Nghiên cứu kết quả điều trị gãy hở độ IIIA thân xương dài chi trên bằng nẹp thì đầu (FULL TEXT) NEW

154 516 3
Nghiên cứu kết quả điều trị gãy hở độ IIIA thân xương dài chi trên bằng nẹp thì đầu (FULL TEXT) NEW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy hở thân xương dài chi trên là loại chấn thương hay gặp trong cấp cứu chấn thương chỉnh hình, trong đó cẳng tay chiếm khoảng 12,6% và cánh tay chiếm khoảng 5,4% trong tổng số gãy hở chung [91]. Ở Việt Nam, hệ thống giao thông phức tạp, đa số người dân sử dụng xe gắn máy, tỷ lệ tai nạn giao thông rất cao. Thêm vào đó, lao động thủ công với máy móc lạc hậu, thiếu các điều kiện bảo hộ cũng góp phần làm tỉ lệ gãy hở chi trên tăng cao với các đặc điểm tổn thương rất nặng nề và vết thương vấy bẩn nhiều. Chính vì vậy việc điều trị tốt các trường hợp gãy hở nặng chi trên nhằm đưa bệnh nhân về cuộc sống bình thường, có thể tiếp tục sinh hoạt và lao động là vấn đề cấp thiết của ngành chấn thương chỉnh hình. Mục tiêu điều trị gãy xương hở là: ngăn ngừa nhiễm khuẩn, đạt được liền xương, phục hồi giải phẫu và phục hồi chức năng chi bị thương [50],[61]. Cắt lọc và tưới rửa vết thương tỉ mỉ, loại bỏ hết các mô hoại tử và vi khuẩn là một yếu tố tiên quyết trong điều trị gãy xương hở. Bên cạnh đó, bất động xương vững chắc cũng góp phần giảm thiểu tỉ lệ nhiễm khuẩn [113]. Đối với gãy hở độ IIIA (phân độ Gustilo-Anderson) là loại gãy xương phức tạp do cơ chế chấn thương năng lượng cao, tổn thương phần mềm nặng nề và nguy cơ nhiễm khuẩn cao thì kết hợp xương bằng bất động ngoài là một lựa chọn kinh điển vì có tính an toàn cao. Tuy nhiên chi trên có một số các đặc điểm khác với chi dưới như sau: thứ nhất, tỉ lệ nhiễm khuẩn ổ gãy ở chi trên chỉ bằng khoảng một phần ba so với chi dưới [21],[36],[70]; thứ hai, chi trên có các vận động tinh tế và uyển chuyển hơn chi dưới, nhất là động tác sấp ngửa cẳng tay, đòi hỏi phải phục hồi các cấu trúc giải phẫu hoàn chỉnh [94],[115] - một ưu điểm của kết hợp xương bằng nẹp vít; thứ ba, khung bất động ngoài ở chi trên sẽ làm cho việc tập luyện phục hồi chức năng sấp ngửa cẳng tay, gấp duỗi khuỷu bị ảnh hưởng khá nhiều. Chính vì những đặc điểm trên nên từ thập niên 1980, trên thế giới đã có một số tác giả báo cáo nghiên cứu về điều trị gãy hở độ IIIA thân xương chi trên bằng nẹp vít thì đầu như Connolly [30], Duncan [38], Moed [75] và cho kết quả khá tốt dù số lượng mẫu còn nhỏ. Việt Nam là nước đang phát triển lại có khí hậu nóng ẩm nên các trường hợp gãy hở độ IIIA chi trên của chúng ta có nhiều điểm khác biệt so với các nước phát triển ở Âu - Mỹ về: số lượng, mức độ phức tạp của chấn thương, mức độ vấy bẩn của vết thương, đặc điểm vi khuẩn, phương tiện và thái độ xử trí sau gãy xương hở… Hiện nay đã có một số các nghiên cứu về điều trị gãy hở độ I và II thân xương chi trên bằng nẹp vít thì đầu của các tác giả trong nước như Lê Văn Lộc [4], Phạm Cầm Kỳ [2], Phạm Văn Tính [10] cho kết quả rất tốt. Bên cạnh đó, tại một số bệnh viện như: Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình TH.HCM, bệnh viện Chợ Rẫy... trong thời gian qua đã điều trị cho nhiều bệnh nhân gãy hở độ IIIA thân xương dài chi trên ở người lớn bằng phương pháp cắt lọc vết thương và kết xương nẹp vít ngay thì đầu. Tuy nhiên vẫn chưa có một nghiên cứu nào được thực hiện để xác định tính an toàn và hiệu quả của phương pháp này. Do đó, một nghiên cứu nghiêm túc với số lượng bệnh nhân đủ lớn, thời gian theo dõi đủ dài về phương pháp này sẽ là rất cần thiết. Để trả lời câu hỏi liệu rằng điều trị gãy hở độ IIIA thân xương dài chi trên bằng kết hợp xương nẹp vít ngay thì đầu có an toàn và hiệu quả không so với phương pháp kinh điển là bất động ngoài, chúng tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu kết quả điều trị gãy hở độ IIIA thân xương dài chi trên bằng nẹp vít thì đầu" với các mục tiêu nghiên cứu sau:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGỌC QUYÊN NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY HỞ ĐỘ IIIA THÂN XƯƠNG DÀI CHI TRÊN BẰNG NẸP VÍT THÌ ĐẦU Chuyên ngành: Chấn thương chỉnh hình tạo hình Mã số: 62720129 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ PHƯỚC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục i Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt – Anh iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình ix Danh mục biểu đồ, sơ đồ x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu vùng cẳng tay cánh tay liên quan đến gãy xương điều trị 1.2 Đặc điểm tổn thương gãy hở thân xương dài chi 1.3 Phân loại gãy xương hở 11 1.4 Phân loại tổn thương phần mềm 13 1.5 Tổng quan điều trị gãy xương hở 14 1.6 Biến chứng 23 1.7 Đánh giá kết điều trị 31 1.8 Tình hình điều trị gãy hở thân xương dài chi 34 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Cỡ mẫu 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 ii 2.4 Cách tiến hành 43 2.5 Đánh giá kết 53 2.6 Thu thập, quản lý phân tích số liệu 56 2.7 Đạo đức nghiên cứu 58 Chương 3: KẾT QUẢ 60 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng 60 3.2 Phương pháp điều trị 66 3.3 Kết điều trị 73 3.4 Những yếu tố liên quan đến điều trị 87 Chương 4: BÀN LUẬN 90 4.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng 90 4.2 Phương pháp điều trị 94 4.3 Kết điều trị 99 4.4 Những yếu tố liên quan đến kết điều trị 114 KẾT LUẬN 118 KIẾN NGHỊ 121 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH • Chỉ số nguy RR (Risk ratio) • Chuỗi hạt kháng sinh Antibiotic beads • Chuỗi hạt tẩm Gentamycin Gentamycin-impregnated beads • Chụp cắt lớp điện toán CT scan (Computed Tomography scan) • Chụp cắt lớp dương tử PET scan (Positron Emission Tomography scan) • Cục quản lý Dược phẩm Thực FDA (Food and Drug Administration) phẩm Mỹ • Dính quay trụ Radioulnar synostosis • Độ cong xương quay tối đa MRB (Maximum radial bow) • Độ dài xương quay RL (Radial length) • Đơn vị đo: pound/inch vuông psi (pound/square inch) • Hội chấn thương chỉnh hình giới OTA (Orthopeadics Trauma Association) • Huyết kháng uốn ván SAT (Serum anti-tetanos) • Nẹp nén ép động DCP (Dynamic compression plate) • Nẹp tạo hình Recontruction plate • Phân tích kỳ Interim analysis • Protein phản ứng C CRP (C-reactive protein) • Quy tắc “6 giờ” “6 – hour” rule iv • Quy tắc thống báo cáo thử CONSORT (Consolidated Standards of nghiệm lâm sàng Reporting Trials) • Thang điểm đánh giá chức vai DASH (Disabilities of arm shoulder bàn tay and hand score) • Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có RCT (Randomized controlled trial) nhóm chứng • Thử nghiệm lâm sàng In vivo • Thử nghiệm phòng thí nghiệm In vitro • Tổn thương da gãy hở IO (Integumentary open fracture lesions) • Tổn thương gân - MT (Muscle and tendon lesions) • Tổn thương thần kinh – mạch máu NV (Nerve and vessel lesions) • Vị trí đường cong xương quay tối đa L.MRB (Location of maximum radial bow) v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT • BĐN Bất động • BN Bệnh nhân • CT Chấn thương • ĐLC Độ lệch chuẩn • ĐM Động mạch • KHX Kết hợp xương • KTC Khoảng tin cậy • MM Mạch máu • NCS Nghiên cứu sinh • PHCN Phục hồi chức • TB Trung bình • TH Trường hợp • TK Thần kinh • TM Tĩnh mạch vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân loại gãy hở Gustilo-Anderson 12 Bảng 1.2: Phân loại tổn thương phần mềm OTA 13 Bảng 1.3: Bảng yếu tố tiên lượng nguy nhiễm khuẩn sau gãy hở 28 Bảng 1.4: Bảng phân loại Dahl 31 Bảng 1.5: Bảng đánh giá phục hồi chức Anderson 33 Bảng 1.6: Bảng đánh giá chức Grace-Eversmann 33 Bảng 1.7: Bảng đánh giá phục hồi chức Steward-Hundley cải tiến 33 Bảng 3.1: Đặc điểm thông tin 60 Bảng 3.2: Đặc điểm nguyên nhân chế chấn thương 61 Bảng 3.3: Đặc điểm xử lý tuyến trước 61 Bảng 3.4: Đặc điểm yếu tố toàn thân tiên lượng nguy nhiễm khuẩn 62 Bảng 3.5: Xương gãy 62 Bảng 3.6: Đặc điểm xương gãy 63 Bảng 3.7: Đặc điểm phân loại tổn thương phần mềm theo OTA 64 Bảng 3.8: Đặc điểm tổn thương mạch máu – thần kinh 65 Bảng 3.9: Đặc điểm cấy khuẩn trước mổ 65 Bảng 3.10: Đặc điểm thời điểm điều trị 66 Bảng 3.11: Đặc điểm thời gian phẫu thuật 67 Bảng 3.12: Các loại nẹp sử dụng 68 Bảng 3.13: Xử trí tổn thương phần mềm kết hợp 69 Bảng 3.14: Phương pháp đóng vết thương 70 Bảng 3.15: Đặc điểm phẫu thuật 70 vii Bảng 3.16: Đặc điểm tổng số lần phẫu thuật cho ca 71 Bảng 3.17: Diễn tiến vết thương nhiễm khuẩn 73 Bảng 3.18: Các số Schemitsch 74 Bảng 3.19: Thời gian theo dõi 75 Bảng 3.20: Tỉ lệ liền xương 76 Bảng 3.21: Tỉ lệ chậm liền xương 77 Bảng 3.22: Thời gian liền xương 77 Bảng 3.23: Phục hồi tầm vận động sau gãy cẳng tay 78 Bảng 3.24: Phục hồi tầm vận động sau gãy cánh tay 79 Bảng 3.25: Phục hồi chức theo bảng Anderson 80 Bảng 3.26: Kết phục hồi chức theo bảng Grace-Evermann 81 Bảng 3.27: Phục hồi chức theo bảng Steward-Hundley 81 Bảng 3.28: Phục hồi chức chung cho tất BN 82 Bảng 3.29: Kết điểm DASH 82 Bảng 3.30: Sự khác điểm DASH nhóm phân loại Anderson 84 Bảng 3.31: Sự khác điểm DASH nhóm phân loại Grace-Eversmann 84 Bảng 3.32: Sự khác điểm DASH nhóm phân loại Steward-Hundley 85 Bảng 3.33: Khả trở lại nghề cũ bệnh nhân 85 Bảng 3.34: Các đặc điểm biến chứng 86 Bảng 3.35: Tương quan nhiễm khuẩn số yếu tố 87 Bảng 3.36: Tương quan không liền xương số yếu tố 88 Bảng 3.37: Tương quan phục hồi chức số yếu tố 89 viii Bảng 4.1: So sánh kết cấy khuẩn trước mổ với nghiên cứu 93 Bảng 4.2: So sánh tỉ lệ nhiễm khuẩn với nghiên cứu gãy hở độ IIIA chi 100 Bảng 4.3: So sánh tỉ lệ nhiễm khuẩn với nghiên cứu gãy kín gãy hở độ I, II 100 Bảng 4.4: So sánh tỉ lệ liền xương với nghiên cứu khác 104 Bảng 4.5: So sánh thời gian liền xương với nghiên cứu khác 105 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Giải phẫu học vùng cẳng tay cánh tay Hình 1.2 Các sấp ngửa cẳng tay Hình 1.3: Hình Staphylococcus kính hiển vi điện tử 24 Hình 2.1: Cấy khuẩn nơi vết thương trước mổ 43 Hình 2.2: Nẹp tạo hình, nẹp DCP 3,5 mm vít vỏ 3,5 mm dùng cố định ổ gãy xương cẳng tay 45 Hình 2.3: Nẹp DCP 4,5 mm vít vỏ 4,5 mm dùng cố định ổ gãy xương cánh tay 45 Hình 2.4: Khung bất động cẳng tay 46 Hình 2.5: Khung bất động cánh tay 46 Hình 2.6: Vùng an toàn đặt đinh bất động 49 Hình 2.7: Cấy khuẩn nơi vết thương trước đóng vết mổ 50 Hình 2.8: Khâu cơ, nối gân chuyển gân đầu 51 Hình 2.9: Vết thương hở da khâu mũi chờ “kiểu dây giày” 51 Hình 2.10: Đo độ cong xương quay theo phương pháp Schemitsch Richards 54 Hình 2.11: Đo số X quang phần mềm Surgimap 55 Hình 2.12: Đo tầm vận động gấp duỗi khuỷu 56 Hình 2.13: Trang chương trình nhập số liệu nghiên cứu 57 Hình 4.1: Trục xương cánh tay 101 Hình 4.2: Biến chứng gãy xương sau tháo nẹp 111 Hình 4.3: Biến chứng dính quay trụ 112 Hình 4.4: Biến chứng nhiễm khuẩn chân đinh gây viêm xương 113 45 Grace, T G., Eversmann, W W., Jr (1980), "Forearm fractures: treatment by rigid fixation with early motion", Journal of Bone and Joint Surgery (American volum), 62(3), pp.433-438 46 Gupta, S., Saini, N., (2012), “A comparative study of efficacy of pre and post debridement cultures in open fracture”, The internet journal of Orthopeadic surgery, 19(3) 47 Gustilo, R B., Anderson, J T (1976), "Prevention of infection in the treatment of one thousand and twenty-five open fractures of long bones: retrospective and prospective analyses", Journal of Hand Surgery (American volume), 58(4), pp.453-458 48 Gustilo, R B (1982), Principles of the management of open fractures, Management of open fractures and their complications, Sauders monographs in clinical orthopeadics (4), Sauders, pp 15-54 49 Gustilo, R B., Mendoza, R M., (1984), "Problems in the management of type III (severe) open fractures: a new classification of type III open fractures", Journal of Trauma, 24(8), pp.742-746 50 Gustilo, R B., Merkow, R L., Templeman, D (1990), "The management of open fractures", Journal of Hand Surgery (American volume), 72(2), pp.299-304 51 Harley, B J., Beaupre, L A., Jones, C A., (2002), "The effect of time to definitive treatment on the rate of nonunion and infection in open fractures", Journal of Orthopeadics Trauma, 16(7), pp.484-490 52 Harris, L G., Richards, R G (2006), "Staphylococci and implant surfaces: a review", Injury, 37 Suppl 2, pp.S3-14 53 Hassinger, S M., Harding, G., Wongworawat, M D (2005), "Highpressure pulsatile lavage propagates bacteria into soft tissue", Clinical Orthopaedics and Related Research, 439, pp.27-31 54 Hidaka, S., Gustilo, R B (1984), “Refracture of bones of the forearm after plate removal”, The Journal of Bone and Joint Surgery (American volume), 66(8), pp.1241-1243 55 Höntzsch, D., Bavonratanavech, S., (2007), External fiaxation; Ruedi, T., Buckley, R (Eds.) AO Principles of Fracture Management, AO Publising, pp.301-319 56 Horn, B D., Rettig, M E (1993), "Interobserver reliability in the Gustilo and Anderson classification of open fractures" Journal of Orthopeadics Trauma, 7(4), pp.357-360 57 Hudak, P L., Amadio, P C., Bombardier, C (1996), "Development of an upper extremity outcome measure: the DASH (disabilities of the arm, shoulder and hand)", American Journal of Industrial Medicine, 29(6), pp.602-608 58 Huddleston, P M., Steckelberg, J M., (2000), "Ciprofloxacin inhibition of experimental fracture healing", The Journal of Bone and Joint Surgery (American volume), 82(2), pp.161-173 59 Ince, A., Schutze, N., Karl, N., Lohr, J F., Eulert, J (2007), "Gentamicin negatively influenced osteogenic function in vitro", International Orthopedics, 31(2), pp.223-228 60 Johnson, E E., Buckley, R E., (2007), Chronic infection and infected nonunion, Ruedi, T., Buckley, R (Eds.) AO Principles of Fracture Management, AO Publising, pp.543-554 61 Jones, C B., Wenke, J C., (2015), Open fracture; Browner, B D (ed) ; Skeletal trauma; (5th), Elservier Inc., pp.465- 487 62 Jones, J A., (1991), "Immediate internal fixation of high-energy open forearm fractures", Journal of Orthopeadics Trauma, 5(3), pp.272279 63 Labosky, D A., Cermak, M B., & Waggy, C A (1990), “Forearm fracture plates: to remove or not to remove”, The Journal of hand surgery, 15(2), pp.294-301 64 Langkamer, V G., & Ackroyd, C E (1990), “Removal of forearm plates A review of the complications”, Journal of Bone and Joint Surgery (British Volume), 72(4), pp.601-604 65 Lee, J., (1997), “Efficacy of cultures in the management of open fractures”, Clinical orthopaedics and related research, 339, pp.7175 66 Lee, Y H., Lee, S K., Chung, M S., Baek, G H., (2008), "Interlocking contoured intramedullary nail fixation for selected diaphyseal fractures of the forearm in adults", Journal of Bone and Joint Surgery (British Volume), 90(9), pp.1891-1898 67 Lenarz, C J., Watson, J T., Moed, B R., Israel, H., Mullen, J D., (2010), "Timing of wound closure in open fractures based on cultures obtained after debridement", The Journal of Bone and Joint Surgery (American volume), 92(10), pp.1921-1926 68 Levin, L S., Goldner, R D., Urbaniak, J R., Nunley, J A., (1990), "Management of severe musculoskeletal injuries of the upper extremity", Journal of Orthopeadics Trauma, 4(4), pp.432-440 69 Levin, L S., (2007), “Early versus delayed closure of open fracture”, Injury, 38, pp.896-899 70 Lineaweaver, W., Seeger, J., Andel, A., Rumley, T., Howard, R (1985), "Neutrophil delivery to wounds of the upper and lower extremities", Archives of Surgery, 120(4), pp.430-431 71 Marsh, J L., Mahoney, C R., & Steinbronn, D (1999), “External fixation of open humerus fractures”, The Iowa orthopaedic journal, pp.19-35 72 McKee, M D., Larsson, S (2010), Humeral shaft fractures, Bucholz, R W., Heckman, J D., Court-Brown, Tornetta, C M (Eds.), Rockwood And Green's Fractures In Aduls (7ed), Lippincott Williams & Wilkins, pp.1000-1038 73 McPherson, E J., Woodson, C., Holtom, P., Roidis, N., Shufelt, C., (2002), "Periprosthetic total hip infection: outcomes using a staging system", Clinical orthopaedics and related research (403), pp.8-15 74 Malhotra, A K., Goldberg, S., Graham, J., Malhotra, N R., Willis, M C., Mounasamy, V., (2014), “Open extremity fractures: Impact of delay in operative debridement and irrigation” Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 76(5), pp.1201-1207 75 Moed, B R., Kellam, J F., Foster, R J., Tile, M., Hansen, S T., Jr (1986), "Immediate internal fixation of open fractures of the diaphysis of the forearm", The Journal of Bone and Joint Surgery (American volum), 68(7), pp.1008-1017 76 Moher, D., Hopewell, S., Schulz, K F., Montori, V., Gøtzsche, P C., (2010), “CONSORT 2010 explanation and elaboration: updated guidelines for reporting parallel group randomised trials”, Journal of clinical epidemiology, 63(8), pp e1-e37 77 Moola, F O., Carli, A., Berry, G K., (2014), “Attempting primary closure for all open fractures: the effectiveness of an institutional protocol”, Canadian Journal of Surgery, 57(3), E82-E88 78 Morshed, S (2014), “Current options for determining fracture union”, Advances in medicine 2014, pp.1-12 79 Mostafavi, H R., & Tornetta III, P (1997) “Open fractures of the humerus treated with external fixation”, Clinical orthopaedics and related research, 337, pp.187-197 80 Mueller, P S., Montori, V M., Bassler, D., (2007), “Ethical issues in stopping randomized trials early because of apparent benefit”, Annals of Internal Medicine, 146(12), pp.878-881 81 Neubauer, T H., Bayer, G S., & Wagner, M (2006), "Open fractures and infection", Acta chirurgiae orthopaedicae et traumatologiae Cechoslovaca, 73(5), pp.301-312 82 Ochsner, P E., Sirkin, M S., Tranpuz, A., (2007), Acute infection, Ruedi, T., Buckley, R (Eds.), AO Principles of Fracture Management, AO Publising, pp.521-540 83 Okike, K., Bhattacharyya, T (2006), "Trends in the management of open fractures A critical analysis", The Journal of Bone and Joint Surgery (American volume), 88(12), pp.2739-2748 84 Penn-Barwell, J G., Murray, C K., Wenke, J C (2012), “Early antibiotics and debridement independently reduce infection in an open fracture model”, Journal of Bone and Joint Surgery (British Volume) 94(1), pp.107-112 85 Paris, H., Tropiano, P., Clouet D'orval, B., (2000), "Fractures of the shaft of the humerus: systematic plate fixation Anatomic and functional results in 156 cases and a review of the literature", Rev Chir Orthop Reparatrice Appar Mot, 86(4), pp.346-359 86 Patzakis, M J., Wilkins, J (1989), "Factors influencing infection rate in open fracture wounds", Clinical orthopaedics and related research (243), pp.36-40 87 Pocock, S J (1992), “When to stop a clinical trial”, British medical journal, 305(6847), pp.235-240 88 Pollak, A N., Jones, A., LEAP Study Group (2010), “The relationship between time to surgical debridement and incidence of infection after open high-energy lower extremity trauma”, The Journal of Bone and Joint Surgery (American Volumn), 92(1), pp.7-15 89 Prokuski, L (2006), "Treatment of acute infection", Journal of the American Academy of Orthopaedic Surgeons, 14(10), S101-S104 90 Rajasekaran, S., Dheenadhayalan, J., Babu, J N., Sundararajan, S R., (2009), "Immediate primary skin closure in type-III A and B open fractures: results after a minimum of five years", Journal of Bone and Joint Surgery (British Volume), 91(2), pp.217-224 91 Rajasekaran, S., Devendra, A., Perumal, R., Dheenadhayalan, J., (2015), Intial management of open fracture, Court-Brown, C M., Heckman, E D., McQueen, M M (eds); Rockwood And Green's Fractures In Aduls (8ed), Wolters Kluwer Health, pp.353-393 92 Rodriguez, L., Jung, H S., Goulet, J A., Cicalo, A., (2014), “Evidencebased protocol for prophylactic antibiotics in open fractures: Improved antibiotic stewardship with no increase in infection rates”, Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 77(3), pp.400-408 93 Rosenstein, B D., Wilson, F C., Funderburk, C H (1989), "The use of bacitracin irrigation to prevent infection in postoperative skeletal wounds An experimental study", Journal of Bone and Joint Surgery (American Volume), 71(3), pp.427-430 94 Schemitsch, E H., Richards, R R (1992), "The effect of malunion on functional outcome after plate fixation of fractures of both bones of the forearm in adults", Journal of Bone and Joint Surgery (American Volume), 74(7), pp.1068-1078 95 Schenker, M L., Yannascoli, S., Baldwin, K D., Ahn, J., & Mehta, S (2012), “Does timing to operative debridement affect Infectious complications in open long bone fractures?”, Journal of Bone and Joint Surgery (American Volume), 94(12), pp.1057-1064 96 Schmidt, A H., Swiontkowski, M F (2000), "Pathophysiology of infections after internal fixation of fractures", Journal of American Academic Orthopeadic Surgeons, 8(5), pp.285-291 97 Schuind, F., Andrianne, Y., & Burny, F (1991), “Treatment of forearm fractures by Hoffmann external fixation A study of 93 patients”, Clinical orthopaedics and related research (266), pp.197-204 98 Shea, K G., Fernandez, D L., Casillas, M (1997), "Fixation methods in contaminated wounds and massive crush injuries of the forearm", Hand Clinics, 13(4), pp.737-743 99 Smith, D K., Cooney, W P (1990), "External fixation of high-energy upper extremity injuries", Journal of Orthopeadics Trauma, 4(1), pp.7-18 100 Spencer, J., Smith, A., Woods, D (2004), "The effect of time delay on infection in open long-bone fractures: a 5-year prospective audit from a district general hospital", Annals of The Royal College of Surgeons of England, 86(2), pp.108-112 101 Stern, P J., & Drury, W J (1983), “Complications of plate fixation of forearm fractures”, Clinical orthopaedics and related research (175), pp.25-29 102 Steward, M J., Hundley, J M (1955), “Fractures of the humerus A comparative study in methods of treatment”, Journal of Bone and Joint Surgery (American Volume), (37), pp 681-692 103 Sudkamp, N (2007), Soft tissue injury: Pathophysiology, evaluation and classification; Ruedi, T., Buckley, R (Eds.) AO Principles of Fracture Management, AO Publising, pp 87-113 104 Tynan, M C., Fornalski, S., McMahon, P J., (2000) “The effects of ulnar axial malalignment on supination and pronation”, Journal of Bone and Joint Surgery (American Volume), 82(12), pp.1726-1726 105 Valenziano, C P., Chattar-Cora, D., O'neill, A., Hubli, E H., (2002), “Efficacy of primary wound cultures in long bone open extremity fractures: are they of any value?”, Archives of orthopaedic and trauma surgery, 122(5), pp.259-261 106 Vince, K G., Miller, J E (1987), "Cross-union complicating fracture of the forearm Part I: Adults", Journal of Bone and Joint Surgery (American Volume), 69(5), pp.640-653 107 Walker, M., Palumbo, B., Badman, B., Brooks, J., Van Gelderen, J., Mighell, M (2011), "Humeral shaft fractures: a review", Journal of Shoulder Elbow Surgery, 20(5), pp.833-844 108 Watson, J T., (2015), Principles of external fixation, Court-Brown, C M., Heckman, E D., (eds); Rockwood And Green's Fractures In Adults (8ed), Wolters Kluwer Health, pp.227-301 109 Weitz-Marshall, A D., Bosse, M J (2002), “Timing of closure of open fractures”, Journal of the American Academy of Orthopaedic Surgeons, 10(6), pp.379-384 110 Wilson, F C., Dirschl, D R., Bynum, D K (1997), "Fractures of the radius and ulna in adults: an analysis of factors affecting outcome", Iowa Orthopedics Journal, 17, pp.14-19 111 Wolf, J M., Athwal, G S., Shin, A Y., (2009), "Acute trauma to the upper extremity: what to and when to it", Journal of Bone and Joint Surgery (American Volume), 91(5), pp.1240-1252 112 Worlock, P., Slack, R., Harvey, L., Mawhinney, R (1988), "The prevention of infection in open fractures An experimental study of the effect of antibiotic therapy", Journal of Bone and Joint Surgery (American Volume), 70(9), pp.1341-1347 113 Worlock, P., Slack, R., Harvey, L., Mawhinney, R (1994), "The prevention of infection in open fractures: an experimental study of the effect of fracture stability", Injury, 25(1), pp.31-38 114 Yannascoli, S., Schenker, L., Ahn, J., Mehta, S (2011), “The urgency of surgical debridement and irrigation in open fractures: a systematic review of the 6-hour rule”, University of Pennsylvania Orthopaedic Journal, 21, pp.7-11 115 Yasutomi, T., Nakatsuchi, Y., Koike, H., Uchiyama, S (2002) “Mechanism of limitation of pronation/supination of the forearm in geometric models of deformities of the forearm bones.”, Clinical Biomechanics, 17(6), pp.456-463 116 Zalavras, C G., Patzakis, M J., Holtom, P (2004), "Local antibiotic therapy in the treatment of open fractures and osteomyelitis", Clinical orthopaedics and related research (427), pp.86-93 117 Yalcin, L., Demirci, M S., Alp, M., Akkin, S., (2010) "Biomechanical assessment of suture techniques used for tendon repair", Acta orthopaedica et traumatologica turcica, 45(6), pp.453-457 118 Ziran, J D., Smith, W., Rao, N (2010), Orthopeadic infections and osteomylitis; Bucholz, R W., Heckman, J D., Court-Brown, Tornetta, C M., P (Eds.), Rockwood And Green's Fractures In Aduls (7ed), Lippincott Williams & Wilkins, pp.616-640 119 Zumsteg, J W., Molina, C S., Lee, D H., (2014), “Factors influencing infection rates after open fractures of the radius and/or ulna”, The Journal of hand surgery, 39(5), pp.956-961 Hình 2: Lâm sàng X Quang sau mổ Hình 3: Nhiễm trùng chân đinh sau tuần: lâm sàng X quang Hình 4: X Quang sau tháo BĐN sau kết hợp xương nẹp vít +ghép xương Phụ lục 3: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc -o0o - PHIẾU CHẤP THUẬN TÌNH NGUYỆN CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH: Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Chứng minh nhân dân số: Cấp ngày: Nơi cấp: Nghề nghiệp: Địa liên lạc Cơ quan (nếu có): Số điện thọai: (NR) (CQ) (DĐ) E-mail: THÔNG TIN NGƯỜI THÂN: Quan hệ với người bệnh: Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Chứng minh nhân dân số: Cấp ngày: Nơi cấp: Nghề nghiệp: Địa liên lạc Cơ quan (nếu có): Số điện thọai: (NR) (CQ) (DĐ) E-mail: Sau Bác sĩ LÊ NGỌC QUYÊN tư vấn giải thích rõ ràng nghiên cứu “NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY HỞ ĐỘ IIIA THÂN XƯƠNG DÀI CHI TRÊN BẰNG NẸP VÍT THÌ ĐẦU” Tôi / Chúng đồng ý tham gia chương trình nghiên cứu Tp.HCM, ngày tháng năm 20 Người làm cam kết 13 Gội đầu/ hong khô tóc 14 Lau/ tắm vùng lưng 15 Mặc áo tròng cổ dài tay 16 Dùng dao cắt thức ăn 17 Hoạt động giải trí gắng sức (chơi bài, đan len…) 18 Hoạt động thể thao giải trí có gắng sức với lực tác động lên vai, cánh tay, cẳng tay (golf, tennis…) 19 Hoạt động thể thao giải trí vận động toàn cánh tay (cầu lông ) 20 Di chuyển đồ vật từ nơi sang nơi khác 21 Hoạt động tình dục Không Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng Không Nhẹ Trung bình Nặng Không Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 22 23 Trong tuần qua, vấn đề liên quan đến vai, tay ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày? Trong tuần qua, vấn đề liên quan đến vai, tay có giới hạn công việc hoạt động thường ngày? 24 Đau (tự nhiên) vai, cánh tay, cẳng tay, bàn tay 25 Đau vai, tay làm hoạt động định 26 Ngứa, châm chích vai, tay 27 Yếu vai, tay 28 Cứng vai, tay 29 30 Không ảnh hưởng Hơi khó ngủ Khó vừa Rất khó ngủ Không ngủ Trong tuần qua, đau vai tay ảnh hưởng đến giấc ngủ? Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tôi cảm thấy khả năng, thiếu tự tin vô dụng Điểm DASH = (Tổng số điểm/ số câu hỏi – 1) x 25 Lưu ý: Không tính điểm DASH có câu không trả lời ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC (không bắt buộc) Những câu hỏi đánh giá tác động vấn đề vai tay lên khả làm việc (bao gồm việc làm nhà việc bạn) Vui lòng cho biết công việc tại: _ (có thể bỏ qua câu hỏi việc làm) Vui lòng khoanh tròn câu trả lời thích hợp, mô tả khả làm việc bạn tuần vừa qua Bạn có gặp khó khăn trong…: Dễ dàng Hơi khó Khó vừa Rất khó Không sử dụng kỹ thông thường? làm việc bình thường đau vai, tay? làm việc tốt mong muốn? sử dụng thời gian bình thường để hoàn thành công việc? Điểm cho phần không bắt buộc: ( Tổng số điểm/ – 1) x 25 Lưu ý: Không tính điểm có câu không trả lời ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT/THỂ THAO (không bắt buộc) Những câu hỏi đánh giá tác động vấn đề vai tay lên khả chơi loại nhạc cụ, chơi môn thể thao hai Vui lòng trả lời dựa hoạt động quan trọng bạn Vui lòng cho biết môn thể thao nhạc cụ quan trọng với bạn: (có thể bỏ qua câu hỏi không chơi thể thao/ nhạc cụ nào) Vui lòng khoanh tròn câu trả lời thích hợp, mô tả khả làm việc bạn tuần vừa qua Bạn có gặp khó khăn trong…: Dễ dàng Hơi khó Khó vừa Rất khó Không sử dụng kỹ thông thường? chơi thể thao chơi nhạc đau vai, tay? chơi thể thao, chơi nhạc tốt mong muốn? sử dụng thời gian bình thường để luyện tập thể thao/ chơi nhạc? Điểm cho phần không bắt buộc: ( Tổng số điểm/ – 1) x 25 Lưu ý: Không tính điểm có câu không trả lời ... động ngoài, thực đề tài: "Nghiên cứu kết điều trị gãy hở độ IIIA thân xương dài chi nẹp vít đầu" với mục tiêu nghiên cứu sau: Đánh giá kết điều trị gãy hở độ IIIA thân xương dài chi kết hợp xương. .. xương dài chi kết hợp xương nẹp vít đầu so với kết hợp xương bất động Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị gãy hở độ IIIA thân xương dài chi kết hợp xương nẹp vít đầu 4 Chương TỔNG QUAN... nghiên cứu nghiêm túc với số lượng bệnh nhân đủ lớn, thời gian theo dõi đủ dài phương pháp cần thiết Để trả lời câu hỏi liệu điều trị gãy hở độ IIIA thân xương dài chi kết hợp xương nẹp vít đầu

Ngày đăng: 06/09/2017, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan