Vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học chương sinh trưởng và phát triển - sinh học 11

86 503 0
Vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học chương sinh trưởng và phát triển - sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN - - BÙI MAI PHƢƠNG VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN - SINH HỌC 11 TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS HÀ VĂN DŨNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến thầy, cô khoa Sinh - KTNN, thầy cô tổ môn phƣơng pháp dạy học Sinh học, Khoa Sinh - KTNN, với đóng góp bạn sinh viên thầy cô dạy môn Sinh học trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên - Tuyên Quang giúp em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đăc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hà Văn Dũng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình giúp em hoàn thành đề tài khóa luận Trong trình thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy, cô bạn sinh viên đóng góp ý kiến, sửa chữa để đề tài ngày hoàn thiện mang giá trị thực tiễn cao Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Bùi Mai Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu, tìm tòi thân Đề tài nội dung khoa học chân thực đƣợc viết sở khoa học sách, tài liệu NXB ban hành không trùng lặp với đề tài tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phương Bùi Mai Phƣơng DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh ST&PT Sinh trƣởng phát triển THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng NXB Nhà xuất PHT Phiếu học tập 10 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 11 TW Trung ƣơng 12 PPDH Phƣơng pháp dạy học 13 TV Thực vật 14 ĐV Động vật 15 VD Ví dụ 16 ĐVĐ Đặt vấn đề 17 CĐTCS Cấp độ tổ chức sống 18 CHVC&NL Chuyển hóa vật chất lƣợng STT MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu phát triển đất nƣớc, hội nhập 1.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Sinh học 1.4 Xuất phát từ đặc trƣng chƣơng trình Sinh học THPT 1.5 Xuất phát từ ƣu điểm phƣơng pháp tiếp cận hệ thống dạy học Sinh học THPT II Mục đích nghiên cứu III Đối tƣợng khách thể nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Giả thuyết khoa học VI Nhiệm vụ nghiên cứu VII Phƣơng pháp nghiên cứu VIII Đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 11 1.2.1 Lý thuyết hệ thống 11 1.2.1.1 Khái niệm hệ thống 11 1.2.1.2 Khái niệm tiếp cận hệ thống 12 1.2.1.3.Tính chất hệ thống 14 1.2.1.4 Phân loại hệ thống 15 1.2.1.5.Vai trò TCHT việc dạy học 16 1.2.2 Quan điểm hệ thống vận dụng quan điểm hệ thống dạy học sinh học 16 1.2.2.1 Quan điểm hệ thống 16 1.2.2.2 Vận dụng quan điểm hệ thống dạy học sinh học 17 1.2.3 Hệ thống sinh học 20 1.2.3.1 Định nghĩa 20 1.2.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 20 1.2.3.3 Mục tiêu nghiên cứu 20 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 1.3.1 Phƣơng pháp xác định thực trạng 21 1.3.2 Kết điều tra 21 1.3.3 Nguyên nhân thực trạng 27 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN” – SINH HỌC 11 29 2.1 Chƣơng trình sinh học phổ thông hành thể quan điểm hệ thống 29 2.1.1 Về cấu trúc chƣơng trình 30 2.1.2 Về cấu trúc nội dung 32 2.2 Cấu trúc hệ thống chƣơng trình sinh học 11 33 2.2.1 Về cấu trúc chƣơng trình sinh học 11 33 2.2.2 Về cấu trúc nội dung chƣơng trình sinh học 11 34 2.2.3 Tính hệ thống chƣơng trình sinh học 11 36 2.3 Định hƣớng tổ chức dạy học chƣơng “Sinh trƣởng phát triển” theo tiếp cận hệ thống 40 2.3.1 Phân tích nội dung chƣơng “sinh trƣởng phát triển” - sinh học 11 40 2.3.2 Định hƣớng tổ chức dạy học chƣơng “Sinh trƣởng phát triển” theo tiếp cận hệ thống 41 2.5 Một số giáo án minh họa đƣợc thiết kế theo hƣớng tiếp cận hệ thống chƣơng “Sinh trƣởng phát triển” - Sinh học 11 48 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 65 3.3 Nội dung thực nghiệm 65 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 65 3.4.1 Đối tƣợng thực nghiệm 65 3.4.2 Bố trí thực nghiệm 65 3.4.3 Xử lí số liệu 66 3.5 Kết thực nghiệm 66 3.5.1 Phân tích đánh giá định lƣợng kiểm tra 66 3.5.2 Phân tích đánh giá dấu hiệu định tính 68 3.5.2.1 Phân tích đánh giá dấu hiệu định tính câu hỏi tự luận kiểm tra 68 3.5.2.2 Phân tích đánh giá dấu hiệu định tính trình dạy học 68 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 I KẾT LUẬN 69 II KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu phát triển đất nước, hội nhập Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, dự báo tăng trƣởng kinh tế s tác động đến phƣơng thức đào tạo đội ng cán chuyên môn nhiều phƣơng diện Có ba vấn đề lớn xảy ra: Thứ đào tạo nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia giỏi cho lĩnh vực; Thứ hai đào tạo ngƣời sử dụng khoa học; Thứ ba đào tạo công dân có khả hiểu nắm bắt đƣợc lợi ích khoa học mang lại Thị trƣờng lao động toàn cầu c ng đòi hỏi ngƣời lao động có trình độ, kiến thức, tay nghề đáp ứng yêu cầu mang tính toàn cầu Kiến thức trở thành nhân tố quan trọng tăng trƣởng, vƣợt lên nhân tố cổ truyền, vốn lao động Việt Nam thời k dân số vàng với đặc trƣng số ngƣời độ tuổi lao động chiếm t trọng cao dân số tăng nhanh 62,7 dân số , trung bình m i năm tăng thêm 1,1 – 1,2 triệu ngƣời Nhân lực đào tạo cấp bậc tăng nhanh: Tổng số nhân lực tốt nghiệp đại học, cao đ ng nƣớc có 2.443.000 ngƣời chiếm 5,5 tổng lực lƣợng lao động Nhân lực cán bộ, công chức quản lý hành nhà nƣớc tăng nhanh bƣớc đƣợc củng cố tổ chức trình độ chuyên môn nghiệp vụ Nhân lực KHCN đội ng giáo viên đƣợc quan tâm phát triển có đóng góp cho phát triển đất nƣớc - Phát triển giáo dục đào tạo phục vụ có hiệu phát triển kinh tế – xã hội Phƣơng hƣớng qui định mục tiêu, kế hoạch, điều lệ trƣờng học, chƣơng trình giáo dục cấp bậc học nh m tạo ngu n nhân lực, lợi cạnh tranh đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc phát triển - Phát huy vai trò tích cực chủ động, sáng tạo nhà giáo học sinh, nhân tố định thành công nghiệp GD&ĐT - Trong nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khoá VIIIvề mục tiêu phát triển giáo dục từ đến năm 2020 Nghị TW c ng rõ: “Nâng cao chất lượng toàn diện” Với giải pháp chủ yếu quy định rõ mục tiêu, kế hoạch, chƣơng trình sách, yêu cầu kiến thức kỹ môn học, quy định chuẩn đánh giá, đánh giá giáo viên, đánh giá kết học tập học sinh Vì đổi giáo dục đòi hỏi phải đổi giáo dục tất môn học bậc THPT nh m phục vụ mục tiêu giáo dục vừa phải chuẩn bị cho số đông học sinh học lên đại học, vừa phải chuẩn bị cho phận học sinh học tập thành công bậc THPT bƣớc vào sống lao động 1.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đổi PPDH tất yếu khách quan, tiêu chí quan trọng đánh giá việc Dạy Học m i nhà trƣờng Tuy nhiên việc vào điều kiện sƣ phạm trƣờng, khoa, môn để có mô hình phù hợp bƣớc thích hợp vấn đề quan trọng Vấn đề đổi PPDH thiết nghĩ không phong trào, c ng không chủ trƣơng gây sức ép từ phía nhà quản lý giáo dục, l phong trào nhƣ gió thổi qua áp lực quản lý có hiệu thời, chí tạo “đối phó” Hãy hiểu làm cho đổi PPDH nhƣ nhu cầu tất yếu m i nhà giáo b ng nhiều biện pháp quản lý khác BPO - Bộ Giáo dục - Đào tạo vừa ban hành Văn số 4509/BGDĐTGDTrH hƣớng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2015-2016 Theo tiếp tục đổi phƣơng pháp dạy học nh m phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phƣơng pháp tự học vận dụng kiến thức, kĩ học sinh; đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phƣơng pháp thực hành, dạy học theo dự án môn học; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ định hƣớng thái độ, hành vi cho học sinh; ý việc tổ chức dạy học phân hóa phù hợp đối tƣợng học sinh khác Để đáp ứng mục tiêu đào tạo ngƣời có lực hành động cao hơn, toàn diện Muốn đạt đƣợc mục đích trình dạy học giáo viên phải tổ chức để học sinh tìm tòi trí tuệ thu nhận tri thức thông qua cách giải vấn đề Quá trình đổi giáo dục môn Sinh học phải đ ng thời đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, thiết bị cách đánh giá dạy học 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Sinh học Hiện nay, việc dạy học môn sinh học nhà trƣờng chƣa đƣợc coi trọng mức Nhận thức ngƣời học phụ huynh học sinh mặn mà, thiết tha với môn sinh học nhƣ môn văn, toán, lý, hóa Chính vậy, nhà quản lý giáo dục tìm cách để môn ngày gần g i, đƣợc yêu thích bớt "khô khan" học sinh nhà trƣờng Giáo viên chƣa thực nắm vững quan điểm tiếp cận cấu trúc hệ thống nghiên cứu tổ chức sống, chƣa thấy rõ tính hệ thống, đặc điểm chung “chỉ số vàng”của hệ thống sống Vì vậy, giáo viên có xu hƣớng giảng dạy tách riêng phần chƣơng trình cách máy móc, đặc biệt dạy học đặc trƣng sống cấp độ thể Cụ thể: Giáo viên chủ yếu tập trung dạy riêng r kiến thức sinh học chuyên khoa thực vật động vật mà không tìm điểm tƣơng đ ng chúng để khái quát hóa thành khái niệm sinh học thể; học sinh học tập thụ động, kiến thức lĩnh hội rời rạc, học sinh chƣa hứng thú với môn sinh học kết học tập chƣa cao Việc xác định logic vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống nghiên cứu cấp tổ chức giới sống việc làm cần thiết, cần đƣợc quan tâm nhƣ định hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học môn 1.4 Xuất phát từ đặc trưng chương trình Sinh học THPT Kiến thức Sinh học hệ thống quay quanh hai tọa độ đ ng tâm, vận động đứng yên: chứng minh tính ngu n gốc sinh giới vận động biến đổi; chứng minh trình tiến hóa sinh giới CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Nh m đánh giá hiệu việc vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học chƣơng “Sinh trƣởng phát triển” - sinh học 11 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm - Dạy học chƣơng “sinh trƣởng phát triển” - sinh học 11 theo quan điểm hệ thống lớp thực nghiệm không theo quan điểm hệ thống lớp đối chứng - Kiểm tra, đánh giá hiệu vận dụng quan điểm hệ thống dạy học “sinh trƣởng phát triển” - sinh học 11b ng kiểm tra tiết - Xử lý kết thu đƣợc phân tích định lƣợng định tính 3.3 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành dạy thực nghiệm tất chƣơng “Sinh trƣởng phát triển” – Sinh học 11 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm a Trường thực nghiệm Trƣờng THPT - Nguyễn Văn Huyên - An Tƣờng - TP Tuyên Quang b Lớp thực nghiệm Chúng chọn 02 lớp, 01 lớp đối chứng ĐC 01 lớp thực nghiệm TN có trình độ tƣơng đƣơng Để chọn lớp thực nghiệm đối chứng, trƣớc thực nghiệm, tìm hiểu h sơ sổ sách lực học học sinh lớp thông qua giáo viên môn Sinh học 3.4.2 Bố trí thực nghiệm - Lớp thực nghiệm: Bài giảng đƣợc thiết kế sở vận dụng quan điểm hệ thống dạy học - Lớp đối chứng: Bài giảng đƣợc thiết kế theo sách giáo viên 65 - Các lớp TN ĐC trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên giáo viên giảng dạy, đảm bảo đ ng mặt thời gian, nội dung kiến thức, m i lớp có chế độ kiểm tra nhƣ Sau ôn tập chƣơng “ST&PT” kiểm tra tiết để đánh giá khả hệ thống hóa kiến thức học sinh - Thời điểm thực nghiệm: từ tháng 16/01/2017 đến 08/04/2017 từ Bài 34 đến Bài 36 GV sở dạy + GV dạy thực nghiệm từ Bài 37 đến Bài 40 tác giả khóa luận dạy 3.4.3 Xử lí số liệu - Phân tích đánh giá định lƣợng kiểm tra - Phân tích đánh giá dấu hiệu định tính trình dạy học So sánh lớp TN lớp ĐC với tiêu chí sau: + Học sinh trả lời câu hỏi tự luận nhƣ + Không khí lớp học: tinh thần thái độ học sinh hai nhóm lớp + Sự phối hợp hoạt động thầy trò 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Phân tích đánh giá định lượng kiểm tra Chúng tiến hành 01 kiểm tra 15p sau thực nghiệm (xem phần phụ lục thu đƣợc tổng số 80 có 40 lớp thực nghiệm 40 lớp đối chứng Kết bảng sau: Bảng 3.1: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra HS lớp ĐC lớp TN Số đạt điểm xi Lớp Số Điểm trung bình 10 ĐC 40 0 11 6,0 TN 40 0 8 5 6.8 66 Bảng 3.2: Bảng phân loại trình độ học sinh Điểm yếu Lớp Số - 4,5 điểm Số lƣợng % Điểm trung bình - 6,5 điểm Số % lƣợng Điểm Điểm giỏi - 7,5 điểm - 10 điểm Số lƣợng % Số lƣợng % ĐC 40 17,5 20 50 15 17,5 TN 40 10 16 40 22,5 11 27,5 Qua bảng 3.1 ta thấy: T lệ HS đạt điểm yếu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng T lệ HS đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Qua biểu đ ta thấy: chênh lệch lớp thực nghiệm lớp đối chứng t lệ điểm yếu, trung bình, điểm giỏi T lệ HS đạt điểm yếu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng T lệ HS đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều chứng tỏ kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 67 3.5.2 Phân tích đánh giá dấu hiệu định tính 3.5.2.1 Phân tích đánh giá dấu hiệu định tính câu hỏi tự luận kiểm tra Phân tích kiểm tra học sinh câu hỏi tự luận thấy: - Phần lớn kiểm tra học sinh lớp TN biết lập bảng so sánh để tìm điểm giống khác TV ĐV Trong lớp ĐC chủ yếu trình bày theo kiểu liệt kê đặc điểm riêng thực vật động vật mà tiêu chí so sánh chúng - Đa số học sinh lớp TN rút đƣợc kết luận từ việc so sánh, tức em thấy đƣợc ngu n gốc chung động vật thực vật Còn học sinh lớp ĐC số rút đƣợc kết luận 3.5.2.2 Phân tích đánh giá dấu hiệu định tính trình dạy học Ở lớp thực nghiệm: Các em tích cực kiểm tra c , học em tích cực vào nhiệm vụ học tập, đặc biệt em đƣợc hệ thống hóa kiến thức qua sơ đ khái niệm, bảng hệ thống từ vận dụng trả lời kiến thức thực tế Ở lớp đối chứng: Không khí lớp học trầm, phần lớn em nghe câu hỏi GV yêu cầu trả lời HS không phát huy đƣợc tính tích cực học, khó khái quát lại kiến thức Không khí lớp học không đƣợc vui nhộn nhƣ lớp TN 68 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Thực mục đích, đối chiếu với nhiệm vụ đặt kết nghiên cứu đạt đƣợc, rút số kết luận sau: Qua điều tra làm rõ thực tế nhận thức quan điểm hệ thống vận dụng quan điểm hệ thống vào dạy học GV thấp Kết chƣơng trình Sinh học - 11 THPT nói chung , chƣơng ST&PT - sinh học 11 nói riêng HS đƣợc học ST&PT ĐV, ST&PT TV Đây sở thực tế đề tài c ng tƣ liệu để cấp quản lí có biện pháp đạo việc dạy chƣơng III Sinh học 11” c ng nhƣ dạy phần sinh học thể bậc THPT Qua phân tích cấu trúc nội dung chƣơng trình xác định đƣợc nội dung học sinh cần lĩnh hội chƣơng “Sinh trƣởng phát triển - Sinh học 11” Đây tƣ liệu cần thiết để định hƣớng thiết kế chƣơng sinh trƣởng phát triển đặc biệt ôn tập chƣơng để đ ng nghiệp tham khảo 3) Logic cấu trúc quy trình thiết kế chƣơng hợp lí, vận dụng dạy học phần nói riêng ST&PT sinh học thể nói chung 4) Chúng tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, cụ thể hóa quy trình thiết kế dạy học chƣơng “Sinh trƣởng phát triển - sinh học 11” theo quan điểm hệ thống vào giáo án đƣợc biên soạn lớp TN trƣờng THPT Tuyên Quang là: THPT Nguyễn Văn Huyên Kết thực nghiệm bƣớc đầu kh ng định việc vận dụng quan điểm hệ thống vào thiết kế dạy học chƣơng ST&PT giúp HS thông hiểu kiến thức chuyên khoa cách sâu sắc, hình thành khái niệm sinh học đại cƣơng cách vững chắc, góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học sinh học 11 theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức rèn luyện khả tƣ so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa cho HS 69 II KIẾN NGHỊ Trong trình thực đề tài có số đề nghị sau: 1) Cần sớm đƣa nội dung quan điểm hệ thống vận dụng quan điểm hệ thống dạy học để rèn luyện cho sinh viên nh m nâng cao hiệu giảng dạy 2) Cần tăng cƣờng b i dƣỡng giáo viên quan điểm hệ thống vận dụng quan điểm hệ thống dạy học sinh học để nâng cao chất lƣợng, hiệu môn 3) Cần tiếp tục gia công SGK theo hƣớng dạy CĐTCS cấp thể để giúp hoc sinh rèn luyện khả tƣ hệ thống khái quát, không cứng nhắc máy móc dạy theo SGK Tiếp tục nghiên cứu, biên soạn tài liệu tham khảo sinh học thể, đ dùng dạy học phù hợp để giúp GV đổi phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy Do thời gian nghiên cứu, hoàn thành ngắn, lực thân nên đề tài nhiều thiếu sót Tôi kính mong tiếp tục nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện có tính ứng dụng cao 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành Lí luận dạy học sinh học, NXB giáo dục 2003 Đinh Quang Báo, Nguyễn Thị Nghĩa (2003), Dạy học sinh học 11 theo hướng tiếp cận hệ thống, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thành Đạt - Tổng chủ biên, Lê Đình tuấn - Chủ biên, Nguyễn Nhƣ Khanh 2007 SGK Sinh Học 11 ban bản, NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt - Tổng chủ biên, Lê Đình tuấn - Chủ biên, Nguyễn Nhƣ Khanh 2007 Sinh Học 11 sách giáo viên, NXB Giáo dục 2010 Đ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đình Hòe, V Văn Hiếu (2007), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Ngô văn Hƣng - Chủ biên Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Sinh Học 11, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Văn Nhân, 2008 Hướng dẫn giải tập Sinh Học 11, NXB Tổng hợp thành phố H Chí Minh Bộ giáo dục đào tạo, (2006) Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học, NXB Giáo dục Nghị hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa VIII, Về định hướng phát triển giáo dục – đạo tạo thời kỳ CNH, HDH nhiệm vụ đến năm 2000 http://123doc.org/ http://kenhdaihoc.net/ 71 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HS Họ tên học sinh: Lớp: Trƣờng Tỉnh: Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Câu 1: Trong học em muốn GV sử dụng phƣơng pháp dạy học nào? A: GV thuyết trình từ đầu đến cuối B: GV sử dụng tranh v , hình ảnh, máy chiếu để minh họa , bảng hệ thống C: GV sử dụng tập, câu hỏi D: Tất ý Câu 2: Trong học, GV đƣa bảng hệ thống, em thƣờng làm gì? A Suy nghĩ cách trả lời B Nghe trả lời cách giải bạn C Chờ GV trả lời đƣa đáp án D Ý kiến khác: Câu 3: Sau học xong chƣơng “Sinh trƣởng phát triển” SGK Sinh học 11 ban em tổng hợp kiến thức lại đƣợc không? A Có B Tƣơng đối C Không D Không quan tâm Câu 4: Sau học xong em có tự tổng hợp lại kiến thức không? A Thƣờng xuyên B Đôi C Hiếm D Không Câu 5: Khi giáo viên sử dụng tập hệ thống lại kiến thức em: A Rất thích kiến thức đƣợc hệ thống dễ hiểu sâu nhanh B Thích C Không thích D Không quan tâm Câu 6: Việc ôn tập kiến thức sau chƣơng theo hƣớng dẫn giáo viên có giúp em hiểu sâu nhớ lâu kiến thức đƣợc học: A Có B Không C Phân vân D Không quan tâm Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! PHIẾU ĐIỀU TRA GV Họ tên giáo viên: Trƣờng : Tỉnh : Số năm công tác : Nh m cung cấp thông tin cho KLTN Đại học “Vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học chương sinh trưởng phát triển- sinh học 11” Em làm phiếu điều tra mong Thầy Cô vui lòng trả lời câu hỏi sau cách theo ý kiến Em cam kết thông tin phiếu điều tra phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Câu 1: Theo thầy (cô) việc sử dụng bảng hệ thống trình dạy học là: A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu 2: Theo thầy (cô) khái niệm hệ thống là: A: Một tập hợp phần tử có mối quan hệ, tƣơng tác với với môi trƣờng để trở thành chỉnh thể, qua làm xuất thuộc tính hệ thống đảm bảo thực chức định B: Một tập hợp phần tử có mối quan hệ với nhau, tƣơng tác với với môi trƣờng theo quy luật định để trở thành chỉnh thể, qua làm xuất thuộc tính hệ thống (những thuộc tính yếu tố đứng riêng lẻ đảm bảo thực chức định C: Một tập hợp phần tử có mối quan hệ, tƣơng tác với với môi trƣờng Câu 3: Bản chất tiếp cận hệ thống gì? A Phân tích đối tƣợng nghiên cứu thành yếu tố cấu trúc, tổng hợp yếu tố lại chỉnh thể trọn vẹn theo quy luật tự nhiên B Phân tích thành phần có mối quan hệ với cách riêng lẻ C Lập bảng, biểu đ , sơ đ Câu 4: Thầy cô sử dụng bảng hệ thống nào: A Ngay phần học B Ngay hết học C Ngay hết chƣơng D Ý kiến khác: Câu 5: Sau dạy xong chƣơng “Sinh trƣởng phát triển” thầy (cô) có dành tiết dạy cho chƣơng không? A: Có tiết dạy riêng B: Không có C: Kết hợp với ôn tập chƣơng II, III IV Câu 6: Thầy (cô) có nhận xét câu hỏi, tập Bài 48: ôn tập chƣơng II, III, IV Sinh học 11 ban A: Bài tổng kết chƣơng đảm bảo xác, khoa học, phát huy tính tích cực học sinh B: Bài tổng kết chƣơng nhắc lại kiến thức học chƣơng C: Bài tổng kết có câu hỏi so sánh chức thể thực vật với thể động vật từ rút chức sống thể phân biệt cấp thể với cấp tế bào Câu 7: Khi dạy học chƣơng “sinh trƣởng phát triển” thầy (cô) thƣờng sử dụng biện pháp để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh? (có thể chọn nhiều đáp án) A PHT B: Bản đ tƣ C Sơ đ khái niệm D Thuyết trình - giải thích E: Độc lập nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi F: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi G: Ý kiến khác: Câu 8: Khó khăn thầy (cô) xây dựng bảng hệ thống là: A Xác định nội dung, tiêu chí B Tìm kiếm thông tin cho tập C Các bảng hệ thống phải hợp lý, xác, phù hợp nội dung D Cân đối lƣợng thông tin tập E Ý kiến khác: Em xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM (45p) I TRẮC NHIỆM (4 điểm) Câu 1: Giải phẩu mặt cắt ngang thân sinh trƣởng thứ cấp theo thứ tự từ vào thân là: A Bần  Tầng sinh bần  Mạch rây sơ cấp  Mạch rây thứ cấp  Tầng sinh mạch  G thứ cấp  G sơ cấp  Tu B Bần  Tầng sinh bần Mạch rây thứ cấp  Mạch rây sơ cấp  Tầng sinh mạch  G thứ cấp  G sơ cấp  Tu C Bần  Tầng sinh bần  Mạch rây sơ cấp  Mạch rây thứ cấp  Tầng sinh mạch  G sơ cấp  G thứ cấp  Tu D Tầng sinh bần  Bần  Mạch rây sơ cấp  Mạch rây thứ cấp  Tầng sinh mạch  G thứ cấp  G sơ cấp  Tu Câu 2: Testostêrôn đƣợc sinh sản ở: A Tuyến giáp B Tuyến yên C Tinh hoàn D Bu ng trứng Câu 3: Không dùng Hoocmon nhân tạo nông phẩm trực tiếp làm thức ăn vì: A Làm giảm suất sử dụng B Không có enzim phân giải nên tích luỹ nông phẩm s gây độc hại đơi với ngƣời gia súc C Làm giảm suất sử dụng củ D Làm giảm suất sử dụng thân Câu 4: Sự phối hợp loại hoocmôn có tác dụng kích thích phát triển nang trứng gây rụng trứng? A Hoocmôn kích thích nang trứng FSH , Testosteron hoocmôn Ơstrôgen B Prôgestêron, hoocmôn tạo thể vàng LH hoocmôn Ơstrôgen C Hoocmôn kích thích nang trứng FSH , hoocmôn tạo thể vàng LH hoocmôn Ơstrôgen D Hoocmôn kích thích nang trứng FSH , hoocmôn tạo thể vàng LH Tiroxin II TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 5: Hoàn thành bảng sau Bảng: So sánh sinh trưởng phát triển ĐV TV Tiêu chí Bản chất Sinh trƣởng Cơ chế Điều hòa sinh trưởng Động vật Thực vật Tăng lên kích thƣớc, khối lƣợng thể, làm lớn lên Tăng kích thƣớc, khối lƣợng thể làm động vật lớn lên Phân chia lớn lên tế bào Phân chia lớn lên tế mô phân sinh bào phận thể + Di truyền + Di truyền, giới tính + Phitôhoocmon đƣợc tạo nên + Hoocmon sinh trƣởng mô khác nhau, phát triển tuyến nội tiết chuyên hóa tiết có tính đặc hiệu chuyên hóa cao Sự phát sinh hình thái, phân Sự biến đổi theo thời gian hóa cấu tạo, chức sinh lý hình thái, sinh lí Bản chất theo giai đoạn đời tế bào, mô, quan thể từ hợp tử thành thể sống thực vật trƣởng thành Phát + Bên trong: di truyền, tuổi + Bên trong: di truyền, triển Điều hòa cây; hoocmon hoa; hoocmon sinh trƣởng phát phitôhoocmon triển + Bên ngoài: nhiệt độ xuân + Bên ngoài: ánh sáng, hóa , ánh sáng quang chu k ) phát triển nhiệt độ, thức ăn Các chất điều hòa sinh trƣởng Các hoomon nhân tạo, cải Ứng dụng nhân tạo, kỹ thuật canh tác Cải tạo giống, cải thiện môi tạo giống trƣờng sống động vật, chất lƣợng dân số Kết luận: - Giống nhau: giống sinh trƣởng phát triển chứng tỏ động vật thực vật có ngu n gốc chung sinh giới - Khác nhau: thực vật động vật thích nghi theo hƣớng khác nên biểu chúng sinh trƣởng phát triển khác ... Vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học sinh trƣởng phát triển – sinh học 11 THPT - Nghiên cứu thực trạng dạy học theo hƣớng tiếp cận hệ thống vào dạy học chƣơng Sinh trƣởng phát triển – sinh học 11 ... hệ thống, tiếp cận hệ thống, tính hệ thống chƣơng trình THPT, đặc biệt chƣơng Sinh trƣởng phát triển – sinh học 11 , vận dụng tiếp cận hệ thống vào tổ chức dạy học chƣơng Sinh trƣởng phát triển. .. dạy học Sinh học THPT Môn sinh học nói chung Sinh trưởng phát triển – sinh học 11 nói riêng đƣợc xây dựng theo quan điểm hệ thống Vì vậy, việc vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học sinh học s phát

Ngày đăng: 05/09/2017, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan