Trường tự vựng ngữ nghĩa và dạy học tiếng việt cho học sinh lớp 4 theo trường nghĩa

57 405 0
Trường tự vựng   ngữ nghĩa và dạy học tiếng việt cho học sinh lớp 4 theo trường nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC HÀ THỊ LỆ TRƢỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA VÀ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP THEO TRƢỜNG NGHĨA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI - 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC HÀ THỊ LỆ TRƢỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA VÀ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP THEO TRƢỜNG NGHĨA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ HÒA HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, dƣới hƣớng dẫn tận tình cô giáoTS Phạm Thị Hòa, hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cô Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô tham gia giảng dạy khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô học sinh trƣờng tiểu học Thị Trấn A, huyện Đông Anh, Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình điều tra, khảo sát để hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Hà Thị Lệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Trƣờng từ vựngngữ nghĩa dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp theo trƣờng nghĩa” kết trình tìm hiểu, nghiên cứu riêng tôi, không trùng với kết nghiên cứu công trình khác công bố Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Hà Thị Lệ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý thuyết trƣờng nghĩa 1.1.1 Lý thuyết trƣờng nghĩa 1.1.2 Khái niệm trƣờng nghĩa 1.1.3 Phân loại trƣờng nghĩa 1.1.3.1 Trƣờng nghĩa biểu vật 1.1.3.2 Trƣờng nghĩa biểu niệm 1.1.3.3 Trƣờng nghĩa tuyến tính (trƣờng nghĩa ngang) 10 1.1.3.4 Trƣờng nghĩa liên tƣởng 11 1.1.4 Đặc điểm học sinh lớp 12 1.1.4.1 Đặc điểm sinh lý 12 1.1.4.2 Đặc điểm tâm lý 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Hoạt động dạy Tiếng Việt theo lí thuyết trƣờng nghĩa cho học sinh lớp giáo viên trƣờng tiểu học Thị Trấn A, huyện Đông Anh, Hà Nội 14 1.3 Kết luận chƣơng 15 CHƢƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC TẬP ĐỌC 16 VÀ TẬP LÀM VĂN THEO TRƢỜNG NGHĨA 16 2.1 Các biện pháp dạy học Tiếng Việt theo trƣờng nghĩa phân môn Tập đọc 16 2.1.1 Hƣớng dẫn học sinh phân loại từ văn Tập đọc theo trƣờng nghĩa 16 2.1.2 Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu theo trƣờng nghĩa 36 2.2 Các biện pháp dạy học Tiếng Việt theo trƣờng nghĩa phân môn Tập làm văn 38 2.2.1 Hƣớng dẫn học sinh huy động vốn từ theo trƣờng nghĩa phù hợp với đề tập làm văn 38 2.2.2 Hƣớng dẫn học sinh lựa chọn từ ngữ huy động đƣợc trƣờng nghĩa để cá thể hoá văn 43 2.3 Tích hợp phân môn Tập đọc phân môn Tập làm văn 46 2.4 Tiểu kết chƣơng 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong môn học tiểu học, Tiếng Việt môn học có vai trò quan trọng Các kiến thức, kỹ môn học đƣợc ứng dụng nhiều sống Tiếng Việt tiểu học bƣớc đầu dạy cho học sinh cách nhận biết đƣợc tri thức sơ giản, cần thiết bao gồm: ngữ âm, chữ viết, từ vựngngữ nghĩa, ngữ pháp, tả Trên sở rèn luyện kỹ ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết nhằm giúp học sinh sử dụng tiếng Việt có hiệu qủa suy nghĩ giao tiếp Tiếng Việt góp phần phái triển trí thông minh, phát huy tính tích cực hoạt động, hình thành phát triển học sinh phẩm chất tốt đẹp Nói cách khác để học sinh lên lớp phát triển toàn diện Trong hệ thống ngôn ngữ từ đơn vị tồn hiển nhiên, sẵn có ngôn ngữ, đơn vị trung tâm toàn cấu ngôn ngữ, chất liệu dùng để tạo thông điệp Trong hệ thống ngôn ngữ, đơn vị từ vựng không tách rời mà có mối quan hệ hình thức ý nghĩa Ngôn ngữ học đại coi nghĩa mối quan hệ nghĩa đối tƣợng nghiên cứu quan trọng nhất, có nghĩa mối quan hệ nghĩa đơn vị từ vựng Hệ thống từ vựng đƣợc chia thành trƣờng nghĩa (trƣờng từ vựng- ngữ nghĩa), xác lập nghiên cứu trƣờng từ vựngngữ nghĩa tạo điều kiện cho việc nghiên cứu đơn vị ngôn ngữ nói chung nghĩa từ nói riêng, đồng thời giúp ích nhiều việc lựa chọn, kết hợp từ để toạ lời, phục vụ mục đích giao tiếp Vì việc dạy nghĩa mối quan hệ nghĩa đơn vị từ vựng cho học sinh quan trọng, giúp em hiểu rõ nghĩa từ Từ việc sử dụng từ học sinh giao tiếp nhƣ văn viết đƣợc tốt Hiện nay, việc hiểu nghĩa mối quan hệ nghĩa từ học sinh tiểu học nhiều hạn chế Nó đƣợc thể rõ việc sử dụng từ tập làm văn em tình giao tiếp ngày Do không hiểu hết nghĩa từ nên câu văn, lời nói ý mà em muốn trình bày làm cho ngƣời đọc, ngƣời nghe hiểu theo nghĩa khác Các tập làm văn em thƣờng theo lối mòn từ văn mẫu sơ lƣợc Chính việc hiểu nghĩa mối quan hệ nghĩa từ giúp học sinh sử dụng từ ngữ giao tiếp tốt lời văn trở lên hay trau chuốt Từ giúp học sinh tự tin giao tiếp, lời văn sinh động, sáng tạo hấp dẫn Đặc biệt học sinh lớp với khả tƣ duy, tƣởng tƣợng, phân tích ghi nhớ em phát triển tốt việc cung cấp từ nghĩa từ theo trƣờng nghĩa mang lại hiểu cao Đó lý chọn đề tài: “Trường từ vựng- ngữ nghĩa dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp theo trường nghĩa” Lịch sử vấn đề Lý thuyết trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa đƣợc đƣa hai nhà ngôn ngữ ngƣời Đức J Trier L Weisgerber Trƣớc có lý thuyết khẳng định quan hệ từ ngôn ngữ Việt Nam Trong tạp chí Ngôn ngữ số năm 1974, Đỗ Hữu Châu có viết: “Trường từ vựng- ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật” Trong công trình Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt (NXB GD, 1999), Từ vựng học tiếng Việt (NXB ĐHSP, H, 2004) đóng góp quý báu có ý nghĩ mở đƣờng Đỗ Hữu Châu cho hƣớng nghiên cứu văn học Những năm gần có nhiều công trình báo, luận văn thạc sĩ nghiên cứu trƣờng từ vựng, nhƣ Trịnh Thị Mai với “Tiếp cận thơ Tràng Giang Huy Cận qua trường từ vựng ngữ nghĩa”(Kỉ yếu Ngữ học trẻ, 2008) Phạm Thị Thúy Hằng với “Trường từ vựng tên gọi loài ca dao người Việt” (Luận văn thạc sĩ trƣờng đại học Vinh, 2007) Đỗ Việt Hùng viết “Một số khía cạnh ứng dụng trường nghĩa hoạt động giao tiếp” (Tạp chí ngôn ngữ số năm 2010) đề cập đến việc ứng dụng trƣờng nghĩa trình tạo lập, sản sinh lời nói trình lĩnh hội, tiếp nhận lời nói Vấn đề trƣờng nghĩa thu hút quan tâm nhà Việt ngữ học: Nguyễn Thiện Giáp, Hoàng Phê, Bùi Minh Toán, Ngoài có số khóa luận Trần Thị Nguyệt với Khảo sát trường nghĩa gió thơ Tố Hữu (Khoa Ngữ văn, k32), Thành ngữ trường nghĩa ăn nói Tiếng Việt Trƣơng Thị Lộng Ngọc (Khoa Ngữ văn, k32), hay Mở rộng vốn từ cho học sinh Tiểu học dựa kiểu cấu tạo từ trường nghĩa từcủa Lƣu Thị Thu Hằng (Khoa giáo dục Tiểu học, k33), Khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa người phụ nữ sáng tác nam Cao Vũ Thùy Linh (Khoa Ngữ văn, k36), Tuy nhiên tác giả nghiên cứu số hệ thống từ ngữ để minh họa cho lý thuyết tính hệ thống thuộc cấp độ từ vựng khảo sát số trƣờng nghĩa tác phẩm văn học Tôi chƣa thấy công trình nghiên cứu đề cập đến việc dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp theo trƣờng nghĩa hai phân môn tập đọc tập làm văn Vì Vậy chọn nghiên cứu đề tài: “Trường từ vựng- ngữ nghĩa dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp theo trường nghĩa.” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp theo trƣờng nghĩa Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp theo trƣờng nghĩa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát đối tƣợng học sinh lớp chƣơng trình Tiếng Việt lớp - Nghiên cứu khảo sát hai phân môn Tập đọc Tập làm văn Tiếng Việt lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu kiến thức lí thuyết trƣờng nghĩa có liên quan đến đề tài - Khảo sát thực tế hoạt động dạy học Tiếng Việt theo trƣờng nghĩa trƣờng tiểu học - Đề xuất biện pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp theo trƣờng nghĩa Giả thuyết nghiên cứu Nếu đề xuất đƣợc biện pháp dạy học Tập đọc Tập làm văn theo trƣờng nghĩa phù hợp với logic dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp khai thác đƣợc ƣu điểm việc dạy học theo trƣờng nghĩa, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tập đọc Tập làm văn nói riêng dạy học Tiếng Việt nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại - Phƣơng pháp điều tra Cấu trúc Ngoài phần mở đầu phần kết luận, danh mục tƣ liệu tham khảo khóa luận đƣợc cấu trúc thành hai chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết sở thực tiễn Chƣơng 2: Các biện pháp dạy học Tập đọc Tập làm văn theo trƣờng nghĩa Ví dụ nhƣ tập đọc: “Dế Mèn bênh vực kể yếu” [10, Tr 4,15] Trƣớc vào tìm hiểu giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ ngữ thuộc trƣờng nghĩa ngƣời nói chung từ ngữ thuộc trƣờng nghĩa tính chất trạng thái ngƣời tập đọc Qua giúp em biết đuọc đọc gồm có nhân vật bƣớc đầu hình dung đƣợc đặc điểm, ngoại hình nhân vật Điều giúp em tìm hiểu đƣợc nội dung nhanh chóng hơn, đồng thời giúp em mở rộng thêm cho vốn từ hiểu đƣợc nghĩa nhiều từ hoàn cảnh khác Giáo viên đƣa câu hỏi tìm từ ngữ tính chất, trạng thái cho thấy chị nhà trò yếu ớt.Từ câu hỏi giáo viên cho học sinh mở rộng vốn hiểu biết qua câu hỏi: Tìm từ tính chất, trạng thái ngƣời để lập thành trƣờng nghĩa tính chất, trạng thái ngƣời Qua câu hỏi giúp học sinh hiểu rõ nhân vật chj nhà trò biết đƣợc chj kẻ yếu ớt dễ bắt nạt Điều giúp em vào tìm hiểu cách nhanh tốt Tƣơng tự nhƣ tập đọc: “Đôi giày ba ta màu xanh” [10, Tr 81] Trƣớc đƣa câu hỏi gợi ý để tìm nội dung tập đọc giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ thuộc trƣờng nghĩa hoạt động, trạng thái ngƣời; trƣờng nghĩa phận ngƣời trƣờng nghĩa phận đôi giày có tập đọc Trong phần tìm hiểu giáo viên thêm chỉnh sửa câu hỏi tìm hiểu cho rõ nét đồng sau yêu cầu em dựa vào để tìm từ Từ giúp em suy luận tìm nội dung mà đề cập đến Ví dụ giáo viên đƣa câu hỏi: (1) Tìm từ ngữ cho thấy vẻ đẹp đôi giày ba ta (2) Tìm từ ngữ thể niềm vui sƣớng Lái đƣợc chị tổng phụ trách tặng cho đôi giày buổi đầu đến lớp Ngoài giáo viên yêu cầu em kể thêm từ thuộc trƣờng nghĩa nêu tập đọc Từ việc tìm từ thuộc trƣờng nghĩa có tập đọc giúp cho em phần hình dung 37 đƣợc nội dung tập đọc qua từ ngữ hoạt động, trạng thái nhân vật Ngoài điều giúp em hiểu đƣợc ý nghĩa cụ thể số từ mở rộng thêm vốn từ cho thân học sinh Việc hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu theo trƣờng nghĩa, thực thông qua việc thêm chỉnh sửa chút câu hỏi tìm hiểu cho rõ nét đồng yêu cầu em dựa vào tìm từ theo nét đồng đƣợc làm rõ Từ giúp em nhanh chóng hiểu đƣợc nội dung mà tập đọc muốn đề cập đến Đồng thời làm tăng hứng thú học tập làm phát triển khả tƣ duy, suy luận logic học sinh,giúp cho học đạt hiểu sôi Ngoài việc tìm hiểu theo trƣờng nghĩa giúp em đƣợc mở rộng vốn từ cho thân hiểu sơ qua đƣợc mối quan hệ nghĩa số từ 2.2 Các biện pháp dạy học Tiếng Việt theo trƣờng nghĩa phân môn Tập làm văn 2.2.1 Hƣớng dẫn học sinh huy động vốn từ theo trƣờng nghĩa phù hợp với đề tập làm văn Chƣơng trình Tập làm văn lớp đƣợc thiết kế tổng cộng 62 tiết/ năm Cụ thể nhƣ sau: Kể chuyện gồm có 19 tiết đƣợc dạy học kỳ I Văn miêu tả gồm có 30 tiết đƣợc phân bố nhƣ sau: Khái niệm văn miêu tả tiết Miêu tả đồ vật 10 tiết Miêu tả cối 11 tiết.Miêu tả vật tiết Nhƣ chƣơng trình Tập làm văn lớp đƣợc trọng vào hai thể loại là: kể chuyện (19 tiết) miêu tả (30 tiết) Điều khẳng định lƣợng kiến thức trọng tâm Tập làm văn lớp văn kể chuyện văn miêu tả Đây phân môn có tính chất tổng hợp, có quan hệ chặt chẽ với phân môn tập đọc, tả, luyện từ câu, kể chuyện Đây vừa nơi tiếp 38 nhận vừa nơi luyện tập nhần nhuyễn kỹ kiến thức phân môn nói Bài tập làm văn trở thành sản phẩm tổng hợp, nơi trình bày kết thực chất việc học Tiếng Việt Bài tập làm văn nơi em thể vốn ngôn ngữ, vốn sống, khả cảm thụ kỹ sử dụng tiếng Việt cách tổng hợp Tập làm văn có vai trò quan trọng việc trau dồi rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh: Ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Vì giúp học sinh cảm thụ đƣợc văn (thơ, văn…) mà Tập làm văn làm nẩy sinh lực em: Năng lực sáng tạo văn nói, viết để làm công cụ tƣ duy, giao tiếp, học tập…góp phần phong phú thêm kiến thức tiếng mẹ đẻ học sinh Vị trí, tác dụng môn Tập làm văn nhƣ đòi hỏi ngƣời giáo viên phải có biện pháp giảng dạy Tập làm văn phù hợp để đạt hiệu cao Một biện pháp giúp em học tốt đạt hiệu cao, hƣớng dẫn học sinh huy động vốn từ theo trƣờng nghĩa vào đề tập văn cụ thể Tức là, tùy vào đề tập làm văn cụ thể mà giáo viên giúp học sinh huy động tất vốn từ theo trƣờng nghĩa mà em đƣợc học học trƣớc hay phân môn khác, để xây dựng cho tập làm văn hoàn chỉnh với vốn ngôn ngữ thân khả sáng tạo tƣ Để giúp học sinh viết đƣợc văn hay sinh động ngƣời giáo viên cần nắm rõ trình tự dạy Tập làm văn, biết lựa chọn vận dụng phƣơng pháp phù hợp để truyền thụ kiến thức cho học sinh Và điều quan trọng ngƣời giáo viên cần cung cấp cho em vốn từ đa dạng phong phú để vào đề văn cụ thể em nhanh chóng huy động nhƣng vốn từ để tạo đƣợc văn hay, sinh động 39 Thực tế cho thấy hầu hết vốn từ học sinh lớp chƣa phong phú, hạn chế vốn từ để miêu tả kể chuyện Mà muốn có văn hay, có “hồn”, có chất văn em phải có vốn từ ngữ phong phú phải biết cách lựa chọn từ ngữ miêu tả cho phù hợp Chính giáo viên phải thƣờng xuyên cung cấp vốn từ cho học sinh để làm phong phú thêm vốn từ cho em qua dạy tập đọc, luyện từ câu dạy môn khác hay buổi nói chuyện tiết sinh hoạt Hƣớng dẫn em lập sổ tay từ vựng ghi lại từ thuộc trƣờng nghĩa khác sau buổi học Việc lập sổ tay từ vựng giúp em nhìn vào để thấy đƣợc nghĩa từ trƣờng có mối quan hệ với nhƣ Khi nhắc đến từ trƣờng ta liên tƣởng đến từ trƣờng khác Nhƣ làm văn em huy động vốn từ theo trƣờng nghĩa vào viết cách dễ dàng hiệu Khi em tự xây dựng đƣợc cho sổ tay từ vựng đƣợc xếp theo trƣờng nghĩa khác nhau, cần hƣớng dẫn cho học sinh huy động đƣợc vốn từ vào tập làm văn cụ thể cho hiểu Để làm tốt đƣợc điều với dạng cụ thể, trƣớc hết giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh biết đƣợc đối tƣợng mà đề cập đến ai, hay Sau giúp học sinh xác định xem để nói đối tƣợng ta nói đến đặc điểm, tính chất chúng hoạt động chúng sao, có bật Dựa vào đề tập làm văn chƣơng trình sách giáo khoa lớp 4, hƣớng dẫn học sinh huy động vốn từ theo trƣờng nghĩa phù hợp với đề tập làm văn Khi yêu cầu học sinh đọc đề tập làm văn, hƣớng dẫn em tìm từ ngữ quan trọng Sau làm rõ nghĩa từ ngữ hƣớng dẫn học sinh tìm 40 trƣờng nghĩa có liên quan đến từ ngữ Từ giáo viên giúp học sinh huy động vốn từ học sinh có theo trƣờng nghĩa để phục vụ cho trình xây dựng văn cho sinh động hấp dẫn Ví dụ với đề bài: Hãy tả ngƣời gia đình em Giáo viên cần học sinh gạch chân đƣợc từ “tả” từ “ngƣời” Sau hƣớng dẫn học sinh đƣợc tả ngƣời ta cần tả Học sinh đƣa đƣợc nhiều ý kiến khác nhƣ tả: vóc dáng, khôn mặt, phận thể ngƣời, tính cách, Từ giáo viên khơi gợi lại vốn từ em có theo trƣờng nghĩa yêu cầu học sinh liệt kê từ thuộc trƣờng nghĩa Cụ thể, từ ngữ vóc dáng ngƣời (trƣờng nghĩa vóc dáng ngƣời): cân đối, thon thả, vạm vỡ, cao lớn, Những từ khuôn mặt (trƣờng nghĩa khuôn mặt): tròn, trái xoan, hồng hào, phúc hậu, sáng sủa, chữ điền, Những từ đầu (trƣờng nghĩa đầu) : tròn, to, nhỏ, hói, dẹp, Những từ nƣớc da (trƣờng nghĩa nƣớc da): trắng hồng, trắng trẻo, ngăm ngăm, rám nắng, xanh xao, xù xì, Những từ đôi mắt (trƣờng nghĩa đôi mắt): lanh lợi, sắc sảo, long lanh, bồ câu, ti hí, Những từ tính cách: dịu dàng, khiếm nhã, đanh đá, Những từ thân hình (trƣờng nghĩa thân hình): thon thả, mập ú, gầy guộc, mảnh khảnh, Dựa vào từ học sinh vận dụng để xây dựng văn hay sinh động Đới với tả đồ vật giáo viên hƣớng dẫn học sinh huy động vốn từ vật theo trƣờng nghĩa để giúp em miêu tả sinh động Với tả vật ta huy động từ hình dáng, màu sắc, tác dụng , Ví dụ từ hình dáng (trƣờng nghĩa hình dáng): tròn trịa, dài dài, tròn trùng trục, dong dỏng, Từ màu sắc (trƣờng nghĩa màu sắc: đo đỏ, vàng vọt, xanh ngắt, trăng trắng, hồng hào, tím biếc, Tƣơng tự dạng tả cảnh hay tả cối, giáo viên hƣớng dẫn học sinh xác định đặc điểm bên , đặc điểm bên ngoài, 41 tính chất, đối tƣợng cần tả Sau giúp em huy động vốn từ liên quan đến đặc điểm theo trƣờng nghĩa định Với văn kể vậy, muốn kể chuyện hay hấp dẫn ngƣời nghe, ngƣời kể phải nhớ nội dung câu chuyện, giọng kể hay mà phải có vốn từ sâu rộng để dùng vào việc dựng lại câu chuyện nội dung lời Khi xác định đƣợc nội dung, nhân vật có liên quan đến câu chuyện cần kể giáo viên cần giúp học sinh huy động vốn từ liên quan đến nội dung nhân vạt câu chuyện kể Dựa vào vốn từ học sinh tự xây dựng câu chuyện theo nội dung chuyện học vốn từ Điều không áp dụng văn miêu tả, văn kể chuyện mà sử dụng với tất thể loại văn khác Việc huy động vốn từ cho em trƣớc dạng tập làm văn vô quan trọng Nó giúp em dựa vào tạo nên văn hay, hấp dẫn sinh động Việc hƣớng dẫn em huy động lại vốn từ theo trƣờng nghĩa phù hợp với đề tập làm văn biện pháp tốt nhất, giúp em huy động đƣợc vốn từ cách nhanh chóng hiệu Bởi lẽ, ngày em đƣợc cung cấp thêm nhiều vốn từ từ giáo viên, sách báo hay qua trò truyện, giao tiếp Khi cần em phải huy động lại toàn vốn từ mà em học đƣợc để áp dụng vào đề cụ thể Nếu nhƣ từ đƣợc đƣa vào đầu em không khoa học lôgic em gặp phải nhiều khó khăn việc lựa chọn từ để sử dụng Nhƣng cung cấp vốn từ cho em theo trƣờng nghĩa việc lựa chọn từ để sử dụng nhanh chóng, khoa học hiệu Nhƣ gặp đề văn em nhanh chóng lựa chọn cho từ ngữ hay thích hợp với đề tập làm văn 42 2.2.2 Hƣớng dẫn học sinh lựa chọn từ ngữ huy động đƣợc trƣờng nghĩa để cá thể hoá văn Trong dạy Tập làm văn, học sinh huy động đƣợc vốn từ cần thiết để phục vụ cho đề tập làm văn việc giúp em lựa chọn đƣợc từ ngữ hay phù hợp phần thiếu Bởi có vốn từ đầu mà cách sử dụng chúng vào hoàn cảnh giao tiếp vốn từ vốn từ chết Hơn việc giúp em lực chọn từ để sử dụng cách hợp lý với hoàn cảnh, văn điều giúp cho văn em sinh động hấp dẫn Trong viết văn nhƣ giao tiếp, học sinh có suy nghĩ cách trình bày riêng, tạo nên đƣợc sản phẩm cá nhân, thể đƣợc tƣ tƣởng tình cảm mang dấu ấn cá nhân Vì mà học sinh huy động đƣợc vốn từ giáo viên cần hƣớng dẫn em lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với đề sản phẩm riêng cá nhân Có nhƣ thu đƣợc văn hay, sinh động mang nét riêng cá nhân văn chép từ văn mẫu sơ lƣợc, sáo mòn nhƣ Để giúp em lựa chọn từ ngữ đƣợc huy động theo trƣờng nghĩa vào văn để cá thể hóa văn giáo viên cần tạo nhiều tình giao tiếp để học sinh lựa chọn; gợi ý nhiều chất liệu khác cho học sinh vận dụng những từ ngữ, câu văn, hình mẫu để thực hành nói, viết tuyệt đốt hạn chế cách chép nguyên xi hình mẫu; tôn trọng phát riêng học sinh trình thực hành, diễn đạt Cụ thể tả đồ vật, vật cho em chọn tả đồ vật, vật mà học sinh yêu thích Hay đề tài trao đổi với ngƣời thân, nói viết cho học sinh đƣợc lựa chọn đối tƣợng trao đổi hay đối tƣợng trao đổi, cho học sinh chọn đề tài trao đổi 43 Với đồ vật, vật, khác chúng có đặc điểm, tính chất riêng Làm để em tạo đƣợc văn hay, chân thật văn giả tạo sáo rỗng, ngƣời giáo viên cần hƣớng dẫn cho em lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với đối tƣợng mà muốn đề cập đến không làm nét riêng biệt cho văn Ví dụ với đề tả mèo mà em yêu thích Mỗi học sinh chọn riêng cho mèo mà yêu thích chắn mèo có đặc điểm khác Giáo viên cho số học sinh nói sơ qua đặc điểm mèo mà tả Học sinh tả lông, kích thƣớc thể, mắt, đuôi, Từ đặc điểm giáo viên giúp học sinh lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với mèo cách cho học sinh so sánh đặc điểm mèo với vật khác có đặc điểm tƣơng tự nhƣ vậy, hƣớng dẫn em sử dụng từ tả hoạt động, tính chất ngƣời để tả hoạt động, tính chất, ngoại hình mèo cho sinh động hấp dẫn Cụ thể để tả mắt mèo ta dùng từ ngữ hàng loạt từ: lim dim, to, tròn, đen nháy, tinh nhanh, long lanh, Tƣơng tự với đặc điểm khác, giáo viên hƣớng dẫn em lựa chọn từ cho phù hợp với đặc điểm đối tƣợng chọn hệ thống vốn từ theo trƣờng nghĩa mà học sinh xây dựng Giáo viên lấy số ví dụ cách sử dụng từ đo trƣờng hợp để học sinh thấy đƣợc hay dùng từ trƣờng hợp trƣờng hợp khác Tƣơng tự nhƣ với đề tả ngƣời Để tả ngƣời “đẹp” nên dùng từ ngữ hàng loạt từ: dễ mến, dễ nhìn, xinh xắn, dễ coi Sau giáo viên lấy ví dụ đoạn văn hay phân tích cho học sinh thấy hay biết lựa chọn từ Cụ thể: 44 Tả hình dáng cụ già Bạn Phƣơng Anh (Hà Nội) biết lựa chọn từ ngữ để tả: “Bà bảy mƣơi tuổi Khi nghe tiếng gọi thân thuộc tôi, bà nhìn tôi, đôi mắt nheo nheo chói nắng,cặp lông mày rậm lốm đốm bạc bà nhíu lại Vừa nói bà vừa cƣời để lộ hàm đen khấp khểnh Dáng ngƣời nhỏ nhắn bà lom khom tƣới rau, bắt sâu” Tả bác nông dân Bạn Nguyên Anh (Hà Nội) viết :”Bác trạc năm mƣơi tuổi, khác với ngƣời thành thị, bác có thân hình cƣờng tráng, vạm vỡ, rắn làm sao! Gƣơng mặt trông khắc khổ, da sạm nắng, tay chân nịch bị phủ lớp bùn đất bác cày” Đoạn văn tả hình dáng cụ già bạn Phƣơng Anh ( Hà Nội) hay tả bác nông dân bạn Nguyên Anh ( Hà Nội) đoạn văn hay chân thật Các bạn sử dụng từ ngữ hoạt động, trạng thái, tính chất, ngƣời để tả thật, sinh động làm bật đƣợc nhân vật mà bạn muốn lột tả Qua đoạn văn ta thấy đƣợc hai bạn biết cách lựa chọn từ ngữ huy động đƣợc trƣờng nghĩa để cụ thể hóa văn mình, làm cho văn hấp dẫn ngƣời đọc mang đƣợc nét riêng cá nhân Qua việc phân tích ví vụ nhƣ qua làm văn thực tế học sinh, thấy việc lựa chọn từ ngữ vào tập làm văn quan trọng Việc lựa chọn đƣợc từ ngữ phù hợp với đối tƣợng, chân thật mang nét riêng tạo đƣợc sản phẩn mang đậm nét cá nhân Điều không tốt dạng văn miêu tả mà đóng vai trò quan trọng dạng văn khác Và để làm tốt đƣợc điều giáo viên cần đầu tƣ nhiều thời gian để dẫn dắt cho tất học sinh, giúp chúng lựa chọn từ ngữ đƣợc huy động theo trƣờng nghĩa để cá thể hóa tập làm văn, làm cho vốn từ mà chúng có đƣợc trở lên sinh động vốn từ chết 45 2.3 Tích hợp phân môn Tập đọc phân môn Tập làm văn Qua văn thuộc phân môn Tập đọc, học sinh đƣợc cung cấp lƣợng từ định, có số từ đƣợc sách giáo khoa giải, số từ đƣợc em đƣợc cung cấp thêm theo trƣờng nghĩa phần tìm hiểu Do vậy, từ văn Tập đọc nguồn để học sinh sử dụng học cung cấp vốn từ để học sinh huy động Tập làm văn Ví dụ bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu cung cấp thêm cho học sinh vốn từ trƣờng nghĩa ngoại hình ngƣời thông qua việc mô tả ngoại hình vật từ mô tả ngoại hình, hành động, nhân vật văn Tập đọc Nhờ vào vốn từ mà học sinh dễ dàng huy động lựa chọn từ trƣờng nghĩa để hoàn thành tốt đề tập làm văn xuất tuần bài: Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện Đề tập làm văn yêu cầu học sinh phải huy động đƣợc vốn từ ngoại hình nhân vật Nhờ việc tìm hiểu nội dung theo trƣờng nghĩa mà thực chất tìm hiểu nội dung Tập đọc dựa vào dấu hiệu chung nội dung thể bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” mà học sinh có đƣợc vốn từ ngoại hình nhân vật câu chuyện nhƣ vốn từ ngoại hình ngƣời từ ngoại hình vật Do vốn từ đƣợc cung cấp theo trƣờng nghĩa cụ thể đƣợc xếp cách logic khoa học vận dụng, trẻ huy động nhanh hơn, dễ dàng vốn từ ngữ đƣợc xếp thành lớp nhớ Chẳng hạn, tả cây, em huy động lớp từ ngữ thuộc có sẵn ổ nhớ: từ phận (rễ, gốc, thân, cành, nhánh, lá, hoa, quả), từ đặc trƣng thuộc tính (cao, thấp, to, nhỏ, cổ thụ, tƣơi tốt, khô héo…), từ tác động ngƣời đến (trồng, ƣơm, chăm bón, tƣới, tỉa, chặt, đốn, phá…); hay cần huy động từ biểu 46 thị thái độ hành động tích cực ngƣời với môi trƣờng tự nhiên, học sinh nhanh chóng tập hợp đƣợc từ ngữ vốn đƣợc xếp ngăn nhớ nhƣ: trân trọng, bảo vệ, giữ gìn, phát triển, trồng, nuôi, dƣỡng, chăm sóc… Chính việc cung cấp cho học sinh vốn từ theo trƣờng nghĩa sau văn tập đọc giữ vai trò quan trọng việc phát triển tƣ sáng tạo việc tạo văn mang tính cá nhân mà không phần hấp dẫn, sinh động Qua phân tích dẫn chứng trên, thấy đƣợc phân môn Tập đọc phân môn Tập làm văn có mối quan hệ chặt chẽ với Để học sinh có vốn từ phong phú đa dạng để huy động vào tập làm văn cụ thể tập đọc ngƣời giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh cung cấp cho vốn từ thân từ ngữ theo trƣờng nghĩa Để học Tập làm văn, tùy vào dạng cụ thể mà học sinh huy động đƣợc từ có liên quan để phục vụ cho trình viết văn Nhƣ vậy, cần tích hợp phân môn Tập đọc phân môn Tập làm văn để làm tăng hiệu dạy học, đồng thời làm tăng chất lƣợng môn Tiếng Việt nói riêng tăng chất lƣợng giáo dục nói chung 2.4 Kết luận chƣơng Ở chƣơng này, mạnh dạn đƣa biện pháp dạy học phân môn Tập đọc phân môn Tập làm văn theo trƣờng nghĩa Cụ thể phân môn Tập đọc đƣa hai biện pháp là: Hƣớng dẫn học sinh phân loại từ văn tập đọc theo trƣờng nghĩa hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu theo trƣờng nghĩa Quá trình tìm từ dựa điểm đồng để phân loại từ vào trƣờng nghĩa trình học sinh phân tích tìm hiểu Việc phân loại từ văn tập đọc theo trƣờng nghĩa mặt giúp học sinh hiểu ý mặt khác bổ sung từ ngữ cách hệ thống vào vốn từ vựng em 47 Với phân môn Tập làm văn đƣa hai biện pháp: hƣớng dẫn học sinh huy động vốn từ theo trƣờng nghĩa phù hợp với đề tập làm văn hƣớng dẫn HS lựa chọn từ ngữ huy động đƣợc trƣờng nghĩa để cá thể hoá văn Đồng thời đƣợc phân môn Tập đọc phân môn Tập làm văn có mối quan hệ chặt chẽ với Vì cần tích hợp dạy học phân môn Tập đọc theo trƣờng nghĩa giáo viên với phân môn Tập làm văn để mang lại kết dạy học hiệu chất lƣợng Chúng phân tích đƣa ý kiến cách thực tác dụng áp dụng biện pháp vào dạy học Tiếng Việt lớp Chúng hy vọng với biện pháp mà đƣa giúp cho việc dạy học môn Tiếng Việt lớp nói riêng môn Tiếng Việt nói chung đạt hiệu cao, giúp em ngày yêu thích môn Tiếng việt 48 KẾT LUẬN Giải vấn đề “Trƣờng từ vựng- ngữ nghĩa dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp theo trƣờng nghĩa”, vận dụng lí thuyết trƣờng nghĩa, tiếp thu thành tựu ngành khoa học lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến giáo dục tiểu học xây dựng thành sở lí luận khóa luận Đồng thời trình triển khai hoàn thành khóa luận, bán sát tình hình thực tế dạy học môn Tiếng Việt nay, đặc biệt việc dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp theo trƣờng nghĩa trƣờng tiểu học Thị Trấn A, huyện Đông Anh, Hà Nội Trong việc dạy học Tiếng Việt cho học sinh theo trƣờng nghĩa, quan tâm đến đặc điểm lứa tuổi học sinh lớp 4, nội dung chƣơng trình Tiếng Việt lớp khả tiếp nhận học sinh, khả vận dụng giáo viên Từ đó, sâu vào biện pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh theo trƣờng nghĩa Chúng tập trung thể biện pháp mang tính đặc trƣng môn học mang tính thực tiễn phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý khả tiếp nhận học sinh việc áp dụng giáo viên để dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp theo trƣờng nghĩa Chúng hoàn toàn không coi trọng hay xem nhẹ biện pháp để dạy tốt môn Tiếng Việt Với tinh thần nâng cao chất lƣợng chất lƣợng dạy học môn Tiếng Việt đặc biệt phân môn Tập đọc phân môn Tập làm văn, khóa luận triển khai sở vận dụng biện pháp dạy học linh hoạt, sáng tạo, đảm bảo thực tiễn khoa học để thực tốt mục đích yêu cầu học Trong phạm vi khóa luận tập trung vào hai phân môn Tập đọc phân môn Tập làm văn môn Tiếng Việt lớp Việc vận dụng biện pháp dạy học theo trƣờng nghĩa để dạy tốt môn Tiếng Việt quan trọng Bởi giúp cho học sinh học tốt môn Tiếng Việt giúp 49 em biết cách sử dụng từ cách hợp lý, xác, sáng tạo viết văn nhƣ hoạt động giao tiếp hàng ngày Tạo điều kiện cho trẻ học tập tốt phát triển toàn diện thân, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập em cấp học Nhƣ vậy, để giúp em học tập cách tốt nhất, ngƣời giáo viên phải đặc biệt trọng đến khả sáng tạo, khả nhận thức thực tế học sinh trƣớc văn bản, đề cụ thể sách giáo khoa Để từ giáo viện có biện pháp dạy học tích cực hợp lý giúp học sinh tiếp thu phát triển đƣợc khả ngôn ngữ thân Với đặc điểm tâm lý, sinh lý khả nhận thức lứa tuổi này, để đạt đƣợc hiệu cao dạy đòi hỏi giáo viên phải có vốn kiến thức từ vựngngữ nghĩa, giỏi tổ chức, hƣớng dẫn dẫn dắt học sinh đến nội dung giúp học sinh tạo sản phẩn hay, sáng tạo mang tính chân thật, nét riêng cá nhân 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kiều Anh (1005), Tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa thơ Việt Nam, luận án Tiến sĩ, NXB Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1995), Từ vựng- Ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Đại Học Quốc Gia Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngôn ngữ học Từ vựng, NXB Giáo Dục Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng tiếng Việt, NXB Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Saussure Fde (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa Học Xã Hội Lê Phƣơng Nga (2004), Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Đại Học Sƣ Phạm Phan Thiệu- Lê Hữu Tỉnh (2003), Dạy học từ ngữ Tiểu học, NXB Giáo Dục 10 Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh- Đỗ Việt Hùng- Bùi Minh Toán - Nguyễn Trại (2014), Tiếng Việt 4, Tập 1, NXB Giáo Dục Việt Nam 11 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hoàng Cao Cƣơng- Đỗ Việt Hùng- Trần Thị Minh Phƣơng- Lê Hữu Tỉnh (2014), Tiếng Việt 4, Tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam 51 ... cứu đề tài: Trường từ vựng- ngữ nghĩa dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp theo trường nghĩa. ” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp theo trƣờng nghĩa Đối tƣợng... Đó lý chọn đề tài: Trường từ vựng- ngữ nghĩa dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp theo trường nghĩa Lịch sử vấn đề Lý thuyết trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa đƣợc đƣa hai nhà ngôn ngữ ngƣời Đức J Trier... nghiên cứu 4. 1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp theo trƣờng nghĩa 4. 2 Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát đối tƣợng học sinh lớp chƣơng trình Tiếng Việt lớp - Nghiên

Ngày đăng: 05/09/2017, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan