống 2.3.2 Sự trăn trở ý thức cá nhân Sự trăn trở tâm thức mà thể rõ nét trang Nhật kí riêng tư, ta hiểu thấu đấu tranh nhiều mặt tâm hồn Mỗi nhà văn, người lính lại mang chất chứa riêng tư Với Đặng Thùy Trâm nỗi băn khoăn, tò mò mong đợi “Trâm xứng đáng người cộng sản” mà không đứng hàng ngũ Nào phải không thiết tha thiết tha thấy khổ đau mà thôi” [24; tr.45], có câu hỏi chưa giải đáp “tại người thương mến cảm phục Đảng mà Đảng lại khắt khe hẹp hòi với mình?” [24; tr.45], người đồng chí cho “Trâm xứng đáng” cô ưu tú chi không kết nạp cô vào Đảng, với cô câu hỏi bế tắc trả lời, buồn xã hội thiếu công bằng, có sâu mọt không bị tiêu diệt dần gặm nhấm danh dự Đảng, đục khoét lòng tin yêu dân Đảng Tiếc cô chưa đứng hàng ngũ Đảng để đấu 53 tranh đến Sau câu hỏi bế tắc ấy, Thùy Trâm lại trở với suy tư thân “Tâm tình đứa tiểu tư sản phức tạp Có điều lạ muốn giản đơn rành mạch chất phác người nông dân (…) Tính tiểu tư sản họ nói tác phong tiểu tư sản đâu Tiểu tư sản đâu tác phong mà hòa khắp tầng lớp nhân dân” [24; tr.61], Thùy Trâm không phủ nhận xuất thân mình, tiểu tư sản có cô lòng với lí tưởng Đảng? Ý thức hệ thời đại anh hùng khiến cô gạt suy nghĩ tư lợi mà hòa nhập với nhân dân rồi, tầng lớp có người tốt kẻ xấu, quan trọng Đảng biết cách chọn lọc cải tạo lòng người khiến cho nhân dân lòng tin tưởng Một người bác sĩ Trâm cảm thấy ngại thân không làm để thay đổi thực, cô hiểu “Con người đâu có trái tim đầy máu đỏ, nửa chứa máu đen Cho nên não có điểm sáng ngời thông minh đẹp đẽ, mà có điểm đen tăm tối ý nghĩ đớn hèn” [24; tr.98] cảm thông cho người mang suy nghĩ đớn hèn, thời đại không cho phép người ta yếu hèn, suy nghĩ yếu hèn bị lịch sử loại bỏ Dù làm việc cô trăn trở “phải làm để xứng đáng với tình thương nhân dân Đức Phổ”, người tìm hội để hoàn thiện thân, để tiến cho kịp với thời đại hi vọng thay đổi thực bất công Đối với Nguyễn Huy Tưởng, mà ông trăn trở sứ mệnh người làm công tác văn nghệ, trách nhiệm người nghệ sĩ trước vấn đề thiết sống nhân sinh, ông tìm cách sáng tạo mong có ích cho đời Ông thường tự trách thân lãng phí thời gian mà không làm có ích “Thẹn lười biếng nước nhà gặp 54 đau đớn”, cảm giác tội lỗi hổ thẹn, thấy chẳng “Ta suy nghĩ: Chiến tranh đến mức ác liệt Sắt lửa xung quanh Sao ta không sống cho dũng cảm? Ta nhu nhược, sợ sệt Coi chết Tổ Quốc thoảng qua không? Coi đau đớn thường Phải có thái độ cứng rắn, sáng suốt để làm việc Không thể mềm bún được” [18; tr.85] Ông muốn “Phải đưa vào tác phẩm tiếng nói bình dị sống, chân lý thông thường sống, mà cao siêu Tư tưởng phải ánh lên tác phẩm Nói với sống Đừng có nghe trông thôi, mà phải nói.” [19; tr.81], triết lí không xa vời người nghệ sĩ làm được, họ bỏ qua bình dị sống mà theo đuổi thứ viển vông xa vời, ông nói nhiều nhiệm vụ người nhà văn, nhận thấy trình độ người làm văn nước thấp Ông băn khoăn sáng tác trách nhiệm nhà văn trước nhân dân, trước sống, vấn đề phục vụ xây dựng tâm hồn, ông băn khoăn số phận người làm cách mạng phẩm giá người, với ông “Làm cách mạng để giải phóng người, để nâng cao phẩm giá người Nhưng Đảng phẩm giá người chưa tôn trọng, quyền lợi người không đảm bảo cán người làm việc nhiều lại thứ người mà người ta coi nhẹ, trọng” [19; tr.85] Nguyễn Văn Thạc suy tư người anh nhận “Con người bị đánh lừa thương tiếc (…) Thời gian trôi, không nghoảnh lại không người ta có Nhưng thời gian thừa thãi, rơi vãi tay người than thở” [21; tr.102], sống êm đềm mà không muốn? Quả thật khó mà từ bỏ thi vị sống lại tận hưởng đất nước lâm nguy? Ý thức hệ chung lúc nhắc nhở người chiến sĩ trẻ “Thạc đừng vội nghĩ đến đòi hỏi hưởng thụ Hãy cao tính toán cá nhân” [21; tr.139] 55 Trong Nhật kí chiến trường, Dương Thị Xuân Quý gạt bỏ tình cảm riêng tư theo tiếng gọi Tổ quốc, mà cô trăn trở nỗi nhớ gia đình, lo lắng cho nhỏ “Anh ơi, anh trách, mắng em em bỏ Ly mà đi, em không ân hận chuyến Càng em thấy em định đúng” có lúc cô cảm thấy hối hận “Trời Đêm qua mẹ suy nghĩ lại tất cả, Ly ạ, lần đầu tiên, lần chuyến mẹ hối hận Mẹ nghĩ biết ráng chịu đựng lại với (…) ạ, mẹ bỏ lỡ hội có vào chiến trường, tham gia chứng kiến kiện lịch sử vĩ đại mà mẹ bố mơ ước”[12; tr.353], hối hận chốc lát chấn tĩnh lí tưởng cao đẹp, phục vụ cho cách mạng phải hi sinh tháng ngày êm đẹp bên xứng đáng, cô tự nhủ “Ly ơi, mẹ hứa với nhé, mẹ làm việc không mệt mỏi để chóng với Dù mẹ không bỏ viết đâu mẹ phải hi sinh ngày hạnh phúc bên nghệ thuật, điều sức mạnh phi thường mẹ, cổ vũ mẹ mạnh mẽ lên” [12; tr.353] Trong trang Nhật kí chiến sĩ, độc giả cảm nhận giằng xé, nỗi băn khoăn day dứt ý thức tập thể, sống cho nhân dân, chiến đấu nhân dân, đất nước với bên ý thức cá nhân, hạnh phúc riêng tư bên cạnh gia đình với người thân yêu Hoàn cảnh chiến tranh ép người ta phải chọn lựa hai đường người chiến sĩ khoác lên quân phục màu xanh với niềm tự hào kiêu hãnh buộc phải hi sinh hạnh phúc riêng; sống hạnh phúc cá nhân mà có tội với Tổ quốc lương tâm? Nhưng giằng xé mạnh mẽ làm bật lên lí tưởng sống cao đẹp, hi sinh quên gương anh hùng Tổ quốc 56 2.3.3 Tâm hồn lạc quan, tha thiết yêu sống Sống thời kỳ chiến tranh, cận kề mưa bom bão đạn, người chiến sĩ có nỗi buồn, trăn trở cá nhân đỗi riêng tư họ vươn lên, gạt bỏ tất đau thương để tiếp tục chiến trường kỳ đồng đội với lòng yêu nước niềm tin chiến thắng Họ biết cách tự tạo niềm vui cho mình, yêu đời, ca hát, bay bổng để làm cho đời lính thêm thi vị không tách rời thực tế Những người lạc quan để hi vọng tương lai tươi sáng, hòa bình, có bi bi tráng, người anh hùng làm nên lịch sử hào hùng Đời lính thiếu tiếng cười “Họ cười dỡn khỏi nói - át tiếng máy bay ù ù công xã bên - máy bay gần tới họ im nửa phút lại đâu vào Cái nhìn hồn nhiên tươi trẻ “láu lỉnh” tập trung thật nhiều (…) Họ vừa nói, vừa cười, vừa xen vào lối dỡn chơi, đùa cợt Họ nói chơi với T Họ tháo dây vòng để làm cho té chơi, họ lấy dây cột vào đuôi áo - họ đấm kêu thùm thụp” [22; tr.15], lúc họ đùa giỡn vui cười, đọc riêng dòng nhật kí dám họ sống chiến trường lửa đạn? Chỉ thấy yên bình niềm vui sống tập thể Giữa thực “chiến tranh tiếp diễn, chết chóc diễn hàng ngày, từng phút, dễ trở bàn tay”, Đặng Thùy Trâm tự động viên thân tạo lạc quan cho thương binh phải chịu cảnh đau đớn vết thương “Ơi người thương binh mà thương yêu người ruột thịt, cười lên gian khổ, giữ mối lạc quan vô bờ bến mà từ lâu đồng chí giữ dù hoàn cảnh khó khăn đến nào” [24; tr.51] Cô giữ mối lạc quan, hướng đến hòa bình: “Mình nghĩ đến ngày hòa bình (…) Hãy nuôi niềm tin hi vọng tuổi trẻ.” Không riêng Thùy Trâm mà người chiến sĩ trẻ mang lạc quan sống bị đe 57 dọa, người chiến sĩ “xanh xao mệt lả, sau mổ xong, vừa tỉnh, nụ cười tinh nghịch lại nở đôi môi nhợt nhạt”, dù bị thương đau đớn mỉm cười, éo le vết thương lòng “Thuận vừa khóc cha chết, hai tang nặng ngực nụ cười nở lại đôi môi nhợt nhạt - Thuận hát, cười, sôi thảo luận” [24; tr.65] khiến cho Đặng Thùy Trâm phải cảm phục thêm mến thương Không riêng Thuận mà có người chiến sĩ mát hi sinh họ cười, đừng nghĩ họ không đau, không buồn chiến trường bom đạn không chỗ cho nỗi buồn Chiến tranh cần người ta mạnh mẽ, thứ ủy mị, sướt mướt làm nao lòng người không ủng hộ Cũng giống Thùy Trâm, cô không cho phép tìm sau nụ cười tiếng thở dài, yêu đời nuôi dưỡng tâm hồn cô khỏi tàn khốc chiến tranh “Kì lạ thật, rừng núi âm u mưa rầm rả trước mắt rõ vườn hoa rực rỡ ánh nắng mùa xuân tươi đẹp” [24; tr.93], có tâm hồn yêu đời cảm nhận vẻ đẹp núi rừng bom dội, đạn bay Những trang Nhật kí lưu giữ kí ức người lính, có khổ đau có niềm hạnh phúc đời người lính Dẫu phải đối diện với bom đạn sống người lính, ta tìm thấy phút giây vô tư đến kì lạ Họ lạc quan, vô tư đối diện với thực chiến tranh có tàn khốc tới đâu Có lẽ nhờ lạc quan mà người chiến sĩ vượt qua hoàn cảnh khó khăn nơi chiến trường, nụ cười khói đạn rạng rỡ hẳn lên Họ vui vẻ, đùa giỡn với thật hồn nhiên, vô tư, lạc quan yêu đời liều thuốc chữa lành vết thương mà cho dù có dùng thuốc để lại vết sẹo in hằn 58 PHẦN KẾT LUẬN Ý thức hệ yếu tố tác động nhiều đến Nhật kí thời chiến tranh với thực chiến trường tàn khốc Nhật kí chiến tranh chịu ảnh hưởng ý thức hệ từ nhiều phương diện nội dung hình thức Nội dung Nhật kí nhiều đề cập đến lịch sử thời đại, mốc thời gian lịch sử, chiến thắng vang dội, có lại đau thương mát, hi sinh mang đo đếm,… dù hoàn cảnh người chiến sĩ có lí tưởng cao đẹp làm chân lí không nản lòng, suy sụp mà ngược lại, họ lạc quan yêu đời, dù có lúc trầm tư trăn trở không họ nản lòng, có hi sinh mát, có bi bi tráng Do hoàn cảnh chiến tranh mà trang Nhật kí dòng chữ ngắn ngủi, vắn tắt chí bị ngắt quãng Qua Nhật kí chiến tranh, ta thấy hệ người anh dũng, cảm, sẵn sàng hi sinh hạnh phúc cá nhân vị kỷ mà cống hiến tài trí cho dân tộc, Tổ quốc cần, họ có tên Càng thêm cảm phục tình đoàn kết, keo sơn dân tộc đất nước lâm nguy, lúc đồng bào người Việt bao bọc giúp đỡ lẫn nhau, họ xích lại gần họ có chung lí tưởng chiến đấu cho hòa bình mà bỏ qua phân biệt tầng lớp giai cấp, già, trẻ, gái, trai, tất dân nước Việt, chung máu đỏ da vàng,… Chính điều tạo nên sức mạnh phi thường khiến đất nước nhỏ bé chiến thắng lực xâm lược lớn mạnh Pháp Mĩ Qua Nhật kí chiến tranh, ta thêm ngưỡng mộ khâm phục lớp người hệ qua họ để lại không đi, tiếng cười trẻ thơ, gia đình hạnh phúc, xã hội đầy đủ no ấm, sống hòa bình mà ngày hệ chúng 59 ta thừa hưởng Tất điều đánh đổi mồ hôi, xương máu vô số người anh dũng hi sinh, đừng sống nhung lụa mà vô tình quên lịch sử khó khăn dân tộc anh dũng hi sinh hệ cha ông Vì vậy, hệ niên ngày nay, giữ gìn bảo vệ đất nước đau thương, ý thức giá trị sống mà hành động cho xứng đáng 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Văn Giá, Một kiểu nhà báo - nhà văn chiến tranh nhìn qua trường hợp Dương Thị Xuân Quý, báo điện tử, URL: http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=20769 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng việt Nam từ kỷ XVIII đến cách mạng tháng tám, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Đặng Vương Hưng (sưu tầm giới thiệu, 2005), Tài hoa trận, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Đặng Vương Hưng (sưu tầm giới thiệu, 2005), Những thư thời chiến Việt Nam, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Tôn Phương Lan (tháng năm 2008), Nguồn tư liệu đáng quý qua nhật kí chiến tranh, Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội (số 11) Nguyên Ngọc (tháng năm 2005), Những rung chuyển từ cách sống Thùy Trâm, Báo Sài Gòn giải phóng 10 Nguyễn Khắc Phê, Có thêm nhật kí chiến tranh chân thật, Báo Lao động điện tử, URL: http://www.laodong.com.vn/Home/vanhoa/2006/12/16256.laodong 11 Nguyễn Huy Phòng (2013), Nguyễn Huy Tưởng với văn chương đời, tạp chí Tuyên giáo, số 12 Dương Thị Xuân Quý, Chỗ đứng, Hoa rừng, Nhật kí chiến trường thơ, Nhà xuất Hội Nhà văn 13 Trần Đình Sử, Văn học ý thức hệ xã hội, tạp chí văn hóa Nghệ An URL: https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/van-hoc-va-y-thuc-he-xa-hoi 14 Trần Đình Sử, Giáo trình Lí luận văn học, tập 2, Nhà xuất Đại học Sư Phạm 15 Trần Đình Sử (chủ biên) _ Lê Bá Hán_Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phương Lựu (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nhà xuất giáo dục, hà Nội 17 Nguyễn Huy Tưởng (2016), Nhật kí Nguyễn Huy Tưởng (tập 1), (Nguyễn Huy thắng biên soạn), Nhà xuất Kim Đồng 18 Nguyễn Huy Tưởng (2016), Nhật kí Nguyễn Huy Tưởng (tập 2), (Nguyễn Huy Thắng biên soạn), Nhà xuất Kim Đồng 19 Nguyễn Huy Tưởng (2016), Nhật kí Nguyễn Huy Tưởng (tập 3), (Nguyễn Huy Thắng biên soạn), Nhà xuất Kim Đồng 20 Thanh Thảo, Đọc nhật kí chiến tranh: Một tác phẩm văn học kỳ lạ, Báo Thanh Niên 21 Nguyễn Văn Thạc, Mãi tuổi hai mươi, Nhà xuất Thanh Niên 22 Nguyễn Thi (1997), Nhật kí Nguyễn Ngọc Tấn (1953-1955), Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Nguyễn Viết Thông (Tổng chủ biên) (2013), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lenin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật kí Đặng Thùy Trâm, (Vương Trí Nhàn giới thiệu), Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Các hình thái ý thức xã hội, URL: https://kipkis.com/cac hinh thai y thuc xa hoi ... Ý THỨC HỆ TRONG VĂN HỌC VÀ Ý THỨC HỆ TRONG NHẬT KÍ CHƯƠNG NHỮNG DẤU HIỆU CỦA Ý THỨC HỆ TRONG NHẬT KÍ CHIẾN TRANH CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ Ý THỨC HỆ TRONG VĂN HỌC VÀ Ý THỨC HỆ TRONG NHẬT KÍ... VỀ Ý THỨC HỆ TRONG VĂN HỌC VÀ Ý THỨC HỆ TRONG NHẬT KÍ 1.1 Khái quát chung ý thức hệ 1.1.1 Khái niệm ý thức 1.1.2 Khái niệm ý thức hệ 1.1.3 Mối quan hệ ý thức. .. sâu khai thác Nhật kí chiến tranh nhìn xã hội học, cụ thể mặt ý thức hệ Tính đến nay, có số viết nghiên cứu ý thức hệ mối quan hệ ý thức hệ văn học Trần Đình Sử, “Văn học ý thức hệ xã hội”; Nguyễn

Ngày đăng: 07/09/2017, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của khóa luận

    • 7. Bố cục của khóa luận

    • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ Ý THỨC HỆ

    • TRONG VĂN HỌC VÀ Ý THỨC HỆ TRONG NHẬT KÍ

      • 1.1 Khái quát chung về ý thức hệ

        • 1.1.1 Khái niệm ý thức

        • 1.1.2 Khái niệm ý thức hệ

        • 1.1.3 Mối quan hệ giữa ý thức hệ và văn học

        • 1.2 Vài nét về ý thức hệ trong Nhật kí văn học

          • 1.2.1 Thể loại Nhật kí văn học

          • 1.2.2 Ý thức hệ trong Nhật kí văn học

          • CHƯƠNG 2: NHỮNG DẤU HIỆU CỦA Ý THỨC HỆ

          • TRONG NHẬT KÍ CHIẾN TRANH

            • 2.1 Những dấu ấn của lí tưởng thời đại trong Nhật kí chiến tranh

              • 2.1.1 Tinh thần yêu nước

              • 2.1.2 Sự hi sinh, xả thân vì nghĩa lớn

              • 2.2 Nhật kí chiến tranh - nơi phản chiếu hiện thực xã hội

                • 2.2.1 Bức tranh quê hương đất nước và con người trong Nhật kí chiến tranh

                • 2.2.2 Con người với hiện thực khắc nghiệt nơi chiến trường

                • 2.3 Sự đấu tranh trong tâm hồn mỗi cá nhân

                  • 2.3.1 Con người trở về với bản ngã riêng của mình trong Nhật kí

                  • 2.3.2 Sự trăn trở trong ý thức cá nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan