Trò diễn trong lễ hội cầu mùa của người Việt Bắc bộ

58 266 0
Trò diễn trong lễ hội cầu mùa của người Việt Bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ***************** NGUYỄN THỊ LIÊN TRÒ DIỄN TRONG LỄ HỘI CẦU MÙA CỦA NGƢỜI VIỆT BẮC BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI, 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ***************** NGUYỄN THỊ LIÊN TRÒ DIỄN TRONG LỄ HỘI CẦU MÙA CỦA NGƢỜI VIỆT BẮC BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn truyền đạt kiến thức chuyên ngành, dạy em suốt trình học tập trƣờng ĐHSP Hà Nội Đặc biệt cô giáo - TS Nguyễn Thị Ngọc Lan định hƣớng đề tài hƣớng dẫn tận tình để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Với vốn kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu thân nhiều hạn chế, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, cô bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Liên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ YẾU TỐ TRÒ DIỄN TRONG LỄ HỘI 1.1 Lễ hội truyền thống 1.1.1 Khái niệm lễ hội truyền thống 1.1.2 Đặc trƣng lễ hội truyền thống 1.1.3 Phân loại lễ hội truyền thống 10 1.2 Yếu tố trò diễn lễ hội truyền thống 21 1.2.1 Khái niệm trò diễn 21 1.2.2 Đặc điểm trò diễn 22 CHƢƠNG TRÒ DIỄN – LỂ THỨC ĐẶC SẮC TRONG LỄ HỘI CẦU MÙA CỦA NGƢỜI VIỆT BẮC BỘ 27 2.1 Trò diễn - lễ thức tái hoạt động sản xuất nông nghiệp 27 2.2 Trò diễn - lễ thức cầu mƣa 30 2.3 Trò diễn – lễ thức cúng hồn lúa/ thần lúa 33 2.4 Trò diễn - lễ thức trình nghề 38 2.5 Trò diễn - lễ thức thi tài trò bách hí 41 2.6 Trò diễn - lễ thức phồn thực 43 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội Việt Nam đa dạng phong phú, lễ hội mang nét văn hóa độc đáo riêng vùng miền, dân tộc Trải dài theo hình chữ S từ Bắc vào Nam, năm nƣớc ta có 7000 lễ hội truyền thống khác Đến hẹn lại lên, lễ hội đƣợc tổ chức lần năm, nhiều vào thời điểm “xuân thu – nhị kì”, hai mùa đẹp năm Đây khoảng thời gian bắt đầu hay kết thúc mùa vụ nông nghiệp lúc nông nhàn, bà có thời gian nghỉ ngơi dài họ bắt đầu tổ chức hội hè Lễ hội mang ý nghĩa tâm linh, để nhân dân cầu cúng cảm tạ vị thần, cho năm mùa màng bội thu, thóc lúa đầy nhà Ngoài lễ hội đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, ngƣời hòa vào chơi cộng đồng, giải tỏa căng thẳng mệt mỏi sau ngày lao động vất vả Lễ hội tồn tại, không mà ngày đƣợc mở rộng, nhận đƣợc quan tâm đặc biệt ngƣời Ngày nay, xu hƣớng đƣợc trở cội nguồn điều tất yếu, mà lễ hội năm đón nhận ngƣời xa xứ, du khách thập phƣơng trở quê hƣơng để tham gia vào hoạt động thiêng liêng lễ hội, vui chơi không gian đặc biệt Trong lễ hội, yếu tố trò diễn đóng vai trò quan trọng bật Có thể thấy, trò diễn với lễ thức độc đáo mang đậm dấu ấn địa phƣơng, vùng miền, thể cách rõ nét đời sống sinh hoạt văn hóa nhân dân Trong lễ hội cầu mùa ngƣời Việt Bắc bộ, trò diễn đƣợc biểu phong phú song lễ thức gắn với tín ngƣỡng hội mùa nông nghiệp nhƣ cầu mƣa, cúng hồn lúa/thần lúa…; tích ngƣời có công với làng, với nƣớc…; hoạt động sản xuất nông nghiệp, trình nghề, thi tài, trò bách hí… Qua đó, gửi gắm ƣớc nguyện sống ấm no, dân khang vật thịnh ngƣời Là sinh viên ngành Việt Nam học, muốn sâu nghiên cứu yếu tố trò diễn lễ hội cầu mùa, đặc biệt ngƣời Việt Bắc Bộ để có thêm vốn hiểu biết cung cấp thông tin, tƣ liệu cần thiết cho việc bảo tồn giá trị truyền thống Lịch sử vấn đề Tìm hiểu trò diễn lễ hội cầu mùa có không viết tạp chí chuyên ngành hay số công trình chuyên khảo Trƣớc hết phải kể đến Trò diễn dân gian cổ truyền lưu vực sông Mã giao lưu văn hóa khu vực [7] Trần Thị Liên xuất năm 2007 Công trình tập trung nghiên cứu trò diễn phản ánh đời sống sản xuất nông nghiệp phục vụ nhà nông Những hội trình nghề có trò chơi, trò diễn, trò tứ dân, giới thiệu tất ngành nghề, song chủ yếu đề cao sĩ, nông Hay Trò diễn lễ hội dân gian người Việt châu thổ Bắc Bộ [2;tr.31-tr.33] tác giả Đặng Thu Hoài đƣợc Nxb Thanh niên xuất năm 2008 Công trình nghiên cứu số trò diễn lễ hội dân gian vùng châu thổ Bắc Bộ Có thể xem nhƣ đóng góp đáng kể việc nhìn nhận đánh giá đắn giá trị nhân lịch sử trò diễn, vấn đề khoa học đáng đƣợc quan tâm Tiếp đến vào năm 2011 tác giả Đỗ Thị Thanh Nhàn có viết Trò diễn lễ hội cổ truyền người Việt xứ Thanh [10] in Tạp chí VHNT số 326 Theo đó, trò diễn dân gian Thanh Hóa phát triển theo quy luật từ đơn giản đến phức tạp, từ thô phác đến phong phú, sinh động Điều đáng ý trò diễn vận động theo quy luật tự nhiên, phát triển nâng cao đáp ứng nhu cầu thƣởng thức quần chúng nhân dân Nếu lấy hệ thống xuân phả làm mốc ảnh hƣởng yếu tố nghệ thuật cung đình, thấy từ tiếp tục đƣợc vận động, nâng cao du nhập sang làng trò Nhƣ vậy, trình vận động trò diễn dân gian xứ Thanh theo chiều hƣớng xoay vòng, từ dân gian du nhập vào cung đình, từ cung đình lại quay trở lại dân gian theo mô hình: dân gian (đơn giản) - cung đình - dân gian (nâng cao) Năm 2014, có viết Độc đáo trò diễn dân gian Xuân Phả - Thọ Xuân [8] Bảo Linh Trò diễn Xuân Phả diễn lại tích từ xa xƣa, nhắc nhở cho cháu nhớ cội nguồn Đây trò diễn sâu vào đời sống tinh thần, niềm tự hào ngƣời làng Xuân Phả Hàng năm vào ngày 10 11/2 âm lịch hay lễ hội Lam Kinh (22/8 Âm lịch) trò Xuân Phả lại đƣợc diễn tƣng bừng đất Lam Sơn lịch sử Năm 2015, Võ Hoàng Lan có chuyên luận Trò diễn - Một biểu tượng lễ hội dân gian [6;tr.25-tr.28] Đây công trình nghiên cứu trò diễn với ý nghĩa biểu tƣợng Trò diễn mang mã văn hóa đƣợc bồi đắp, bổ sung ý nghĩa để thỏa mãn đƣợc nhu cầu tâm linh ngƣời đƣơng thời lý đến tận ngày hôm tiếp tục đƣợc lƣu giữ thực hành Tuy nhiên, tính đa nghĩa biểu tƣợng mà lúc giá trị nhiều trò diễn đƣợc nhận thức cách đầy đủ, trò diễn đƣợc bồi phủ nhiều lớp văn hóa theo thời gian, tích hợp vết tích nhiều hình thức tín ngƣỡng, tôn giáo Trên sở gợi ý ngƣời trƣớc, tiếp tục tìm hiểu vấn đề với mong muốn góp phần công sức việc bảo tồn, lƣu giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích: Tìm hiểu yếu tố trò diễn lễ hội cầu mùa ngƣời Việt Bắc với biểu cụ thể nó; Bồi dƣỡng kiến thức tự nâng cao lực nghiên cứu cho thân, sâu tìm hiểu yếu tố độc đáo lễ hội truyền thống + Nhiệm vụ: Nhận diện yếu tố trò diễn lễ hội cầu mùa; Phân tích hệ thống hóa lễ thức tiêu biểu lễ hội cầu mùa ngƣời Việt Bắc Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu + Đối tƣợng nghiên cứu: Yếu tố trò diễn lễ hội cầu mùa ngƣời Việt Bắc Bộ + Phạm vi nghiên cứu: Yếu tố trò diễn diện lễ hội ngƣời Việt Bắc nói riêng nƣớc nói chung Tuy nhiên giới hạn nội dung khóa luận, tập trung tìm hiểu lễ hội cầu mùa ngƣời Việt (Kinh) Bắc bộ, cụ thể khu vực đồng Bắc Bộ số tỉnh thuộc khu vực Đông bắc Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp điền dã - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp - Phƣơng pháp liên ngành Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Thƣ mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm hai chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát lễ hội truyền thống yếu tố trò diễn lễ hội truyền thống Chƣơng 2: Trò diễn – lễ thức đặc sắc lễ hội cầu mùa ngƣời Việt Bắc PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ YẾU TỐ TRÒ DIỄN TRONG LỄ HỘI 1.1 Lễ hội truyền thống 1.1.1 Khái niệm lễ hội truyền thống Với văn minh lúa nƣớc lâu đời xứ sở nhiệt đới, lễ hội truyền thống Việt Nam có nhiều hình thức phong phú độc đáo Lễ hội sản phẩm biểu văn hóa Nền văn hóa Việt Nam văn hóa nông nghiệp Vì lễ hội truyền thống Việt Nam lễ hội nông nghiệp Cội nguồn sâu xa tín ngƣỡng phồn thực nông nghiệp dân tộc Việt Nam cầu mong mƣa thuận gió hòa vạn vật sinh sôi nảy nở Theo GS Trần Quốc Vƣợng, lễ hội nông nghiệp không bao hàm lễ hội gắn cách trực tiếp với nghề nông mà ta gọi ghi thức hay nghi lễ nông nghiệp nhƣ lễ hội “lồng tồng” ngƣời Tày, lễ tế thần nông, lễ hạ điền (xuống đồng ngƣời Mƣờng), lễ hội thƣợng điền ngƣời Việt - mà bao gồm hội săn chim, đuổi cuốc, săn hổ, bắt cáo, hội đánh bắt cá suối, ao, hồ, hội hái lá, hái măng, hội chùa, hội đình,… Tất chúng đƣợc gọi lễ hội nông nghiệp chúng diễn không gian thôn dã với thời gian thôn dã (mang tính chất chu kì) Chủ nhân lễ hội chủ yếu nông dân, thợ thủ công, địa chủ, quan lại, sống vùng quê có lối sống thôn dã Bản sắc văn hóa Việt Nam đƣợc thể đậm nét văn hóa làng Lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hóa dân gian truyền thống – thành tố làm nên sắc văn hóa làng [13] GS.TS Nguyễn Duy Qúy định nghĩa lễ hội cách cụ thể nhƣ sau: “Lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hóa tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất, tôn giáo, tín ngƣỡng văn hóa nghệ thuật, linh thiêng đời sản mang yếu tố phồn thực đƣợc sùng bái Hindu giáo tín ngƣỡng dân gian Ở làng Danh Hựu xã Cổ Tiết (huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) thờ Tiền Lý Nam Đế, ngày hội dân làng làm 20 cặp nõ – nƣờng (gỗ vuông – mo cau) treo lên tre, lấy chuối làm lọng, tế lễ rung tre Mọi ngƣời dự hội xông vào cƣớp nõ nƣờng, cƣớp đƣợc đem đê đầu giƣờng hay treo vào giàn bầu giàn bí Hội làng Miệng Hạ (huyện Ứng Hòa – Hà Nội) lại có cách thức cầu phồn thực riêng mình, sau phần tế lễ trang nghiêm trò Ội Ại Trò đƣợc diễn vào đêm đèn đuốc tắt hết, cụ già làng cởi dây thả sáu đƣợc treo thƣợng lƣơng xuống Bấy đình tối nhƣ bƣng, trai đinh giáp tuân thủ theo hèm làng, họ phải cởi hết quần áo ra, mặc quần đùi đóng khố, sau miệng hô ội (tiếng ơi) ại (lùi lại) lúc mạnh, lúc nhẹ (Ội ại từ hèm cổ chƣa có nghĩa) xông vào, nhảy lên cƣớp Khi đƣợc cƣớp xuống trai đinh phải xé cƣớp lấy nõ tre tâm chạy đình đem miếu giáp Các đinh giáp mà cƣớp đƣợc ba nõ bông, giáp tin năm họ làm ăn gặp nhiều may mắn Trò Ội Ại làng Miêng Hạ gọi trò Cướp nõ xé So với số địa phƣơng khác lƣu giữ trò diễn gắn với lễ thức phồn thực, trò Ội Ại Miêng Hạ vừa có cƣớp nõ nhƣ Dị Nậu Khúc Lạc (huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ), vừa có tục tắt đèn nhƣ Gĩa La (huyện Hoài Đức – Hà Nội), vừa có tiếng ội ại mà vài trò diễn khác lại hô tùng dí nhƣ trò diễn hội làng Hy Cƣơng (huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) Hình ảnh xem hình ảnh tƣợng trƣng hai vật âm – dƣơng trò Ội Ại làng Miêng Hạ tâm thức ngƣời dân mong năm âm dƣơng hòa hợp để vạn vật sinh sôi phát triển, dân an vật thịnh 45 Trong nghi lễ phồn thực thờ sinh thực khí, có số đƣợc cách điệu hóa nghệ thuật hóa nhƣ: tính giao nam nữ đƣợc thể qua điệu múa đƣợc cách điệu hình thức trò diễn Những trò vừa mang tính linh thiêng vừa mang tính trần tục, mà ngƣời dân nghĩ tạo vật muốn sinh sôi, phát triển cần phải có hành động cụ thể, để từ gợi mở niềm tin vào may mắn mới, vào khả huyền bí chuyển hóa từ hành động tƣợng trƣng thành thực đời sống Trong hội làng Quang Lang (huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) có trò múa Ông Đùng – bà Đà, nhiều trò diễn thể rõ tính phồn thực Dân làng làm hình nộm ngƣời đàn ông gọi ông Đùng hình nộm ngƣời đàn bà gọi bà Đà, với số hình nộm trẻ trai gái tƣợng trƣng cho hai ông bà Thân hình nộm đƣợc đan trúc sa, loại tre trồng bãi biển Mặt ông Đùng, bà Đà đƣợc vẽ nia, mặt trẻ đƣợc vẽ dần, cho ngộ nghĩnh Trên tai bà Đùng tai cô gái đƣợc đeo hoa mào gà đỏ (dân Quang Lang gọi hoa ông Đùng) Quần áo ông Đùng bà Đà đƣợc may vải buồm cũ Khi múa, ngƣời múa chui vào thân hình nộm cà kheo thành chân ông Đùng bà Đà Trò diễn thƣờng diễn vào xẩm tối ngày 14 tháng Tƣ (âm lịch) Sau vái lạy thánh đền chùa xong, chiêng chống lên, tất dân làng hô “tinh, tinh, tinh, phập” ông Đùng – bà Đà lại múa quyện vào nhau, hai ông bà chạy theo ngó nghiêng Dân làng hai bên đƣờng sắm lễ vật dâng cúng thƣờng dƣa hấu, chè đỗ đen, ngô bắp luộc… chuẩn bị kết thúc ông Đùng – bà Đà chạy thật nhanh để dân làng đuổi theo “phá Đùng” Theo trống hiệu phá Đùng, dân làng tranh vào giằng xé, mong cƣớp đƣợc đoạn nan ngƣời ông Đùng – bà Đà để lấy khƣớc Sau lấy đƣợc họ đem gác đầu giƣờng hy vọng khỏe mạnh, ngƣời độ tuổi sinh nở sớm sinh theo ý muốn, cắm xuống thuyền 46 thuyền khơi vào lộng bình an may mắn, cắm ruộng muối ruộng muối bội thu… Nhƣ vậy, từ tiếng hô dân làng “tinh, tinh, tinh phập” đến động tác quyện vào ông Đùng - bà Đà… ngƣời dân Quang Lang mộc mạc bày tỏ quan niệm phồn thực Có trò diễn lại có cách thể điệu Múa Mo Đức Bác (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) Xƣa dân Đức Bác có thờ vị nữ thần có tục múa hát thờ mô tính giao Đền thờ xƣa nhỏ Làm gỗ có gian đặt gò – gọi gò Ám Ảnh Sau chỗ đất đƣợc thay đình Khi tế lễ xong có trò múa âm dƣơng hòa hợp, gồm tám nam tám nữ ăn mặc chỉnh tề Bên nam cầm hình sinh thực khí nam gỗ vuông, bên nữ cầm hình sinh thực khí nữ làm mo cau Trong múa có trống chiêng đệm Những hành động “thực” nam nữ, tự luyến ái, giao duyên theo “nghi thức” đƣợc đặt vào khoảng không gian thiêng, thời gian “thời điểm mạnh” chu kỳ đời sống, chu kỳ năm hoạt động ngƣời, trở thành nghi lễ hội làng Những đứa trẻ đời thời điểm đƣợc dân làng chấp nhận họ cho đứa trẻ mang lại phồn vinh cho làng Nhƣ vậy, qua số trò diễn lễ hội nêu trên, thấy đƣợc phần nội dung biểu đạt hình thức tín ngƣỡng dân gian Những trò diễn nhằm biểu đạt lòng tin ngƣời vào giới siêu nhiên Mặt khác, trò diễn giúp hiểu lễ thức phồn thực thuở nguyên sơ vốn quan niệm gắn bó chặt chẽ với quan niệm tín ngƣỡng nông nghiệp, tín ngƣỡng cƣ dân trồng trọt, tín ngƣỡng cầu mùa cầu đinh Nó phong phú ảnh hƣởng sâu đậm tới sinh hoạt xã hội nông thôn Đó tƣợng dâm tục mà ƣớc 47 vọng “cơm no áo ấm” ngàn đời cƣ dân phải “trông trời, trông đất, trông mây” để làm nông nghiệp 48 Tiểu kết Trò diễn lễ hội cầu mùa ngƣời Việt Bắc đƣợc hệ thống hóa thông qua hàng loạt lễ thức tiêu biểu, tái cách sinh động nội dung cầu mùa Đến với lễ hội cầu mùa, tham gia vào hoạt động trò diễn, dù với vai trò nào, ta cảm nhận đƣợc không khí LỄ - HỘI vô đặc trƣng Ở đó, ta dễ dàng nhận đời sống tinh thần phong phú, tâm lí hƣớng nguồn cội, khát vọng vƣơn tới sống bình an, no đủ… ngƣời Việt, từ ngàn đời 49 KẾT LUẬN Trò diễn với tƣ cách phận cấu thành lễ hội dân gian, giữ vị trí quan trọng việc tạo nên diện mạo độc đáo lễ hội dân gian Đồng thời, trò diễn thành phẩm nghệ thuật nhân dân lao động suốt trình lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc Có thể nói, lễ hội làng quê ngƣời Việt Bắc Bộ, dù có nhân vật đƣợc thờ phụng giống hay khác nhau, ngƣời dân biết lựa chọn phát triển trò diễn độc tạo nét riêng cho lễ hội quê Trò diễn lễ hội cầu mùa ngƣời Việt đƣợc tiến hành, giúp ngƣời thể niềm tin, niềm hi vọng vào điều tốt đẹp Tham gia vào hoạt động trò diễn, ngƣời nhƣ bƣớc chân vào giới khác – trang trọng, linh thiêng nhƣng không phần gần gũi, đời thƣờng Hầu hết trò diễn mang nét tục, tự phát nhƣng lại đƣợc gắn với ý nghĩa thiêng liêng Qua khảo sát, nhận thấy trò diễn lễ hội cầu mùa ngƣời Việt Bắc không tách rời “mạch nguồn” lễ hội dân gian nói chung Các hoạt động thuộc yếu tố LỄ hay HỘI gắn liền với mục đích cầu mong mƣa thuận gió hòa, dân an vật thịnh, vui chơi giải trí lúc “nông nhàn” sau kết thúc công việc đồng vất vả, nặng nhọc… Do đó, trò diễn lễ hội cầu mùa đƣợc thực mang nội dung biểu đạt xoay quanh việc tái hoạt động sản xuất nông nghiệp, lễ thức cầu mƣa, lễ thức cúng hồn lúa/thần lúa, lễ thức trình nghề, lễ thức phồn thực… Tất lễ thức mang dấu ấn văn hóa lâu đời – văn hóa nông nghiệp ngƣời Việt Nam Những tập tục, nghi lễ, tín ngƣỡng… đƣợc “trình diễn” sống động thông qua trò diễn lễ hội cầu mùa ngƣời Việt Bắc bộ, không khẳng định giá trị văn hóa từ ngàn xƣa, mà có ý nghĩa nhắc nhở cháu đời sau hƣớng tới đạo lí “uống nƣớc nhớ nguồn” 50 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội - nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội 2) Đặng Thu Hoài (2010), Trò diễn lễ hội dân gian người Việt châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thanh niên 3) Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa dân gian người Việt (Lễ hội trò chơi dân gian), Nxb Quân đội nhân dân 4) Lê Văn Kỳ (1997), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng, Nxb Khoa học xã hội 5) Lê Văn Kỳ (2002), Lễ hội nông nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 6) Võ Hoàng Lan (2015) Trò diễn- biểu tượng lễ hội dân gian, http://quydisan.org.vn 7) Trần Thị Liên (2007), Trò diễn dân gian cổ truyền lưu vực sông Mã giao lưu văn hóa khu vực, http://dch.gov.vn 8) Bảo Linh (2014), Độc đáo trò diễn dân gian Xuân Phả - Thọ Xuân, http://thanhhoatourism.gov.vn 9) Hoàng Lƣơng (2011), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam tỉnh phía Bắc, Nxb Thông tin truyền thông 10) Đỗ Thị Thanh Nhàn (2011), Trò diễn lễ hội cổ truyền người Việt xứ Thanh,Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 326 11) Trƣơng Thìn (chủ biên) (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc Văn phòng Ban Nếp sống Trung ƣơng 12) Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội 13) Trần Quốc Vƣợng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học 14) Nguyễn Thanh Trà (2006), Tìm hiểu lễ hội truyền thống lễ hội đại Việt Nam qua báo chí, http://doc.edu.vn 15) Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung: Huyền thoại tình yêu bất tử, http://baohungyen.vn 16) Trò chơi, https://vi.wikipedia.org ... tố trò diễn lễ hội cầu mùa; Phân tích hệ thống hóa lễ thức tiêu biểu lễ hội cầu mùa ngƣời Việt Bắc Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu + Đối tƣợng nghiên cứu: Yếu tố trò diễn lễ hội cầu mùa ngƣời Việt. ..– LỄ THỨC ĐẶC SẮC TRONG LỄ HỘI CẦU MÙA CỦA NGƢỜI VIỆT BẮC BỘ Để góp phần làm rõ đặc điểm trò diễn lễ hội cầu mùa ngƣời Việt Bắc bộ, khuôn khổ khóa luận, tập trung tìm hiểu trò diễn với phƣơng diệ... quát lễ hội truyền thống yếu tố trò diễn lễ hội truyền thống Chƣơng 2: Trò diễn – lễ thức đặc sắc lễ hội cầu mùa ngƣời Việt Bắc PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ YẾU TỐ TRÒ

Ngày đăng: 06/09/2017, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan