Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố pleiku, tỉnh gia lai

26 452 1
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố pleiku, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TUYẾT PHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2015 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG BẠCH DƯƠNG Phản biện 1: PGS.TS LÊ QUANG SƠN Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN SỸ THƯ Luận văn bảo vệ Hội đồng bảo vệ chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Giáo dục học, họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 12 tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam bước vào kỉ XXI xu hội nhập kinh tế giới với tốc độ phát triển nhanh mặt, Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội thời kì cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước trách nhiệm nặng nề toàn Đảng, toàn dân, tồn ngành giáo dục Lực lượng có vai trị định chất lượng giáo dục đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục” Hiện nay, bên cạnh tín hiệu đáng mừng khởi sắc kinh tế, đổi thay tích cực giáo dục đào tạo nước nhà tệ nạn xã hội hiểm họa tiềm ẩn nguy phát sinh, lây lan nhanh giới đại Là mầm bệnh cản trở phát triển xã hội loài người Tệ nạn xã hội (TNXH) xâm nhập vào ngõ ngách sống gây tác hại mặt đời sống xã hội nước ta Phòng chống TNXH trở thành nhiệm vụ cấp, ngành giáo dục khơng nằm ngồi Bước vào thời kì đổi mới, với tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà, kinh tế thành phố Pleiku ngày phát triển, q trình thị hóa diễn nhanh chóng, đời sống người dân ngày nâng cao, nhiều dịch vụ tiềm ẩn TNXH theo phát triển rầm rộ Số vụ phạm tội xảy địa bàn thành phố gia tăng cách báo động Tình hình ảnh hưởng xấu tới nhà trường đóng địa bàn thành phố Pleiku, đặc biệt học sinh trường THPT có nguy bị lôi kéo, sa ngã vào tệ nạn xã hội cao Về phía trường THPT thành phố Pleiku , năm gần đây, công tác giáo dục HS phòng ngừa TNXH nhà trường quan tâm đạt số kết đáng mừng Tuy nhiên, nội dung giáo dục nên nhà trường gặp nhiều khó khăn, cơng tác quản lí HĐGD học sinh phòng ngừa TNXH CBQL nhiều hạn chế chưa trang bị sở lí luận chưa đầu tư cách mức cho công tác dẫn tới tượng học sinh vi phạm TNXH trường học có nguy lan rộng Thực tế đặt cho nhà quản lí giáo dục THPT thành phố Pleiku tìm biện pháp quản lí cơng tác phịng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường hữu hiệu, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhà trường nhằm ngăn chặn có hiệu xâm nhập TNXH vào học đường Từ nhận thức thực trạng trên, chọn nghiên cứu vấn đề: “Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục phịng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai” làm đề tài luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, chuyên ngành quản lí giáo dục Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận, khảo sát đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lí Hiệu trưởng cơng tác giáo dục phịng ngừa TNXH trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu : Công tác quản lý Hiệu trưởng hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý Hiệu trưởng hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Giả thuyết khoa học Cơng tác phịng ngừa TNXH nhà trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai cịn gặp nhiều khó khăn (về: nội dung chương trình, phương pháp, hình thức ) Nếu xác định rõ sở lí luận, khảo sát, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp QLGD phịng ngừa TNXH phù hợp góp phần phịng ngừa ngăn chặn TNXH xâm nhập vào học đường cách hữu hiệu nhằm xây dựng nhà trường an toàn, lành mạnh Các nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm giải nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu lý luận công tác quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH trường THPT 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận a Phương pháp hệ thống hóa b Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Phương pháp quan sát, điều tra giáo dục b Phương pháp tổng kết kinh nghiệm c Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.3 Nhóm nghiên cứu bổ trợ khác Bao gồm phương pháp thống kê toán học, phương pháp phân tích so sánh để xử lí số liệu thu thập Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài sâu khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng việc quản lí HĐGD học sinh phòng ngừa TNXH (chủ yếu tệ nạn: cờ bạc, ma túy, mại dâm, trộm cắp, đánh nhau, hút thuốc lá, chơi điện tử,…) có nguy xâm nhập vào trường THPT địa bàn thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Cấu trúc luận văn Mở đầu: Giới thiệu số vấn đề chung đề tài Nội dung kết nghiên cứu: Gồm chương: Chương Cơ sở lí luận quản lí hoạt động giáo dục phịng ngừa TNXH trường THPT Chương Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Chương Biện pháp quản lí HĐ giáo dục phịng ngừa TNXH trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHỊNG NGỪA CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI Hiện tệ nạn xã hội bệnh, làm cản trở không nhỏ đến bước tiến xã hội loài người Đặc biệt, bước vào năm đầu kỷ XXI, kinh tế thị trường phát triển, xu hướng hội nhập kinh tế giới TNXH có nguy phát sinh, phát triển gây tác hại khơng nhỏ kinh tế, trị, an ninh, sức khỏe, đạo đức, lối sống xã hội Do vậy, vấn đề phòng chống TNXH trở thành mối quan tâm quốc gia giới Công tác quản lí HT HĐGD học sinh nhằm phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường THPT thành phố Pleiku cịn gặp khó khăn, TNXH có nguy xâm nhập vào nhà trường ngày cao Một phần nguyên nhân thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT thành phố chưa có đủ sở lí luận chưa đầu tư cách mức cho công tác việc quản lí nhà trường Đề tài tiếp nối nghiên cứu biện pháp quản lí HT cơng tác HĐGD học sinh phòng ngừa TNXH trường THPT thành phố Pleiku nhằm góp phần đưa biện pháp hữu hiệu cơng tác phịng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH 1.2.1 Quản lí “Quản lí tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí khách thể quản lí nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực, thời tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện môi trường biến động”[15,tr.12] a Quản lí giáo dục “Quản lí giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật chủ thể quản lí hệ thống giáo dục, điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, sở giáo dục nhằm thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Quản lí giáo dục hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội”[23, tr.15] b Quản lí nhà trường “Quản lí nhà trường hệ thống xã hội sư phạm chuyên biệt, hệ thống đòi hỏi tác động có ý thức, có kế hoạch hướng đích chủ thể quản lí lên tất mặt đời sống nhà trường để đảm bảo vận hành tối ưu xã hội- kinh tế tổ chức sư phạm trình dạy học giáo dục hệ trẻ lớn lên”[14, tr.12] 1.2.2 Tệ nạn xã hội “Tệ nạn xã hội tượng tiêu cực có tính phổ biến, biểu hành vi lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức gây hậu nghiêm trọng đời sống cộng đồng”[24, tr.562] 1.2.3 Hoạt động giáo dục “Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử- xã hội hệ lồi người, nhờ có giáo dục mà hệ trẻ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại kế thừa, bổ sung sở mà xã hội lồi người khơng ngừng tiến lên”[31, tr.9] 1.2.4 Giáo dục phịng ngừa tệ nạn xã hội Giáo dục phòng ngừa TNXH chương trình GD tác động vào nhận thức, thái độ, hành vi người có hiểu biết TNXH, tác hại, nguyên nhân, cách phịng ngừa, sở có hoạt động tích cực góp phần ngăn chặn TNXH, bảo đảm sức khỏe, nhân cách, đạo đức phát triển, an tồn cho người, gia đình nhân loại 1.2.5 Quản lý giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội Quản lý giáo dục phòng ngừa TNXH tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý đến tất người, gia đình, cấp, ngành nhằm phòng ngừa xâm nhập TNXH góp phần xây dựng xã hội an tồn, tốt đẹp 1.2.6 Biện pháp quản lí Biện pháp quản lí cách thức chủ thể quản lí sử dụng cơng cụ quản lí tác động vào việc thực khâu chức quản lí q trình quản lí nhằm tạo thêm lực thực mục tiêu quản lí 1.3 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI TRONG TRƯỜNG THPT 1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông Đây giai đoạn đầu tuổi niên, số phẩm chất nhân cách định hình Điều thể hiển trước hết phát triển tính độc lập lịng khao khát tự khẳng định mình, tự chịu trách nhiệm “tơi” khả quan sát, phân tích, so sánh, tự đánh giá với hoạt động bạn bè người lớn 1.3.2 Tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường vấn đề liên quan a Tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường Tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường hành vi vi phạm pháp luật, hành vi sai lệch so với chuẩn mực xã hội xảy trường học b Các loại tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường Bao gồm: Tệ nạn ma túy; Tệ nạn mại dâm; Tệ nạn cờ bạc, số đề, trò chơi điện tử, trộm cắp,… c Tác động xấu tệ nạn xã hội phát triển nhân cách học sinh THPT + Tác động xấu TNXH HS THPT hai mặt là: * Đối với thể chất * Đối với nhân cách + Nguyên nhân gây nên TNXH học sinh THPT gồm hai nguyên nhân : * Nguyên nhân chủ quan * Nguyên nhân khách quan 1.3.3 Mục tiêu GD phòng ngừa TNXH trường THPT Mục tiêu công tác GDPN TNXH làm tốt công tác phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh chống TNXH có biện pháp kiểm sốt hoạt động lây lan dẫn đến tệ nạn Việc phòng ngừa TNXH có ý nghĩa lớn với cá nhân, gia đình xã hội 1.3.4 Nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội trường THPT Trang bị, cung cấp kiến thức TNXH nói chung, TNXH nhà trường THPT nói riêng; hiểu biết tình hình vi phạm TNXH địa bàn trường học nguy xâm nhập TNXH vào trường học; hình thành thái độ quan tâm có trách nhiệm cơng tác phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường 1.3.5 Hình thức hoạt động giáo dục phịng ngừa tệ nạn xã hội trường THPT Giáo dục phòng ngừa TNXH thực nhiều đường: dạy học, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, sinh hoạt ngoại khóa như: dán panơ, hiệu, tun truyền qua buổi chào cờ, sinh hoạt lớp, thi tìm hiểu pháp luật 1.3.6 Các lực lượng giáo dục tham gia hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội trường THPT Bao gồm tham gia đại diện lực lượng GD nhà trường (gia đình- nhà trường- xã hội) như: Chuyên gia GD phòng ngừa TNXH đại diện quan cơng an, tổ chức đồn thể nhà trường, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm 10 - Quản lý nội dung giáo dục hoạt động phịng ngừa TNXH - Quản lý hình thức giáo dục hoạt động phòng ngừa TNXH - Quản lý kiểm tra đánh giá kết GDHĐ phòng ngừa TNXH - Quản lý hoạt động phối hợp lực lượng GD phòng ngừa TNXH 1.4.4 Các điều kiện ảnh hưởng đến công tác quản lý Hiệu trưởng Các văn đạo hướng dẫn phòng chống TNXH ngành, cấp; Các lực lượng giáo dục nhà trường điều kiện CSVC phục vụ cho HĐGD phòng chống TNXH TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI, GD-ĐT THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 2.1.1 Vài nét khái quát thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội thành phố Pleiku từ năm 2011 đến năm 2014 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai từ năm 2011 đến năm 2014 2.2 MÔ TẢ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 2.2.1 Nội dung khảo sát Khảo sát cán quản lý, giáo viên, học sinh gồm: 11 - Nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH - Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH - Quản lý thiết bị dạy học – CSVC - Công tác quản lý đội ngũ giáo viên - Sự cần thiết việc giáo dục phòng ngừa TNXH 2.2.2 Đối tượng khảo sát Khảo sát nhóm đối tượng CBQL; GV; HS 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu Lấy mẫu số lượng theo đại diện cho trường THPT địa bàn thành phố Pleiku tỉnh Gia lai 2.2.4 Xử lý số liệu nghiên cứu: Phương pháp thống kế tốn học 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHỊNG NGỪA TNXH CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 2.3.1 Thực trạng TNXH nhà trường vấn đề liên quan a Tệ nạn xã hội địa bàn thành phố Pleiku Theo báo cáo tổng kết cơng an thành phố Pleiku, tình hình TNXH địa bàn năm trở lại diễn phức tạp gia tăng với tốc độ đáng báo động, gây tác động không nhỏ đến đời sống xã hội, an ninh trật tự địa bàn thành phố nói chung, với gia đình, quan, đơn vị nói riêng giáo dục THPT không tránh khỏi ảnh hưởng tiêu cực công tác giáo dục học sinh THPT b Tệ nạn xã hội trường THPT thành phố Pleiku Theo đánh giá BGH, giáo viên học sinh nhà trường TNXH xâm nhập vào nhà trường Việc xây dựng 12 biện pháp tối ưu, phù hợp chìa khóa để ngăn chặn kịp thời xâm nhập TNXH vào học đường c Nguyên nhân TNXH xâm nhập vào trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Đó là: Học sinh thiếu kiến thức TNXH; HS có hồn cảnh gia đình éo le, thiếu quan tâm, giáo dục gia đình Cơng tác giáo dục đạo đức, phòng chống TNXH trường chưa tốt, Các lực lượng xã hội chưa thực quan tâm, phối hợp với nhà trường 2.3.2 Thực trạng mục tiêu hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho HS trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Mục tiêu cụ thể HĐGD phòng ngừa TNXH cho học sinh trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai CB-GV, NV học sinh có hiểu biết TNXH, có thái độ quan tâm tới cơng tác phòng ngừa TNXH, coi GD phòng ngừa TNXH nội dung GD toàn diện cho học sinh 2.3.3 Thực trạng nội dung HĐGD phòng ngừa TNXH cho học sinh trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Kết cho thấy 100% CBQL đánh giá cao vai trị đơi ngũ GV việc cung cấp cho HS hiểu biết thông tin kỹ phòng ngừa TNXH xâm nhập vào trường học Từ nâng cao hiểu biết, nhận thức rõ trách nhiệm có thái độ quan tâm mức, tham gia cách tự nguyện HĐ nhằm phịng ngừa TNXH 2.3.4 Thực trạng hình thức HĐGD phòng ngừa TNXH cho học sinh trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Có 100% trường THPT thành phố Pleiku lưu tâm đến vấn đề phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường tổ chức nhiều hình thức hoạt động phong phú nhằm giáo dục học sinh công tác thường xuyên liên tục trường 13 2.3.5 Thực trạng lực lượng HĐGD phòng ngừa TNXH cho học sinh trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Như 100% thầy cho q trình GD HS phịng ngừa TNXH thầy cho biết ln có mối quan hệ mật thiết với lực lưọng xã hội 2.3.6 Thực trạng điều kiện ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Qua khảo sát với kết 100% trường thành phố có hệ thống âm thanh, băng hình, đầu video, tài liệu, tủ sách pháp luật, tường rào bao quanh trường, trường có nối mạng Internet cho GV khai thác Đây điều kiện thuận lợi cho nhà trường thực công tác GDHS phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA TNXH CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 2.4.1.Thực trạng nhận thức CBQL, GV, HS quản lý giáo dục hoạt động phòng ngừa TNXH cho học sinh trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Đánh giá mức độ cần thiết công tác quản lí giáo dục HS phịng ngừa TNXH xâm nhập vào trường học, qua điều tra 44 cán quản lý, kết cho thấy 100% CBQL cho cơng tác quản lí cần thiết, khơng thể thiếu nhà trường THPT 2.4.2 Thực trạng quản lý Hiệu trưởng công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường THPT 14 a Thực trạng quản lý mục tiêu cơng tác GD phịng ngừa TNXH cho HS trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Qua khảo sát thực tế 44 cán quản lý nhận thấy 100% hiệu trưởng trường THPT địa bàn thành phố quan tâm đến mục tiêu cơng tác phịng ngừa TNXH nhà ln có nhiều giải pháp biện pháp kết hợp hình thức bồi dưỡng phong phú nhằm đạt mục tiêu giáo dục phòng ngừa TNXH nhà trường cách tốt b Thực trạng quản lý nội dung cơng tác GD phịng ngừa TNXH cho HS trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Có 92,3 % thường xuyên quản lí việc thực nhiện chương trình GD phịng chống TNXH thể qua việc lập kế hoạch GD tổ chức giảng dạy năm học, tình hình thực tốt đạt 61,5% Có 53,8 % CBQL thường xuyên quan tâm quản lí, theo dõi, kiểm tra Việc 46,2% CBQL chưa quản lí cách thường xuyên hoạt động phần hạn chế chất lượng soạn giảng chất lượng dạy học GV Tuy nhiên có tới 69,3% CBQL xem nhẹ việc dự giờ, thăm lớp nên khó nắm bắt tình hình thực lồng ghép nội dung GD phịng ngừa TNXH GV Chỉ có 23% CBQL quan tâm kiểm tra, đánh giá HS cách thường xuyên c Thực trạng quản lý hình thức cơng tác GD phịng ngừa TNXH cho HS trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Có 46,2% CBQL thường xuyên quan tâm tới việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động GD sinh hoạt ngoại khóa Việc tổ chức hầu hết trường (trên 90%) thường trọng thực vào đợt cao điểm hay đợt phát động đạo Sở GD- ĐT 15 d Thực trạng quản lý lực lượng tham gia công tác giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Theo kết điều tra cho thấy Hiệu trưởng nhà trường quan tâm phối hợp với lực lượng trường Đồn, Cơng đồn (84,6%) để tổ chức hoạt động tập thể, sinh hoạt ngoại khóa phối hợp với gia đình (53,8%) chủ yếu, cịn lại lực lượng khác dừng mức hình thức vào đợt cao điểm hay tháng phát động nên chưa tận dụng mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia GD phòng ngừa TNXH đ Thực trạng quản lý điều kiện ảnh hưởng cơng tác giáo dục phịng ngừa TNXH cho học sinh trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Việc sử dụng CNTT phục vụ giảng dạy GV số trường hạn chế, cơng tác quản lí việc sử dụng CSVC trường chưa hợp lí e Thực trạng cơng tác đạo tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm Với kết điều tra bảng 2.29: 30,7% CBQL thường xuyên thực 69,3% thực cho thấy hoạt động chưa Hiệu trưởng nhà trường thành phố Pleiku quan tâm thích đáng Trên thực tế đạo công tác Hiệu trưởng tiến hành sau đợt (tháng) cao điểm, đầu năm sau kết thúc phong trào cấp phát động 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC PHỊNG NGỪA CÁC TNXH Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI Bao gồm : Những ưu điểm; thiếu sót; thuận lợi; khó khăn TIỂU KẾT CHƯƠNG 16 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NHẰM PHÒNG NGỪA CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HĐGD NHẰM PHÒNG NGỪA CÁC TNXH Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI Trên sở định hướng, chủ trương Đảng cấp quyền địa phương ngành GD; nghiên cứu lí luận quản lí nhà trường, nghiên cứu tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT; thực trạng TNXH nhà trường; tiếp thu mặt tích cực rút kinh nghiệm tồn biện pháp quản lí mà Hiệu trưởng trường THPT thành phố Pleiku thực hiện, chúng tơi đề xuất số biện pháp quản lí Hiệu trưởng nhằm GD học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường cách hiệu quả, góp phần xây dựng mơi trường GD an tồn, lành mạnh, hỗ trợ việc thực mục tiêu GD cho em phát triển toàn diện 3.2 CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP - Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý, tính mục tiêu - Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HĐGD PHỊNG NGỪA TNXH Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 3.3.1 Nâng cao lực, nhận thức, thái độ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường TNXH cơng tác phịng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường - Mục tiêu biện pháp - Nội dung 17 - Trang bị, cung cấp kiến thức TNXH nói chung, TNXH nhà trường THPT nói riêng; hiểu biết tình hình vi phạm TNXH địa bàn trường học nguy xâm nhập TNXH vào trường học; hình thành thái độ quan tâm có trách nhiệm cơng tác phịng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường cho CBGV, NV - Mời chuyên gia GD phịng ngừa TNXH đại diện quan cơng an huyện nói chuyện tình hình vi phạm TNXH địa bàn nguy xâm nhập vào nhà trường nhằm nâng cao hiểu biết, thái độ quan tâm lực lượng GD HS cơng tác phịng ngừa TNXH Tổ chức chun đề nói chuyện đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi THPT - Điều kiện thực biện pháp 3.3.2 Tăng cường kế hoạch hóa hoạt động giáo dục phịng ngừa TNXH - Mục tiêu biện pháp - Nội dung - Xác định rõ thực trạng TNXH, thực trạng công tác phòng ngừa, kết đạt được, tồn mà trường chưa giải Phân tích thuận lợi, khó khăn, điều kiện, khả trường (về thời gian, nhân lực, CSVC, ) để thực kế hoạch - Căn vào văn đạo hướng dẫn, ngành, cấp công tác phịng chống TNXH làm định hướng để xây dựng kế hoạch HĐ Nội dung văn kế hoạch gồm: Dự định mục tiêu cần đạt, nội dung HĐ, hình thức biện pháp thực hiện, phân cơng người thực hiện, thời gian thực hiện, điều kiện thực hiện… 18 - Điều kiện thực biện pháp 3.3.3 Quản lí hoạt động (nội dung) dạy học chuyên đề giáo dục phòng ngừa TNXH - Mục tiêu biện pháp - Nội dung * Quản lí việc xây dựng thực nội dung chương trình * Quản lí, đạo việc soạn giảng, chuẩn bị trước lên lớp * Quản lí hoạt động dạy lồng ghép * Quản lí việc khai thác ứng dụng CNTT vào dạy học * Quản lí thơng qua dạy chun đề thi GV dạy giỏi * Quản lí, đạo việc dự nhà trường, học tập rút kinh nghiệm đồng nghiệp * Quản lí việc sử dụng bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ GV * Quản lí hoạt động thi làm đồ dùng dạy học sáng tạo * Quản lí hoạt động viết SKKN * Chỉ đạo hoạt động hướng dẫn học sinh tự học * Quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết học tập, tự GD phòng ngừa TNXH HS 3.3.4 Quản lí hình thức GD phịng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường thông qua hoạt động GD ngoại khóa - Mục tiêu biện pháp - Nội dung * Chỉ đạo việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động GDHS phòng ngừa TNXH trường * Tổ chức hình thức GD phịng ngừa TNXH phong phú, đa dạng, sinh động, hấp dẫn học sinh - Điều kiện thực biện pháp 19 3.3.5 Quản lí cơng tác phối hợp lực lượng GD nhà trường tham gia giáo dục phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường - Mục tiêu biện pháp - Nội dung Phối hợp lực lượng GD nhà trường * Phối hợp với tổ chức CĐ trường * Phối hợp với Đoàn TNCS Hoà Chí Minh Phối hợp với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường: *Gia đình học sinh *Phối hợp với quan công an * Phối hợp với quan y tế * Phối hợp với quan thông tin, tuyên truyền *Phối hợp với Mặt trận tổ quốc đồn thể địa phương 3.3.6 Tăng cường quản lí CSVC, kĩ thuật, kinh phí phục vụ cơng tác GD học sinh phòng ngừa TNXH - Mục tiêu biện pháp - Nội dung Việc xây dựng, quản lí tổ chức khai thác tốt yếu tố biện pháp thiếu biện pháp quản lí Hiệu trưởng tổ chức hoạt động GD học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường - Điều kiện thực biện pháp 3.3.7 Tăng cường xây dựng phong trào thi đua nhằm đạt hiệu công tác GDPNTNXH - Mục tiêu biện pháp - Nội dung 20 - Thành lập Ban đạo xây dựng kế hoạch tổ chức thi đua trường Kế hoạch thi đua phải xác định mục tiêu cần đạt, nội dung thi đua, hình thức tổ chức, thời gian thi đua, đối tượng thi đua, phân công người phụ trách - Khi tổ chức thực thi đua phải có bước: Phát động, kiểm tra, theo dõi, công khai kết quả, động viên khen thưởng kịp thời, có tổng kết đánh giá chung phong trào - Điều kiện thực biện pháp 3.3.8 Tăng cường đạo việc kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, động viên, khen thưởng công tác giáo dục phòng ngừa TNXH - Mục tiêu biện pháp - Nội dung - Nội dung đánh giá, tổng kết: Việc xây dựng kế hoạch, biện pháp quản lí Hiệu trưởng; đánh giá nhận thức, lực tổ chức dạy học, tổ chức hình thức hoạt động GD CBGV, NV; đánh giá chương trình; đánh giá việc phối hợp lực lượng GD; đánh giá CSVC trang thiết bị, kinh phí; đánh giá kết GD đạt chưa đạt được;… - Điều kiện thực biện pháp 3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Trên đề xuất biện pháp quản lí Hiệu trưởng hoạt động GDPNTNXH xâm nhập vào nhà trường trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Mỗi biện pháp có mục tiêu, nội dung, cách thức điều kiện thực khác nhằm đích chung nâng cao chất lượng hiệu công tác GD học sinh THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai phòng ngừa TNXH 21 3.5 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Nội dung khảo sát sau: Từ kết khảo sát trên, rút nhận xét khái quát sau: Sự đồng thuận tính cấp thiết tính khả thi biện pháp cao, hầu hết 80%, nhiều biện pháp nhận 100% ý kiến đồng thuận Trong đó, nhóm biện pháp 1, đánh giá cấp thiết tính khả thi cao, 80% đánh giá cấp thiết 100% khả thi chứng tỏ biện pháp đưa phù hợp đáp ứng điều kiện GD Như vậy, qua khảo sát, nhóm biện pháp đánh giá cấp thiết có tính khả thi cao Do đó, kết luận biện pháp đề xuất áp dụng nhằm GD học sinh phịng ngừa TNXH xâm nhập vào trường THPT thành phố Pleiku có tốc độ thị hóa nhanh tỉnh Gia Lai TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Hiện nay, nguy TNXH xâm nhập vào trường học ngày cao, gây ảnh hưởng xấu tới việc hình thành phát triển nhân cách tồn diện HS Đứng trước thực tế này, phòng ngừa TNXH trở thành nội dung GD cần thiết ngành GD- ĐT Để góp phần xây dựng GD an toàn, lành mạnh, tạo điều kiện tốt cho học sinh học tập rèn luyện u cầu địi hỏi nhà quản lí GD quan tâm tìm biện pháp quản lí hữu hiệu nhằm phòng ngừa TNXH xâm nhập vào đời sống học đường 22 1.2 Qua nghiên cứu thực trạng TNXH thực trạng biện pháp quản lí Hiệu trưởng nhằm GDPNTNXH cho học sinh trường THPT thành phố Pleiku, rút số kết luận sau: - Tình hình tệ nạn địa bàn thành phố Pleiku diễn phức tạp, số vụ vi phạm TNXH xảy địa bàn thành phố cao toàn tỉnh - Đã xuất số tệ nạn đời sống học đường học sinh THPT - Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn tới TNXH xâm nhập vào nhà trường, có số nguyên nhân sau: đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tị mị, thích tìm hiểu mới; bng lỏng quản lí gia đình, tình hình TNXH địa bàn tăng nhanh - Các CBQL GV nhà trường có nhận thức nguy TNXH xâm nhập vào nhà trường, có thái độ quan tâm tới công tác GD học sinh phòng ngừa TNXH - Hiệu trưởng nhà trường thành phố nhận thức vai trò, tầm quan trọng biện pháp quản lí hoạt động GD học sinh phòng ngừa TNXH nên nhiều Hiệu trưởng đề biện pháp tích cực, cụ thể để quản lí cơng tác Các nhà trường thu kết GD tốt, không để xảy vụ việc vi phạm lớn Tuy nhiên, kết GD chưa mong muốn, TNXH rình rập hàng ngày tìm hội xâm nhập vào nhà trường, điển hình tệ nạn xã hội: cờ bạc, chơi điện tử, truy cập địa đen mạng, yêu đương tuổi vị thành niên,…Thực tế nguyên nhân dẫn tới tượng học sinh bỏ học, trốn tiết, sa sút học tập đạo đức, ý thức kỷ luật Việc GD học sinh phòng ngừa TNXH trách nhiệm chung gia đình, nhà trường xã hội Về phía nhà trường, thực trạng đòi hỏi Hiệu trưởng nhà 23 trường cần xem xét, điều chỉnh bổ sung biện pháp quản lí mình, kết hợp chặt chẽ với gia đình xã hội để GD học sinh phòng ngừa TNXH cách hiệu 1.3 Từ việc nghiên cứu lí luận thực tiễn, chúng tơi đề xuất biện pháp quản lí Hiệu trưởng nhằm GD học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường trường THPT thành phố Pleiku Vì thời gian điều kiện có hạn nên việc khảo nghiệm biện pháp chưa thực đại trà toàn thành phố Tuy nhiên, qua khảo sát tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp đề xuất từ số lực lượng GD khác (Hiệu truởng, CBGV, NV,…), thấy đa số đánh giá biện pháp đề cấp thiết có khả thực thi cao (hầu hết 90% trí) Kết khẳng định Hiệu trưởng trường THPT thành phố Pleiku hồn tồn áp dụng thực biện pháp quản lí đề xuất nhằm GD học sinh phịng ngừa có hiệu TNXH xâm nhập vào nhà trường Để biện pháp phát huy hiệu đòi hỏi Hiệu trưởng đạo thực biện pháp phải thực đồng bộ, thường xuyên, khắc phục khó khăn điều kiện thực số biện pháp, vận dụng cách khéo léo, sáng tạo vào thực tế nhà trường, tạo thêm điều kiện, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp, huy động sức mạnh tập thể CBGV, NV trường phối hợp chặt chẽ với lực lượng GD bên nhà trường KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ GD- ĐT - Ban hành tài liệu quy, hướng dẫn cụ thể chương trình GD phịng ngừa TNXH trường THPT 2.2 Đối với Sở GD- ĐT Gia Lai - Có kế hoạch bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, hình thức tổ chức hoạt động phòng ngừa TNXH cho GV 24 - Cung cấp, cập nhật thường xuyên thơng tin, tình hình, tài liệu, kiến thức liên quan cơng tác phịng ngừa TNXH học đường - Tăng cường cơng tác đạo nhà trường GDHS phịng ngừa TNXH, đẩy mạnh phong trào dạy chuyên đề, tổ chức hội thi, nhằm tạo phong trào thi đua sâu rộng nhà trường - Trong tổng kết năm học, cần coi GD học sinh phòng ngừa TNXH nội dung đánh giá nhà trường, cần xếp loại trường cơng tác này, từ nhân điển hình để học tập 2.3 Đối với cấp quyền địa phương - Tăng cường hỗ trợ, đầu tư CSVC, trang thiết bị, kinh phí phục vụ GD - Chính quyền quan chức cần quản lí tốt tình hình an ninh địa bàn thành phố, hạn chế tối đa TNXH, đặc biệt quản lí tụ điểm dễ chứa chấp, lơi kéo HS - Các ban ngành, đồn thể, tổ chức xã hội cần tăng cường phối hợp, giúp đỡ cách thiết thực, chặt chẽ - Gia đình học sinh cần nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm việc quản lí, GD con, kết hợp chặt chẽ với nhà trường để thống biện pháp GD phòng ngừa TNXH 2.4 Đối với nhà trường THPT Với vai trò chủ đạo, nhà trường cần tăng cường đầu tư đạo công tác Cụ thể: - Phải xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn cách chi tiết cụ thể Tổ chức việc thực kế hoạch nghiêm túc Kiểm tra, theo dõi, đánh giá việc thực kế hoạch - Tăng cường hoạt động GD học sinh phòng ngừa TNXH nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhằm thu hút em tham gia - Chủ động, tăng cường phối hợp với lực lượng GD nhà trường nhằm huy động sức mạnh từ lực lượng ... TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI, GD-ĐT THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI. .. CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NHẰM PHỊNG NGỪA CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HĐGD NHẰM PHÒNG NGỪA CÁC... Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Chương Biện pháp quản lí HĐ giáo dục phòng ngừa TNXH trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Kết

Ngày đăng: 05/09/2017, 00:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan