Nghiên cứu xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện vân đồn tỉnh quảng ninh giai đoạn 2016 2020 và định hướng quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đến năm 2030

112 386 0
Nghiên cứu xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện vân đồn tỉnh quảng ninh giai đoạn 2016   2020 và định hướng quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Đặng Thị Thu Hồng ii LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn thạc sỹ khoa học “Nghiên cứu xây dưng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016 2020 định hướng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng đến năm 2030 huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” theo chương trình đào tạo thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Việt Nam Tôi nhận ủng hộ giúp đỡ q báu thầy, giáo, gia đình bạn bè Nhận dịp này, xin chân thành cám ơn: Ban giám hiệu, khoa phòng đào tạo sau đại học toàn thể giáo viên trường đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành khóa học GS.TS Trần Hữu Viên người trực tiếp hướng dẫn khoa học tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn UBND tỉnh Quảng Ninh, Chi cục kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh, UBND huyện Vân Đồn, hạt kiểm lâm Vân Đồn, công ty TNHH 1TV lâm nghiệp Vân Đồn, Vườn quốc gia Bái Tử Long, phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện, xã thị trấn địa bàn huyện tạo điều kiện để thu thập tài liệu, hồn thành luận văn Tơi chân thành cám ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi thời gian học tập hoàn thiện luận văn Mặc dù cố gắng, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo đồng nghiệp để luận văn hồn thiện tốt Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Tơi xin chân thành cám ơn! Hà nội, ngày… tháng năm 2015 Tác giả Đặng Thị Thu Hồng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Nhận Thức chung quy hoạch 1.2 Trên giới 1.2.1 Quy hoạch cảnh quan sinh thái 1.2.2 Quy hoạch sử dụng đất 1.2.3 Quy hoạch lâm nghiệp 1.3 Ở Việt Nam 1.3.1 Quy hoạch sinh thái 1.3.2 Quy hoạch sử dụng đất 1.3.3 Quy hoạch lâm nghiệp 10 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu tổng quát; 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.3.1 Cơ sở quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 17 2.3.2 Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016 - 2020 17 2.3.3 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng đến năm 2030 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 iv 2.4.1 Phương pháp luận 18 2.4.2 Các phương pháp cụ thể thực nội dung nghiên cứu 18 2.4.3 Phương pháp phân tích sử lý số liệu 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Cơ sở quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 21 3.1.1 Cơ sở, pháp lý 21 3.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên rừng ảnh hưởng đến kế hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Vân Đồn 23 3.1.2.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2.2 Địa hình, địa mạo 24 3.1.2.3 Địa chất, thổ nhưỡng 25 3.1.2.4 Khí hậu, thủy văn 26 3.1.2.5 Các nguồn tài nguyên 27 3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội Vân Đồn 34 3.1.3.1 Dân số, dân tộc lao động 34 3.1.3.2 Thực trạng kinh tế chung 37 3.1.3.3 Điều kiện sở hạ tầng 39 3.1.4 Đánh giá trạng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, tình hình thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Vân đồn giai đoạn 2011-2015: 43 3.1.4.1 Hiện trạng quản lý sử dụng đất 43 3.1.4.2 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 44 3.1.4.3 Hiện trạng quản lý bảo vệ phát triển rừng 50 3.1.4.4 Đánh giá chung 51 3.1.5 Những dự báo đến năm 2020 57 3.2 Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Vân Đồn giai đoạn 2016 - 2020 59 3.2.1 Định hướng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Vân Đồn đến năm 2020: 59 3.2.2 Phân tích xác định tiêu chí kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016- 2020 59 3.2.2.1 Phát triển rừng 59 3.2.2.2 Khai thác gỗ lâm sản gỗ 64 v 3.2.2.3 Bảo vệ rừng; 65 3.2.2.4 Xây dựng sở hạ tầng 67 3.2.3.5 Xác định nhu cầu vốn đầu tư 70 3.2.3 Xác định giải pháp thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 72 3.2.3.1 Giải pháp tổ chức: 72 3.2.3.2 Giải pháp sách 72 3.2.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ đào tạo 73 3.3 Đinh hướng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng đến năm 2030 73 3.3.1 Định hướng phát triển KT-XH huyện Vân Đồn đến năm 2030 73 3.3.1.1 Căn xây dựng phát triển kinh tế xã hội 73 3.3.1.2 Quan điểm phát triển kinh tế xã hội huyện Vân Đồn năm 2030 73 3.3.1.3 Quy hoạch sử dụng đất 74 3.3.2 Quan điểm định hướng bảo vệ phát triển rừng 75 3.3.2.1 Những xây dựng quan điểm định hướng phát triển lâm nghiệp 75 3.3.2.2 Quan điểm phát triển lâm nghiệp huyện Vân Đồn năm 2030 75 3.3.1.3 Định hướng phát triển 76 3.3.3 Quy hoạch loại rừng huyện 76 3.3.4 Định hướng biện pháp quản lý bảo vệ rừng 80 3.3.4.1 Quy hoạch quản lý rừng 80 3.3.4.2 Bảo vệ rừng 80 3.3.4.3 Phát triển rừng 81 3.3.4.4 Trồng phân tán: 86 3.3.4.5 Khai thác rừng 86 3.3.4.6 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất sở chế biến: 87 3.3.5 Dự tính vốn đầu tư, hiệu đầu tư 89 3.3.5.1 Dự tính vốn đầu tư 89 3.3.5.2 Hiệu đầu tư 91 3.3.6 Các giải pháp thực 92 3.3.6.1 Giải pháp tổ chức quản lý 92 3.3.6.2 Giải pháp giao đất, giao khoán rừng 93 3.3.6.3 Giải pháp khoa học công nghệ 94 vi 3.3.6.4 Giải pháp vốn 94 3.3.6.5 Giải pháp chế sách 95 3.3.6.6 Các giải pháp khác: 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 I KÕt luËn 98 KÕt luËn 98 Tồn tại: 99 II KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC BẢNG Nội dung TT Bảng 3.1 Dân số mật độ dân số phân theo xã năm 2014 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Vân Đồn giai đoạn 2010 - 2014 Trang 34 35 Kết theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, kết hợp điều tra, Bảng 3.3 khảo sát bổ sung, trạng rừng đất lâm nghiệp tính đến 45 hết năm 2014 Bảng 3.4 Hiện trạng loại rừng địa bàn huyện 46 Bảng 3.5 Hiện trạng rừng theo chủ quản lý 47 Bảng 3.6 Hiện trạng trữ lượng rừng theo chủ quản lý 47 Bảng 3.7 Diễn biến rừng độ che phủ rừng giai đoạn (2010 - 2014) 52 Bảng 3.8 Khối lượng rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng giai đoạn 2016-2020 sau 60 Bảng 3.9 Khối lượng trồng rừng giai đoạn 2016 - 2020 62 Bảng 3.10 Khối lượng làm giàu rừng giai đoạn 2016 - 2020 64 Bảng 3.11 Dự kiến sản lượng gỗ khai thác theo giai đoạn 65 Bảng 3.12 Kế hoạch bảo vệ rừng giai đoạn 2016 - 2020 66 Bảng 3.13 Khối lượng BV&PTNT giai đoạn 2016 - 2020 70 Bảng 3.14 Tổng hợp nhu cầu vốn bảo vệ phát triển rừng 71 viii Bảng 3.15 Dự kiến quy hoạch sử dụng đất 75 Bảng 3.16 QH sử dụng đất rừng đặc dụng đến năm 2030 77 Bảng 3.17 QH sử dụng đất rừng phòng hộ đến năm 2030 78 Bảng 3.18 Quy hoạch sử dụng đất rừng sản xuất đến năm 2030 79 Bảng 3.19 Quy hoạch bảo vệ rừng theo giai đoạn 81 Bảng 3.20 QH khoanh nuôi tái sinh tự nhiên đến năm 2030 83 Bảng 3.21 Quy hoạch trồng rừng loại đến năm 2030 84 Bảng 3.22 Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng theo giai đoạn đến năm 2030 Bảng 3.23 Bảng tổng hợp khối lượng sản xuất giai đoạn 2020 -2030 88 89 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa BV & PT Bảo vệ phát triển QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất KTXH Kinh tế xã hội UBND Ủy ban nhân dân PTNT Phát triển nông thôn Ia Đất trống, trảng cỏ Ib Đất trống, trảng cỏ, bụi Ic Đất trống, có gỗ mọc rải rác IIIa Trạng thái rừng tự nhiên nghèo kiệt Hvn Giá trị chiều cao vút ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Vân Đồn nằm vịnh Bái Tử Long, hợp thành 600 hịn đảo lớn nhỏ, có hai quần đảo lớn tiếng Cái Bầu Vân Hải gắn liền với vịnh Hạ Long lần UNECSCO công nhận di sản giới giá trị cảnh quan địa hình địa mạo Gần đây, Vân Đồn Chính phủ UBND tỉnh Quảng Ninh xác định ngõ giao thương quốc tế, trung tâm du lịch biển đảo chất lượng cao, trung tâm hàng không dịch vụ cao cấp Ngồi vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh quốc phòng tuyến phòng thủ ven biển tỉnh khu vực Vân Đồn cịn có số lợi vượt trội như: bờ biển dài, có nhiều bãi tắm đẹp, có trữ lượng cát thủy tinh vào loại lớn nước, đặc biệt có nhiều loại hải sản như: Ngọc trai, Bào ngư, Tu hài, Cua biển, cá mực, cá song… có khu rừng nguyên sinh quý hiếm; rừng Ba mùn, rừng Trâm Minh Châu v.v Vân Đồn trở thành điểm nóng để thu hút đầu tư du lịch nước Song hành với phát triển thương mại - du lịch - dịch vụ ngành lâm nghiệp có vai trị quan trọng tác động môi trường sinh thái phát triển chung huyện, với tiềm to lớn từ nguồn sinh thủy từ hồ đập Hồ Mắt Rồng, Đơng Lĩnh, Khe Bịng, Khe Mai nguồn giá trị thiếu phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, cung cấp nước sinh hoạt, bảo vệ môi trường sinh thái, chống sói mịn giảm thiểu thiệt hại thiên tai Nhằm sử dụng tài nguyên rừng đất rừng bền vững, thoả mãn yêu cầu phòng hộ để phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh quốc, bảo vệ môi trường sinh thái, đồng thời đảm bảo cung cấp nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến ngành kinh tế khác; khai thác tiềm sử dụng đất đai hợp lý tạo nhiều sản phẩm cho xã hội; góp phần, nâng cao đời sống 89 3.3.5 Dự tính vốn đầu tư, hiệu đầu tư 3.3.5.1 Dự tính vốn đầu tư a, Tổng hợp khối lượng: Bảng 3.23: Bảng tổng hợp khối lượng sản xuất giai đoạn 2020 -2030 Hạng mục Đơn vị Khối lượng theo giai đoạn Tổng 2020-2025 2026-2030 Lượt/ha 354.676 176.430,5 178.245,5 2.1 KN phục hồi rừng Ha 3.055 1.795 1.260 2.2 trồng rừng Ha Trồng Ha 1030 495 535 Trồng rừng cạn Ha 695 295 400 Rừng ngập nặm Ha 335 200 135 Sau khai thác Ha 7500 3.500 4.000 Trồng phân tán Ha 160.000 96.000 64.000 Khai thác rừng Ha 3.1 Khai thác gỗ rừng trồng Ha 3.2 Khai thác nhựa thông Tấn 12.680 550 445 1.Bảo vệ rừng 2.Phát triển rừng Xây dựng CSHT lâm sinh 4.1 Băng cản lửa Km 40 30 10 4.2 XD đường LN Km 50 20 30 4.3 Bảng biển BVR Cái 3 Vườn 2 Cơ sở 1 Cơ sở 5.4 Nâng cấp Trạm Bảo vệ rừng 5.5 XD, nâng cấp sở chế biến gỗ + Nâng cấp sở chế biến gỗ + Nâng cấp sở sản xuất đồ mộc b, Khái toán vốn đầu tư : Tổng vốn đầu tư cho nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2020-2030 là: 249.616,2 triệu đồng, chi tiết tổng hợp theo biểu sau 90 Hạng mục Đơn vị Lượt/ha 1.Bảo vệ rừng Đơn giá Khối lượng theo giai đoạn (triệu đồng) Tổng 0,2 tr/năm 70.935,2 35.286,1 35.649,1 157.036 79.752 77.284 611 359 250 2.Phát triển rừng 0,2 tr/năm 2020-2025 2026-2030 2.1 KN phục hồi rừng Ha 2.2 trồng rừng Ha 156.425 76.925 Trồng Ha 43.925 24.425 19.500 Trồng rừng cạn Ha 15tr/ha 10.425 4.425 6.000 Rừng ngập nặm Ha 100tr/ha 33.500 20.000 13.500 Sau khai thác Ha 15tr/ha 112.500 52.500 60.000 Trồng phân tán Ha tr/năm 500 300 200 Khai thác rừng Ha 3.1 Khai thác gỗ rừng trồng Ha 3.2 Khai thác nhựa thông Tấn 21.645 11.621 10.024 Xây dựng CSHT lâm sinh 79.500 4.1 Băng cản lửa Km 15tr/km 600 450 15 4.2 XD đường LN Km 300tr/km 15.000 6.000 9.000 4.3 Bảng biển BVR Cái 15tr/cái 45 45 Trạm 1000tr/trạm 2.000 2.000 + Nâng cấp sở chế biến gỗ Cơ sở 2000tr/cơ sở 1.000 1.000 + Nâng cấp sở sản xuất đồ mộc Cơ sở 2000tr/cơ sở 3.000 2.000 1.000 249.616,2 126.659,1 122.957,1 5.4 Nâng cấp Trạm Bảo vệ rừng 5.5 XD, nâng cấp sở chế biến gỗ Tổng - Vốn cho bảo vệ phát triển rừng: 227.971,2 triệu đồng, chiếm 91,32% tổng vốn - Vốn xây dựng sở hạ tầng: 21.645 triệu đồng, chiếm 8,68 % tổng vốn Vốn đầu tư theo giai đoạn Giai đoạn 2020-2025 là: 126.659,1 triệu đồng Giai đoạn 2026-2030 là: 122.957,1 triệu đồng 91 3.3.5.2 Hiệu đầu tư a Hiệu môi trường Với hệ sinh thái cấu trúc rừng ổn định bảo vệ đất đai, chống xói mịn, hạn chế lũ lụt, trì nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt nhân dân, góp phần quan trọng việc cải thiện điều kiện khí hậu, thay đổi mơi trường sống có lợi cho người sinh vật Hệ thống rừng tạo lập tạo môi trường xanh đẹp, tăng giá trị sinh thái cho tỉnh Quảng Ninh nói chung Vân Đồn nói riêng b Hiệu kinh tế Thông qua hoạt động bảo vệ phát triển rừng, gia đình nông dân sống rừng, gần rừng tăng thu nhập từ 15 - 20 triệu đồng/năm Các sản phẩm thu từ vườn rừng lâm sản khác như: Song mây, loại dược liệu, nhựa thông góp phần làm tăng thu nhập cho nhân dân vùng Ngồi giá trị trực tiếp, rừng cịn đem lại lợi ích kinh tế cho ngành như: Ngành điện, nông nghiệp, du lịch c Hiệu xã hội Hàng năm tạo công ăn việc làm cho lao động nông thôn, tăng thu nhập cho hộ gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định nâng cao đời sống nhân dân đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Có thu nhập từ việc tham gia xây dựng, phát triển rừng vay vốn để phát triển kinh tế vườn hộ, nông lâm kết hợp, giúp đồng bào an cư lập nghiệp, ổn định sản xuất đời sống thúc đẩy kinh tế phát triển chấm dứt tình trạng chặt phá rừng làm nương rẫy Thơng qua q trình xây dựng rừng, phát triển lâm nghiệp kết hợp với dự án phát triển kinh tế xã hội lồng ghép, hệ thống sở hạ tầng cải tạo, xây dựng, đời sống vật chất, tinh thần nâng lên, góp phần 92 xóa đói, giảm nghèo địa bàn huyện, bước làm thay đổi mặt nông thôn miền núi d Hiệu an ninh quốc phòng Hệ thống rừng tạo lập, lâm nghiệp xã hội phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên, kinh tế xã hội phát triển, đồng bào dân tộc tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước Đó tảng cho việc củng cố giữ vững an ninh trị, trật tự xã hội, tạo thành trận lòng dân xây dựng bảo vệ vùng biên giới phía Đông Bắc Tổ quốc 3.3.6 Các giải pháp thực 3.3.6.1 Giải pháp tổ chức quản lý Tăng cường phối hợp ngành, địa phương, đồn thể cơng tác quản lý bảo vệ rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp địa bàn huyện Thực triển khai phân cấp quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp cho quyền cấp; Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn quyền cấp, quan chức năng, lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng theo Luật bảo vệ phát triển rừng; Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, chủ rừng tồn xã hội cơng tác bảo vệ phát triển rừng; Kiểm lâm địa bàn tham mưu cho cấp ủy, quyền đạo ngành, thơn bản, chủ rừng phối hợp với tổ Dân vận thành lập tổ đội tuyên truyền thôn (bản), xây dựng quy chế hoạt động, trực tiếp xuống cộng đồng dân cư để tổ chức tuyên truyền BVR, PCCCR Xây dựng kế hoạch, nội dung tuyên truyền sát với thực tiễn phù hợp với công tác BV&PTR, PCCCR địa phương; đề xuất khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân có 93 thành tích xuất sắc công tác phổ biến, giáo dục pháp luật BV&PTR, PCCCR Phát triển hình thức liên doanh liên kết công ty nhà nước với doanh nghiệp tư nhân cộng đồng dân cư, trồng, bảo vệ rừng, khai thác chế biến lâm sản tạo thành chuỗi giá trị sản xuất kinh doanh lâm nghiệp; Khuyến khích thành phần kinh tế, đặc biệt tư nhân trong, nước đầu tư vào kinh doanh rừng chế biến lâm sản Khuyến khích khu vực tư nhân tổ chức phi Chính phủ tham gia vào hoạt động nghiên cứu, đào tạo khuyến lâm; Xây dựng chế phối hợp lâu dài tổ chức nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến lâm với chủ rừng, doanh nghiệp cộng đồng để gắn nghiên cứu, đào tạo, khuyến lâm với sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 3.3.6.2 Giải pháp giao đất, giao khốn rừng Cơng tác giao đất lâm nghiệp phải gắn với giao vốn rừng Tiếp tục rà soát lại quỹ đất lâm nghiệp, thu hồi diện tích đất giao chưa đối tượng sử dụng khơng mục đích, giao lại cho thành phần kinh tế khác quản lý để bảo vệ phát triển rừng theo quy định pháp luật; Khuyến khích phát triển vùng trồng nguyên liệu tập trung có diện tích đủ lớn, liền vùng, liền khoảnh hình thức: hộ gia đình cá nhân cho thuê góp cổ phần quyền sử dụng rừng đất lâm nghiệp Thực quy chế quản lý rừng hưởng lợi phù hợp với đặc điểm, tình hình địa phương quy định nhà nước Những phát sinh biến động rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã, thị trấn sau Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Vân Đồn phê duyệt, cập nhật bổ sung tiếp vào Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng đến năm 2030 cấp huyện 94 3.3.6.3 Giải pháp khoa học công nghệ Có chính sách khuyế n khích ưu tiên đổ i mới và ứng dụng công nghệ có tính đột phá như: Cơng nghệ sinh học lai ta ̣o và sản xuấ t giố ng lâm nghiê ̣p chấ t lươ ̣ng và có giá tri ̣ về kinh tế , môi trường Ưu tiên cho nâng cao suất, chất lượng rừng, phát triển giống lâm nghiệp phục vụ công tác chuyển hóa rừng gỗ lớn, tái trồng rừng sau khai thác Chương trình tái cấu ngành lâm nghiệp Xây dựng nhân rộng mơ hình quản lý rừng bền vững phát triển dịch vụ môi trường rừng; gắn với việc cấp Chứng rừng bền vững, giúp cho sản phẩm chế biến từ gỗ lâm sản tiếp cận với thị trường giới; Tăng cường áp dụng công nghệ thiết bị đại chế biến lâm sản; Khuyến khích áp dụng cơng nghệ tiên tiến thân thiện với môi trường, tiết kiệm nguyên liệu, sử dụng gỗ vật liệu phế thải nông nghiệp chế biến lâm sản Khuyến khích nghiên cứu, sử dụng vật liệu thay gỗ, củi nhằm giảm sức ép vào rừng; 3.3.6.4 Giải pháp vốn Để thực Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Vân Đồn đến năm 2030 cần thực lồng ghép nhiều nguồn vốn: A, Vốn ngân sách Đầu tư cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, cơng tác nghiên cứu khoa học, khuyến lâm, đào tạo nguồn nhân lực; Hỗ trợ trồng rừng sản xuất đầu tư cho sở hạ tầng lâm nghiệp theo sách hành B, Vốn từ thu dịch vụ môi trường rừng Thực Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng nhà máy thủy điện, nhà máy nước, nhà máy 95 nhiệt điện; nhà máy sản xuất xi măng; sở sản xuất, cung ứng nước sạch, nuôi trồng thủy sản; sở sản xuất công nghiệp sử dụng trực tiếp từ nguồn nước , sở hoạt động dịch vụ du lịch …hưởng lợi từ dịch vụ rừng có nghĩa vụ đóng góp phí sử dụng dịch vụ môi trường rừng để nhà nước điều phối cho công tác quản lý bảo vệ rừng nhằm giảm bớt khó khăn cho nguồn ngân sách thực xã hội hóa nghề rừng C, Thu hút vốn từ doanh nghiệp nhà đầu tư Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng chế biến lâm sản thơng qua sách ưu đãi, thu hút đầu tư, miễn giảm thuế, hỗ trợ cước vận chuyển D, Thu hút từ nguồn khác Thu hút vốn đầu tư nước ngồi từ Chính phủ tổ chức phi Chính phủ Xây dựng chế bảo hiểm bảo đảm cho tất thành phần kinh tế tham gia sản xuất lâm nghiệp tiếp cận vay vốn dài hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp từ nguồn vốn đầu tư tín dụng, … 3.3.6.5 Giải pháp chế sách Hoàn thiện quy chế quản lý rừng hưởng lợi đa thành phần Cụ thể hoá thực chế sách giao, cho thuê rừng sản xuất rừng phòng hộ rừng tự nhiên Miễn thuế sử dụng đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sản xuất lâm nghiệp chu kỳ đầu; miễn giảm thuế cho doanh nghiệp chế biến lâm sản xây dựng đổi cơng nghệ Có chế ưu tiên cho hộ nghèo, dân tộc người tham gia hoạt động trồng rừng chế biến lâm sản quy mô nhỏ doanh nghiệp, trang trại lâm nghiệp để tạo thêm việc làm tăng thu nhập Đơn giản hoá thủ tục khai thác, lưu thơng, thương mại lâm sản Cụ thể hố văn pháp quy quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng Tạo môi trường đầu tư minh bạch ổn định; cung cấp thông tin 96 xác hội đầu tư tài nguyên rừng, đơn giản hoá thủ tục đầu tư phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân đầu tư sản xuất chế biến lâm sản; Tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế tham gia sản xuất lâm nghiệp tiếp cận vay vốn dài hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp từ nguồn vốn đầu tư tín dụng cách bình đẳng; Cơng khai quy hoạch phát triển lâm nghiệp, thử nghiệm nhân rộng hình thức cho thuê rừng sản xuất, rừng đặc dụng rừng phòng hộ phục vụ cho du lịch, nghỉ dưỡng Nhà nước tăng cường xây dựng quy hoạch hỗ trợ lập số dự án vùng trồng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung để kêu gọi đầu tư nước; Tăng suất đầu tư cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất thông qua nguồn thu từ chi trả dịch vụ mơi trường rừng Có sách ưu tiên cho nghiên cứu khoa học, khuyến lâm, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu đại cho quản lý tài nguyên rừng, điều tra quy hoạch rừng, xây dựng rừng giống, vườn giống chất lượng cao đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp; Khuyến khích hỗ trợ trồng rừng sản xuất gỗ lớn địa bàn Nghiên cứu chế bảo hiểm rủi ro trồng rừng cho chủ rừng, trước mắt vận dụng khoản hỗ trợ rủi ro từ Quỹ bảo vệ phát triển rừng Có sách hỗ trợ, ưu đãi vốn đầu tư cho hộ tham gia bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt hộ nghèo, dân tộc người, hộ vùng sâu, vùng xa để phát triển sản xuất theo phương thức nông lâm kết hợp, lâm sản ngồi gỗ, chăn ni đại gia súc, trồng nơng nghiệp thời gian chưa có thu nhập từ rừng; 97 3.3.6.6 Các giải pháp khác: A, Giải pháp nguồn lực: Tăng cường đào tạo nâng cao lực quản lý lâm nghiêp̣ cho cán cấp, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đổi hội nhập quốc tế; Chú trọng bồi dưỡng nâng cao cán kỹ thuật có trình độ kinh nghiệm chuyên sâu, công nhân lành nghề cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến lâm sản, trang trại lâm nghiệp làng nghề thủ công; Mở lớp đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề, ưu tiên đào tạo nông dân làm nghề rừng, công nhân lâm nghiệp, hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số lao động phụ nữ; Nâng cao nhận thức cho người dân, đưa giáo dục mơi trường rừng vào chương trình giảng dạy trường học B, Hợp tác quốc tế: Thực hợp tác với tổ chức quốc tế để tranh thủ đầu tư, hỗ trợ phát triển mơ hình sản xuất lâm nghiệp bền vững, xây dựng Chứng rừng bền vững để sản phẩm lâm nghiệp tỉnh tiếp cận với thị trường giới; Tăng cường vận động, thu hút sử dụng mục tiêu nguồn vốn ODA Tiếp cận nguồn vốn Quỹ Ủy thác lâm nghiệp (TFF), Quỹ Bảo tồn Việt Nam (VCF), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp (FSSP), Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF), Cơ chế phát triển (CDM) Tạo điều kiện cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI từ nhà đầu tư nước lĩnh vực trồng rừng nguyên liệu công nghiệp, chế biến lâm sản chuyển giao công nghệ 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I kÕt luËn KÕt luËn Đề tài Nghiên cứu xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016 - 2020 định hướng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng đến năm 2030 huyện Vân Đồn xây dựng sở Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vân Đồn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường nghị Đại hội Đảng huyện Vân Đồn lần thứ XIII; Quy hoạch sử dụng đất quy hoạch liên quan Quy hoạch môi trường, Quy hoạch xây dựng, Quy hoạch du lịch, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội …cùng kỳ huyện chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh, vùng toàn quốc Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Vân Đồn đến năm 2030 phê duyệt sở cho việc triển khai Đề án Tái cấu lâm nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển rừng bền vững rừng địa bàn huyện nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung huyện Triển khai thực có hiệu Quy hoạch, hồn thành mục tiêu độ che phủ rừng, nâng cao khả phòng hộ đầu nguồn, ven biển, bảo vệ đê, bảo vệ khu dân cư gắn với nhiệm vụ bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học phục vụ mục tiêu tăng trưởng xanh huyện; Việc tổ chức, triển khai dự án đầu tư lâm nghiệp theo Quy hoạch bảo vệ phát triển tạo vùng nguyên liệu đáp ứng cho sản xuất, chế biến sâu nâng cao giá trị gỗ lâm sản gỗ phục vụ tiêu dùng nội địa xuất khẩu; Thực tốt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tạo khu rừng phát triển bền vững không giúp cho mục tiêu phát triển kinh tế thông qua sản xuất kinh doanh, dịch vụ môi trường, du lịch mà tạo lên tuyến phòng thủ vững an ninh quốc phòng dọc tuyến vành đai biên 99 giới mà người dân thực yên tâm ổn định sản xuất sống thông qua việc tham gia dự án đầu tư lâm nghiệp theo tinh thần Quyết định 138/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Tồn tại: Trong q trình thực đề tài giới hạn mặt thời gian trình độ thân cịn hạn chế nên đề tài chưa tập trung nghiên cứu sâu vấn đề sau: Trong quy hoạch bảo vệ phát triển rừng mang tính vĩ mơ nên chưa đánh giá quản lý bảo vệ rừng cho đối tượng cụ thể; công ty TNHH TV lâm nghiệp Vân Đồn, Vườn quốc gia Bái Tử Long ; Các giải pháp kỹ thuật chủ thể cho đối tượng rừng Dự kiến vốn nhu cầu đầu tư chưa cụ thể, chi tiết chủ yếu dựa vào văn hành Bộ NN&PTNT, tỉnh, huyện II KIẾN NGHỊ Trung ương Tỉnh quan tâm nữa, bố trí đầy đủ kịp thời vốn cho nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt rừng phòng hộ, đặc dụng kỳ quy hoạch xây dựng Tạo hành lang pháp lý thơng thống, thuận lợi cho chủ rừng tiếp cận vay vốn cho phát triển rừng sản xuất theo sách ưu đãi đầu tư nhà nước, tỉnh Tạo điều kiện để giải pháp nêu Quy hoạch thực đầy đủ kịp thời Hoàn thành việc giao đất, giao rừng cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ chủ rừng theo quy định pháp luật; có chế sách hỗ trợ riêng cho vùng sản xuất tập trung gắn với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản làm tảng cho phát triển kinh tế lâm nghiệp Trong trình triển khai cần có tổng kết, đánh giá hàng năm theo giai đoạn, cập nhật nội dung phát sinh liên quan Quy hoạch để tiếp tục bổ sung kỳ Quy hoạch 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp ngày 15/5/1992, Hà Nội Nguyễn Văn Khánh (1995), Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam Luận văn PTS Đại học lâm nghiệp 1995 Nguyễn Ngọc Bình (1996) Đất rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Quát (1996), sử dụng đất tổng hợp bền vững, Cục khuyến nông khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Văn Phụ, Hà Quang Khải (1997) , Khái niệm hệ thống sử dụng đất, Tài liệu tập Trần Hữu Viên (1997), Quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia người dân, tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây Thủ Tướng Chính Phủ (1998) Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp, Hà Nội Thủ Tướng Chính Phủ (1998) Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng trồng, Hà Nội Nhóm tác giả Trường ĐHLN (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Thế Thôn (2000), lý thuyết cảnh quan sinh thái Tạp chí khoa học trái đất số 1/2000 (T22), Hà Nội 11 Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB KHKT, Hà Nội 101 12 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Giáo trình phương pháp đánh giá nông thôn, LNXH Trường ĐHLN Việt Nam 13 Đỗ Đình Sâm - Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản suất đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê 14 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai (2003), Hà Nội 15 Trường ĐHLN (2003), Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ, giảng sau Đại học, Hà Nội 16 Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 17 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), nghị định số 181/2004/NĐCP ngày 29/10/2004 việc hướng dẫn thi hành luật đất đai, Hà Nội 18 Bộ Tài Nguyên Môi trường (2004), Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT Ngày 01/11/2004 việc hướng dẫn, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hà Nội 19 Trường ĐHLN (2004) Bài giảng ứng dụng hệ thống tin địa lý lâm nghiệp, Hà Nội 20 Bộ NN&PTNT (2005), Quyết định số 61/2005/TT – BNN ngày 12/10/2005 V/v Ban hành quy định tiêu chí phân loại rừng phịng hộ, Hà Nội 21 Bộ NN&PTNT (2005), Quyết định số 62/2005/TT – BNN ngày 12/10/2005 V/v Ban hành quy định tiêu chí phân loại rừng Đặc dụng, Hà Nội 22 Trần Hữu Viên (2005), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 23/2006/NĐCP ngày 03/3/2004 thi hành luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 102 24 Thủ Tướng Chính Phủ (2006) Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/206/QĐ-TTg ngày 14/6/2006, Hà Nội 25 Thủ Tướng phủ (2007); Quyết định số:18/2007/QĐ - TTg ngày 5/2/2007 V/v phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 26 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định số 159/2007/NĐCP ngày 30/10/2007 Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 27 UBND tỉnh Quảng Ninh (2007) Quyết định số 4903/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2007của việc phê duyệt kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng tỉnh Quảng Ninh; 28 Bộ NN&PNT(2008), Thông tư 05/2008/TT- BNN ngày 14/01/2008 hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 29 Bộ NN&PTNT (2009) Thông tư số 24/2009/TT – BNN ngày 5/5/2009 Hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, đặc dụng quy hoạch sang rừng sản xuất ngược lại từ rừng sản xuất quy hoạch sang rừng phịng hộ, đặc dụng sau rà sốt quy hoạch lại loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT – TTg Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 30 Chính phủ nước CHXNCN Việt Nam (2009), Nghị định số 99/2009/NĐCP ngày 02/11/2009, Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Nam (2010), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn làm sở đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam 32 Bộ NN&PTNT (2011) Thông tư 35/2011/TT - BNNPTNT ngày 20/5/2011 V/v hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ, Hà Nội 103 33 Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam (2013), Luật Đất đai năm 2013, Nghị định 47/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 thi hành Luật đất đai năm 2013, Hà Nội 34 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014) Quyết định số:2668/QĐ – UBND ngày14/11/2014 “V/v phê duyệt kết rà roát, điều chỉnh cục loại rừng địa bàn tỉnh Quảng Ninh” Tiếng Anh 35 Dent, D.A (1986), Guidelin for Land Use planning in Dveloping Countries.Soi Survey and Land Evaluation 1986, Voi.8(2), S.67-76, Nowich 36 Fresco L.O,H.G.J Huizing, H Van Keulen, H.A Luing And R.A.Schipper, (1993) Land evaluation and farming system analysis for land use planning 37 FAO (1993), Guidelines for land use planning Divelopment series No FAO , Rome 38 FAO (1995), Planning of sustainable use of land use resources Land anh Water bulltin, FAO, Rome 60p ... hội huyện giai đoạn tới Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020 định hướng quy hoạch bảo vệ phát. .. thạc sỹ khoa học ? ?Nghiên cứu xây dưng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016 2020 định hướng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng đến năm 2030 huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh? ?? theo chương... dung nghiên cứu 2.3.1 Cơ sở quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 2.3.2 Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016 - 2020 2.3.3 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng đến năm 2030 2.4 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 05/09/2017, 09:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Bảng 3.1. Dân số và mật độ dân số phân theo xã năm 2014

    • Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Vân Đồn

    • giai đoạn 2010 - 2014

    • * Thuận lợi:

    • Đối với rừng đặc dụng: việc xác định loài cây trồng phải tuân thủ nguyên tắc về bảo tồn tránh bố trí tuỳ tiện làm phá vỡ mối quan hệ bảo tồn riêng có của rừng đặc dụng.Trồng rừng trong Vườn quốc gia Bái Tử Long nhằm tăng tính đa dạng loài bảo tồn của ...

    • Qua số liệu trên cho thấy cơ bản diện tích trên cạn đã trồng rừng cơ bản hết, nhiệm vụ trồng rừng mới giai đoạn này chủ yếu tập trung trồng rừng ngập mặn (đối với rừng đặc dụng và rừng phòng hộ); Diện tích rừng sản xuất trên cạn đối với trồng mới ít, ...

    • d. Làm giầu rừng:

      • Làm giàu rừng là tận dụng sự hỗ trợ của nền rừng cũ đối với cây trồng để xây dựng rừng với cây trồng làm giàu chiếm ưu thế, hỗn loại với cây sẵn có trong rừng tự nhiên.

      • * Đối tượng: Trên đối tượng rừng tự nhiên chưa có trữ lượng và đất trống có cây gỗ tái sinh, nhưng mật độ cây tái sinh có mục đích thưa và có khoảng trống lớn.

      • Bảng 3.10: Khối lượng làm giàu rừng giai đoạn 2016 - 2020

      • * Biện pháp kỹ thuật: Phát luỗng dây leo, cây bụi chèn ép cây tái sinh; Điều chỉnh mật độ cây tái sinh; Trồng bổ sung một số loài cây bản địa có trong tổ thành cây hiện tại.

      • 3.2.2.2 Khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ

      • Bảng 3.12: Kế hoạch bảo vệ rừng giai đoạn 2016 - 2020

      • Đơn vị tính: Ha

        • a, Đối với rừng đặc dụng

          • Khối lượng: đến năm 2030 cần tiến hành bảo vệ với khối lượng cụ thể như sau:

          • Biện pháp quản lý bảo vệ rừng

          • 3.3.4.3. Phát triển rừng

          • 3.3.4.4 Trồng cây phân tán:

          • 3.3.4.5 Khai thác rừng

            • a. Khai thác rừng trồng:

            • b. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ bảo vệ rừng

            • 3.3.5.2 Hiệu quả đầu tư

            • a. Hiệu quả về môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan