Biểu tượng cây cầu – từ đời sống văn hóa đến ca dao trữ tình người Việt

53 2K 3
Biểu tượng cây cầu – từ đời sống văn hóa đến ca dao trữ tình người Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG BIỂU TƢỢNG CÂY CẦU – TỪ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA ĐẾN CA DAO TRỮ TÌNH NGƢỜI VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến cô giáo hướng dẫn - TS Nguyễn Thị Ngọc Lan, thầy giáo, cô giáo tổ Văn học Việt Nam toàn thể thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội thời gian qua tận tình dạy bảo giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận: Biểu tượng cầu – Từ đời sống văn hóa đến ca dao trữ tình người Việt hoàn thành hướng dẫn trực tiếp cô Nguyễn Thị Ngọc Lan Tôi xin cam đoan: -Đây kết nghiên cứu riêng -Kết không trùng với kết tác giả công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương BIỂU TƯỢNG CÂY CẦU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT 1.1 Cây cầu đời sống tâm linh 1.2 Cây cầu với sắc văn hóa vùng miền 12 1.2.1 Cây cầu đá Bắc 12 1.2.2 Cây cầu ngóiTrung Bộ 19 1.2.3 Cây cầu khỉ Nam Bộ 26 Chương TÍN HIỆU BIỂU ĐẠT CỦA BIỂU TƯỢNG CÂY CẦU TRONG CA DAO TRỮ TÌNH NGƯỜI VIỆT 33 2.1 Cây cầu - nơi hò hẹn, gặp gỡ 33 2.2 Cây cầu - khát vọng giao hòa tình cảm 36 2.3 Cây cầu - trắc trở tình yêu 42 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng quê Việt Nam đâu vậy, ẩn chứa bao điều mộc mạc, giản dị Mỗi miền quê có câu hò, điệu hát chung mà lại riêng, mang âm hưởng vùng, miền Tất hòa vào để tạo nên dòng chảy ca dao Việt Nam đa dạng mà vô tinh tế Thuộc phương thức trữ tình mang chất trữ tình, ca dao thể loại chứa đựng giá trị to lớn hai phương diện nội dung nghệ thuật Chính thế, ca dao trở thành đối tượng khám phá từ nhiều góc độ khác Đặc biệt, tiếp cận ca dao từ góc độ thi pháp học, nhiều vấn đề nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ, thể thơ, thủ pháp biểu miêu tả… nhà nghiên cứu làm sáng tỏ Trong vấn đề biểu tượng thu hút ý nhà nghiên cứu Có thể thấy, hệ thống biểu tượng ca dao phong phú chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa Nói cách cụ thể, “biểu tượng mang tính kí hiệu, tình quy ước, nghĩa cần nêu hình ảnh biểu tượng lên người đọc hiểu mà biểu trưng, không cần có yếu tố giải mã ăn sâu tư tưởng thẩm mĩ dân gian” [14, 86] Ta bắt gặp ca dao trữ tình người Việt hình ảnh có tính biểu tượng cao, chẳng hạn biểu thị cho thân phận người có hình ảnh cò, bống… hay biểu thị cho gắn kết lứa đôi có hình ảnh trúc – mai, rồng – mây, loan – phượng… Nói đến hệ thống biểu tượng ca dao, không nhắc đến biểu tượng cầu Qua khảo sát thấy biểu tượng “cây cầu” mang nhiều tầng ý nghĩa có liên quan đến đời sống người Việt Nam Ý nghĩa biểu tượng hòa quyện với lòng yêu mến dòng ca dao truyền thống dân tộc tạo nên chất men say nồng hấp dẫn Vì lựa chọn Biểu tượng cầu – từ đời sống văn hóa đến ca dao trữ tình người Việt làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn góp phần tìm hiểu biểu tượng văn hóa, văn học dân gian đặc sắc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích: Bổ sung nâng cao kiến thức biểu tượng văn hóa, văn học thông qua việc tiếp cận biểu tượng độc đáo – biểu tượng cầu Đây biểu tượng có ý nghĩa quan trọng đời sống người Việt nói chung, cư dân sông nước nói riêng + Nhiệm vụ: Làm rõ diện dấu ấn đặc trưng biểu tượng cầu đời sống văn hóa người Việt vùng miền; Thấy biến đổi tín hiệu biểu đạt biểu tượng này, từ đời sống văn hóa đến ca dao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Biểu tượng cầu văn hóa, văn học dân gian, cụ thể ca dao trữ tình người Việt với nét nghĩa biểu đạt + Phạm vi nghiên cứu - Về tư liệu: giới hạn phạm vi nghiên cứu ca dao người Việt, chủ yếu qua công trình sưu tầm, tuyển chọn : Tục ngữ ca dao Việt Nam [7]; Kho tàng ca dao người Việt tập 1,2,3,4 [4], - Về nội dung: Tìm hiểu biểu tượng cầu đời sống người Việt với dấu ấn vùng miền; Sự biến đổi tín hiệu biểu đạt biểu tượng cầu từ đời sống văn hóa đến ca dao trữ tình người Việt Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp Lịch sử vấn đề Thực tế cho thấy, vấn đề biểu tượng ca dao nhà nghiên cứu đề cập từ sớm Có thể kể tới số viết tạp chí chuyên ngành hay công trình sưu tầm, tuyển chọn ca dao như: Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình (Đặng Văn Lung); Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam (Vũ Ngọc Phan); Về nghiên cứu thi pháp văn học dân gian (Chu Xuân Diên)… Khá nhiều viết, công trình chuyên luận coi biểu tượng ca dao đối tượng nghiên cứu chuyên biệt như: Biểu tượng trăng thơ ca dân gian (1988) Hà Công Tài Tác giả có phát vai trò, đặc điểm biểu tượng thơ ca dân gian “Biếu tượng thơ ca dân gian phong phú Chỉ riêng biếu tượng thiên nhiên trăng sao, núi đồi, cỏ, sông nước tới mức bách khoa địa lý - phong tục Việt Nam đại ngàn thời gian không gian lịch sử Nhưng hết từ mà tìm hiếu mĩ học dân tộc, đặc điếm tư thơ ca dân tộc, đồng thời góp thêm hướng tiếp cận thơ” Ngoài có công trình Giá trị biểu trưng nghệ thuật số vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam (1991) tác giả Trương Thị Nhàn, Thi pháp ca dao (1992) Nguyễn Xuân Kính, Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống (2002) Nguyễn Thị Ngọc Điệp… Nhìn chung, công trình giới thuyết phân tích cặn kẽ vấn đề: khái niệm biểu tượng, nguồn gốc, phân loại biểu tượng chức biểu tượng nghệ thuật ca dao trữ tình Đề cập trực tiếp đến biểu tượng cầu ca dao, kể đến viết Mô típ nghệ thuật dân gian: Cái cầu ca dao in Tạp chí văn học số 2/1994 tác giả Nguyễn Xuân Lạc Theo đó,“Ca dao có nhiều mô típ nghệ thuật Cái cầu mô típ nghệ thuật quen thuộc đặc sắc ca dao Từ mô típ nghệ thuật này, ta hiểu đời sống tình cảm phong phú, mãnh liệt tế nhị, duyên dáng người bình dân Việt Nam ” Ở đây, nhà nghiên cứu qua khảo sát, nhận diện hình ảnh cẩu mô típ nghệ thuật chưa sâu phân tích ý nghĩa biểu tượng Biểu tượng cầu với đặc trưng văn hóa vùng miền, phân tích cụ thể viết: Cây cầu văn hóa Nam Bộ Nguyễn Thị Phương Duyên Tác giả cho rằng: “Nói đến vùng sông nước Nam Bộ nói đến xứ sở cầu khỉ "Khó đi" "lắt lẻo" sống hàng ngày đến mức vào tâm thức người Nam Bộ, cầu vùng đất vẹn nguyên tính đặc trưng Hình ảnh cầu tâm thức người Nam Bộ gần với khó khăn, trắc trở đường đời vẻ thơ mộng, đáng yêu hình ảnh cầu Bắc Bộ Mỗi cầu dù hay nhiều liên quan đến đời người cầu, trước hết, không gian quê hương, đất nước, cảnh vật quen thuộc nơi làng xã, thôn xóm Không gian tác động trực tiếp đến người, người phản ánh vào đời sống thông qua nhiều phương diện sinh hoạt tinh thần thần thoại, ca dao - dân ca Trong Từ điển biểu tượng văn hóa giới hai tác giả Jean Chevalier Alain Gheerbrant năm 2014 đề cập đến biểu tượng cầu: “Ý nghĩa tượng trưng cầu: lối qua nơi thử thách Thế cầu có chiều kích đạo lý, nghi lễ tôn giáo Khi sâu theo hướng phân tâm này, ta nói cầu tượng trưng cho bước độ hai trạng thái nội tâm, hai điều ước muốn mâu thuẫn nhau: cầu lối thoát từ tình xung đột Phải qua cầu, lẩn tránh qua cầu không giải hết.”[5] Trong khóa luận tốt nghiệp, 2015 với đề tài: Biểu tượng dòng sông ca dao trữ tình người Việt, Bùi Thị Tình có khám phá hình ảnh cầu sóng đôi với biểu tượng dòng sông: “Như quy luật tất yếu sống, yêu nhớ, xa mong chờ, hình tượng “sông” - “cầu” phần nói lên ước vọng người tình yêu sáng, nên thơ, sắc son, bền chặt Với lý “sông” - “cầu” trở thành biểu tượng tiêu biểu cho tình yêu, trường tồn trái tim người ca dao Việt” Điểm qua tình hình nghiên cứu, thấy biểu tượng cầu đời sống văn hóa ca dao trữ tình người Việt chưa thực nghiên cứu cách cụ thể kĩ lưỡng Vì với đề tài nghiên cứu này, người viết hi vọng góp thêm nhìn biểu tượng độc đáo văn hóa, văn học dân gian Cấu trúc khóa luận Ngoài phần: Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận bao gồm hai chương : Chương 1: Biểu tượng cầu đời sống văn hóa người Việt Chương 2: Tín hiệu biểu đạt biểu tượng cầu ca dao trữ tình người Việt NỘI DUNG Chƣơng BIỂU TƢỢNG CÂY CẦU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƢỜI VIỆT Sông nước diện khắp nơi mảnh đất Việt Nam mang hình ảnh sông quê hương Sông tưới tắm cho văn hóa nông nghiệp trù phú, đồng thời biểu cho ngăn cách tự nhiên Chính mà hình ảnh cầu nối liền đôi bờ trở thành biểu tượng sâu vào tiềm thức người, không phương tiện lại thiếu đời sống sinh hoạt mà có mặt đời sống văn hóa tinh thần người dân Việt, góp phần làm tăng thêm nét đẹp dịu dàng, nên thơ trữ tình cho sông quê 1.1 Cây cầu đời sống tâm linh Trong lịch sử chinh phục tự nhiên xây dựng xã hội người, cầu xuất sớm với nhiều kiểu hình, nhiều mục đích khác Hình ảnh cầu ngày đại mang nhiều giá trị biểu tượng khác nhau, tùy theo mong muốn cảm nhận đời sống người Đất nước ta có mạng lưới sông ngòi chằng chịt, văn hóa sông nước in đậm tư sản phẩm nghệ thuật người bình dân Cây cầu hình ảnh quen thuộc, gắn bó đời sống sinh hoạt tình cảm họ Nơi có nước nơi có cầu Cây cầu bắc qua mương, lạch, dòng sông, nối liền đôi bờ, thành nơi gặp gỡ, hò hẹn, đón đưa Bên cạnh cầu đời thường có cầu trừu tượng nối lòng, trái tim Hình ảnh cầu suy nghĩ người vốn hàm chứa nhiều ý nghĩa Đó kết nối, “nhịp cầu nối hai bờ vui”, gặp gỡ hai vùng đất, thiết lập quan hệ đất với đất, người với người diễn đạt lối liên tưởng thật giản dị mà tha thiết qua hình ảnh cầu dải yếm Ước sông rộng gang Bắc cầu dải yếm, để chàng sang chơi [3, 87] Bài ca dao làm rung động bao trái tim bạn đọc từ xưa đến lời ngỏ tình mãnh liệt, táo bạo mà không phần đằm thắm, tế nhị nhân vật trữ tình Con sông vốn biểu tượng ngăn cách chia lìa, cầu lại biểu tượng đoàn viên, hạnh phúc Khao khát gần cho thỏa nhớ mong thúc giục ước mơ bắc cầu dải yếm trí tưởng tượng cô gái “Người nữ kiến trúc sư thiên tài này” thiết kế nên cầu dải yếm thật độc đáo dành tặng riêng cho chàng sang chơi Mỗi người có quyền mơ ước có lẽ ước mơ “bắc cầu dải yếm” riêng cho người mà ta ngưỡng mộ trường hợp hi hữu Chỉ có nghệ thuật dân gian sáng tạo cầu Chỉ nghĩ đến người yêu, nuôi khát vọng yêu thương cháy bỏng, chân thành, người thiếu nữ làm nên điều kì diệu Khi yêu say, người thường thoát li điều kiện thực tế vào suy nghĩ cách tự do, hồn nhiên theo khát vọng mãnh liệt trái tim Thiết nghĩ, khát khao bắc cầu dải yếm qua dòng sông hẹp gang cô gái đâu mong muốn thu hẹp khoảng cách địa lí thông thường mà khát vọng xoá bỏ ranh giới ngăn cách tình yêu, ước mong tình yêu đủ đầy, trọn vẹn thể xác lẫn tâm hồn - khát vọng mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc 2.2 Cây cầu - khát vọng giao hòa tình cảm Cây cầu hình ảnh quen thuộc, phương tiện lại thiếu người sống ngày, nơi hò hẹn gặp gỡ đôi lứa yêu mà biểu trưng cho khát vọng giao hòa 36 tình cảm người với người, người với quê hương đất nước Trong ứng xử ngày, lấy học từ việc bắc cầu buộc người ta phải nhìn lại Bởi làm người phải nghĩ, phải cân đo nặng nhẹ, phải dò nông sâu : Gỗ trắc đem lát ván cầu Yên sào đem nấu với đầu tôm khô [19] Cũng có mượn hình ảnh cầu để ngợi ca đất nước – người : Cầu cao cầu Cái Cối Gái giỏi gái Bến Tre [22] Cái Cối tên cầu tỉnh Bến Tre bắc ngang qua sông xã Thạnh Mỹ An, tác giả dân gian ví hình ảnh cầu với người gái bến tre trung hậu, đảm đang, chịu thương chịu khó Hay lời than thân, trách phận người phụ nữ xưa Phận gái mười hai bến nước nhờ đục chịu, cám cảnh ngộ đó, họ cất tiếng than não nuột: Sông sâu biết bắc cầu Thân em gái biết hầu nơi [10] Hình ảnh “ sông sâu” hàm ẩn nguy hiểm, trắc trở, nỗi niềm băn khoăn bắc cầu cho thỏa, mô típ “thân em” khép lại đọc xong vang vọng trái tim người đọc Bên cạnh trân trọng, ngưỡng mộ phẩm chất cao đẹp người phụ nữ niềm thương cảm cho đời bất hạnh, đầy oan trái họ xã hội phong kiến xưa Lời ca than 37 thân không tiếng lòng mà thể phản kháng, đấu tranh cho quyền lợi người phụ nữ Xã hội phong kiến mục nát, bất công sụp đổ, thay vào xã hội mới, bình đẳng, tôn trọng quyền lợi khát vọng người Nơi người phụ nữ tìm hạnh phúc đích thực cho thân Và không lần họ “cân nặng nhẹ”, xem “môn đăng hộ đối” để khỏi trái duyên lỡ nợ: Biết đâu đâu Cầu tre vững nhịp cầu thượng gia Bắc thang lên thử hỏi ông trăng già Phải phận gái hạt mưa sa trời ? [22] Những câu ca nhiều thể tự nhận thức giá trị mình, nét đẹp vừa mang tính nhân bản, lời than tiếng trách văng vẳng xã hội vọng Thân phận họ ví với “hạt mưa sa”, đời họ lầm lũi, cam chịu đau khổ, nhọc nhằn, vất vả Qua cầu ngả nón trông cầu Cầu nhịp, em sầu nhiêu [9, 150] Câu ca dao phản ảnh nỗi buồn da diết mênh mông người phụ nữ Người gái bước qua cầu, qua cầu ngả nón trông cầu Cái nón che rợp không gian, trút hết nỗi buồn chia ly, người gái bước qua sông bước sang giai đoạn khác đời Ngả nón, trông cầu: người gái thoát khỏi chế ngự không gian hoàn cảnh, nỗi buồn da diết lắng đọng trở nên rõ nét Không phải nhịp cầu, hai nhịp cầu, mà nhiều nhịp cầu Cầu nhịp, số xác định được, nhịp cầu liên tiếp đợt 38 sóng lòng sầu muộn, triền miên, nỗi buồn sâu lắng không dứt lòng người gái Dường tiếng kêu than oán người phụ nữ xưa Và lời cô gái chủ động bắc cầu có mười hai ván thật để đợi người yêu Con số 12 biểu trưng mười hai bến nước đời mà cô gái chọn bến nước trong, bến có anh: Bên sông em bắc cầu mười hai ván Bên sông em lập quán hai tầng, Ba nơi nói, không ưng Bán buôn nuôi mẹ, cầm chừng đợi anh [19] Chỉ lời ca ngắn ngủi mà chất chứa bao ý tình sâu xa Đó lời nhắn nhủ người gái trọn nghĩa vẹn tình, thủy chung son sắt Nếu hình ảnh cầu dao chủ yếu người phụ nữ dùng để gửi gắm lời than thân, trách phận mình, đến lại trở thành đối tượng để giãi bày tâm chàng trai người gái yêu Chàng trai điệu hò liên tưởng miếng ván cong vòng tính ham mê cờ bạc người gái anh yêu để có lời khuyên răn : Bước lên cầu ván mỏng, miếng ván cong vòng Thấy em mê cờ bạc, lòng hết thương [19] Nhưng em người anh ưng, anh cất công tìm kiếm, cầu anh chẳng ngại: Xa anh muốn lại gần Cầu không tay vịn, anh lần anh qua [22] 39 Tình yêu giống cầu không tay vịn vậy, lẽ vun đắp dựa lòng tin, hai người yêu mà tin tưởng khó đến hạnh phúc lâu dài, bền chặt Nhân vật chàng trai câu ca dao thật tinh tế dùng hình ảnh cầu không tay vịn để thể niềm tin mãnh lệt vào tình yêu Chàng trai diễn viên xiếc thăng để qua cầu cách dễ dàng, dường niềm tin trở thành động lực, cho dù cầu có khó đến mấy, tay vịn chàng trai có tâm qua để đến với người gái mà anh yêu Cho dù cầu ván đóng đinh thật vững, nỗi đau, nỗi bực dọc chàng trai nghèo xa xứ không tiền cưới vợ ám ảnh : Bước xuống cầu, cầu oằn, cầu oại Bước xuống tàu, tàu chạy, tàu nghiêng Em lại đừng phiền Anh làm mướn kiếm tiền cưới em [20] Hình ảnh cầu lại trở thành cớ để họ trút cạn nỗi niềm, nhớ mà ngẩn ngơ, ngơ ngẩn, nhớ nhung bóng hình người thương không nguôi ngoai được: Em thương nhớ ngơ ngẩn bên đầu cầu Lược thưa biếng chải, gương tàu biếng soi [22] Hay : Thương thương nhớ nhớ sầu sầu Một ngày ba bận cầu đứng trông Thấy người nam bắc tây đông Thấy người thiên hạ mà không thấy chàng [19] 40 Cây cầu trở thành nơi mà cô gái đứng trông ngóng người yêu quay trở Đó nỗi niềm mong nhớ lứa đôi yêu nhau, cung bậc nỗi nhớ khắc họa rõ nét với khắc khoải xa cách, lo lắng buồn phiền muốn bảo vệ mối tình chung thủy Mỗi câu ca dao long lanh tỏa sáng nốt nhạc diệu kì giai điệu bất tận tình yêu, sống Hình ảnh cầu biểu tượng cho câu chuyện tình yêu mà phương tiện để người truyền bảo đạo lí làm người Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy [22] Trong sống thơ ca, dòng sông vốn biểu tượng cách ngăn, trắc trở Mà muốn qua sông phải lụy đò, đò tiềm ẩn nhiều rủi không an toàn Chính bắc cầu tốn nhiều công sức tiền bạc lại giúp ta lại cách dễ dàng đem đến cảm giác an tòan chắn Bài ca dao làm sáng ngời nét đẹp truyền thống từ ngàn đời xưa dân tộc ta, truyền thống tôn sư trọng đạo Ta thấy xuất hình ảnh cầu kiều, loại cầu cong, cao vút lên, xây để nối từ bờ nhà thủy tạ mặt hồ cung vua hay phủ quan Nếu xây cầu ngang không sang trọng cầu kiều Chữ “kiều” có nghĩa cao cong yên ngựa “Cầu kiều” trở thành biểu tượng đường chân lý sáng láng dẫn tới cao quý sang trọng quyền lực, từ ta có hiểu ca dao hiểu theo nghĩa: muốn đạt thành tựu lớn phải bắc cầu kiều, tương ứng với học có kết cao “phải yêu kính thầy” Đó yếu tố quan trọng để người lập thành công 41 đời Người thầy ngầm ví cầu “cao cong” dẫn học trò chinh phục đỉnh cao, bến bờ tri thức 2.3 Cây cầu - trắc trở tình yêu Ở khía cạnh khác cầu hình ảnh biểu trưng cho trắc trở tình yêu đôi trai gái yêu Bởi lẽ lúc chuyện tình yêu đẹp hạnh phúc trọn vẹn Cây cầu nối liền đôi bờ vui, rút ngắn khoảng cách người với người mà có “nhân chứng” cho tan vỡ chia lìa tình yêu Qua cầu trăm nhịp Em không theo kịp kêu chàng Đêm nằm nghỉ tức, giọt lệ tuôn rơi Cái điệu tào khang chàng vội dứt ? Nhón chân lên kêu: Bớ trời! Ai bày mưu cho bạn, bạn dứt nơi ân tình [22] Cây cầu không nơi hò hẹn, gặp gỡ đôi lứa yêu, mà nơi chất chứa cung bậc cảm xúc trước đổ vỡ tình yêu : đau thương, giận hờn, oán trách Đằng sau lời ca đau đớn, tủi hờn người phụ nữ trước bội bạc, thờ chồng Hình ảnh cầu “một trăm nhịp” gợi xa cách, phai nhạt chuyện tình cảm, người phụ nữ có cố kêu, cố réo gọi theo người dứt áo nghĩ đến chuyện quay trở Đau đớn, xót xa, người phụ nữ quay trở nhà vừa hận, vừa băn khoăn, dường lòng nàng chất chứa bao nỗi niềm tâm mà ngỏ đành tự hỏi mình, lí mà người chung chăn gối lâu lại đổi thay lòng đến Lời than trách riêng ai, mà hai than trách không tìm thấy hạnh phúc sống hôn nhân 42 Đó hững hờ, bội bạc, đồng thời tác giả dân gian đưa học thực tiễn sống : Qua cầu lột ván tháo đinh Người thương bạc với không hay [19] Sự phụ bạc đặc tính tồn tình yêu, chủ quan khách quan Nhưng cách nỗi đau để lại cho hai người vô lớn Sự tiếc nuối cho hai vun đắp, thành mây khói, có người khác xuất hiện, hưởng trọn thành Tình yêu hôn nhân tất tượng đời có tính hai mặt Tuy nhiên, không đẹp tất cả, mà phần nhỏ Cuộc sống nỗ lực, cố gắng khắc phục vượt qua Chính việc nỗ lực làm cho sống có ý nghĩa tốt đẹp Hay : Ai ngờ anh lại phỉnh mình, Qua cầu rút ván để bơ vơ [20] Khi yêu, người gái tin tưởng vào lòng chung thủy người yêu Nàng tin vào mối tình “xứng đôi vừa lứa”, nàng đâu có ngờ chàng trai mà yêu lại gian dối, lừa gạt tình cảm chân thành nàng Ở hình ảnh “qua cầu rút ván” cầu làm ván mỏng không chắn, bắc qua lạch hay kênh để tiện lại, nhiên có người qua lại rút ván làm nên cầu người lại Qua nhằm phê phán người vô lương tâm, nhận giúp đỡ lại lật mặt làm điều không tốt sau Có thể nói câu ca dao gương phản 43 chiếu, để người đời tự nhìn nhận lại thân đồng thời qua biết cách đối nhân xử người xung quanh Hoặc đổ thừa cho hoàn cảnh, cầu bắc ngang không sang được: Cây khô chết đứng chẳng xứng duyên đầu Mưa giông anh không sợ, mà sợ cầu bắc ngang [19] Trong ca dao, tình yêu đôi lứa đề tài muôn thuở, khơi nguồn cảm hứng cho nghệ sĩ dân gian phác họa nên tranh tình yêu đẹp Yêu núi leo Mấy sông lội đèo qua Yêu chẳng ngại đường xa Một ngày không đến ba bốn ngày [10] Nếu hai người muốn có tình yêu bền chặt lâu dài cần hiểu tin tưởng lẫn nhau, hai tim chung nhịp đập nhìn hướng, vượt qua khó khăn vất vả, hay phải trèo đèo lội suối không Nhưng tình yêu lúc đẹp trọn vẹn cả, có nhiều lý khác dẫn đến đổ vỡ, chia lìa : Không nhớ thương Đi lại mắc mương, cầu Không nhớ sầu, Đi lại mắc cầu, mương [22] Ca dao khúc ca người bình dân Từ ngàn đời xưa, người bình dân phải chịu nhiều nỗi khổ vật chất tinh thần, tình cảm Cuộc 44 sống tâm tình họ phản ánh vào ca dao, chiếm phần lớn ca dao tình yêu nam nữ Đặc biệt câu, nói mối tình dang dở đôi trai tài - gái sắc Hình ảnh cầu, mương ca dao hình ảnh ẩn dụ để rào cản, quy tắc khắt khe, quan niệm cổ hủ như: nam nữ thụ thụ bất thân, trung, hiếu, tiết, nghĩa, tam tòng, tứ đức Đây nguyên nhân tạo nên mối tình ngang trái xã hội xưa Hiện tượng xã hội vọng vào ca dao, tạo nên ca dao than thân, có tiếng than thở thổn thức từ tim không thoả mãn tình yêu Chuyện tình yêu dang dở đấng sanh thành không thuận lòng tác hợp sang hèn hai hoàn cảnh khác xa nhau: Ba má em tham ruộng đầu cầu Tham nhà một, tham trâu đầy chuồng [22] Trong xã hội phong kiến, trai gái định tình yêu số phận Thông thường, việc quan trọng cha mẹ định với quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đó”, phải tuyệt đối phục tùng để giữ tròn chữ hiếu Khi người trai ngỏ ý, người gái phần rụt rè, e thẹn, phần tôn ti, trật tự Họ không dám bước qua ngưỡng cửa qui tắc trì qua bao hệ để đến với Ca dao nói tới tình yêu nam nữ, bên cạnh việc thể mối tình thơ mộng, mộc mạc người bình dân, có nhiều thể mối tình dang dở, trái ngang Như chuyện tình cảm đâu phải lúc dễ dàng, phải trải qua khó khăn thử thách để đến bến bờ hạnh phúc Chính tình yêu bao mộng ước thật đẹp nơi tương lai động lực, nguồn sống để người vượt qua hướng đến đẹp Và đường 45 toàn thảm đỏ người không ý thức bước chân nào, đường phải có nhiều chông gai để từ phát huy nỗ lực, tinh thần cầu tiến người Cho nên, dù có trắc trở, hờn trách tình yêu tiếng nói khát vọng hạnh phúc người từ xưa ngàn sau, mà điều tác giả dân gian thể cách rõ qua câu ca dao thật đẹp, chan chứa tình người Hình ảnh cầu trở thành biểu tượng quen thuộc đời sống người, vào ca dao với khía cạnh, mang nét biểu đạt khác Càng sâu vào nghiên cứu, ta thấy biểu tượng cầu trở nên phong phú, đa dạng lớp sóng ngày đêm vỗ vào bờ, nơi để gửi gắm cung bậc cảm xúc, tâm tư thầm kín nói thành lời người Nếu dòng sông gợi lên chia cách đôi bờ, cầu phương tiện rút ngắn khoảng cách, nối liền đôi bờ vui Nó phần nói lên khát vọng người tình yêu bền chặt, sắc son, chung thủy, đằm thắm Nó vào ca dao dân ca trữ tình người Việt lẽ tự nhiên, nhẹ nhàng mà tinh tế Tiểu kết: Từ cầu đời sống sinh hoạt, đời sống văn hóa người, vào ca dao, cầu chứa đựng tín hiệu biểu đạt cho sắc thái, cung bậc tình cảm nhân vật trữ tình Có nét nghĩa tượng trưng cho gắn kết tình yêu, có nét nghĩa tượng trưng cho ngăn trở, xa cách… Song dù với sắc thái, cung bậc nào, ta nhận tính thẩm mĩ dân gian sâu sắc, tinh tế biểu tượng 46 KẾT LUẬN Ca dao từ bao đời trở nên gần gũi, gắn bó với người Việt Nam Đó quà vô ông cha ta góp vào tài sản chung dân tộc, có sức sống mãnh liệt vượt qua sàng lọc khắc nghiệt thời gian Nội dung trữ tình ca dao đóa hoa muôn sắc, tô điểm cho đời sống cho đời sống mang đầy giọt nước mắt xót xa, nỗi nhớ nhung giận hờn làm dịu bớt khắt khe đen tối đời sống dân dã Một yếu tố quan trọng góp phần làm cho giới tình cảm ca dao thêm thi vị giàu sức biểu đạt, nhờ vào tài người nghệ sĩ dân gian sử dụng cách linh hoạt khéo léo hệ thống biểu tượng đặc sắc Đất nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc Chính từ đặc điểm tự nhiên khiến cho cầu trở thành hình ảnh thân thuộc, gần gũi đời sống người Ở miền quê dải đất hình chữ S này, cầu mang dáng vẻ khác nhau, thể dấu ấn riêng vùng miền Không có ý nghĩa đời sống sinh hoạt, đời sống văn hóa, cầu xuất ca dao, trở thành biểu tượng độc đáo, chứa đựng nét nghĩa biểu trưng đậm nét Cây cầu nơi gắn kết tâm hồn, nơi gửi gắm cung bậc cảm xúc dạt tình yêu đôi lứa Đó cầu cầu ái, cầu ân, cầu tình, cầu nghĩa… Nhưng có khi, cầu trở thành vật ngăn cách, ngáng trở tình yêu Những nội dung biểu đạt đa chiều ấy, cho ta cảm nhận đầy đủ sâu sắc giới tình cảm vốn vô phức tạp người Xem xét cầu đời sống văn hóa ca dao người Việt, với tư cách biểu tượng, nhận đặc điểm địa lý – văn hóa, đặc điểm tâm lí người Việt vùng miền Đây thực sản 47 phẩm sáng tạo nghệ thuật giàu giá trị thẩm mĩ biểu cảm, giúp cho người nghệ sĩ dân gian dễ dàng gửi gắm tâm tư thầm kín Có thể nói, biểu tượng cầu góp phần làm phong phú hệ thống biểu tượng – phương thức nghệ thuật đặc thù kho tàng ca dao Việt Nam 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Xuân Diên (1999), Cở sở văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Hà (2013), Tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Jean Chevailier & Alain Gheerbrant (2014), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (1995), Kho tàng ca dao người Việt (4 tập), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Xuân Kính (1992) Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Xuân Lạc (1994) Mô típ nghệ thuật dân gian: cầu ca dao Tạp chí Văn hóa dân gian, số Mã Giang Lân (2012), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn học 10 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, In lần thứ tám, Nxb Văn học 11 Bùi Thị Tình (2016), Biểu tượng dòng sông ca dao trữ tình người Việt, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 12 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hương (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục 13 Hoàng Tiến Tựu (1998), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Thu Yến (1998) Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục 15 http://Cay-cau-trong-doi-song-nguoi-Tay-Nam-Bo-165.html 16 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa 17 http://baohungyen.vn/dat-va-nguoi-xu-nhan/201509/doc-dao-2-cay-cauda-co-o-hung-yen-635415/ 18 http://baobacninh.com.vn/news_detail/90233/doc-dao-hai-cay-cau-daco-o-thuan-thanh.html 19 http://www.cadaotucngu.com/phorum/ 20 http://e-cadao.com/Cadaochude/caycautrongcadaotucngunambo.htm 21 https://vi.wikipedia.org/wiki 22 www.vanchuongviet.org/index.php ... Chương 1: Biểu tượng cầu đời sống văn hóa người Việt Chương 2: Tín hiệu biểu đạt biểu tượng cầu ca dao trữ tình người Việt NỘI DUNG Chƣơng BIỂU TƢỢNG CÂY CẦU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƢỜI VIỆT Sông... “sông” - cầu trở thành biểu tượng tiêu biểu cho tình yêu, trường tồn trái tim người ca dao Việt Điểm qua tình hình nghiên cứu, thấy biểu tượng cầu đời sống văn hóa ca dao trữ tình người Việt chưa... trưng biểu tượng cầu đời sống văn hóa người Việt vùng miền; Thấy biến đổi tín hiệu biểu đạt biểu tượng này, từ đời sống văn hóa đến ca dao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Biểu

Ngày đăng: 06/09/2017, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan