Đọc hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12) theo quan điểm tích hợp

66 909 0
Đọc hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12) theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ KIM ANH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU (NGỮ VĂN 12) THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ NGỌC DOANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình chu đáo từ tất thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, hướng dẫn thầy cô tổ phương pháp dạy học Ngữ văn; đặc biệt ủng hộ, góp ý ThS Vũ Ngọc Doanh - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khóa luận xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn trân trọng đến tất thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt ThS Vũ Ngọc Doanh, người trực tiếp giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Vũ Kim Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân, hướng dẫn trực tiếp góp ý tận tình ThS Vũ Ngọc Doanh Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu thân khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Vũ Kim Anh DANH MỤC VIẾT TẮT ThS: Thạc sĩ GVHD: Giáo viên hướng dẫn GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THPT: Trung học phổ thông NMC: Nguyễn Minh Châu NXB GD: Nhà xuất Giáo dục VHVN: Văn học Việt Nam PPDH: Phương pháp dạy học MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Bố cục khóa luận .5 NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 1.2 Một số đặc trưng dạy học tích hợp .7 1.2.1 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.2.2 Các đặc trưng dạy học tích hợp 1.2.3 Thực tế vận dụng quan điểm dạy học tích hợp dạy học Ngữ văn 1.2.4 Các biện pháp vận dụng dạy học tích hợp 1.3 Cơ sở hoạt động đọc hiểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu .11 1.3.1 Đặc điểm thể loại truyện ngắn 11 1.3.2 Đặc trưng truyện ngắn sau 1975 .13 1.3.3 Vấn đề dạy học truyện ngắn sau 1975 trường phổ thông 14 1.4 Đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 17 1.4.1 Vài nét đời nghiệp nhà văn Nguyễn Minh Châu .17 1.4.2 Quan niệm nghệ thuật sáng tác Nguyễn Minh Châu trước 1975 18 1.4.3 Quan niệm nghệ thuật người sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 22 Chương XÂY DỰNG QUY TRÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU Ở TRƯỜNG THPT THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 27 2.1 Dạy đọc hiểu văn văn học nói chung 27 2.2 Dạy học đọc hiểu tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu theo quan điểm tích hợp 29 2.2.1 Tích hợp với kiến thức mơn học 29 2.2.2 Tích hợp với kiến thức liên môn .31 2.2.3 Tích hợp với kiến thức thực tế đời sống 36 Chương GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 38 KẾT LUẬN .59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuất phát từ thực tiễn, mơn học nói chung có thay đổi lớn, riêng môn Văn học - Tiếng việt - Tập làm văn hợp thành môn học Ngữ văn sách Ngữ văn Chương trình xây dựng quan điểm tích hợp từ phân mơn Ngữ văn mơn học có tích hợp nhiều: từ hợp lực phân môn, từ kiến thức môn học khác, kiến thức sống xã hội, tri thức kĩ năng, phương pháp giảng dạy, kinh nghiệm thực tiễn Tích hợp nội dung quan trọng thiếu việc đổi phương pháp giảng dạy nhà trường Vì địi hỏi người dạy phải linh hoạt vận dụng biện pháp, thao tác, kĩ để giảng dạy tốt Để làm rõ phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp giúp nhận thức đầy đủ, xác dạy học tích hợp, sâu phân tích tác phẩm văn xi để thấy đặc sắc phát huy tối đa lực tự chiếm lĩnh kiến thức học sinh, chọn đề tài: Đọc hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12) theo quan điểm tích hợp với hi vọng đóng góp điểm việc ứng dụng phương pháp dạy học mẻ Lịch sử vấn đề Có thể nói, vấn đề dạy học tích hợp liên mơn khơng cịn vấn đề xa lạ với đội ngũ thầy giáo Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Ở nước ta từ thập niên 90 kỷ XX trở lại vấn đề xây dựng mơn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông chủ yếu bậc Tiểu học cấp THCS Trước tinh thần giảng dạy tích hợp thực mức độ thấp liên hệ phối hợp kiến thức kĩ thuộc môn học hay phân môn khác để giải vấn đề giảng dạy Khi GD - ĐT thực việc đổi nội dung chương trình cách biên soạn SGK theo quan điểm từ năm 2000 yêu cầu cấp thiết đặt Đó phải tìm phương pháp giảng dạy theo quan điểm tích hợp có nhiều tác giả đề cập đến vấn đề qua số báo, tạp chí sau: Nguyễn Trọng Hồn với "Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn" Tạp chí Giáo dục số 22 - 2002 đề cập đến vấn đề tích hợp mơn Ngữ văn theo quan điểm Tuy viết, tác giả chưa sâu tích hợp theo chiều dọc Nhưng tác giả tập trung vào việc trình bày quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn sở số văn có vai trị kiến thức nguồn phục vụ cho phân môn Tác giả Nguyễn Hữu Châu với bài: "Vai trò giáo viên phương pháp dạy học dược lựa chọn" (Tạp chí Giáo dục số 99), đề cập đến phương pháp dạy học, đặc biệt đề cao vai trò người giáo viên Tuy nhiên vấn đề nêu có phần sơ giản, quan điểm tích hợp chưa nhìn nhận sâu sắc GS.TS Nguyễn Thanh Hùng bài: "Tích hợp dạy học Ngữ văn" (Tạp chí Giáo dục số - 2006) tích hợp phương hướng phối hợp q trình học tập nhiều môn học đạt hiệu Và tác giả cịn nêu rõ tích hợp mơn Ngữ văn kết hợp ba phân môn Văn - Tiếng Việt Làm văn Trên số báo tạp chí nói quan điểm tích hợp dạy học Bên cạnh có nhiều sách tham khảo nói vấn đề này: TS Nguyễn Hải Châu cuốn: "Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Ngữ văn 10" (NXB Hà Nội) đề cập đến vấn đề có tính định hướng đổi chương trình SGK Tác giả sâu vào tìm hiểu quan điểm tích hợp thiết kế giáo án dạy học với việc áp dụng quan điểm tích hợp dạy học phận mơn Ngữ văn chưa xem xét cách cụ thể Tác giả Đỗ Ngọc Thống cuốn: "Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT" (NXB Giáo dục - 2006) đề cập đến nội dung chương trình SGK Ngữ văn 10 Trong sách, tác giả đề cập đến vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực chủ động học sinh Theo ơng, tích hợp hơp nhất, hịa trộn phân mơn Nhưng ơng trình bày quan điểm cịn sơ giản việc dạy phân môn môn Ngữ văn Trong cuốn: "Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK mơn Ngữ văn 10" GS Phan Trọng Luận GS Trần Đình Sử cần lấy quan điểm tích hợp làm tư tưởng chủ đạo việc xây dựng nội dung SGK Các tác giả đề cập đến vấn đề đổi sách chuẩn sách nâng cao Không thứ tác giả cịn phân tích chương trình Ngữ văn theo quan điểm tích hợp Hiện xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình SGK THPT Chương trình THPT mơn Ngữ văn năm 2002 Bộ GD - ĐT dự thảo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy”, “Nguyên tắc tích hợp phải qn triệt tồn môn học từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt tromg yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp SGK; tích hợp phương pháp dạy học GV tích hợp hoạt động học tập HS; tích hợp sách đọc thêm tham khảo” Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng chương trình giáo dục nhiều nước giới Việt Nam năm gần Qua việc hoạt động tích hợp tiết lên lớp, học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống logic, đồng thời thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình Nhờ xố bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt nhà trường sống; cô lập kiến thức kĩ vốn có mối liên hệ, bổ sung cho hay tách rời kiến thức với tình có ý nghĩa, tình cụ thể mà HS gặp sau Dạy học tích hợp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS; buộc HS chủ động tự đọc, tự làm việc độc lập theo SGK, theo hướng dẫn giáo viên Do đặc thù riêng mơn học, việc tích hợp học Ngữ văn hoạt động phức hợp đòi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên mơn để giải nội dung gắn với thực tiễn Đó tích hợp tri thức, kĩ tiếng Việt Làm văn để giúp HS thực cảm hay, đẹp, tinh tế, độc đáo tiếng mẹ đẻ, bồi dưỡng cho HS lực sử dụng tiếng Việt hay; trọng rèn luyện cho HS cách diễn đạt giản dị, sáng, xác, lập luận chặt chẽ, có suy nghĩ độc lập Đó tích hợp hiểu biết lịch sử, văn hóa, xã hội, đạo đức, lối sống để đánh giá, lý giải tượng văn học, chi tiết nghệ thuật hay để đề xuất thái độ, quan điểm sống Như thấy, phạm vi tích hợp dạy Ngữ văn phong phú: Có thể tích hợp nội môn (giữa ba phân môn Văn - Tiếng Việt - Làm văn hay học có chủ đề) Có thể tích hợp liên mơn như: tích hợp Văn - Lịch sử (tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hoàn cảnh lịch sử thời kỳ, nhân vật lịch sử để lý giải khai thác giá trị, thành cơng hạn chế tác phẩm); tích hợp Văn - Địa lý (tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hiểu biết địa danh để lý giải rõ số chi tiết hình ảnh nghệ thuật ); tích hợp Văn - Âm nhạc (hát, ngâm thơ, diễn kịch); tích hợp Văn - Mỹ thuật (khi dạy học tác phẩm văn chương GV cho học sinh vẽ tranh minh họa) Mục đích nghiên cứu Bước đầu đề hướng dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phù hợp với thực tiễn công cải cách xã hội Bước đầu đề xuất phương pháp vận dụng cách hiệu quan điểm tích hợp văn Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận việc dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương theo quan điểm tích hợp từ xây dựng quy trình đọc hiểu tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu (SGK Ngữ Văn 12 tập 2, NXB GD) sĩ phát gì? - Một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi - Một gã đàn ông to lớn, dằn - Một cảnh tượng tàn nhẫn (gã chồng đánh đập người vợ cách thơ bạo; đứa thương mẹ đánh lại cha…) → Hiện thực nghiệt ngã đến xót xa số phận người - Chứng kiến cảnh tượng - Thái độ người nghệ sĩ: Kinh ngạc nghệ sĩ Phùng thể thái độ đến thẫn thờ, vứt máy ảnh chạy nhào tới nào? - Vì nghệ sĩ Phùng lại có thái độ - Vì anh khơng thể ngờ : Đằng sau thế? đẹp kì diệu tạo hoá ác, GVMR: Đằng sau đẹp kì diệu xấu, nghiệt ngã sống tạo hoá ác, xấu, nghiệt ngã sống.Vừa lúc trước anh cịn cảm thấy thân đẹp đạo đức, chân lí tồn thiện, mà sau chẳng cịn đạo đức, toàn thiện đời, nhận thức, cảm xúc thăng hoa lúc đầu bị đảo lộn - Hãy so sánh hai tranh từ hai phát - Hai tranh có đối lập Từ đối người nghệ sĩ nhiếp ảnh? lập hai tranh - hai phát đầy ( Đối lập tranh thơ mộng lúc trái ngược, éo le người nghệ sĩ , tác thuyền ngồi xa với thực đau giả khẳng định: lịng thuyền tiến đến gần bờ) - Từ đối lập trên, nhà văn muốn + Cuộc đời không đơn giản, xi chiều người đọc nhận thức điều mà chứa đựng nhiều nghịch lí đời? 46 GVMR: Một thiên nhiên thơ mộng, êm đềm dễ khiến người ta tưởng sống nơi bình yên hạnh phúc Đối lập hai tranh, hai phát đầy trái ngược người nghệ sĩ tác giả khẳng định: Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí - Theo tác giả muốn nhắc nhở người + Người nghệ sĩ phải tỉnh táo nhìn nghệ sĩ điều gì? thực tế phũ phàng đời sống Đây GVMR: Người nghệ sĩ đừng học, trách nhiệm lương quên nghịch lí đời sống, nghệ thuật tâm nghệ thuật khơng cảnh đẹp thơ mộng mà thực nghiệt ngã, xót xa Khát vọng tìm đến đẹp, mong muốn làm cho người đẹp đáng quý người nghệ sĩ phải tỉnh táo nhìn thực tế phũ phàng đời sống - Tích hợp : cảnh tỉnh cho tất người : tỉnh táo trước đẹp, đẹp ẩn chứa điều phức tạp ngược lại hạnh phúc người - Điều nhà văn muốn người đọc lưu tâm + Cần phân biệt hình thức bề gì? ngồi với nội dung, chất bên nhìn nhận, đánh giá vật, tượng - Để có tranh tuyệt đẹp, - Đặt yêu cầu nghệ thuật: 47 Phùng phải trải qua nhiều ngày phục Nghệ thuật phải cơng phu, tìm tịi, kích, qua lần lựa chọn định biết chờ đợi, đòi hỏi kiên nhẫn Nhà văn muốn đưa yêu cầu cao độ nghệ thuật? Câu chuyện người đàn bà hàng Câu chuyện người đàn bà hàng chài (ở án huyện) chài (ở án huyện): - Câu chuyện người đàn bà hàng a Câu chuyện : chài án huyện lên + Người đàn bà người xấu xí, nào? (Gọi HS đọc lại số đoạn tiêu nghèo khổ biểu để lớp phát hiện) + Lấy chồng, đời chị trở nên cực, đắng cay Cái khổ, nghèo gia tăng theo đời đứa + Thường xuyên bị chồng hành hạ, đánh đập “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” + Chị thầm lặng chịu đựng đớn đau Khi bị chồng đánh “không kêu tiếng, không chống trả, khơng tìm cách trốn chạy” Chị có lời cầu xin đánh bờ + Trước sau chị gắn bó với người chồng vũ phu - Nhận xét em câu chuyện người - Là người cam chịu, nhẫn nhục đàn bà hàng chài? giàu đức hi sinh - Qua câu chuyện người đàn bà → Câu chuyện đầy nghịch lí - khơng thể hàng chài, tác giả muốn nói lên điều gì? nhìn nhận vật, tượng sống cách đơn giản mà phải nhìn nhận người hồn cảnh cụ 48 thể b.Các nhân vật: - Nhận xét người đàn bà qua cách * Người đàn bà: nhìn nhận nghệ sĩ Phùng qua câu - Xấu xí, thơ kệch, rách rưới, lam lũ, chuyện bà ta án huyện? nhẫn nhục, cam chịu Vì người đàn bà hàng chài - Vị tha, giàu đức hi sinh biết chắt chiu không chịu từ bỏ người đàn ông hạnh phúc đời thường, sâu sắc, hiểu lẽ thơ bạo, độc ác đó? đời, sống GVMR: Người đàn bà xấu xí thơ kệch ngồi thật q nhẫn nhục, cam chịu “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng, chị không chịu bỏ gã chồng vũ phu Bởi vì, lời giãi bày từ gan ruột người mẹ đáng thương ta thấy bà ta có lịng hi sinh vơ bờ: “Đám đàn bà… cho mình” - Các em có suy nghĩ hình ảnh => Thấp thống hình ảnh người người đàn bà hàng chài? (Tác giả gọi đàn bà bóng dáng tên nhân vật cách phiếm định nhằm người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dụng ý gì?) dung, giàu lịng vị tha, đức hi sinh Tích hợp : Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua thơ, ca dao: + “Con cị lặn lội bờ sơng, Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non” + “Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo con” - Chế lan Viên - 49 + Nhìn quê mẹ xa xăm, Lòng ta - chỗ ướt mẹ nằm đêm mưa” - Nguyễn Duy - → cần cù, chịu thương chịu khó, yêu chồng, thương đặc biệt giàu đức hi sinh Nhưng đời họ chịu nhiều đau thương, bất hạnh, nạn nhân bạo lực gia đình Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình: phong tục tập quán, tâm lí, định kiến giới, điều kiện kinh tế, trình độ dân trí… ngun nhân sâu xa xuyên suốt vụ bạo lực gia đình bất bình đẳng sâu sắc quan hệ giới tư tưởng trọng nam khinh nữ Từ xưa đến nay, tư tưởng gia trưởng tồn gia đình (phu xướng phụ tùy), chồng tự cho quyền đánh vợ, coi việc đánh vợ giáo dục thể quyền lực bề kẻ (Dạy vợ từ thuở bơ vơ về), người vợ bị chồng đánh đập coi chuyện thường, cam chịu chấp nhận chung sống mà khơng đấu tranh giải phóng cho => giáo dục cho HS vấn đề bình đẳng giới - Qua chi tiết truyện, * Người đàn ông : nhận xét chung người đàn ông? - Một người cao lớn, dằn, thô bạo 50 - Người đàn ơng có phải người hoàn - Vũ phu, đánh vợ cách tàn nhẫn tồn xấu khơng? - Ơng ta khơng hồn tồn người xấu mà áp lực từ sống khiến ông ta hành động - Cách đánh giá nhân vật Các đánh giá: truyện người đàn ông? (người đàn - Đẩu, Phùng, thằng Phác : người đàn bà, Đẩu, Phùng, thằng Phác) ông vũ phu thủ phạm gây đau khổ cho (Đẩu, Phùng, thằng Phác: Không thể người thân, cần lên án, đấu tranh chấp nhận hành động vũ phu người - Người đàn bà : Cái nhìn tồn diện, hiểu đàn ông Người đàn bà: gã đàn ông chất người chồng - thấu khơng hẳn hồn tồn xấu, xưa lão hiểu, cảm thơng “là anh trai cục tính hiền lành lắm, khơng đánh đập…” lão “khổ q” làm ăn ni Rồi đói “ơng trời làm biển động… chấm muối” Hắn người lao động lương thiện, đánh vợ để giải tỏa bối, đánh vợ lại rên rỉ giọng đau đớn, khơng phải kẻ hiếu chiến, thích gây gổ, đánh đấm người khác “lão đánh tơi hồn tồn mục đích tự vệ”) → người đàn ơng vừa thủ phạm bạo lực gia đình vừa nạn nhân hoàn cảnh sống khắc nghiệt - GV tích hơp: Liên hệ văn học có người với hồn cảnh tương tự, nói Nam Cao, trước kia, để thỏa mãn lịng ích kỉ, chúng tự cho quyền hành hạ 51 người Liên hệ với nhân vật Hộ tác phẩm Đời thừa nhà văn Nam Cao - liên hệ thực tế đời sống có nhiều gia đình kinh tế khó khăn gây tâm lí buồn chán, bi quan dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình, hạnh phúc tan vỡ; trực trạng HS hồn cảnh gia đình khó khăn, khơng êm ấm, từ mang tâm lí bất mãn, khơng có ý thức vươn lên, dễ sa vào tệ nạn xã hội - giáo dục HS biết thông cảm, biết chia sẻ với nỗi khổ người hết biết vượt qua hồn cảnh khơng nên dùng hồn cảnh để biện hộ cho suy nghĩ, việc làm sai trái - Nêu nhận xét nhân vật thằng Phác? * Thằng Phác : - Đứa trẻ ham hiểu biết - Vì Phác lại có hành động bất hiếu - Sớm lam lũ lao động vậy? Em có đồng tình với việc làm - Rất thương mẹ lại có hành động Phác khơng? Vì sao? ẩn chứa tính đồ, nguy hiểm sẵn sàng GVMR: Dù thương mẹ hành cầm dao đâm bố để cứu mẹ động Phác chấp nhận → Vừa nạn nhân,vừa thủ phạm được, sớm có ý thức báo thù tình trạng bạo lực gia đình cách dùng bạo lực để ngăn cản bạo lực Thằng Phác vừa nạn nhân thói đồ vừa thủ phạm kích động thói đồ sớm có thói đồ 52 - GV tích hợp liên hệ với thực tế xã hội tình trạng bênh vực mẹ, đánh lại bố để cảnh báo, giáo dục HS tránh việc làm trái với ln thường, đạo lí Qua đó, báo động tình trạng bạo lực gia đình hậu (GV trình chiếu số hình ảnh tình trạng bạo lực gia đình hậu xã hội nay) - Đánh giá nhân vật Đẩu, Phùng? - Tích hợp với kiên thức trị xã hội * Đẩu : Có lịng tốt, sẵn sàng bảo vệ qua nhân vật Đẩu: Là người cán cơng lí kinh nghiệm chưa nhiều toàn tâm toàn ý kháng chiến * Phùng : Sẵn sàng làm tất cơng chống Mỹ cứu nước Khi kháng chiến lại đơn giản cách nhìn thắng lợi trở quê làm chánh án lại nhận, suy nghĩ tồn tâm tồn ý với dân, cố gắng đem → Phải có nhìn đa diện, nhiều chiều lại hạnh phúc cho nhân dân anh đánh giá người, vật lại khơng thể thực điều Khi gặp trường hợp người đàn bà hàng chài anh sức khuyên chị ta li dị chồng để thoát khỏi cảnh bạo lực gia đình có sống tốt đẹp Nhưng anh nhìn thấy trước mắt mà khơng sâu tìm hiểu lí chị ta khơng chịu bỏ người đàn ơng người chồng lại đánh vợ tàn nhẫn vậy? => Bài học rút ra: Đưa vấn đề quản lý xã hội, trách nhiệm đào tạo đội ngũ 53 cán bộ: Muốn đem lại hạnh phúc cho nhân dân khơng đem lí lẽ kiến thức, khuôn mẫu để thuyết phục, khuyên ngăn họ mà phải vào tìm hiểu người dân cần - Qua việc xây dựng nhân vật với - Cuộc chiến chống đói nghèo, tăm tối nguyên tắc nghịch lí, đối lập xấu tốt lẫn bảo vệ thiên lương, vẻ đẹp tâm hồn lộn, nhà văn muốn người đọc nhận thức người gian nan chiến điều gì? chống ngoại xâm, chưa GVMR: Sêc-xpia: Con người có mặt, khỏi nghèo người cịn sống chung với ác, xấu trái - Suy nghĩ nơi xuất nhân vật? (bãi xe tăng hỏng) Đặt nhân vật bên cạnh bãi xe tăng hỏng tác giả muốn nói lên điều gì? - Tích hợp lịch sử qua chi tiết bãi xe tăng để đưa học học sinh đấu tranh chống lại ác gay gắt mạnh mẽ đấu tranh chống kẻ thù xâm lược + Bãi xe tăng hỏng - vật chứng chứng tỏ chiến tranh vừa qua chưa xa Tuy chiến tranh qua, người lính Phùng cố gắng chiến đấu mang lại tự cho nhân dân, mang lại độc lập cho đất nước, anh lại khơng thể giải phóng cho người phụ nữ nghèo khỏi đói khổ, khỏi cảnh tượng bạo lực gia đình Chiếc xe 54 tăng giống vật chứng chiến tranh hủy hoại khiến đất nước rơi vào tình cảnh đói nghèo, mát Nó giống nhân chứng , chứng kiến tất sống người dân chài, chứng kiến vẻ đẹp yên bình hành động đánh đập vợ ông chồng sau vẻ đẹp Chiến tranh chưa tốt đẹp, hình ảnh xe tăng - vật biểu trưng cho chiến tranh thế, tham gia vào việc che giấu hành vi bạo lực ông chồng Cảnh người chồng sức quật người vợ diễn sau bãi xe tăng cũ, để tránh đứa phát khiến cho Phùng tin ảnh mà anh chụp vẻ đẹp hoàn mĩ => Nêu lên học: ngăn chặn “chiến tranh tâm hồn”, đấu tranh chống lại ác gay gắt mạnh mẽ đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Tấm ảnh chọn lịch năm 3.Tấm ảnh chọn lịch năm ấy - Tấm ảnh đen trắng - Ảnh đen trắng lần ngắm kĩ nhìn kĩ nghệ sĩ Phùng lại thấy điều gì? thấy: Ý nghĩa? + Màu hồng hồng sương mai - biểu tượng chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn đời - nghệ thuật người đàn bà vùng 55 biển + Người đàn bà : thân đời lam lũ - bề sâu, tầng ngầm → Thông điệp: Nghệ thuật phải gắn liền - GV tích hợp: liên hệ quan điểm với đời sống, phải quan tâm đến số nghệ thuật vị nhân sinh: phận cụ thể người Với thiên + Tố Hữu: “Văn học khơng văn chức mình, hết người nghệ sĩ chương mà thực chất đời”… phải góp phần tích cực vào việc giải +Nam Cao: “ Nghệ thuật khơng cần phóng người khỏi cầm tù ánh trăng lừa dối, khơng nên ánh đói nghèo, tăm tối bạo lực trăng lừa dối ” + Nguyễn Minh Châu: “Viết văn phải đào xới đến tận đáy đời Đặc sắc nghệ thuật truyện Đặc sắc nghệ thuật: ngắn “Chiếc thuyền xa” a, Tình truyện : Tác giả xây - Theo em, thành cơng dựng tình truyện độc đáo phương diện nghệ thuật tác phẩm mang ý nghĩa khám phá, phát gì? đời sống - Nhận xét cách xây dựng tình - Câu chuyện triển khai từ tình tác phẩm? (chú ý đến bất ngờ: gặp gỡ tình cờ phát triển tình tiết) Phùng - người nghệ sĩ nhiếp ảnh gia đình ngư dân - Những tình dồn dập diễn khoảnh khắc (lão đàn ông trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà; phản ứng mãnh liệt tình thương câm lặng đứa 56 con; cam chịu thật bất ngờ người vợ…) Tất “một câu chuyện cổ đầy quái đản” - Xây dựng tình truyện trên, =>Mạch truyện phát triển, nhân vật tác giả tạo hiệu nghệ thuật bộc lộ hết tính cách gì? - Nhận xét nghệ thuật trần thuật? b Nghệ thuật trần thuật: (chú ý kể, cách triển khai mạch - Truyện kể thứ truyện, giọng điệu) - Mạch truyện triển khai cách tự nhiên - Giọng điệu trần thuật lúc dí dỏm, day dứt, lúc tự trào, triết lí => Lời kể trở nên chân thật, khách quan, nhà văn dễ dàng thể quan niệm nghệ thuật mình; đồng thời tạo nên đa thanh, thu hút ý độc giả - Nhận xét ngơn ngữ nhân vật c Ngơn ngữ nhân vật: Ngôn ngữ tác phẩm? Dụng ý nghệ thuật nhân vật phù hợp với đặc điểm tính tác giả? cách người: + Giọng điệu lão đàn ông thật thô bỉ, tàn nhẫn với từ ngữ đầy tục tằn, bạo + Những lời người đàn bà thật dịu dàng xót xa nói với con, thật đớn đau thấu trải lẽ đời nói thân phận mình… + Những lời Đẩu tồ án huyện rõ giọng điệu người nhiệt thành, 57 tốt bụng… => Việc sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo góp phần khắc sâu thêm chủ đề - tư tưởng tác phẩm *Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện III Luyện tập: Ghi nhớ SGK tập Nguyên nhân: Ở lớp: HS thảo luận nhóm câu hỏi - Nguyên nhân trực tiếp: Sự tăm tối sau: Nguyên nhân bạo lực gia thói vũ phu người đàn ơng đình hàng chài gì? - Ngun nhân sâu xa: đói nghèo, đời sống bấp bênh kéo dài gây tâm lí bế tắc, u uất Ở nhà: Nhân vật để lại cho em ấn Có thể chọn nhân vật Điều tượng sâu sắc nhất? Vì sao? ( Viết khoảng 25 đến 30 dòng) quan trọng phải có lí giải, phân tích sâu sắc, thuyết phục Củng cố, dặn dò + Nắm nội dung học + Làm tập nhà + Chuẩn bị: Thực hành hàm ý * Câu hỏi liên hệ: Câu 1: Em có đồng tình với lí mà người đàn bà hàng chài đưa để chị ta tiếp tục gắn bó với người chồng vũ phu khơng? Vì sao? Định hướng trả lời: Cảm thơng khơng đồng tình phụ nữ hi sinh, nhẫn nhịn, cam chịu, sống điều cần thiết cần phải đấu tranh để bảo vệ đứa trường hợp cần thiết không nên cam chịu đến mức nhu nhược, tiếp tay cho bạo lực gia đình Câu 2: Từ tác phẩm, liên hệ thực tế em rút học gì? 58 KẾT LUẬN Tóm lại, nghiên cứu "dạy văn theo quan điểm tích hợp" nhà trường THPT khơng cịn vấn đề mẻ xa lạ lại vô quan trọng cần thiết Đặc biệt, bối cảnh xã hội ngày tiến bộ, phát triển việc dạy học văn theo quan điểm đóng vai trị quan trọng, góp phần hình thành HS lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho HS nhằm phục vụ co q trình học tương lai, hịa nhập học sinh vào sống lao động” Bản thân môn Ngữ văn mơn học có điều kiện thuận lợi để khơi gợi, định hướng cho em học sinh biết làm người có đức có tài, có khả thích ứng với hồn cảnh, có ý chí vươn lên khó khăn sống để trở thành người cơng dân tốt, có ích cho xã hội Về phía người giảng dạy mơn Ngữ văn nhận thức được: Văn chương vốn sách giáo khoa toàn thư sống Cho nên dạy học văn chương không đơn giúp học sinh hiểu tác phẩm văn chương mà từ tác phẩm văn chương cụ thể phải liên hệ với sống, với môn học khác để mở mang thêm hiểu biết cách ứng xử sống Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, người nghiên cứu thực đề tài: "Dạy học đọc - hiểu truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12) theo quan điểm tích hợp" đưa vài ý kiến việc dạy dạy học tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa theo quan điểm tích hợp Từ đề tài này, chúng tơi triển khai hướng nghiên cứu, đọc - hiểu tác phẩm văn học khác theo hướng tích hợp Tác giả khóa luận hi vọng giúp học sinh có hướng tiếp cận với tác phẩm văn chương, đồng thời giúp học sinh yêu mến môn Ngữ văn nhận thức mơn góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện nhân cách cho em 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình (1995), Những đổi văn xi nghệ thuật sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Minh Châu toàn tập (2001), tập 1, Nhà xuất Văn học Nguyễn Minh Châu toàn tập (2001), tập 3, Nhà xuất Văn học Nguyễn Minh Châu tuyển tập truyện ngắn (2006), Nhà xuất Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2004), Đọc - hiểu văn chương, Tạp chí Giáo dục số 42 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Văn Long (2012), Văn học Việt Nam đại, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 10 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2005), SGK Ngữ văn 12 (phân ban thí điểm), Ban KHTN tập 1, 2, NXB Giáo dục 11 Phan Trọng Luận (2007), Thiết kế học Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội 12 Phương Lựu (chủ biên), (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 13 Nhiều tác giả (1991), Nguyễn Minh Châu người tác phẩm, NXB Hội nhà văn 14 Bùi Tuý Phượng, Quan niệm nghệ thuật người qua Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Nguyễn Minh Châu, http://4phuong.net 15 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học, Nhà xuất Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh ... HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU Ở TRƯỜNG THPT THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 27 2.1 Dạy đọc hiểu văn văn học nói chung 27 2.2 Dạy học đọc hiểu tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu. .. dụng cách hiệu quan điểm tích hợp văn Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận việc dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương theo quan điểm tích hợp từ xây dựng... hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12) theo quan điểm tích hợp với hi vọng đóng góp điểm việc ứng dụng phương pháp dạy học mẻ Lịch sử vấn đề Có thể nói, vấn đề dạy học tích

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan