Hoài niệm tuổi thơ trong hồi kí Tuổi thơ im lặng của Duy Khán

53 996 0
Hoài niệm tuổi thơ trong hồi kí Tuổi thơ im lặng của Duy Khán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== TRẦN THỊ OANH HOÀI NIỆM TUỔI THƠ TRONG HỒI KÍ TUỔI THƠ IM LẶNG CỦA DUY KHÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Minh - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ hoàn thiện Khóa luận Trong trình nghiên cứu, tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy cô bạn đọc góp ý để Khóa luận đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, có hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu Những tài liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Nếu phát có sai lệch nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Bố cục Khóa luận NỘI DUNG Chƣơng GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Một số vấn đề lý thuyết thể loại hồi kí 1.1.1 Khái niệm hồi kí 1.1.2 Đặc trƣng thể loại hồi kí 1.1.3 Phân biệt hồi kí với tiểu loại khác kí 10 1.2 Thể loại hồi kí đời sống văn xuôi Việt Nam đƣơng đại 13 1.3 Tác giả Duy Khán hồi kí Tuổi thơ im lặng 15 1.3.1 Nhà văn Duy Khán 15 1.3.2 Hồi kí Tuổi thơ im lặng 17 TIỂU KẾT 19 Chƣơng SỰ THỂ HIỆN HOÀI NIỆM TUỔI THƠ TRONG TUỔI THƠ IM LẶNG CỦA DUY KHÁN 20 2.1 Kí ức gia đình 20 2.2 Kí ức cảnh sắc thiên nhiên làng quê 24 2.3 Kí ức phong tục làng quê giàu sắc văn hóa 26 2.4 Kí ức năm tháng nhọc nhằn đất nƣớc 29 TIỂU KẾT 33 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HOÀI NIỆM TUỔI THƠ TRONG TUỔI THƠ IM LẶNG CỦA DUY KHÁN 36 3.1 Nghệ thuật kể chuyện 36 3.2 Ngôn ngữ 38 3.3 Giọng điệu 40 TIỂU KẾT 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ai đời có tuổi thơ Đó nôi hình thành nuôi dƣỡng tâm hồn lẫn nhân cách ngƣời Tuổi thơ cho ta kỉ niệm đẹp, nâng đỡ tâm hồn ta mệt nhoài sống Tuy nhiên, tuổi thơ “thần tiên” Với tuổi thơ không may mắn, ngƣời muốn trốn tránh lãng quên Song nói tới tuổi thơ, thời gian đƣợc hầu hết ngƣời tìm nỗi nhớ để khắc ghi trân trọng Trong sáng tác văn học, nhiều nhà văn, nhà thơ hƣớng ngòi bút đề tài Họ tìm kiếm tâm trí kí ức tuổi thơ qua làm sống dậy trang sách Từ kỉ niệm tuổi thơ, ngƣời biết trân trọng khứ có ý thức sống tốt Văn học giới văn học Việt Nam có tác phẩm viết đề tài tuổi thơ Văn học Việt Nam sau 1975 có thuận lợi tình hình lịch sử - xã hội nên đổi toàn diện từ nội dung đến nghệ thuật, từ đề tài đến thể loại Các đề tài mang cảm hứng đƣợc quay trở lại với quỹ đạo nó, đề tài tuổi thơ đƣợc nhiều ngƣời viết hƣớng đến Họ viết tuổi thơ qua thơ, truyện ngắn hay thể loại nhƣ hồi kí, tự truyện… Qua tác phẩm viết tuổi thơ, ngƣời đọc cảm nhận phần thực xã hội năm tháng gắn liền với tuổi thơ ngƣời viết Và quan trọng hơn, qua tác phẩm mình, ngƣời viết muốn gửi tới bạn đọc thông điệp, suy tƣ, chiêm nghiệm đời ngƣời Với ý nghĩa nhƣ vậy, việc tìm đọc nghiên cứu sáng tác đề tài tuổi thơ cần thiết bổ ích với ngƣời đọc Duy Khán nhà văn thành công đề tài tuổi thơ với hồi kí Tuổi thơ im lặng đƣợc nhận giải thƣởng Hội Nhà văn năm 1987 Tái kỉ niệm tuổi thơ đốt cháy lòng nhà văn, Tuổi thơ im lặng tâm huyết Duy Khán, quà ông dành tặng quê hƣơng, tặng con, bạn nhỏ, đặc biệt tặng nghèo khó Với ý nghĩa đó, hồi kí Tuổi thơ im lặng tác phẩm ngƣời đọc bỏ qua nghiên cứu sáng tác đề tài tuổi thơ văn học sau 1975 Hiện nay, xu mở cửa hội nhập quốc gia ngày đƣợc đẩy mạnh Nó thúc đẩy xã hội phát triển mặt, mức sống ngƣời nâng cao rõ rệt Tuy nhiên, với phát triển đời sống vật chất, xu mở cửa hội nhập đem lại nhiều mặt trái Trong đó, vấn đề cộm xuống dốc giá trị tinh thần truyền thống văn hóa lâu đời Con ngƣời sống xã hội ngày tiện nghi nhƣng đạo đức lại suy thoái Không phải nguyên nhân nhất, nhƣng toàn cầu hóa yếu tố quan trọng dẫn tới hệ Một đạo lí cần đƣợc giữ gìn phát huy tinh thần “uống nƣớc nhớ nguồn”, ghi nhớ đóng góp hi sinh hệ trƣớc phát triển dân tộc Góp phần phát huy truyền thống tốt đẹp đó, việc thông qua tác phẩm văn chƣơng để giáo dục đạo đức, giúp ngƣời thấu hiểu khứ, từ trân trọng có ý thức sống tốt điều cần thiết Hồi kí Tuổi thơ im lặng nhiều tác phẩm văn học cung cấp tƣ liệu xác thực thời kì qua lịch sử Tìm hiểu tác phẩm nhƣ cần thiết bổ ích với ngƣời đọc Từ lí trên, định lựa chọn đề tài: Hoài niệm tuổi thơ hồi kí Tuổi thơ im lặng Duy Khán làm đề tài Khóa luận, với mong muốn đóng góp công sức nhỏ bé vào phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học nay, đồng thời qua góp phần gìn giữ giá trị tinh thần tốt đẹp dân tộc Lịch sử vấn đề Hồi kí Tuổi thơ im lặng xuất năm 1986 tác phẩm quan trọng nghiệp sáng tác Duy Khán, đánh dấu chuyển hƣớng nhà văn từ ngƣời làm thơ chuyển sang sáng tác văn xuôi, từ ngƣời dễ dãi chạy theo đề tài thời trở lại tái kỉ niệm tuổi thơ nằm sâu tâm trí Năm 1987, tác phẩm đƣợc nhận giải thƣởng Hội Nhà văn Với thành công đó, Tuổi thơ im lặng nhận đƣợc quan tâm ý giới nghiên cứu Nhận xét Tuổi thơ im lặng Duy Khán, nhà văn Nguyễn Khải cho rằng: “Cái tài để trở thành trẻ, giữ nguyên đƣợc cặp mắt ba đứa trẻ không bị biến dạng, bị gãy khúc, bị vẩn đục tháng năm chồng chất không dám ganh với Duy Khán” [8, tr.7] Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử tiểu luận Kỷ niệm tầng văn hóa làng quê nhận xét: “Tuổi thơ im lặng mẩu chuyện nhỏ làng quê Những mẩu chuyện, mẩu hồi tƣởng tuổi thơ Ở tƣởng chừng vặt vãnh, rời rạc, chẳng có cốt truyện gì, khó có bình thƣờng đƣợc nhƣng làm sống dậy giới làng quê vô thân thiết Không riêng làng quê riêng tác giả, mà làng quê Việt Nam lâu đời Đặc sắc tập truyện không tình yêu thiên nhiên nồng nàn, chất thơ thấm đƣợm chữ, lời, mà chủ yếu tái lại môi trƣờng văn hóa làng quê nuôi dƣỡng tâm hồn thơ bé Việt Nam từ nghìn xƣa… T ổi thơ im lặng đóng góp đáng kể vào tủ sách viết cho tuổi thơ” [17, tr.674] Tác giả Bùi Công Minh cho rằng: “Với T ổi thơ im lặng Duy Khán, khó ngăn đƣợc nhiều độc giả thiên vị với anh, không nỡ chê trách anh chỗ này, chỗ anh yêu quê hƣơng say đắm quá, tình anh quê hƣơng mặn nồng nhân hậu Tình yêu có lúc làm cho anh cƣờng điệu đôi chút, độc đáo, “khổng lồ” Nhƣng không sao, ngƣời ta thấy yêu quê hƣơng anh từ thêm yêu quê mình, cố nghĩ cách để nói quê hƣơng nhƣ thế” [14, tr.15] Nhà văn Triệu Bôn nhận xét: “Không Duy Khán kêu gọi đƣợc lòng trắc ẩn cho đồng loại, kêu gọi ngƣời trân trọng với khứ mình, độ lƣợng, thƣơng yêu ngƣời xung quanh mình, mà khắc họa đƣợc nhiều xã hội đen tối trƣớc Cách mạng Tháng Tám bạn đọc nhỏ tuổi, với ngƣời có ý định cầm bút viết văn mà trải đời, xem mảng tƣ liệu, mảng kiến thức nông thôn ta cách bốn mƣơi năm, bổ ích” [2, tr.11] Tác giả Trần Bảo Hƣng viết Tuổi thơ im lặng nhƣ sau: “Với tình cảm chân thành lối văn giàu chất tạo hình, trang viết Duy Khán tạo nên đƣợc đồng cảm, đồng điệu tâm hồn ngƣời đọc Nỗi buồn văn anh thực thấm thía niềm vui dễ dãi…” [6, tr.9] Hội Nhà văn Việt Nam nhận xét: “Duy Khán dùng lối văn chắt chiu, ngắn gọn, độc đáo (…) Đọc văn Duy Khán, ta nhƣ đƣợc xối gầu nƣớc giếng khơi, xối thấy mát, mát từ da vào tận ngƣời theo dòng cảm xúc, nhiều chỗ, Duy Khán tìm đƣợc cách diễn đạt gợi cảm, thích hợp với tâm lý tuổi thơ” [1, tr.24] Trong Giáo trình Văn học trẻ em, Lã Thị Bắc Lý nói trình hình thành phát triển văn học trẻ em Việt Nam từ 1986 đến đánh giá khái quát: “Khi chiến tranh qua, đƣợc sống với riêng mình, ý thức “cái tôi” thức dậy, ngƣời ta có cảm hứng tìm lại Đó lúc Đảng kêu gọi đổi tƣ Từ chỗ lấy điểm nhìn xã hội làm hệ quy chiếu, văn học chuyển sang nhìn đời tƣ, sự, lấy số phận ngƣời để đánh giá thực, nhìn nhận lại khứ” [13, tr.15] Chính sở đó, tác phẩm Tuổi thơ im lặng đời Khóa luận tốt nghiệp Trƣơng Thanh Huyền (2012, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2) sâu nghiên cứu: Hiệ q ả nghệ th ật phương thức hoán dụ hồi kí T ổi thơ im lặng nhà văn D y Khán Khóa luận tốt nghiệp Chu Thị Thắm (2016, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2) lại sâu tìm hiểu: Hình tượng người làng q ê tác phẩm T ổi thơ im lặng D y Khán Nhìn chung, công trình nghiên cứu hồi kí Tuổi thơ im lặng chủ yếu đánh giá, nhận định chung mang tính khái quát, gợi mở cho việc sâu tìm hiểu tác phẩm Một vài khóa luận đại học sâu tìm hiểu số khía cạnh nội dung nghệ thuật hồi kí Vì vậy, tiếp thu gợi ý công trình trƣớc, khóa luận này, triển khai đề tài Hoài niệm t ổi thơ hồi kí T ổi thơ im lặng D y Khán Khóa luận mong muốn tiếp tục lí giải thể loại hồi kí đóng góp nhà văn Duy Khán thể loại hồi kí đời sống văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu hồi kí Tuổi thơ im lặng nhà xuất Kim Đồng ấn hành -Về phạm vi nghiên cứu, tập trung làm rõ hoài niệm tuổi thơ hồi kí Tuổi thơ im lặng nhà văn Duy Khán phƣơng diện: + Kí ức gia đình + Kí ức cảnh sắc thiên nhiên làng quê + Kí ức phong tục làng quê giàu sắc văn hóa + Kí ức năm tháng nhọc nhằn đất nƣớc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích Khóa luận tập trung nghiên cứu hoài niệm tuổi thơ nhà văn Duy Khán hồi ki Tuổi thơ im lặng Từ đó, nhận diện đặc trƣng thể loại hồi kí Đồng thời, Khóa luận tiếp tục khẳng định đóng góp Duy Khán thể loại hồi kí văn đàn Việt Nam đƣơng đại ngƣời thân gia đình, với ngƣời bạn, ngƣời láng giềng, nhà văn dành tình cảm chân thành, đồng cảm xót thƣơng Đó ngƣời bạn tuổi thơ nhƣ: thằng Dị, cô Phan…; ngƣời làng xóm nhƣ: bà Chùa, Ất, ông Cả Kiến…Tất in đậm kí ức nhà văn Mỗi trang văn viết đời bất hạnh nhƣ tiếng thở dài đầy đau xót Duy Khán số phận ngƣời thực lúc Là ngƣời giàu tình cảm, cậu bé Khán nặng tình với đồ vật, vật, cối năm tháng tuổi thơ Đó mít, na, đu đủ; vật nhƣ chó Vện, mèo đen; “những đồ dùng biết nói” nhƣ cối, chăn… Những vật đƣợc Duy Khán nhắc tới với nỗi nhớ biết ơn, trân trọng Bằng lời văn giản dị, chân thành, nhà văn làm cho vật gắn bó với tuổi thơ đƣợc lên nhƣ đời, số phận bất hạnh ngƣời năm tháng nhọc nhằn đất nƣớc Gắn bó sâu nặng với ngƣời, với vật tuổi thơ, cậu bé Khán đồng thời gắn bó với cảnh vật thân thuộc thiên nhiên làng quê Bắc Ninh Thiên nhiên nhƣ ngƣời mẹ, ngƣời bạn thứ hai nhà văn Không phải ngẫu nhiên mà chuyện Tuổi thơ im lặng, nhà văn lại viết phong cảnh làng quê, với dãy núi, cánh rừng Đó nỗi nhớ đƣợc nhắc đến hồi kí Thiên nhiên làng quê nơi vui chơi, nơi chở che ngƣời trƣớc sóng gió thiên tai Tất đƣợc nhà văn tái hồi kí với nỗi nhớ da diết Phải có tình yêu sâu sắc ngƣời mảnh đất sinh sống đến nhƣờng nào, nhà văn tái lên trang viết hình ảnh ngƣời, làng quê đẹp xúc động đến Qua Tuổi thơ im lặng, Duy Khán kể, tả tuổi thơ mà dƣờng nhƣ ông sống với giây phút kỉ niệm, kỉ niệm tuổi thơ, làng quê thân thƣơng 34 Nhƣ vậy, hoài niệm tuổi thơ Duy Khán kí ức gia đình, làng quê, đau thƣơng, mát dân tộc mƣời lăm năm tuổi thơ nhà văn Những kí ức có niềm vui xen lẫn nỗi buồn, nụ cƣời đan cài nƣớc mắt, lúc thăng pha lẫn lúc trầm Nó đốt cháy lòng nhà văn, niềm thƣơng nhớ khôn nguôi ông mang tâm trí suốt năm tháng cầm súng chiến đấu đến hết đời Tất đƣợc tái chân thực qua hồi kí Tuổi thơ im lặng Điều đáng nói chỗ, Tuổi thơ im lặng không nằm nhiệm vụ sáng tác Duy Khán Tác phẩm đƣợc “thai nghén” từ mong đợi nhiệt tình nỗi nhớ tuổi thơ khôn nguôi thƣờng trực tâm trí nhà văn Những điều tự nhiên nhƣng vô thiêng liêng làm nên Tuổi thơ im lặng, sách nhỏ bé nhƣng mang tâm huyết lớn Duy Khán Và “đứa kế hoạch” mang lại cho nhà văn niềm vinh dự với giải thƣờng hội Nhà Văn năm 1987, đánh dấu thành công nghiệp sáng tác ông Tên khai sinh hồi kí Tuổi thơ im lặng, nhƣng có thực lặng im? Phân tích hoài niệm tuổi thơ Duy Khán hồi kí, ngƣời đọc suy luận Tuổi thơ im lặng cách nói nhà văn quãng thời gian tuổi thơ qua, mãi không trở lại nhƣng đƣợc nằm im bền chặt tâm trí nhà văn Không nên suy luận Tuổi thơ im lặng tuổi thơ bình yên, lặng lẽ, sóng gió Nhan đề hồi kí dễ gây hiểu lầm cho ngƣời đọc, tìm hiểu tác phẩm, thấu rõ 35 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HOÀI NIỆM TUỔI THƠ TRONG TUỔI THƠ IM LẶNG CỦA DUY KHÁN Trong tác phẩm văn học, hai phƣơng diện nội dung hình thức có mối quan hệ chặt chẽ hài hòa với nhau, nội dung có tính chất định tới thể hình thức Hồi kí Tuổi thơ im lặng không nằm quy luật Những câu chuyện tuổi thơ gần gũi bình dị Tuổi thơ im lặng định tới đặc điểm nghệ thuật đƣợc thể tác phẩm 3.1 Nghệ thuật kể chuyện Tuổi thơ im lặng hồi kí kể câu chuyện tuổi thơ Duy Khán Vì vậy, phƣơng diện nghệ thuật không nhắc tới hồi kí nghệ thuật kể chuyện Những kỉ niệm Tuổi thơ im lặng đƣợc Duy Khán kể lại thứ xƣng Cũng có chỗ nhà văn xƣng để thân với anh em nhà hay với ngƣời bạn Những câu chuyện đƣợc kể gắn bó với tuổi thơ nhà văn, có nhiều chuyện nhà văn nhân vật chính, có nhiều chuyện nhà văn ngƣời tham dự chứng kiến Do đó, việc lựa chọn kể thứ giúp câu chuyện đƣợc lên chân thực, khách quan nhờ trải nghiệm ngƣời Chẳng hạn, câu chuyện ngƣời thân gia đình, câu chuyện ngƣời làng xóm… đƣợc Duy Khán kể lại với tƣ cách ngƣời gắn bó, có kỉ niệm với nhân vật chuyện Vì vậy, câu chuyện đƣợc tái cách xác, chân thực, khách quan Những câu chuyện thiên nhiên làng quê đƣợc nhà văn kể lại trải nghiệm, quan sát tinh tế, giúp ngƣời đọc có đƣợc hình dung cụ thể tranh thiên nhiên làng quê Bắc Ninh Trong Tuổi thơ im lặng có số câu chuyện nhà văn trực 36 tiếp kể có chuyện Ví dụ: Đôi mắt, Bị bắt Các câu chuyện hồi kí đƣợc kể theo trình tự thời gian trình tự cảm xúc định Từ khoảng thời gian nhà văn sống bên ngƣời thân đến nhà văn rời làng quê học xa đến tuổi mƣời lăm - tuổi nhập ngũ, giết quân thù Từ tình cảm dành cho quê hƣơng, nơi chôn cắt rốn đến tình cảm ngƣời thân gia đình, ngƣời bạn, ngƣời làng xóm Cách kể chuyện nhƣ giúp ngƣời đọc nắm bắt dấu mốc quan trọng mƣời lăm năm tuổi thơ nhà văn nhƣ biến cố thăng trầm tình hình đất nƣớc lúc Các câu chuyện nhờ mà trở nên khách quan chân thực Bên cạnh tính khách quan, chân thực, cách kể chuyện nhà văn có tự nhiên, hấp dẫn thể việc mở đầu câu chuyện Không công phu, rƣờm rà, chuyện Tuổi thơ im lặng đƣợc mở đầu trực tiếp, ngắn gọn Ví dụ chuyện Thế đất: “Đứng chỏm núi cao nhìn xuống núi hoàn toàn rồng Gọi chung núi Dạm Làng núi nên gọi Sơn Trung hay Dạm Giữa Tên Dạm hình nhƣ thuộc tình yêu” [9, tr.14] Cách giới thiệu tự nhiên, thu hút ý ngƣời đọc Với cách mở đầu nhƣ vậy, câu chuyện đƣợc xếp theo trình tự thời gian nhƣng tự nhiên nhƣ suy tƣởng miên man, không trình tự tâm trí Tính tự nhiên cách kể chuyện thể đan xen nhịp nhàng lời kể nhà văn với lời đối thoại nhân vật, khiến câu chuyện không tẻ nhạt, nhàm chán mà sinh động Qua đối thoại, trạng thái cảm xúc tính cách nhân vật đƣợc bộc lộ Từ đó, ngƣời đọc có đƣợc cảm nhận khách quan chất nhân vật mà không cần dùng lời kể trực tiếp Một điểm đáng ý nghệ thuật kể chuyện hồi kí nhịp điệu kể chuyện Các câu chuyện đƣợc kể kỉ niệm tuổi thơ dội 37 nhà văn Nó đan xen buồn - vui, nụ cƣời nƣớc mắt Để thể cung bậc cảm xúc khác đó, Duy Khán sử dụng nhịp điệu kể chuyện có đa dạng, hài hòa nhanh chậm, khỏe khoắn với khoan thai, từ tốn, phù hợp với nội dung thể Chẳng hạn, kể ngƣời thân, ngƣời làng xóm bất hạnh, nhận giọng điệu từ tốn, khoan thai nhƣ lời tâm sự, thủ thỉ Ví dụ kể ngƣời bà: “Tôi ngẩng cao đầu thấy tuổi bà; nhìn bà chặt củi, nhổ sắn, nhìn bà đứng, bà bà gần bảy mƣơi Bà làm nhanh, nhanh, lƣng thẳng Bà không hút thuốc lào nhƣ u tôi, không ăn giầu” [9, tr.44] Những chuyện ngày Tết, ngày hội làng, hay kể tranh thiên nhiên sôi động chuyện Lao xao, Cái cò, vạc, nông nhịp điệu lại nhanh, mang cảm xúc vui tƣơi, phấn khởi Ví dụ kể tranh ngày hè chuyện Lao xao: “Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở hoa trắng xóa Hoa dẻ chùm mảnh dẻ Hoa móng rồng bụ bẫm thơm nhƣ mùi mít chín góc vƣờn ông Tuyên Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn để hút mật hoa Chúng đuổi bƣớm Bƣớm hiền lành bỏ chỗ lao xao Từng đàn rủ lặng lẽ bay đi” [9, tr.32] Nhịp điệu kể chuyện linh hoạt khiến câu chuyện Tuổi thơ im lặng trở nên sinh động hấp dẫn Có thể thấy, nghệ thuật kể chuyện phƣơng diện góp phần làm nên thành công Duy Khán việc tái kỉ niệm tuổi thơ thể tình cảm chân thành dành cho quê hƣơng Hồi kí Tuổi thơ im lặng nhƣ tài liệu xác thực đáng tin cậy tuổi thơ Duy Khán nhƣ thực đất nƣớc lúc 3.2 Ngôn ngữ Trong phƣơng diện nghệ thuật thể nội dung tác phẩm, ngôn ngữ phƣơng diện có vai trò quan trọng Từ việc sử dụng từ ngữ câu văn, tất góp phần lớn vào việc chuyển tải nội dung tác 38 phẩm Vì vậy, nhà văn trọng sử dụng từ ngữ, câu văn cho “đắt” để mang lại hiệu nghệ thuật cho tác phẩm Ở hồi kí Tuổi thơ im lặng, để tái chân thực, sinh động giàu cảm xúc kỉ niệm tuổi thơ, Duy Khán sử dụng hiệu từ ngữ, câu văn, cách nói để chuyển tải nội dung mong muốn Trƣớc hết phƣơng diện từ ngữ, Duy Khán ƣa sử dụng ngữ thể lời ăn tiếng nói ngƣời dân quê: ra, tha hồ, phải, mê tít, tịt ngóp, hết nhẵn, túi bụi, hú vía, chui tọt, hết veo, to tƣớng, tung tóe… Lớp từ bình dân giúp cho lời kể mang sắc thái mộc mạc tự nhiên đậm thở sống bình dị Hệ thống tính từ miêu tả mức độ xuất nhiều tác phẩm: nhẵn lì, đỏ chóe, thơm lừng, lừ, trắng xóa, đen nhẫy, lạnh ngắt, khát bỏng, mốc thếch… góp phần thể trực tiếp cảm xúc ngƣời nói Ngoài ra, phụ từ đƣợc sử dụng cuối câu: lắm, quá, mà, mà lị, nhá… thể dấu ấn lời ăn tiếng nói bình dị, đời thƣờng ngƣời dân quê Để tạo màu sắc bình dị cho lời kể, lời đối thoại, Duy Khán dùng thành ngữ dân gian: nƣớc xô chỗ trũng, kẻ cắp gặp bà già, lƣời chảy thây, hiền nhƣ đất, mồm năm miệng mƣời… Các tục ngữ: ăn no cơm tấm, nằm ấm ổ rơm; khéo ăn no, khéo co ấm; mỡ gà gió, mỡ chó mƣa… Tất góp phần mang lại cho tác phẩm sắc thái thân thuộc, suồng sã qua lời kể nhà văn, đồng thời khiến kỉ niệm tuổi thơ đƣợc tái chân thực gần gũi Ngoài việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ để tạo sắc thái thân mật, suồng sã cho lời kể, Tuổi thơ im lặng, Duy Khán trọng đƣa vào câu văn, cách nói quen thuộc ngôn ngữ sinh hoạt ngày Đó cách nói so sánh nhƣ: Xúm đen xúm đỏ nhƣ đàn bọ, Quả núi nhƣ thị bổ đôi, Đỏ nhƣ máu, Cái đền đá nhƣ ghế tựa, Đầy ụ nhƣ mâm xôi gấc, Dữ nhƣ hổ mang, Mây đen lên nhƣ cồn, Tôi đứng im nhƣ bụt, Bà 39 hiền nhƣ đất… Cách nói giúp lời văn trở nên giàu hình ảnh có giá trị biểu cảm Bên cạnh cách nói so sánh câu văn bộc lộ trực tiếp cảm xúc tác giả với nhiều câu cảm thán: Thôi, u bán na rồi!, Chèo bẻo ơi, chèo bẻo!, Không kịp rồi!, U giỏi thật!, Quà bố làm giàu quá!, Bác thợ nề xa rồi!, Tết thật rồi!, Giá Vện nhỉ!… Ngoài câu hỏi, lời thắc mắc cậu bé Khán lúc đó: Vì nhỉ? Sao thầy lại dặn chôn đây? Thiếu góc vƣờn, góc trại?, Ông giời đâu nhỉ?, Bà Chùa! Bà già Bà sống lâu không?, Trời đất sau tao có nhƣ đời mày không?… Lớp từ ngữ cách nói nhƣ đƣợc Duy Khán sử dụng linh hoạt khéo léo, tạo sắc thái gần gũi bình dị trang kỉ niệm Các câu chuyện tuổi thơ nhờ mà đƣợc tái chân thực, sinh động hấp dẫn Với ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, Tuổi thơ im lặng nhƣ câu chuyện cổ tích nhẹ nhàng thấm sâu vào tâm trí ngƣời đọc để lại ấn tƣợng sâu sắc 3.3 Giọng điệu Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trƣờng tƣ tƣởng, đạo đức nhà văn tƣợng đƣợc miêu tả lời văn, quy định cách xƣng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, gợi cảm hay châm biếm…[4, tr.134] Trong hồi kí Tuổi thơ im lặng, để góp phần tái câu chuyện tuổi thơ có niềm vui xen lẫn buồn thƣơng, đau xót, Duy Khán sử dụng phối hợp ba sắc giọng chủ đạo: thân mật, tâm tình; ngậm ngùi, buồn thƣơng vui tƣơi, hồ hởi Kể thiên nhiên làng quê, ngƣời thân, vật gắn bó với tuổi thơ, nhà văn chủ yếu sử dụng giọng điệu tâm tình, thân mật Đó 40 kể ngƣời mẹ: “Đôi vai mẹ thành chai từ Trên đôi vai để bánh dày vào Bánh dày màu nâu sẫm, có lúc nứt ra” [9, tr.56] Hay viết đồ dùng gắn bó với tuổi thơ: “Những đồ dùng biết nói thật đấy! Tôi nhìn khắp nhà, đồ dùng sống tôi: chiếu manh thủng Cái mâm gỗ mộc “cóc gặm” góc Cái giỏ cua trông hình ong, vá vá lại Cái chạn bát xiêu vẹo đầy mọt, đụng vào bụi bay…” [9, tr.75] Qua giọng điệu tâm tình, thân mật ngƣời đọc nhận thái độ tình cảm nhà văn dành cho mảnh đất quê hƣơng, dành cho đối tƣợng đƣợc nói tới lời kể Đó tình yêu thƣơng, thái độ trân trọng biết ơn Duy Khán quê hƣơng, với ngƣời thân yêu vật gắn bó với tuổi thơ Đan xen giọng điệu thân mật, tâm tình giọng điệu ngậm ngùi, thƣơng xót Có câu chuyện hai giọng điệu xuất lúc Chẳng hạn, câu chuyện bà nội: nhắc tới năm tháng sống hạnh phúc bên bà giọng điệu thân mật, tâm tình nhƣng nhắc tới bà lại giọng điệu ngậm ngùi, tiếc thƣơng: “Bà ơi, bà rồi! Chúng vừa khóc vừa gào Trong đám trẻ con, thằng Lĩnh gào khản đặc cổ” [9, tr.53] Giọng điệu ngậm ngùi, thƣơng xót thể nhà văn nhắc tới đau thƣơng gia đình càn quét kẻ thù: “ Bao đau cũ, lại đau giáng lên đời thầy Gà trống nuôi Tôi thấy thầy cƣời Nhiều lúc thầy ngắm từ đầu xuống chân Thầy nhìn chằm chằm” [9, tr.213] Sắc giọng thể nhà văn nói kỉ niệm vào ngày cuối lại quê hƣơng, trƣớc lên đƣờng tuyển quân: “Ý định chẳng biết Buổi học cuối buồn Thầy Thuyết có đôi mắt lác, hôm giảng văn lạc giọng Thầy Hồ giảng Vạn Vật rời rạc, nhƣ nói vào khoảng không ngƣời…”[9, tr.221] Qua giọng điệu buồn thƣơng, đau xót, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc tâm trạng xót xa nhà văn trƣớc đau thƣơng, mát gia đình quê 41 hƣơng Đây tâm trạng, cảm xúc nhân dân Việt Nam trƣớc nỗi đau chung dân tộc Ngoài giọng điệu tâm tình, thân mật hay buồn thƣơng, đôi chỗ giọng tƣơi vui nhà văn kể kỉ niệm tuổi thơ đáng nhớ, tranh tƣơi vui, nhộn nhịp ngày Tết, ngày hội làng Những lần ăn trộm anh Thả, chơi đánh trận thằng Dị, trò chơi ngày Tết, ngày hội làng… Tất đƣợc tái giọng điệu tƣơi vui, mừng rỡ, thể tâm trạng háo hức, vui sƣớng tuổi thơ mà đứa trẻ khao khát Cũng nhƣ đứa trẻ khác, ngày Tết, ngày hội làng niềm mơ ƣớc, niềm mong mỏi lớn cậu bé Khán lúc Giọng điệu tƣơi vui, hồ hởi thể nhà văn kể kỉ niệm ngày tháng đất nƣớc giành đƣợc quyền: “Chùa Hàm Long lƣng chừng núi, mọc đầy cờ đỏ Cờ thành rừng Ngƣời từ xã toàn tổng Sơn Nam kéo chùa nhƣ nƣớc lũ Hôm mít tinh toàn tổng chào mừng nƣớc cƣớp đƣợc quyền…” [9, tr.197] Trên ba sắc thái giọng điệu chủ đạo đƣợc thể Tuổi thơ im lặng Nó góp phần thể gắn bó ân tình nhà văn Duy Khán với ngƣời mảnh đất quê hƣơng 42 TIỂU KẾT Cùng với phƣơng diện nội dung, phƣơng diện nghệ thuật góp phần làm nên thành công cho hồi kí Tuổi thơ im lặng Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn; ngôn ngữ mang đậm thở sống bình dị; giọng điệu đa dạng, linh hoạt, Duy Khán tái chân thực sinh động tranh ngƣời làng quê Bắc Ninh mƣời lăm năm tuổi thơ nhà văn Các câu chuyện tuổi thơ nằm sâu kí ức Duy Khán nhờ đặc sắc nghệ thuật mà sống dậy trang Tuổi thơ im lặng Qua hồi kí, ngƣời đọc nhƣ đƣợc hòa vào tuổi thơ Duy Khán, đƣợc cảm nhận trạng thái cảm xúc nhà văn 43 KẾT LUẬN Duy Khán bút có vị trí định văn xuôi Việt Nam sau 1975 Tuy sáng tác không nhiều nhƣng nhà văn gốc Bắc Ninh để lại tác phẩm đƣợc đánh giá cao Trong đó, hồi kí Tuổi thơ im lặng có vị trí quan trọng chặng đƣờng sáng tác Duy Khán Tác phẩm lƣu giữ kỉ niệm nhà văn nâng niu trân trọng suốt đời Là hệ trƣởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nhƣ bao bút khác, Duy Khán vừa tham gia chiến đấu sáng tác văn học Hiện thực sống cung cấp cho nhà văn đề tài nóng bỏng để ông thỏa sức sáng tạo Trƣớc trở thành nhà văn, Duy Khán nhà thơ “Với ba tập thơ Trận mới, Một tiếng Xa - Ma - Khi, Tâm ngƣời đi, Duy Khán có chỗ đứng định thi đàn năm sau chiến tranh chống Mỹ, đó, có bài, câu lạ lùng, lấp lánh chất hồn nhiên” (Ngô Vĩnh Bình) Đến Tuổi thơ im lặng, Duy Khán trở thành nhà văn Ông viết kỉ niệm tuổi thơ đầy xúc động chan chứa tình cảm Tác phẩm đƣợc nhận giải thƣởng Hội Nhà văn năm 1987, đánh dấu chuyển hƣớng quan trọng hành trình sáng tác Duy Khán Tuy nghiệp văn học đồ sộ nhƣng với Tuổi thơ im lặng, Duy Khán hoàn thành tâm nguyện đƣợc viết tuổi thơ “đốt cháy” lòng nhà văn, thúc ông nhiều năm tháng cầm bút “Có đời dang dở, viết lách chƣa đƣợc gì, đến mức có nhắm mắt không yên Ngƣợc lại, có tác phẩm viết xong ngƣời viết xoa tay tựa nhƣ làm xong nghĩa vụ với đời Tuổi thơ im lặng Duy Khán thuộc dạng tâm huyết nhƣ thế” (Vƣơng Trí Nhàn) Tuổi thơ im lặng tái chân thực kí ức ngƣời thân, quê hƣơng Bắc Ninh năm tháng đầy khó nhọc tuổi thơ Duy Khán 44 Những khó khăn, nhọc nhằn ngƣời quê hƣơng tác giả khó khăn, lam lũ dân tộc năm 30, 40 kỉ XX Qua kí ức đó, ngƣời đọc nhận thấy tình thƣơng yêu, gắn bó sâu nặng mà nhà văn dành cho ngƣời quê hƣơng Bên cạnh giá trị nội dung, Tuổi thơ im lặng đặc sắc nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, sử dụng ngôn ngữ đời thƣờng giản dị, giọng điệu đa dạng, linh hoạt Tất góp phần quan trọng vào việc tái kí ức tuổi thơ, làm sống dậy trang sách Qua kí ức tuổi thơ chân thực hồi kí, ngƣời đọc đƣợc cảm nhận khó khăn đau thƣơng, mát dân tộc khứ Từ biết trân trọng tại, có ý thức học tập rèn luyện, bồi dƣỡng tình yêu dành cho quê hƣơng, đất nƣớc Đó mong mỏi tất nhà văn, nhà thơ họ dồn tình cảm tâm huyết vào tác phẩm Với thành công nội dung nghệ thuật Tuổi thơ im lặng, Duy Khán có đóng góp định thể loại hồi kí nói riêng văn học Việt Nam sau 1975 nói chung Với Tuổi thơ im lặng, nhà văn góp thêm tiếng nói khẳng định mạnh hồi kí việc tái khứ cách xác thực, làm sống dậy với nhiều suy tƣ, trăn trở tác giả điểm nhìn Trong dòng chảy văn học sau 1975, thể loại hồi kí thực phù hợp với nhu cầu nhìn nhận khứ ngƣời viết, đánh giá lại số giá trị, chuẩn mực ứng xử thời đại qua Tuổi thơ im lặng “bằng chứng” khẳng định phát triển hồi kí văn xuôi Việt Nam sau 1975, góp phần vào phát triển chung văn học giai đoạn Đổi Trong phát triển xã hội nay, tuổi thơ hầu hết em nhỏ không khoảng thời gian đƣợc hòa vào thiên nhiên, đƣợc tận hƣởng trò chơi dân gian bổ ích mà thay vào khoảng thời gian học tập căng thẳng, trò chơi thiết bị đại có nguy làm 45 dần giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Đây thiệt thòi lớn cho hệ tuổi thơ thời đại công nghệ Sự có mặt tác phẩm viết tuổi thơ nhƣ Tuổi thơ im lặng bù đắp phần cho thiếu hụt Nghiên cứu hoài niệm tuổi thơ Duy Khán qua hồi kí Tuổi thơ im lặng, Khóa luận góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí nhà văn văn xuôi Việt Nam sau 1975 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chung khảo (1986), Những tập sách đƣợc tặng thƣởng năm 1985 hội đồng văn học thiếu nhi, Văn nghệ, (39) Triệu Bôn (1986), Năm mƣơi năm tuổi thơ, Ngƣời Hà Nội, (27) Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2003), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục Việt Nam Trƣơng Thị Thanh Huyền (2012), Hiệu phƣơng thức hoán dụ hồi ký Tuổi thơ im lặng nhà văn Duy Khán, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội Trần Bảo Hƣng (2009), Nhà thơ Duy Khán mãi thơ trẻ, Tạp chí Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Hƣng (2016), Đặc điểm hồi kí Văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Huế Nguyễn Khải (1986), Cặp mắt tuổi thơ, Thế giới Duy Khán (2013), Tuổi thơ im lặng, NXB Kim Đồng 10 Kim Lân (2015), Tuyển tập Kim Lân, NXB Hội Nhà văn 11 Phạm Nhật Linh (2008), Nhà thơ Duy Khán: “ngƣời say” hiền nƣớc, Báo văn nghệ công an 12 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2008), Văn học Việt Nam đại (tập 2), NXB Đại học Sƣ phạm 13 Lã Thị Bắc Lý (2002), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 14 Bùi Công Minh (1985), Tuổi thơ im lặng, Văn nghệ quân đội, (2) 15 Vƣơng Trí Nhàn (1998), Nhớ lại phiêu lƣu có hậu, Thể thao văn hóa, (59) 16 Hoàng Phê (2017), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức 17 Trần Đình Sử (1986), Tuổi thơ im lặng - Kỷ niệm tầng văn hóa làng quê lâu đời, Văn nghệ, (39) 18 Trần Đình Sử (chủ biên), (2012), Lí luận văn học (tập 2), NXB Đại học Sƣ phạm 19 Chu Thị Thắm (2016), Hình tƣợng ngƣời làng quê Tuổi thơ im lặng Duy Khán, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Sƣ phạm Hà Nội 20 Trần Anh Trang (2012), Nhà văn Duy Khán, Tạp chí Cửa Biển 21 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hồi_ký ... thuyết chung Chƣơng Sự thể hoài niệm tuổi thơ hồi kí Tuổi thơ im lặng Duy Khán Chƣơng Một số phƣơng diện nghệ thuật thể hoài niệm tuổi thơ hồi kí Tuổi thơ im lặng Duy Khán NỘI DUNG Chƣơng GIỚI... giả Duy Khán hồi kí Tuổi thơ im lặng 15 1.3.1 Nhà văn Duy Khán 15 1.3.2 Hồi kí Tuổi thơ im lặng 17 TIỂU KẾT 19 Chƣơng SỰ THỂ HIỆN HOÀI NIỆM TUỔI THƠ TRONG TUỔI... ngƣời thân gia đình đƣợc Duy Khán tái chân thực đầy cảm xúc qua hồi kí Tuổi thơ im lặng 2.2 Kí ức cảnh sắc thiên nhiên làng quê Trong hoài niệm tuổi thơ Duy Khán, kỉ niệm tuổi thơ gắn liền với thiên

Ngày đăng: 06/09/2017, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan