Tìm hiểu hiệu quả sử dụng của các từ ngữ chuyển trường nghĩa trong các văn bản tập đọc lớp 4

54 385 0
Tìm hiểu hiệu quả sử dụng của các từ ngữ chuyển trường nghĩa trong các văn bản tập đọc lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LÊ THỊ THÁI TÌM HIỂU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA CÁC TỪ NGỮ CHUYỂN TRƢỜNG NGHĨA TRONG CÁC VĂN BẢN TẬP ĐỌC LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khóa luận TS Phạm Thị Hòa tận tình hướng dẫn suốt trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận Khóa luận hoàn thành song không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tôi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy cô bạn sinh viên để đề tài nghiên cứu tiếp tục hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2017 Ngƣời thực Lê Thị Thái LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ Giáo viên hướng dẫn TS Phạm Thị Hòa Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Ngƣời thực Lê Thị Thái MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lý thuyết chung trường nghĩa 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa 1.1.2 Vấn đề phân lập trường 1.2 Các loại trường nghĩa 1.2.1 Trường nghĩa dọc (trường biểu vật trường biểu niệm) 1.2.2 Trường nghĩa ngang (trường tuyến tính) 12 1.2.3 Trường liên tưởng 13 1.3 Hiện tượng chuyển trường nghĩa 14 1.3.1 Khái niệm 14 1.3.2 Tác dụng tượng chuyển trường nghĩa 16 1.4 Đặc điểm học sinh lớp hoạt động dạy từ ngữ theo trường nghĩa cho học sinh lớp trường Tiểu học Hùng Vương 17 1.4.1 Đặc điểm học sinh lớp 17 1.4.2 Hoạt động dạy từ ngữ theo trường nghĩa cho học sinh lớp trường Tiểu học Hùng Vương 19 1.5 Tiểu kết chương 20 Chƣơng HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA TỪ NGỮ CHUYỂN TRƢỜNG NGHĨA TRONG CÁC VĂN BẢN TẬP ĐỌC LỚP 22 2.1 Khảo sát từ ngữ chuyển trường nghĩa văn tập đọc lớp 22 2.1.1 Kết khảo sát 22 2.1.2 Nhận xét 29 2.2 Hiệu việc sử dụng từ ngữ chuyển trường nghĩa 30 2.2.1 Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ trường người sang trường động vật 31 2.2.2 Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ trường người sang trường thiên nhiên 36 2.2.3 Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ trường người sang trường đồ vật 40 2.2.4 Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ trường người sang trường thực vật 43 2.2.5 Hiện tượng chuyển trường từ trường thiên nhiên sang trường người 46 2.3 Tiểu kết chương 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Việt có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người Đối với đời sống cộng đồng công cụ để giao tiếp, tư Đối với người, đặc biệt trẻ em có vai trò quan trọng Do Tiếng Việt trở thành môn học giảng dạy nhà trường đặc biệt quan tâm cấp tiểu học Môn Tiếng Việt tiểu học bước đầu cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản, cần thiết bao gồm: ngữ âm, chữ viết, ngữ pháp, từ vựng - ngữ nghĩa, tả Trên sở giúp học sinh rèn luyện kĩ năng: Nghe - Nói - Đọc - Viết, nhằm giúp học sinh sử dụng Tiếng Việt có hiệu suy nghĩ hoạt động giao tiếp Môn Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy; bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt; hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp môn Tiếng Việt; góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong dạy học Tiếng Việt trường Tiểu học nói chung, dạy học Tập đọc nói riêng có vị trí vô quan trọng hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Nói đến bậc Tiểu học tảng để học sinh có điều kiện học tiếp lên bậc học cao dạy Tập đọc có vị trí then chốt để học sinh có kĩ sử dụng tốt tiếng mẹ đẻ, trau dồi ngôn ngữ, bồi dưỡng vốn kiến thức đời sống, giúp em có hội học tốt môn học khác Hiện tượng chuyển trường nghĩa tượng đặc biệt sử dụng ngôn ngữ Nó tạo giá trị biểu đạt cho từ, theo tạo nhiều liên tưởng bất ngờ ý nghĩa cho câu văn Hiện tượng xuất cách tập trung có chủ ý khiến cho giao tiếp ngôn ngữ mang sắc thái khác lạ Việc sử dụng từ vựng chuyển đổi trường nghĩa cách thức độc đáo hiệu Có thể nói chuyển đổi trường nghĩa từ vựng coi biện pháp tu từ hiệu sáng tác văn chương Trong tập đọc lớp 4, nhiều tác giả sử dụng từ chuyển trường nghĩa Mặc dù lớp vốn từ vựng học sinh nhiều, nhiên để hiểu ý nghĩa hiệu sử dụng tập đọc hạn chế Việc nhận biết hiệu sử dụng từ chuyển trường nghĩa giúp học sinh biết cách sử dụng từ ngữ giao tiếp tốt sử dụng chúng cho hiệu Từ lý trên, chọn đề tài: “Tìm hiểu hiệu sử dụng từ ngữ chuyển trường nghĩa văn Tập đọc lớp 4” Lịch sử vấn đề Hiện tượng chuyển trường nghĩa tượng diễn phổ biến tác phẩm văn chương hoạt động giao tiếp ngày Nhờ có tượng lên việc thể tư tưởng, tình cảm, thái độ người giao tiếp nói chung trở nên sinh động giàu giá trị gợi cảm Chính tác dụng to lớn ấy, vấn đề chuyển trường nghĩa từ ngữ nhiều nhà Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu Người tiên phong lĩnh vực Giáo sư Đỗ Hữu Châu Trong giáo trình Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng Việt tác giá nêu lên quy luật tượng chuyển trường nghĩa Đó từ trường biểu vật thường lôi léo chuyển nghĩa theo hướng định Để chứng minh cho điều tác giả lấy ví dụ từ “lửa” Từ chuyển sang trường “tình cảm, trạng thái tâm lý” kéo theo từ “hừng hực, nhen nhóm, đốt…” chuyển sang trường Hoặc từ phận người chuyển sang phận vật thể: Ví dụ: Đầu → đầu sông, đầu núi Tay → tay bầu, tay bí Chân → chân bàn, chân mày, chân núi Đã có nhiều tác giả nghiên cứu chuyển từ trường thực vật sang trường người: Ví dụ: Quả → tim Lá → phổi Ngọn → tóc Công trình nghiên cứu Đỗ Hữu Châu mở cho hàng loạt luận án tiến sĩ tiếp tục hướng nghiên cứu nói Điển hình Nguyễn Ngọc Trâm nghiên cứu tượng chuyển trường nghĩa từ trạng thái sinh lý sang trạng thái tâm lý: say rượu → say tình; mê (ngấm thuốc mê) → mê Tác giả Phạm Thị Hòa lại nghiên cứu chuyển trường nghĩa động từ biểu thị hành động vật lý sang hành động nói như: tâng bốc, bới móc, vặn, chọc, kích… “Ngôn ngữ số - 2000” Trên số đóng góp nhà nghiên cứu tượng chuyển trường nghĩa từ vựng nói chung Nhưng tác giả chủ yếu nghiên cứu khái quát lí luận chung, đưa số trường hợp chuyển trường nghĩa tiêu biểu chưa vào văn cụ thể có sử dụng tượng chuyển trường nghĩa hiệu sử dụng Qua đề tài này, người viết dựa vào lý luận chung áp dụng vào việc nghiên cứu hiệu sử dụng từ ngữ chuyển trường nghĩa văn Tập đọc lớp Mục đích nghiên cứu Từ việc hướng dẫn học sinh nhận biết phân tích hiệu sử dụng từ ngữ chuyển trường nghĩa văn sách giáo khoa Tiếng Việt giúp học sinh tìm hiểu tập đọc tốt hơn, hiệu dạy học Tiếng Việt cao Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nói trên, người viết phải thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu sở lý thuyết thực tiễn có liên quan đến đề tài - Khảo sát tượng chuyển trường nghĩa Tập đọc lớp - Phân tích để thấy hiệu sử dụng từ ngữ chuyển trường nghĩa văn Tập đọc lớp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Hiệu sử dụng từ ngữ chuyển trường nghĩa văn Tập đọc lớp Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loai - Phương pháp phân tích ngôn ngữ - Phương pháp tổng hợp Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, khoá luận gồm hai chương Chương 1: Cơ sở lý thuyết thực tiễn Chương 2: Hiệu sử dụng từ ngữ chuyển trường nghĩa văn Tập đọc lớp 4 NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lý thuyết chung trƣờng nghĩa 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa Có nhiều quan điểm khác trường nghĩa nhà ngôn ngữ đưa ra, song tất dựa nét chung, nét sở để đưa khái niệm đầy đủ trường nghĩa Năm 1896, M.Pokrovxkij viết: “Từ ý nghĩa chúng không tồn tách rời mà liên kết với tư tưởng thành nhóm định Cơ sở để tập hợp nhóm đồng hay đối lập chúng nghĩa Chúng ta biết cách tiên nghiệm rằng: Các từ giống song hành với biến đổi ý nghĩa lịch sử chúng, chúng ảnh hưởng lẫn nhau” Ở đây, M.Pokrovxkij đề cập đến liên tưởng định từ trường sở để xác lập, tập hợp nhóm từ trường đồng nghĩa hay trái nghĩa có liên quan đến mặt ngữ nghĩa.” Theo J.Trer: “Trong ngôn ngữ từ tồn trường, giá trị quan hệ với từ khác trường định, trường thực ngôn ngữ nằm từ riêng lẻ với toàn từ vựng” Còn theo L.Weisgerber: “Các trường cấu tạo từ, từ dãy trung tâm trường cấu tạo yếu tố thống nói chung có ý nghĩa giống nhau” Theo tác giả cẫn phải tính đến góc nhìn khác mà tác động chúng cho kết ngôn ngữ hóa số lĩnh vực sống "Xin đừng e ngại xuống Cho hôn bạn, tỏ bày tình thân" Có thể nói, cử chỉ, thái độ, ngôn ngữ, câu chuyện Cáo nêu lên thật dịu dàng, đường mật, chứng tỏ cáo ranh ma, già đời! Đối thủ Cáo hôm Gà Trống "tinh nhanh lõi đời" Gà Trống lịch "xin ghi ơn" Cáo Lời Gà Trống nhẹ nhàng pha vị mỉa mai: "Hòa bình gà, cáo sống chung Mừng có tin mừng Gà Trống cảnh giác, khôn ngoan tạo tình huống, cú đánh sắc sảo thông minh "Kìa, thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, loan tin này!" Tin tin mà Cáo nói với Gà Trống lúc nãy: "Muôn loài mạnh yếu từ kết thân" Nhìn thấy Cáo "hồn lạc phách bay" "quắp đuôi co cẳng" chạy dài, anh Gà Trống "khoái chí cười phì", nụ cười chiến thắng trí tuệ Chân tướng Cáo ranh ma bị lật tẩy, bị vạch trần: "Rõ phường gian dối, làm ai" Bài thơ khép lại tiếng cười phì Gà Trống chạy dài bạt vía kinh hồn Cáo già ranh ma Bài thơ "Gà Trống Cáo" nêu lên học nhẹ nhàng mà sâu sắc: khuyên người cảnh giác thông minh, tin vào lời dụ dỗ, mua chuộc, ngào kẻ khác mà hại đến thân Việc dùng từ trạng thái tâm lí, cảm xúc, chất người kết hợp với trường nghĩa vật giúp nhà văn đa dạng hóa tính cách nhân vật để từ thiết lập mối quan hệ tuyến nhân vật văn Có thể tuyến nhân vật mâu thuẫn với nhau, bổ 35 sung, tương hỗ cho văn Từ nhà văn dễ dàng gửi gắm ý đồ nghệ thuật đằng sau nhân vật Thế giới loài vật lên vừa cụ thể, vừa sinh động Mỗi vật có đời sống tình cảm, diễn biến tâm lí phong phú Chúng nói cười, lại giao tiếp mà biết suy nghĩ, có cản xúc tâm lí biết yêu, ghét, biết sợ hãi người cụ thể 2.2.2 Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ trường người sang trường thiên nhiên Thiên nhiên tổng thể nói chung tồn xung quanh người mà người tạo [7, 902] a Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ trạng thái người sang trường thiên nhiên - Dòng sông điệu - Chiều trôi thơ thẩn mây - Sáng thơm đến ngẩn ngơ (Dòng sông mặc áo) Trong văn Dòng sông mặc áo, nhà thơ sử dụng hàng loạt từ ngữ trạng thái, tính chất tâm lí người để miêu tả dòng sông như: điệu, thơ thẩn, ngẩn ngơ Đây trường tính từ trạng thái cảm xúc, tâm lí người thường trường hợp chủ thể không tập trung, bị hút, hướng đến chủ thể vô hình Khi trường từ vựng chuyển sang miêu tả thiên nhiên khiến đối tượng miêu tả biến đổi trường nghĩa biến từ tâm lí người sang làm nghĩa vụ tạo hình cho dòng sông Qua cách quan sát, cách miêu tả dòng sông tác giả xác, tinh tế tạo nên chất thơ cho văn Dòng sông chảy thể người thiếu nữ biết làm duyên, làm điệu Dòng sông hình dung với trạng thái cảm xúc cô gái mộng mơ 36 Dòng sông nhân hóa, trở nên điệu đà, thích làm đẹp, làm duyên thiếu nữ b Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ hoạt động người sang trường thiên nhiên Khảo sát hệ thống văn khảo sát, nhận thấy từ ngữ hoạt động người chuyển sang thiên nhiên xuất tương đối nhiều tương đối đa dạng Có thể kể đến trường từ ngữ hoạt động số phận tay, mắt, miệng, đầu, chân như: ôm ấp, cài, thêu, sập, đội, mặc, đi, nháy mắt, chớp mi Đi vào văn cảnh cụ thể từ hoạt động người lại mang giá trị biểu đạt khác Có thể dẫn số trường hợp như: Bè xuôi sông La: Bè chiều thầm thì/ Gỗ lượn đàn thong thả/ Đắm êm ả Chợ Tết: Sƣơng hồng lam m ấp nhà/ Tia nắng tía nháy hoài ruộng lúa Đoàn thuyền đánh cá: Sóng cài then, đêm sập cửa/ Mặt trời đội biển nhô màu Trăng ơi… từ đâu đến?: Trăng ơi… từ đâu đến?/ Hay biển xanh diệu kì/ Trăng tròn mắt cá/ Chẳng chớp mi/ Trăng khắp miền Dòng sông mặc áo: Dòng sông mặc áo/ Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Ngắm trăng: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Cách nói “Dòng sông mặc áo” cách nói hay, duyên dáng, nên thơ Hay tác giả tả dòng sông có sắc nước biến hóa thời điểm đêm ngày, không tĩnh tại, đơn điệu Sự biến đổi màu nước sông theo thời gian ví thay đổi màu áo người thiếu nữ Sự thay đổi màu nước khiến dòng sông liên tưởng với người phụ nữ khéo léo biết thêu, biết lên ánh trăng, cài lên mái tóc ánh mây 37 để điểm trang, làm đẹp cho Hành động tự trang điểm sử dụng Chợ Tết Đoàn Văn Cừ Trong văn này, tác giả liên tưởng đến dáng núi “uốn mình” làm duyên áo the, khoác lên cánh diện để hòa vào dòng người chợ Tết Ánh nắng bình minh chiếu vào giọt sương khiến liên tưởng đến hành động “nháy mắt” tinh nghịch Tương tự thơ Ngắm trăng Hồ Chủ tịch xuất từ nhòm từ ngắm vốn có nghĩa gốc hoạt động thị giác chủ thể hướng tới chủ thể khác mà cụ thể người hai động từ nhòm ngắm chuyển sang trường nghĩa mang giá trị biểu đạt Trước hết, từ “ngắm” câu thơ: “người ngắm trăng soi cửa sổ” thuộc trường nghĩa gốc từ nhòm, ngắm thuộc câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” chuyển sang trường nghĩa Nó tạo nên tính đối lập mặt không gian người tù Hồ Chí Minh vầng trăng bên vũ trụ Ánh trăng đồng cảm với hoàn cảnh nhân vật trữ tình cảnh tù đày Ánh trăng người bạn, nguồn cảm hứng vượt ngục tinh thần người tù Hồ Chí Minh Nếu người ngắm trăng soi cửa sổ thể tư ung dung tự Bác Xiềng gong nhà tù Tưởng Giới Thạch trói buộc thể xác không trói buộc tinh thần thi nhân Ngược lại, vầng trăng vũ trụ - người bạn tri kỷ người tù Hồ Chí Minh hành động ngắm nhà thơ thể dường ánh trăng có đồng cảm, thấu hiểu tâm hồn nghệ sĩ người tù Trăng muốn lọt qua khe cửa để chia sẻ, giãi bày tâm Bác Ánh trăng nhòm qua khe cửa cảm nhận tâm hồn thi sĩ ánh trăng lọt qua chấn song, khe cửa nhà tù khiến nhà thơ liên tưởng tới ánh trăng cố bước qua rào cản tường nhà tù để vào làm bạn với nhà thơ 38 Vẫn nằm xu hướng chuyển từ trường người sang thiên nhiên Trong văn Đoàn thuyền đánh cá, thiên nhiên miêu tả với hành động người Trong câu thơ “sóng cài then đêm sập cửa” động từ cài động từ sập vốn mang nghĩa gốc khép lại, kết thúc trình, không gian vào trạng thái kết thúc, hoàn tất Ở đây, tác giả hình dung sóng có hành động cài then, đêm sập cửa để diễn đạt kết thúc trình, chu trình, khép lại vòng tuần hoàn ngày, việc kết thúc điểm nhấn việc thay đổi không gian thời gian Một ngày không gian, thiên nhiên, vũ trụ diễn có hành động người, có trình lao động, làm việc nghỉ ngơi tạo nên tính đối lập không gian (ồn tĩnh lặng), thời gian (đêm ngày) Trên không gian tĩnh lặng mở đối lập thiên nhiên, vũ trụ người Nếu không gian, thiên nhiên, vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi Từ không gian ồn tiếng sóng, tiếng gió, muôn trùng biển khơi ban ngày thay tĩnh lặng ban đêm Nhưng kết thúc mở đầu chu kỳ làm việc người Nên không gian tĩnh lặng biển trở thành nơi làm việc lý tưởng người Bài thơ tiểu đội xe không kính xuất hiện tượng chuyển trường nghĩa “nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng” Từ “xoa” biểu nhẹ nhàng, âu yếm, hoàn cảnh này, đường trận vốn gập ghềnh chông gai, gió núi, mưa ngàn, mưa bom, bão đạn khiến ta liên tưởng đến thứ mạnh mẽ rung chuyển, bão táp tác giả lại không sử dụng từ ngữ mà sử dụng động từ xoa để gió Mắt đắng thiếu ngủ người lính lái xe Trường Sơn, gió người bạn làm dịu buồn ngủ, mệt mỏi người lính lái xe.Và từ xoa tác giả thi vị hóa đường 39 chiến trường, qua thể dũng cảm người lính lái xe Trường Sơn Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ trường người sang trường thiên nhiên xuất cách dày đặc trở thành thủ pháp nghệ thuật văn Chợ Tết Dòng sông mặc áo Hiện tượng chuyển trường nghĩa miêu tả thiên nhiên có hành động người Với văn Dòng sông mặc áo, động từ mặc áo, nép, đêm thêu hoạt động tác động người tay để tạo vật vải vóc, quần áo để phục vụ cho nhu cầu người gán cho dòng sông Đồng thời trường nghĩa kết hợp với trường từ vựng trạng thái, tâm lý, cảm xúc người điệu, thướt tha, thơ thẩn, ngẩn ngơ làm cho độc giả dễ dàng hình dung dòng sông lên người có hành động làm duyên Cụ thể dòng sông mang dáng vẻ người phụ nữ đẹp biết trang điểm, biết may vá thêu thùa, biết làm duyên, làm dáng văn Chợ Tết Những động từ ôm ấp, nháy mắt, uốn mình, thoa son hoạt động người, với nét nghĩa làm duyên, làm đẹp đặt tình chợ Tết Qua tượng chuyển trường nghĩa từ, nhà thơ tái không khí nhộn nhịp phiên chợ Tết, không vui tươi, nhộn nhịp náo nức dường lan tỏa tới không gian thiên nhiên rộng lớn tâm lý hồ hởi, náo nức người chợ Tết, nhà thơ hình dung núi, đồi, tia nắng, giọt sương mang tâm trạng vui vẻ, hân hoan phiên chợ Tết 2.2.3 Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ trường người sang trường đồ vật Đồ vật danh từ dùng để thứ dùng sờ, cảm giác [7, 326] Những đồ vật vốn tồn cách độc lập giới 40 khách quan, vật vô tri, bất động Tuy nhiên chuyển trường nghĩa thông qua biện pháp nhân hóa, đồ vật có đời sống riêng Chúng vận động, giao tiếp, có trạng thái, đời sống tâm lí người a Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ trạng thái tâm lí người (sinh lý, tâm lý) sang trường đồ vật Hiện tượng chuyển trường nghĩa xuất nhiều văn Chú Đất Nung Tác giả Nguyễn Kiên dùng hàng loạt từ trạng thái tâm lí, cảm giác tri giác, cảm xúc vốn để người để gắn với cử chỉ, hoạt động nhân vật Đất Nung vốn đồ vật tượng đất vô tri Có thể kể đến số câu văn có chứa từ cảm giác tâm lí người dùng để miêu tả đồ vật như: - Còn mình, bé Đất nhớ quê; - Mới đến bếp, gặp trời đổ mưa, ngấm nước, rét - Lúc sau nóng rát chân tay Chú sợ, lùi lại - Sao mày nhát thế? Chú bé ngạc nhiên hỏi lại - Hai người bột lọ buồn tênh; - Chàng kị sĩ hoảng hốt Dùng trường từ vựng trạng thái (sợ, buồn tênh, hoảng hốt), cảm giác người (rét, nóng rát) để xây dựng nhân vật khiến Đất Nung từ vật vô tri trở thành “con người” hoàn chỉnh, có đời sống tình cảm, biết cảm nhận ấm, lạnh Nhân vật lên vừa chân thực, đầy đặn sinh động Xét tính hình tượng văn học nhân vật mang nhiều hàm nghĩa nghệ thuật triết lí, thái độ sống người Con người phải biết sống dũng cảm, vượt qua giới hạn thân để vươn lên b Hiện tượng chuyển trường nghĩa hình dáng người sang đồ vật Trường nghĩa xuất văn Đôi giày ba ta màu xanh: Cổ giày ôm sát chân Thân giày làm vải cứng, dáng thon thả Đây 41 trường từ ngữ phận thể người Khi chuyển trường nghĩa ngữ cảnh để phận đôi giày dựa nét tương đồng vị trí hình dáng Cách chuyển trường giúp người đọc dễ hình dung chức năng, vị trí, tác dụng vật miêu tả c Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ hoạt động người sang trường đồ vật Trong văn Chú Đất Nung xuất hàng loạt từ ngữ thuộc trường từ vựng hoạt động người Có thể liệt kê từ hoạt động người dùng để miêu tả đồ vật như: - Hai người bột bé Đất làm quen với Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng c ng ch a - Ông Hòn Rấm cười bảo; - Chàng kị sĩ sợ quá, th c ngựa vọt chạy, chạy đến miệng cống; - Gặp công chúa hang tối, chàng hỏi; - Chàng kị sĩ hoảng hốt, biết bị lừa, vội dìu công chúa chạy trốn - Lúc ấy, Đất Nung dọc bờ ngòi Thấy hai người bị nạn, liền nhảy xuống, vớt lên bờ phơi nắng; Hai người bột tỉnh dần; - Nàng công chúa phục quá, thào với chàng kị sĩ Những từ ngữ hoạt động người giữ vai trò quan trọng việc miêu tả hành động nhân vật Chúng giao tiếp với người thực thụ biết làm quen, kết bạn, lại, giao tiếp Khi gặp người bị nạn có hành động cứu giúp Ví dụ hành động Đất Nung dũng cảm tình nghĩa nhảy xuống cứu hai người bột, vớt lên bờ phơi nắng cho se bột lại Hành động cao thể tinh thần dũng cảm, yêu thương đồng loại Đất Nung Con người có "nung lửa" dám xông pha, làm việc có ích thế! Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ trường người sang trường đồ vật thực chất biện pháp nhân hóa Trong văn bản, tác giả thường 42 mượn trường nghĩa người làm phương tiện miêu tả đồ vật Từ đó, đồ vật trở thành nhân vật có đời sống tình cảm, cảm xúc người Thế giới đồ vật “lạ hóa” trở thành phương tiện truyền tải thông điệp nghệ thuật người viết 2.2.4 Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ trường người sang trường thực vật Thực vật cỏ sinh vật bậc thấp có tính chất cỏ nói chung [7, 735] Ví dụ: loại hoa, loại rau, loại Trường nghĩa thực vật bao gồm từ về: loài nói chung (lan, cúc, tùng, thông, khoai, sắn…), loài hoa (lan, hồng, huệ, cúc…), loài kim (thông, tùng, bách…), loại rau (muống, cải, bắp cải, hành, tỏi…), tập hợp loài (bụi, ñám, khóm), phận (hoa, lá, cành, nhánh, nhựa, ngọn, gốc…), phận hoa (bông, nhuỵ, nhị, cánh, hương), mùi hương hoa (thơm, thơm mát, thơm ngào ngạt, thơm hắc, hôi…), phận (vỏ, ruột, hạt), loại (quả mít, bơ, xoài, mận), tính (xanh, hườm, chín, chín au, chín rục…), v.v Trường nghĩa thực vật văn mà khóa luận khảo sát bao gồm từ loài cây, phận cây, hoạt động, tính chất cây… Các từ chủ yếu chuyển sang trường nghĩa có hoạt động người trường nghĩa trạng thái người a Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ hoạt động người sang trường thực vật Kiểu chuyển trường nghĩa xuất nhiều văn Tre Việt Nam với nhiều trường nghĩa khác diễn tả hoạt động người: - Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy nên thành tre ơi? 43 - Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành - Tre xanh không đứng khuất bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay m tay níu tre gần thêm Những từ “gầy guộc”, “kham khổ” có nghĩa gốc trạng thái thể chất, sinh lí người, cụ thể người trạng yếu, bé nhỏ, mảnh khảnh không cung cấp đủ gặp phải vấn đề dinh dưỡng, sức khỏe Tuy nhiên dùng để tre chúng diễn tả kích thước loài trẻ nhỏ, cứng, yếu ớt cổ thụ to lớn, khỏe mạnh Và “Kham khổ” đời sống nghèo nàn tre chúng mọc nơi khô cằn sỏi đá Dáng hình tre mở rộng trường liên tưởng đến thể trạng bé nhỏ đời sống nghèo khó người dân Việt Nam lúc nhà thơ Nguyễn Duy viết thơ Những từ “vươn mình”, “không chịu khuất mình” có trường nghĩa gốc hành động khẳng định trước hay đối tượng Đối tượng có quan hệ đối lập quan hệ tương hỗ Hoạt động miêu tả để làm rõ khẳng định sức mạnh cần cù loài tre so với loài khác Tre nhỏ bé cứng cỏi, không chịu khuất phục trước hoàn cảnh không chịu thua loài xung quanh Các động từ “ôm”, “bọc”, “níu” vốn thuộc trường nghĩa hoạt động tay người, kéo vật khác lại gần Khi chuyển trường, từ mật độ tre mọc thành khóm, lũy sát nhau, cành nhỏ đàn vào khiến ta liên tưởng đến tinh thần đoàn kết loài tre Mặc dù gầy guộc, mong manh, sống kham khổ loài tre đoàn kết bên nhau, dựa vào nhau, bao bọc, che chở cho tinh thần đoàn kết, vượt lên hoàn cảnh người Việt Nam 44 Văn Hoa học trò xuất từ chuyển trường nghĩa câu: “Một hôm, đâu cành báo tin thắm” Đây tượng chuyển trường từ phận cối sang hoạt động người Sự xuất đầu mùa tác nhân để cành vui mừng “báo tin thắm” b Hiện tượng chuyển trường nghĩa từ trạng thái người sang thực vật Văn Tre Việt Nam có chứa từ trạng thái người như: - Rễ siêng không ngại đất nghèo; - Thương nhau, tre chẳng riêng - Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho -Tre rễ nhiêu cần cù Các từ “siêng”, “cần cù” có trường nghĩa gốc đức tính chịu khó, chăm hoạt động lao động người Khi chuyển sang trường cối diễn tả đức tính tre Từ “thương” “nhường” có trường nghĩa mối quan hệ tình cảm gần gũi, chia sẻ chủ thể đối tượng khác hoạt động giao tiếp Trường hợp dùng để tinh thần đùm bọc loài tre Cây tre có đời sống tình cảm, có cảm xúc người mà cụ thể người Việt Nam Bởi dân tộc ta vốn coi trọng tình cảm, coi tình cảm sợi dây đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc Với văn Hoa học trò có câu: “Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm phƣợng” Đây từ ngữ có trường gốc trạng thái tâm lí buồn, giấu kín người Dùng từ trạng thái tâm lí bên người để cụ thể hóa đời sống nội tâm phượng Từ từ ngữ vốn có nghĩa hoạt động, trạng thái, tính chất người chuyển sang kết hợp với trường nghĩa cối 45 tạo hiệu cho từ ngữ Những trường nghĩa xác lập dựa nét tương đồng, liên tưởng 2.2.5 Hiện tượng chuyển trường từ trường thiên nhiên sang trường người Có thể kể đến văn Mẹ ốm tượng nắng mưa vốn dùng để chị thay đổi thất thường thời tiết, thông qua thủ pháp ẩn dụ đặt văn cảnh mang hàm nghĩa thay đổi sức khỏe người mẹ: “Nắng mưa từ ngày xưa/ Lặn đời mẹ đến chưa tan” (Mẹ ốm) Nắng mưa không đơn tác nhân gây nên thay đổi sức khỏe người mẹ Nắng mưa trường hợp cần phải hiểu vất vả, lam lũ suốt đời mà người mẹ phải nếm trải Sự tích tụ, dồn nén, chịu đựng chừng năm nguyên nhân làm giảm sút tình trạng sức khỏe mẹ Nắng mưa mang ý nghĩa làm bật đức tính chịu thương chịu khó, tảo tần sớm hôm, chăm lo cho gia đình Nắng mưa làm bật lên vẻ đẹp đầy nữ tính người mẹ 2.3 Tiểu kết chƣơng Hiện tượng chuyển trường nghĩa xuất nhiều hệ thống văn tập đọc SGK lớp Từ trường nghĩa gốc trường từ vựng người, thiên nhiên chuyển sang trường động vật, thực vật, người,… cách kết hợp với trường từ ngữ xưng hô, trạng thái thể chất, tâm lí người tạo cho trường nghĩa gốc có thêm tính tạo hình mang lại hiệu nghệ thuật định 46 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu trường nghĩa tượng chuyển trường nghĩa từ từ lâu giới nghiên cứu ngôn ngữ học để tâm Trên giới đánh dấu thành tựu hướng nghiên cứu tên tuổi như: Phạm Thị Hòa, Nguyễn Ngọc Trâm… Ở Việt Nam, giáo sư Đỗ Hữu Châu người tiên phong việc nghiên cứu trường từ vựng tượng chuyển trường nghĩa từ Những thành tựu to lớn sở để ứng dụng vào nghiên cứu tượng chuyển trường nghĩa trường hợp cụ thể Lựa chọn đối tượng nghiên cứu hệ thống văn Tập đọc SGK lớp 4, người viết tiến hành thống kê phân loại số tượng chuyển trường nghĩa như: tượng chuyển trường từ người sang thực vật, tượng chuyển trường từ người sang đồ vật, tượng chuyển trường từ thiên nhiên sang người, tượng chuyển trường từ Những số liệu thống kê sở để đưa nhận xét khẳng định vị thế, vai trò tượng chuyển trường nghĩa tập đọc SGK lớp Qua phân tích số dẫn chứng tiểu biểu số tượng bật cho thấy tượng chuyển trường nghĩa có biểu phong phú, sinh động Muốn hiểu nghĩa từ cần phải đặt từ vào mối quan hệ với trường nghĩa ngữ cảnh cụ thể văn Hơn tùy vào ngữ cảnh mà tượng chuyển trường nghĩa mang lại giá trị nghệ thuật khác Có cụ thể hóa cho vật từ cử chỉ, tên gọi, hành động đến đời sống nội tâm, diễn biến tâm lí ẩn sâu bên Vì thế, nhân vật, tượng văn lên sinh động, cụ thể khiến bạn đọc, bạn đọc nhỏ tuổi học sinh tiểu học dễ hiểu, thỏa sức phát triển tư tưởng tượng đồng 47 cảm với tượng vật nói đến tác phẩm Còn nhà văn, chuyển trường nghĩa phương tiện đắc lực trình sáng tạo giới nghệ thuật văn Chuyển trường nghĩa giúp tác giả miêu tả đối tượng từ nhiều góc độ linh hoạt Mặc dù không ứng dụng vào giảng dạy phân môn Tập đọc nói riêng chương trình Tiếng Việt Tiểu học nói chung việc vào nghiên cứu tượng chuyển trường nghĩa văn giúp người giáo viên vững vàng nắm quy luật, tượng chuyển trường nghĩa Đặc biệt vận dụng nghiên cứu tượng chuyển trường nghĩa vào nghiên cứu tượng thơ ca thể loại truyện đồng thoại để thấy hay, đẹp đặc trưng thể loại Những mà đặt chắn nhiều dang dở khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp Những vấn đề bỏ ngỏ trở lại nghiên cứu nghiên cứu dài khác 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học Trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Đỗ Hữu Châu, Tiếng Việt 10, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Phạm Thị Hòa, Ngôn ngữ số 5, 2000 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, 2005 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt 4, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 10 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2001 49 ... cách sử dụng từ ngữ giao tiếp tốt sử dụng chúng cho hiệu Từ lý trên, chọn đề tài: Tìm hiểu hiệu sử dụng từ ngữ chuyển trường nghĩa văn Tập đọc lớp 4 Lịch sử vấn đề Hiện tượng chuyển trường nghĩa. .. dụng từ chuyển trường nghĩa Mặc dù lớp vốn từ vựng học sinh nhiều, nhiên để hiểu ý nghĩa hiệu sử dụng tập đọc hạn chế Việc nhận biết hiệu sử dụng từ chuyển trường nghĩa giúp học sinh biết cách sử. .. Việc sử dụng từ vựng chuyển đổi trường nghĩa cách thức độc đáo hiệu Có thể nói chuyển đổi trường nghĩa từ vựng coi biện pháp tu từ hiệu sáng tác văn chương Trong tập đọc lớp 4, nhiều tác giả sử dụng

Ngày đăng: 05/09/2017, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan