Vận dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề vào việc dạy học bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10)

59 372 0
Vận dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề vào việc dạy học bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN VŨ THỊ VIỆT ANH VẬN DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ VÀO VIỆC DẠY HỌC BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (NGỮ VĂN 10) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Phạm Kiều Anh – người trực tiếp tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ , bảo tận tình, để hoàn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy, cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ Văn bạn sinh viên nhóm khóa luận giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 Sinh viên thực Vũ Thị Việt Anh LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp cô giáo – TS Phạm Kiều Anh Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng - Những tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng với công trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu trước Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Vũ Thị Việt Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục khoá luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT’’ CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở lý luận phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Giới thiệu chung phong cách chức ngôn ngữ 1.1.2 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.2 Cơ sở lý luận dạy học nêu vấn đề câu hỏi nêu vấn đề 14 1.2.1 Giới thiệu chung dạy học nêu vấn đề 14 1.2.2 Những vấn đề chung câu hỏi nêu vấn đề 15 1.3 Cơ sở thực tiễn 18 1.3.1 Thực trạng dạy 18 1.3.2 Thực trạng học 19 Chương 20 DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT” 20 CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ 20 2.1 Mục đích việc dạy học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” 20 2.2 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” (Ngữ văn 10) 20 2.2.1 Nguyên tắc tích hợp 20 2.2.2 Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm nhận thức HS 21 2.2.3 Nguyên tắc rèn luyện lực tư cho HS 21 2.3 Bài “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” (Ngữ văn 10) 22 2.3.1 Cấu trúc học 22 2.3.2 Xác định nội dung kiến thức sử dụng CHNVĐ 23 2.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề 28 2.5 Phương hướng dạy “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” (Ngữ văn 10) có sử dụng hệ thống CHNVĐ 29 Chương 33 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 33 3.1 Mục đích thực nghiệm 33 3.2 Đối tượng thực nghiệm 33 3.3 Địa bàn thực nghiệm 33 3.4 Thời gian thực nghiệm 33 3.5 Nội dung thực nghiệm 33 3.6 Kết thực nghiệm 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CH : Câu hỏi CHNVĐ : Câu hỏi nêu vấn đề DH : Dạy học DHNVĐ : Dạy học nêu vấn đề GD : Giáo dục GS : Giáo sư GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học PGS : Phó giáo sư SGK : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, giáo dục Việt Nam trình đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Điều có nghĩa hoạt động giáo dục có chuyển đổi từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đạt mục tiêu đó, giáo viên (GV) phải thực chuyển từ PPDH theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp cho HS, phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học, sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Theo đó, đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục phổ thông, đổi toàn diện mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học (DH) theo hướng tích cực hóa hành động HS Từ yêu cầu từ thực tế đổi giáo dục, năm gần đây, nhà khoa học GD, GV tiếp cận PPDH tiên tiến giới, phát huy lực hành động tính động sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp… DH theo hướng tích cực, DH theo lý thuyết kiến tạo, DH theo hướng tích hợp,… Trong đó, DH nêu vấn đề (DHNVĐ) nhiều trường áp dụng bước đầu thu kết đáng kể Ngữ văn môn học vừa mang tính lý thuyết, vừa nặng thực hành Muốn HS tiếp nhận đầy đủ, sâu xác tri thức, kỹ Ngữ văn, GV cần phải có hình thức, phương pháp dạy học phù hợp để chủ thể học tập vừa có khả tự tìm tòi, khám phá phát nội dung học tập Vì vậy, việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề (CHNVĐ) DH Ngữ văn, đặc biệt DH Tiếng Việt việc có ý nghĩa Bởi tác dụng lớn DHNVĐ lấy người học làm trung tâm Sử dụng kiểu câu hỏi (CH) vào hoạt động dạy học, GV giúp HS có nhiều điều kiện thuận lợi để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo việc tiếp thu kiến thức “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” giảng phong cách chức ngôn ngữ Thông qua việc trang bị cho HS hiểu biết ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, HS biết vận dụng hiểu biết thân phong cách ngôn ngữ HS vào hoạt động nhận diện, cảm thụ phân tích ngôn ngữ nghệ thuật, biện pháp nghệ thuật hiệu chúng trình sử dụng Trên sở đó, hình thành bồi dưỡng cho HS kỹ sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt hiệu nghệ thuật nói đặc biệt viết Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề vào việc dạy học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thuật ngữ “Dạy học nêu vấn đề” xuất phát từ thuật ngữ “Orixtic” hay gọi phương pháp phát triển, tìm tòi Phương pháp có tên gọi “Dạy học phát giải vấn đề” Phương pháp nhiều nhà nghiên cứu khoa học, tâm lý học, giáo dục học A.Ja Ghecđơ, B.E Raicop,… tìm hiểu vào năm 70 kỷ XIX Các nhà khoa học nêu lên phương án tìm tòi phát kiến dạy học nhằm hình thành lực nhận thức cho HS cách đưa HS vào hoạt động tìm kiếm tri thức, HS chủ thể hành động học, người sáng tạo hoạt động học Đây sở lý luận PPDH phát giải vấn đề Đến năm 50 kỷ XX, xã hội bắt đầu phát triển mạnh, đôi lúc xuất mâu thuẫn giáo dục, mâu thuẫn yêu cầu giáo dục ngày cao đòi hỏi khả sáng tạo HS ngày tăng Từ thực tiễn đó, “dạy học nêu vấn đề” trọng thực trở thành hình thức giáo dục giới Cho đến năm 70 kỷ XX, nhà khoa học M.I Ma-khơ-mutop đưa đầy đủ sở lý luận cho DH giải vấn đề Trên giới có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục nghiên cứu phương pháp Những nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết thực tiễn kiểu DH này, tiêu biểu lý thuyết “quá trình lĩnh hội hành động trí tuệ theo giai đoạn” P.Ia.Gal-pê-rin, lý thuyết “phương thức lĩnh hội tiến từ trừu tượng đến cụ thể” dựa tảng lý thuyết “cấu trúc hoạt động học tập” V.V.Đa-vư-đôp D.B.El.cô-nin Trong công trình đó, phải kể tới hệ thống lý thuyết DHNVĐ I.Ia.Lec-nhe Nhà nghiên cứu tạo tiền đề cho việc DH đường đưa giải nhiệm vụ hoạt động học, thể tư lực sáng tạo HS Ông nghiên cứu dạng CHNVĐ, tình có vấn đề, chức năng, tiêu chuẩn đánh giá phương pháp dạy học Từ đó, ông đề nhiệm vụ vai trò GV DHNVĐ Theo ông, “DHNVĐ có nội dung trình giải cách sáng tạo vấn đề toán có vấn đề hệ thống định diễn lĩnh hội sáng tạo tri thức kĩ năng, nắm kinh nghiệm hoạt động sáng tạo mà xã hội tích lũy được, hình thành nhân cách có tính tích cực công dân, có trình độ phát triển cao có ý thức xã hội chủ nghĩa” [6; 81] Ông cho CHNVĐ công cụ định hướng cho người dạy người học tiếp cận, giải mã tri thức khoa học nằm bên tình có vấn đề Vì vậy, DH CHNVĐ học không mang lại nhiều hiệu chất lượng cho HS Cùng với nghiên cứu I.Ia.Lec-nhe, A.M.Ma-chiu-skin đồng tình với I.Ia.Lec-nhe nhiều quan điểm, đặc biệt việc đánh giá cao khả sáng tạo HS tham gia vào việc giải tình có vấn đề DH Ông cho “DHNVĐ lên thành kiểu giai đoạn DH DHNVĐ thuộc vào giai đoạn dạy học DHNVĐ DH phải hiểu trước hết giai đoạn cần thiết trình hình thành hành động, trình lĩnh hội tri thức” [11; 121] Nét bật nghiên cứu ông tập trung nghiên cứu sâu vấn đề cốt lõi tình có vấn đề Kiểu dạy học phát triển không ngừng, nghiên cứu ứng dụng số nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt trọng Ba Lan V.Okon – nhà giáo dục học Ba Lan làm rõ phương pháp thật phương pháp dạy học tích cực Trong tác phẩm “Những sở việc DHNVĐ”, ông quan niệm kiểu dạy học sau: “Chúng hiểu DHNVĐ dạng chung toàn hành động tổ chức tình có vấn đề, biểu đạt (nêu ra) vấn đề (tập cho HS quen dần để tự làm lấy công việc này), ý giúp đỡ HS điều kiện cần thiết để giải vấn đề, kiểm tra cách giải cuối lãnh đạo trình hệ thống hóa củng cố kiến thức tiếp thu được” [13; 103] Hiện nay, công trình ông ứng dụng thực nghiệm nhiều môn học khác ba cấp học, tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn khác Tư tưởng công trình nghiên cứu ông áp dụng cho giáo dục Việt Nam Như vậy, DHNVĐ đươc nhà nghiên cứu nước ta phần quan tâm đến từ sớm, từ thập kỉ 70-80 Nhưng điều đáng nói vấn đề kiểu dạy học nhà nghiên cứu giáo dục số quốc gia phát triển giới quan tâm cách triệt để triển khai, ứng dụng nhà trường từ sau cải cách giáo dục năm 1980 Ở Việt Nam, có nhiều nhà nghiên cứu dành cho phương pháp dạy học quan tâm ưu ái, đặc biệt nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Quang gần Đặng Vũ Hoạt Nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Quang sử dụng thuật ngữ “Dạy học nêu vấn đề - Orixtic” Quan điểm ông cho “Dạy học nêu vấn đề - Orixtic tiếp cận lý luận dạy học phát triển DHNVĐ - Orixtic PPDH cụ thể đơn Nó phân hệ dạy học chuyên biệt hóa, tức tập hợp nhiều PPDH liên kết với chặt chẽ tương tác với nhau, phương pháp xây dựng toán Orixtic giữ vai trò trung tâm chủ đạo, gắn bó PPDH khác tập hợp lại thành hệ thống toàn vẹn” [14; 121] Bên cạnh đó, thời gian gần đây, nhà nghiên cứu Đặng Vũ Hoạt quan tâm đến “định lượng” DHNVĐ Ông cho “DHNVĐ hệ thống dạy học dựa quy luật lĩnh hội tri thức cách thức hoạt động cách sáng tạo, bao gồm kết hợp nét tìm tòi khoa học Nhờ vậy, đảm bảo cho HS lĩnh hội cách vững sở khoa học, phát triển tính tự lực, lực sáng tạo hình thành giới quan khoa học cho họ” [4] Ông đưa nét tiêu biểu chất kiểu DHNVĐ định nghĩa tình có vấn đề, nguyên tắc, cách tạo tình có vấn đề loại tình có vấn đề dạy học… Nghiên cứu ông làm sáng rõ mặt lý thuyết PPDH này, đồng thời góp phần giải đáp băn “Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) - So sánh cách bày tỏ nỗi lòng tình yêu Xuân Diệu Nguyễn Bính qua cặp câu thơ VD1? - So sánh hình ảnh “vầng trăng” cặp câu thơ VD2? Sau 5-7 phút, HS trình bày sản phẩm nhóm lên bảng GV nhận xét, giải thích thêm, gợi HS đến kiến thức Tính hình tượng a Ví dụ: - Biện pháp nghệ thuật: + Ẩn dụ “bánh trôi nước” + Từ ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm: trắng, tròn, son + Thành ngữ: bảy ba chìm - Hình ảnh bánh trôi nước: ẩn dụ người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến HXH đánh thức thị giác người đọc thông qua việc miêu tả cách chân thực hình ảnh bánh trôi nước cách làm bánh người xưa Qua đó, người phụ nữ PK lên với đầy đủ vẻ đẹp hình thức, vẻ đẹp phẩm cách số phận bất hạnh → có đồng cảm, chia sẻ 39 GV: Tính hình tượng gì? b Khái niệm HS: Trả lời Là khả tạo hình tượng nhờ cách diễn đạt ngôn ngữ có hình ảnh, màu sắc, âm thanh, biểu tượng,…, người đọc dùng tri thức, vốn sống để liên tưởng, suy nghĩ rút học GV: Các biện pháp nghệ thuật c Các biện pháp tu từ tạo nên tính hình tạo nên tính hình tượng gì? tượng So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, phép điệp… Những biện pháp dùng sáng tạo, đơn lẻ, phối hợp với  Phân tích số VD SGK GV: Tính hình tượng tạo hệ *Lưu ý: Hệ tính hình tượng tất yếu gì? - Tính đa nghĩa: từ ngữ, câu văn, hình ảnh HS trả lời toàn văn nghệ thuật có khả tạo nhiều nghĩa, nhiều tầng nghĩa khác - Tính hàm súc: lời mà ý sâu xa, rộng lớn GV cho HS lấy thêm ví dụ tính hình tượng? VD1: Nhân hóa “Con sóng lòng sâu Con song mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được” (Sóng – Xuân Quỳnh) VD2: So sánh 40 Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai? (Ca dao) Tính truyền cảm a.Ví dụ: SGK trang100 - Nội dung: +Là tiếng khóc xót xa Thúy Kiều cho nàng Đạm Tiên +Là dự cảm Thúy Kiều cho thân phận +Là tiếng khóc tác giả cho thân phận người phụ nữ xưa → Tính biểu cảm Nhưng đọc, tác giả khiến người đọc thấy xót xa, chạnh lòng, cảm thương, thể trân trọng trước lòng ND trước thân phận người Tác giả người khéo léo truyền tải cảm xúc, khơi gợi sẻ chia, đồng cảm với thân phận người phụ nữ xưa người đọc → Tính truyền cảm - Nghệ thuật thể hiện: từ láy “đau đớn”, từ ngữ biểu cảm, thấm thía, ngôn ngữ giản dị, xác, lắng đọng GV: Em hiểu tính b Khái niệm truyền cảm ngôn ngữ nghệ Tính truyền cảm ngôn ngữ nghệ thuật thuật? làm cho người đọc vui, buồn, yêu, HS suy nghĩ trả lời câu hỏi thích,… người viết, tạo giao cảm, hòa đồng hút, gợi cảm xúc cho 41 người đọc Tính cá thể hóa a Ví dụ VD1: So sánh: Cùng bày tỏ nỗi lòng tương tư nhưng: -Xuân Diệu có cách nhớ nhung bày tỏ thẳng thắn, mới, Tây đại (phép điệp ngữ, động từ mạnh “nhớ”) - Nguyễn Bính bày tỏ nỗi lòng kín đáo với lối nói vòng quanh, đậm chất dân gian (hoán dụ, nhân hóa, thành ngữ dân gian) → XD mệnh danh “nhà thơ nhà thơ mới” Còn Nguyễn Bính tiếng nhà thơ chân quê Điều tạo nên phong cách riêng nhà thơ VD2: So sánh: Cùng hình ảnh “vầng trăng” Truyện Kiều, nhưng: -“vầng trăng” (1): hình ảnh biểu tượng vầng trăng sáng đẹp minh chứng cho tình yêu lãng mạn Kim – Kiều đêm thề nguyền, đính ước khung cảnh thơ mộng -“vầng trăng” (2): hình ảnh biểu tượng vầng trăng ly biệt, bị xẻ đôi báo hiệu tan vỡ tình yêu Thúc Sinh Thúy Kiều, có duyên gặp gỡ phận làm vợ chồng 42 → Ở tác giả, tác phẩm, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh khác nhau, tùy thuộc vào ngữ cảnh GV: Qua việc phân tích ví dụ trên, b Khái niệm cho biết tính cá thể hóa gì? Tính cá thể hóa khả sáng tạo giọng HS: Trả lời điệu riêng, phong cách riêng tác giả với tác giả khác GV: Em cho biết tính cá thể hóa c Biểu ngôn ngữ nghệ thuật thể - Thể khả vận dụng phương phương diện ? tiện diễn đạt chung (ngữ âm, từ vựng, cú HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý pháp, tu từ,…) cộng đồng vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật nhà văn, nhà thơ - Thể vẻ riêng lời nói nhân vật tác phẩm nghệ thuật - Thể nét riêng cách diễn đạt việc, hình ảnh, tình khác tác phẩm  III Hoạt động 3: Luyện tập Ghi nhớ (SGK –T101) III Luyện tập Bài 1: Các biện pháp tu từ tạo tính hình tượng: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng, đặc biệt cách nói hàm ẩn ngữ cảnh tu từ VD: - So sánh: “Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng tuyết in” 43 (Chinh phụ ngâm) - Ẩn dụ: “Con cò ăn bãi rau răm Đắng cay chịu đãi đằng ai” (Ca dao) “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” (Hoàng Trung Thông) Bài 2: Tính hình tượng đặc trưng quan trọng Vì: - Nó phương tiện tái hiện, tái tạo sống thông qua chủ thể nhà văn Nó thể đặc trưng văn học - hình ảnh chủ quan giới khách quan - Là mục đích sáng tạo nghệ thuật Tác phẩm nghệ thuật đưa người đọc vào giới đẹp thông qua xúc động hướng thiện trước thiên nhiên sống  Hình thành tình cảm thẩm mĩ tốt đẹp cho người đọc - Nó chi phối đặc trưng khác: + Tính hình tượng thực hóa thông qua hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật (Từ ngữ, câu, đoạn, âm thanh, nhịp điệu, hình ảnh, ) mà thân hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật có khả gây cảm xúc (Tính truyền cảm) + Tính hình tượng thể qua hệ 44 thống ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm mà hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật kết vận dụng ngôn ngữ cộng đồng nghệ sĩ cụ thể mang dấu ấn cá tính sáng tạo nghệ thuật (Tính cá thể) Bài 3: Chọn từ ngữ thích hợp để đưa vào chỗ trống a canh cánh → trạng thái thường trực, day dứt, trăn trở, băn khoăn b rắc, giết → Tội ác dã man kẻ thù bị vạch trần Bài 4: Giống nhau: + Đều lấy cảm hứng từ mùa thu + Xây dựng thành công hình tượng mùa thu Khác nhau: + Về hình tượng: Mùa thu thơ Nguyễn Khuyến với bầu trời bao la, xanh, tĩnh lặng, nhẹ nhàng Trong thơ Lưu Trọng Lư, mùa thu có âm xào xạc, vàng lúc chuyển mùa Trong thơ Nguyễn Đình Thi cảm nhận hồi sinh dân tộc mùa thu + Về từ ngữ: Nguyễn Khuyến ý đến từ ngữ mức độ khoảng cách, màu sắc, trạng thái hành động Lưu Trọng Lư ý dùng âm biểu cảm xúc Nguyễn Đình Thi miêu tả trực tiếp hình ảnh cảm 45 xúc + Về nhịp điệu: Thơ Nguyễn Khuyến nhịp điệu nhẹ nhàng Thơ Lưu Trọng Lư nhịp điệu chậm, buồn, đầy băn khoăn, trăn trở Thơ Nguyễn Đình Thi nhịp điệu vui say, náo nức → Các tác giả thời đại khác nhau, tâm trạng khác (1 nhà thơ cổ điển, nhà thơ lãng mạn, nhà thơ cách mạng) D CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (5 phút) - Nhắc nhở HS hoàn thành nốt tập vào nhà - Soạn 3.6 Kết thực nghiệm Sau DH thực nghiệm dạy đối chứng, vào kết đạt được, tinh thần học tập mức độ hứng thú HS học để xây dựng kết đo thực nghiệm Từ phiếu kiểm tra thu sau chấm HS, phân tích, đối sánh thu kết sau: Lớp Tổng Bài đạt yêu cầu Bài chưa đạt yêu cầu 10D 40 29 = 72,5% 11 = 27,5% 10A1 44 25 = 56,8% 19 = 43,2% Kết chung: Điểm Tổng Khá – Giỏi Trung bình Yếu – Kém 10D 40 29 = 72,5% 11 = 27,5% = 0% 10A1 44 25 = 56,8% 16 = 36,3% = 6,9% Lớp 46 Qua bảng trên, ta thấy chuyển biến HS việc nắm bắt kiến thức học lớp 10D 10A1 Tỉ lệ % trung bình đạt yêu cầu lớp lớp thực nghiệm 72,5%, cao lớp đối chứng 56,8% Tỉ lệ % không đạt yêu cầu lớp thực nghiệm 27,5%, thấp lớp đối chứng 43,2% Từ nhận thấy hiệu chất lượng học tập lớp thực nghiệm cao 15,7% so với lớp đối chứng, cho thấy việc sử dụng hệ thống CHNVĐ vào dạy tiếng Việt thực có hiệu HS nắm kiến thức trọng tâm học, biết vận dụng kiến thức học để làm tập Với việc áp dụng PPDH này, kết thu tương đối cao đồng Ta hoàn toàn thấy chênh lệch đáng kể hiệu học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng Đây PPDH nhằm phát huy lực chủ động, tích cực, sáng tạo HS việc tự giác tiếp thu kiến thức, GV đóng vai trò người gợi mở, tổ chức, hướng dẫn em vào hoạt động học tập DH theo phương hướng nên triển khai đồng có hệ thống cụ thể Tuy nhiên, DHNVĐ yêu cầu cao đầu tư thời gian, kiến thức người dạy người học Nếu GV không tạo cho HS tình có vấn đề, nêu CHNVĐ, HS không chủ động lực phù hợp để tiếp thu, giải vấn đề việc DHNVĐ không đạt hiệu cao Vì thế, GV cần tổ chức DHNVĐ phù hợp với nội dung học lực nhận thức HS học thu kết tốt Do việc thực nghiệm hạn chế thời gian, chưa triển khai nhiều lớp, nhiều trường, nhiều địa phương nên không tránh khỏi hạn chế Mặc dù vậy, kết thực nghiệm thu cho thấy phần sở đặt khóa luận bước đầu thu kết khả quan GV cần chủ động phân bố thời gian hợp lý để tiến hành DH tiếng Việt có sử dụng hệ thống CHNVĐ đạt hiệu cao 47 KẾT LUẬN Giáo dục thực Nghị 29-NQ/TW (khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong đó, tư tưởng chủ đạo cốt lõi ngành GD phát triển phẩm chất lực cho HS Vì vậy, ngành GD nói chung, hoạt động DH môn nói riêng phải hướng tới nhiệm vụ hình thành bồi dưỡng cho HS lực chung lực riêng sở đặc trưng môn học, mảng kiến thức chí nội dung học Tiếng Việt phân môn có nhiệm vụ rèn kĩ sử dụng ngôn ngữ cho HS, giúp em nói hay, viết tốt Việc hiểu đúng, hiểu sâu phong cách ngôn ngữ nghệ thuật giúp ích nhiều cho HS hoạt động nói hoạt động viết Muốn vậy, bên cạnh việc trang bị kiến thức ngôn ngữ nghệ thuật, GV kết hợp sử dụng biện pháp giáo dục tích cực trình dạy học, nhằm rèn cho HS kĩ cần thiết Dựa vào nội dung học cụ thể chương trình Ngữ văn, để phát huy tính tích cực, chủ động HS trình lĩnh hội kiến thức, đề xuất quy trình DH thuộc phân môn tiếng Việt có sử dụng CHNVĐ Các PPDH phối hợp hài hòa, phù hợp, xuất phát từ sở lý luận tâm lý học, GD học, công trình nghiên cứu, tài liệu khoa học có liên quan 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán (2005), “Phương pháp dạy học tiếng Việt”, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Đường (Chủ biên), “Thiết kế học Ngữ văn 10”, NXB Hà Nội Lê Bá Hán (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), “Từ điển thuật ngữ văn học”, NXB Giáo dục Hà Nội Đặng Vũ Hoạt (1994), “Một số vấn đề dạy học nêu vấn đề”, TTKHGD số 45/1994, trang 27-33 Đặng Thành Hưng (1994), “Quan niệm xu phát triển PPDH giới”, TTKHGD, Hà Nội I.I.A Lecne (1997), “Dạy học nêu vấn đề”, Nxb Giáo dục Jean Piaget, người dịch: Trần Nam Lương, Phùng Đệ, Lê Phi (2001), “Tâm lý học Giáo dục học”, NXB Giáo dục Hà Nội Khalamop I.F (1976), “Phát huy tính tích cực học tập HS nào?”, NXB Giáo dục Hà Nội Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2008), SGK Ngữ văn 10 (tập 2), NXB Giáo dục Hà Nội 10 Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng (1996), “Phương pháp dạy học Văn”, NXB ĐHQGHN 11 A.M Ma-chiu-skin,“Các tình có vấn đề tư dạy học”, tư liệu ĐHSPHN (bản dịch) 12 Phan Trọng Ngọ (2005), “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường”, NXB ĐH Sư phạm 13 V.Okon (1976), “Những sở việc dạy học nêu vấn đề”, NXB Giáo dục Hà Nôi (Phạm Hoàng Gia chọn lọc, hiệu đính giới thiệu) 14 Nguyễn Ngọc Quang (1990), “Lí luận dạy đại cương” tập 2, trường CBQL 15 Cù Đình Tú (1983), “Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt”, NXB ĐH Trung học chuyên nghiệp 16 L.X.Vuwgotski (1977), “Tuyển tập tâm lí học” (người dịch: Nguyễn Đức Hướng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 49 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Mã số: GV – 1.2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN GIA THIỀU Số phiếu:………… ***************** Ngày thăm dò:…/…/2017 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm không ngừng cải thiện nâng cao chất lượng giáo dục việc dạy tiếng Việt phổ thông, trường THPT Nguyễn Gia Thiều tổ chức thăm dò ý kiến giáo viên dạy học môn Ngữ văn nói chung, phân môn tiếng Việt nói riêng Xin đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi phiếu thăm dò Những thông tin mà đồng chí cung cấp sở giúp đội ngũ giáo viên nhà trường điều chỉnh, bổ sung để không ngừng nâng cao chất lượng dạy – học Vì vậy, đồng chí đưa nhận xét trung thực, khách quan mang tính chất xây dựng I Thông tin cá nhân: Họ tên:………………… Giới tính: Nam Nữ Số năm công tác:…… II Nội dung thăm dò: Xin đồng chí vui lòng cho biết số ý kiến thân tầm quan trọng việc dạy học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” (Ngữ văn 10) có sử dụng câu hỏi nêu vấn đề? Câu 1: Theo đồng chí, việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” (Ngữ văn 10) có ý nghĩa nào? Câu 2: Theo đồng chí, hệ thống câu hỏi nêu vấn đề sử dụng hợp lí việc tạo hứng thú nhận thức cho HS, động viên khuyến khích HS giải vấn đề nêu chưa? Câu 3: Đồng chí trình bày thuận lợi khó khăn trình dạy học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” có sử dụng câu hỏi nêu vấn đề? Cảm ơn hợp tác đồng chí! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Mã TRƯỜNG THPT NGUYỄN GIA THIỀU Số phiếu:………… ***************** số: HS – 2.2017 Ngày khảo sát:…/…/2017 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Nhằm không ngừng cải thiện nâng cao chất lượng giáo dục việc dạy tiếng Việt phổ thông, trường THPT Nguyễn Gia Thiều tổ chức khảo sát ý kiến học sinh dạy học môn Ngữ văn nói chung, phân môn tiếng Việt nói riêng Các em vui lòng trả lời câu hỏi phiếu thăm dò Những thông tin mà em cung cấp sở giúp đội ngũ giáo viên nhà trường điều chỉnh, bổ sung để không ngừng nâng cao chất lượng dạy – học Vì vậy, em đưa nhận xét trung thực, khách quan mang tính chất xây dựng I Thông tin cá nhân: Họ tên:………………… Giới tính: Nam Nữ Lớp:……… II Nội dung thăm dò: Các em vui lòng cho biết số ý kiến thân tầm quan trọng việc dạy học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” (Ngữ văn 10) có sử dụng câu hỏi nêu vấn đề? Câu 1: Em có thích học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” (Ngữ văn 10) không? Tại sao? Câu 2: Em có nhận xét giáo viên dạy học “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” có sử dụng câu hỏi nêu vấn đề? Câu 3: Khi học bài“Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” có sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, em thấy có điểm so với việc giáo viên sử dụng câu hỏi thông thường? Cảm ơn hợp tác em! ... ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10) trường THPT - Nghiên cứu khả tác dụng việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10) - Đề xuất cách thức sử dụng câu hỏi. .. tiễn việc dạy học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề Chương 2: Dạy học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề Chương 3: Thực... dạy học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10) , xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Tổng hợp hệ thống sở khoa học dạy học nêu vấn đề câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học Phong cách ngôn ngữ

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan