Vận dụng kĩ thuật dạy học tích 2 cực vào dạy học đọc hiểu nhân vật Mị trong văn bản “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài)

71 460 0
Vận dụng kĩ thuật dạy học tích 2 cực vào dạy học đọc hiểu nhân vật Mị trong văn bản “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - DƯƠNG THỊ THƯƠNG VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU NHÂN VẬT MỊ TRONG VĂN BẢN “VỢ CHỒNG A PHỦ” (TÔ HOÀI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học TH.S TRẦN HẠNH PHƯƠNG Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận xin trân thành cảm ơn thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn - Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Trần Hạnh Phương trực tiếp hướng dẫn quan tâm giúp đỡ xuốt thời gian thực khóa luận Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Người thực Dương Thị Thương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận công trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn, bảo ThS Trần Hạnh Phương thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Người thực Dương Thị Thương DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT - Sách giáo khoa SGK - Sách giáo viên SGV - Trung học phổ thông THPT - Trung học sở THCS - Giáo viên GV - Học sinh HS - Dự kiến trả lời DKTL - Nhà xuất NXB - Đại học Sư phạm ĐHSP - Sáng kiến kinh nghiệm SKKN - Phương pháp PP - Năng lực, phẩm chất NL, PC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Những vấn đề lí luận chung 1.1.1 Vấn đề tiếp nhận văn học 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc trưng tiếp nhận văn học 1.1.1.3 Bạn đọc với vấn đề tiếp nhận văn học 1.1.2 Vấn đề dạy học đọc hiểu 10 1.1.2.1 Khái niệm đọc hiểu 10 1.1.2.2 Chức dạy học đọc hiểu 11 1.1.2.3 Mô hình dạy học đọc hiểu nhà trường phổ thông 13 1.1.3 Dạy học tích cực 14 1.1.3.1 Khái niệm 14 1.1.3.2 Đặc trưng dạy học tích cực 15 1.1.3.3 Các kĩ thuật tổ chức dạy học tích cực 18 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU NHÂN VẬT MỊ TRONG VĂN BẢN “VỢ CHỒNG A PHỦ” (TÔ HOÀI) 23 2.1 Kĩ thuật động não 23 2.1.1 Mục đích 23 2.1.2 Thời gian tiến hành phút 23 2.1.3 Các yêu cầu 23 2.1.4 Các bước thực 23 2.2 Kĩ thuật khăn phủ bàn 25 2.2.1 Mục đích 25 2.2.2 Thời gian tiến hành 10 phút 25 2.2.3 Các yêu cầu 25 2.2.4 Các bước thực 25 2.3 Kĩ thuật sơ đồ tư 30 2.3.1 Mục đích 30 2.3.2 Thời gian tiến hành 20 phút 30 2.3.3 Những yêu cầu 30 2.3.4 Các bước thực 30 CHƯƠNG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 36 I Mục tiêu cần đạt………………………………………… 35 II Chuẩn bị………………………………………………………………… 36 III Tổ chức hoạt động dạy học…………………………………………… 36 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học - từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Đồng thời nhằm phát huy tính chủ động tích cực người học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học cần thiết Xuất phát từ mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm, coi trọng đề cao ý thức chủ thể học sinh GS Trần Đình Sử khẳng định viết đăng Báo Văn nghệ Hội nhà văn Việt Nam: “Trong học, học sinh phải tự đọc, tự phán đoán, tự nêu câu hỏi…”, “trở với văn để kích thích cho học sinh hoạt động thông qua hoạt động học sinh có dịp trưởng thành” Đây quan điểm sư phạm khoa học đắn việc tiếp cận môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Để thực điều người giáo viên phải biết cách tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực người học dựa kĩ thuật dạy học tích cực “Vợ chồng A Phủ” tác phẩm tự nhà văn Tô Hoài đưa vào chương trình Ngữ văn THPT Chọn đề tài “Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học đọc hiểu nhân vật Mị văn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài)” với đề tài người viết mong muốn nâng cao lực đọc hiểu văn văn học cho HS Lịch sử vấn đề Văn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) số văn trọng tâm nằm chương trình SGK Ngữ văn 12 THPT Khi tìm hiểu nhận thấy có nhiều công trình khoa học nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu văn nhiều phương diện như: GS Hoàng Ngọc Hiến “Năm giảng thể loại”, “Văn học - học văn” trình bày loại văn học như: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, bước đầu ông đưa vấn đề phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại Thiết kế giảng Ngữ văn 12 tập 2, NXB Hà Nội tác giả Nguyễn Văn Đường chủ biên năm 2008, thiết kế dạy học Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục năm 2008 tác giả Lưu Đức Hạnh chủ biên… Luận văn tốt nghiệp đại học sinh viên Nguyễn Thị Mai năm 2014 với đề tài “Dạy đọc - hiểu văn “Vợ chồng A Phủ” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) theo đặc trưng thể loại SKKN trường THPT Lê Quý Đôn với đề tài “Các lớp thời gian Vợ chồng A Phủ Tô Hoài” SKKN 2012 - 2013 GV Nguyễn Thị Mai Lan trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh đề tài: “Hướng dẫn HS tiếp cận văn Vợ chồng A Phủ Tô Hoài qua phương pháp vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm” Nhìn chung vấn đề giảng dạy tác phẩm Tô Hoài nhà trường THPT nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới hướng dẫn tổ chức dạy học đọc hiểu theo hướng phát huy tinh thần chủ động người học chưa nhiều Ở đề tài người viết sở kế thừa thành tựu người trước hiểu biết định phương pháp dạy học tích cực nhằm đưa kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng vào tổ chức đọc hiểu nhân vật Mị văn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) Mục đích nghiên cứu - Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS học Ngữ văn - Đưa văn “Vợ chồng A Phủ” đến với học sinh theo hướng, phương pháp - Hình thành lực đọc hiểu văn văn học cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Hướng dẫn HS đọc hiểu văn “Vợ chồng A Phủ” dựa kĩ thuật dạy học tích cực - Xây dựng giáo án thực nghiệm cho văn “Vợ chồng A Phủ” nhà trường THPT Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học đọc hiểu nhân vật Mị văn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) - Phạm vi nghiên cứu: Nhân vật Mị đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” SGK Ngữ văn 12 THPT Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng kết hợp phương pháp - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh, hệ thống - Phương pháp thực nghiệm Bố cục khóa luận MỞ ĐẦU NỘI DUNG: Gồm chương CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC- HIỂU NHÂN VẬT MỊ TRONG VĂN BẢN “VỢ CHỒNG A PHỦ” (TÔ HOÀI) CHƯƠNG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Đại diện nhóm báo cáo kết không lấy vợ phép làng thảo luận nhóm, nhóm bạn tục lệ cưới xin ngặt nghèo nhận xét bổ sung → A Phủ đứa núi - GV nhận xét, chốt nội dung rừng, tự do, tự nhiên, chất phác b Một cá tính đặc biệt: - Gan góc từ bé: “A Phủ mười tuổi, A Phủ gan bướng, không chịu cánh đồng thấp, A Phủ trốn lên núi lạc đến Hồng Ngài” - Lớn lên: dám đánh quan, sẵn sàng trừng trị kẻ ác: “Một người to lớn chạy vung tay ném quay to vào mặt A Sử( ) Nó vừa kịp bưng tay lên A Phủ xộc tới, nắm vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp” → Hàng loạt động từ: chạy, ra, ném, lăng, xộc tới cho thấy sức mạnh tính cách A Phủ: mạnh mẽ, thẳng thắn, dứt khoát => Nhân vật khắc họa thành công Nhờ tài quan sát nhạy bén, khả nắm bắt cá tính người giúp nhà 51 văn với mây nét đơn sơ mà CH: so sánh cách xây dựng tao nên hình tượng nghệ nhân vật Mị nhân vật A thuật đặc sắc Phủ đề thấy tài * Điểm giống khác Tự Pháp dụng ý nhà văn? (5 phút) nhân vật Mị nhân vật học, vấn, - HS trả lời A Phủ nêu - GV nhận xét, bổ sung - Nét khác hai nhân thụ văn vấn đề vật: cảm học, + Mị: khắc họa với sức giải sống tiềm tàng bên tâm hồn + A Phủ: nhìn từ bên ngoài, tính cách bộc lộ hành động, vẻ đẹp lên qua gan góc, táo bạo, mạnh mẽ - Giống + Đều mang nét tính cách người dân lao động miền núi Mị: Bề lặng lẽ, âm thầm, nhẫn nhục bên sôi nổi, ham sống, khao khát tự hạnh phúc A Phủ: Táo bạo, gan góc mà chất phác, tự tin + Cả hai: nạn nhân bọn chúa đất, quan lại tàn bạo họ tiềm ẩn sức mạnh phản 52 vấn đề kháng mãnh liệt Hoạt động Củng cố III Tổng kết: ( phút) a) Giá trị tác phẩm: - CH: Nêu giá trị mặt nội + Giá trị thực: miêu tả dung, nghệ thuật văn bản? chân thực số phận cực khổ ( giá trị thực, giá trị nhân người dân nghèo, phơi bày đạo) chất tàn bạo giai cấp thống - HS trả lời trị miền núi - GV nhận xét chốt nội dung + Giá trị nhân đạo: thể tình yêu thương, cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi trước Cách mạng; tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai thống trị; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khả cách mạng nhân dân Tây Bắc;… b Nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật - CH: Hãy đặc có nhiều điểm đặc sắc (A Phủ sắc nghệ thuật văn mtả qua hành động, Mị “Vợ chồng A Phủ”? chủ yếu khắc hoạ tâm tư, ) - HS trả lời - Trần thuật uyển chuyển, linh - GV nhận xét chốt nội dung hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn 53 tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo - Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chấ thơ, 3.3 Hoạt động luyện tập (5 phút) Chọn A, B, C, D hay E cho câu trả lời xác Trước cảnh A Phủ bị trói khát đau đớn tuyệt vọng Mị có biểu tâm lí hành động sau đây: A Từ xót thương người đồng cảnh ngộ hình thành mối đồng cảm giai cấp B Ý nghĩ cứu A Phủ lấn áp nỗi lo sợ cho thân C Hành động cắt dây trói giải thoát cho A Phủ D Chạy theo A Phủ, tự cứu E Tất điểm Đáp án E Theo em, lí khiến cho Mị chấp nhận sống nhà thống lí mà ý định giải thoát cho cứu A Phủ A Mị người đàn bà yếu đuối B Chấp nhận sống nô lệ C Sợ uy quyền thống lí 54 D Sự ràng buộc thần quyền (con ma nhà thống lí nhận mặt Mị dâu Đáp án D Mị nhân vật thành công Tô Hoài văn xuôi thời kháng chiến chống Pháp Nghệ thuật đặc sắc Tô Hoài xây dựng nhân vật Mị là: A Miêu tả ngoại hình ’ B Kể hành động C Miêu tả, phân tích tâm lí sâu sắc, tinh tế Đáp án C Giá trị bật truyện “Vợ chồng A Phủ” là: A Giá trị thực B Giá trị nhân đạo C Giá trị yêu nước D Cả A, B Đáp án D Trong đoạn miêu tả cảnh Tết, có âm nhắc lại lần có tác động đặc biệt tới Mị dó là: A Tiếng chiêng B Tiếng khèn C Tiếng hát D Tiếng sáo gọi bạn tình Đáp án D Tác động tiếng sáo đêm tình mùa xuân Mị: A Mị nghe cách vô cảm, không xúc động B Mị nghe buồn thêm cho số phận C Mị nghe nhớ khứ với nỗi đau đớn tuyệt vọng 55 D Gợi dậy lòng yêu sống vốn tiềm tàng người Mị dẫn đến hành động đấu tranh tự phát liệt cô Đáp án D Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” có đoạn Tô Hoài miêu tả: “Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông củng thấy trăng trắng, sương nắng Mị nghĩ ngồi lỗ vuông mà trông đến chết thôi” Trong ý nghĩa sau ý nghĩa sâu sắc mà đoạn văn muốn nói A Tả chỗ chật chội, tăm tối Mị nhà thống lí để hoàn thiện nỗi khổ nhân vật B Lên án đối xử tàn nhẫn thống lí Mị C Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng cho đời tăm tối, bế tắc, tương lai mờ mịt Đó nhà tù giam hãm đời Mị Đáp án C Tô Hoài chọn cách sau để giới thiệu nhân vật Mị đoạn đầu tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” A Giới thiệu trực tiếp Mị dâu nhà thống lí B Kể nợ cha mẹ Mị vay thống lí dẫn đến việc Mị bị bắt dâu gạt nợ C Kể chuyện A Sử bắt cóc Mị làm vợ, Mị trở thành dâu thống lí D Thủ pháp đối lập gây ý người đọc vào số phận nhân vật: Hình ảnh cô gái làm việc lúc cúi mặt “mặt buồn rười rượi” đối lập với cảnh giàu có tấp nập nhà thống lí, Mị gái mà dâu thống lí Đáp án D 56 Số phận Mị nhà thống lí A Là dâu nhà giàu có kẻ hầu người hạ, ăn sung mặc sướng B Là nô lệ bị bóc lột sức lao động, bị tước bỏ quyền làm người Đáp án B 10 Đoạn trích giảng “Vợ chồng A Phủ” kể chuyện: A Mị Hồng Ngài B Mị A Phủ Hồng Ngài C Mị A Phủ Phiềng Sa D Cả B, C Đáp án B 3.4 Hoạt động vận dụng (13 phút) Sau học xong văn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) em nét đẹp văn hóa cần phát huy hủ tục cần loại bỏ đồng bào dân tộc miền núi? Chọn nét văn hóa viết đoạn văn từ đến 10 dòng trình bày hiểu biết em nét văn hóa ấy? 3.5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng (1 phút) - HS tìm đọc tập truyện Tây Bắc Tô Hoài Dặn dò (1 phút) - Các em nhà làm tập giao, - Tóm tắt văn (Vợ chồng A Phủ) - Đọc soạn Nhân vật giao tiếp 57 KẾT LUẬN Văn chương giới với điều mẻ Việc khám phá hết giá trị tư tưởng thẩm mĩ điều day dứt trăn trở với nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục hay người tâm huyết với nghề Đó việc làm sớm chiều mà đòi hỏi trình nghiên cứu, chiêm nghiệm lâu dài Nhất tác phẩm văn chương mà giá trị chỗ đứng khẳng định công việc ngày trở nên không đơn giản, tìm giá trị sâu sắc tác phẩm, thông điệp nghệ thuật ẩn kín đằng sau câu chữ công việc mà người nghiên cứu phải đặt với thân Dạy đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại giúp hoạt động dạy không bị rơi vào thực trạng dạy kịch văn học giống dạy truyện, dạy cảm nhận thơ trữ tình hay phân tích truyện Tô Hoài quen thuộc với bạn đọc yêu thích văn học Hơn nửa kỉ cầm bút mệt mỏi Tô Hoài dành trọn sức lực, tâm huyết tài cho sáng tạo nghệ thuật chặng đường sáng tạo ông gắn liền với chặng đường xã hội lịch sử Việt Nam Trong chặng đường dài ông tìm cho hướng phong cách giọng điệu riêng Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” đưa vào giảng dạy nhà trường THPT thu hút quan tâm từ độc giả nhiều nhà nghiên cứu Ở phạm vi tương đối hẹp khóa luận tốt nghiệp, tác giả khóa luận dừng lại đề tài “Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học đọc hiểu nhân vật Mị văn vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)” Khóa luận muốn góp phần đưa hướng tiếp cận học Ngữ văn nói chung việc dạy văn “Vợ chồng A Phủ” nói riêng, nhằm đáp 58 ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học giáo dục đại, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh tiết học đọc hiểu, nâng cao kĩ đọc hiểu văn văn học khác thể loại chương trình phổ thông 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thanh Đạm, (1971)), Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo thể loại, Nxb GD Hà Minh Đức, (2000), Lí luận văn học, Nxb GD Hà Nguyễn Kim Giang, (2009), Phương pháp đọc diễn cảm, Nxb ĐHSP Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Đỗ Đức Hiểu, (1994), Đổi phê bình Văn học, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thanh Hùng, (1996), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, Nxb GD Phạm Thị Thu Hương, (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb ĐHSP Phong Lê, Vân Thanh, (2007), Tô Hoài - tác giả tác phẩm, Nxb GD Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2008), Văn học Việt Nam đại, Tập II, Nxb ĐHSP 10 Phan Trọng Luận (chủ biên), (1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG 11 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2007), Ngữ văn 12, Tập 2, Nxb GD 12 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2012), Ngữ Văn 10, Tập I, Nxb GD 13 Phương Lựu (chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Nxb GD 14 Nguyễn Đăng Mạnh, (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb ĐHSP 15 Phan Trọng Ngọ, (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP 16 Hoàng Phê, (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb GD 17 Huỳnh Như Phương (2014), Lí luận văn học (Nhập môn), Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 18 Umberto Eco (2013), Tên đóa hồng, Nxb Văn học 19 Tony Buzan, Lập đồ tư PHỤ LỤC Phụ lục Họ tên học sinh: STT Câu hỏi Lớp Trả lời Mở đầu truyện nhân vật Mị Mở đầu truyện Mị xuất tư tác giả giới thiệu nào? “ngồi quay sợi bên tảng đán trước cửa cạnh tàu ngựa” Nét mặt “ Dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối lên cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi” Ngay từ đầu tác giả tạo Đó đối lập bên cô gái đối lập theo em đối lập gì? âm thầm, lẻ loi, câm lặng, lẫn vào vật vô tri vô giác Một bên cảnh đông vui tấp nập nhà thống lí Pá Tra Em nhận xét cách giới Đây cách mở đầu có vấn đề, người thiệu nhân vật Mị Nam Cao? đọc cảm thấy ấn tượng, tò mò, lôi người đọc sâu vào tìm hiểu đời bí ẩn nhân vật Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục ... dạy học tích cực vào dạy học đọc hiểu nhân vật Mị văn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) với đề tài người viết mong muốn nâng cao lực đọc hiểu văn văn học cho HS Lịch sử vấn đề Văn “Vợ chồng A Phủ” (Tô. .. dạy học tích cực vận dụng vào tổ chức đọc hiểu nhân vật Mị văn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) Mục đích nghiên cứu - Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS học Ngữ văn - Đ a văn “Vợ chồng A Phủ”. .. 1.1.3.3 Các kĩ thuật tổ chức dạy học tích cực 18 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU NHÂN VẬT MỊ TRONG VĂN BẢN “VỢ CHỒNG A PHỦ” (TÔ HOÀI) 23 2. 1 Kĩ thuật động não 23 2. 1.1 Mục

Ngày đăng: 07/09/2017, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan