Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện chương mỹ thành phố hà nội

98 326 0
Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện chương mỹ   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN ĐỨC Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Sau 02 năm phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn để học tập với ủng hộ động viên gia đình, bạn bè đặc biệt quan tâm tạo điều kiện thuận lợi đồng chí, đồng nghiệp quan, nhà trường dạy bảo tận tình thầy cô, hoàn thành chương trình cao học kinh tế nông nghiệp luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa Sau đại học, ban chủ nhiệm lớp thầy cô Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện mặt để thực đề tài Đặc biệt xin cảm ơn TS Trần Văn Đức, hướng dẫn bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp.Tôi xin chân thành cảm ơn quan, ban, ngành, đoàn thể gồm: Hội LHPN Tp Nội, Huyện uỷ Chương Mỹ, UBND huyện Chương Mỹ, Ban Dân vận Huyện uỷ Chương Mỹ, Phòng LĐ-XH huyện Chương Mỹ, Phòng Thống kê huyện Chương Mỹ, Các tổ chức hội đoàn thể huyện Chương Mỹ, Ngân hàng NN&PTNT huyện Chương Mỹ UBND hội phụ nữThanh Bình, Tân Tiến Nam Phương Tiến Tuy có nhiều cố gắng luận văn khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp bảo, giúp đỡ để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Mạnh ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH 1.1 Cơ sở lý luận vai trò phụ nữ nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Vị trí, vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình 1.1.3 Đặc điểm phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế HGĐ 1.1.4 Nội dung nghiên cứu vai trò phụ nữ phát triển kinh tế HGĐ 10 1.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế HGĐ số nước giới 15 1.2.2 Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế HGĐ Việt Nam 17 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu huyện Chương Mỹ - Tp Nội 23 2.1.1 Ðặc điểm điều kiện tự nhiên 23 2.1.2 Ðặc điểm kinh tế xã hội 27 iii 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 32 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.2.4 Hệ thống tiêu phân tích 34 Chương 3.THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH HUYỆN CHƯƠNG MỸ TP NỘI 35 3.1 Thực trạng vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế huyện Chương Mỹ 35 3.1.1 Khái quát thực trạng vai trò phụ nữ địa bàn huyện 35 3.1.2 Thực trạng vai trò phụ nữ tham gia phát triển kinh tế hộ hộ gia đình nghiên cứu 42 3.1.3 Những kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn 69 3.2 Một số giải pháp giúp nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn huyện Chương Mỹ - TP Nội 76 3.2.1.Quan điểm nâng cao vai trò phụ nữ nông thôntrong phát triển kinh tế HGĐ 76 3.2.2 Một số giải pháp giúp nâng cao vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế HGĐ huyện Chương Mỹ - Tp Nội 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa TT Chữ viết tắt BCH Ban chấp hành BVTV Bảo vệ thực vật BTCB Bí thư chi CBCC Cán công chức HĐND Hội đồng nhân dân HGĐ Hộ gia đình HTKT Hệ thống kĩ thuật KHKT Khoa hoạc kĩ thuật KHCN Kho học công nghệ 10 LĐLĐ Liên đoàn Lao động 11 LĐ – TBXH 12 LHPN Liên hiệp phụ nữ 13 LLLĐ Lực lượng lao động 14 NN&PTNT 15 MTTQ 16 SCL 17 SL 18 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 19 TDND Tín dụng nhân dân 20 THPT Trung học phổ thông 21 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 22 TN Thanh niên 23 Tp Thành Phố 24 UBND Lao động – Thương Binh xã hội Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Mặt trận tổ quốc Sữa chữa lớn Số lượng Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Chương Mỹ - Tp Nội 26 2.2 Cơ cấu sản xuất kinh tế ngành huyện Chương Mỹ 29 2.3 Địa điểm số lượng mẫu điều tra 32 3.1 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi huyện Chương Mỹ 35 3.2 Cơ cấu lao động theo giới tính theo độ tuổi lao động khu 37 vực huyện Chương Mỹ 3.3 Cơ cấu phụ nữ vị trí huyện Chương Mỹ 39 3.4 Phụ nữ tham gia công tác xã hội xã Thanh Bình, Nam Phương 42 Tiến, Tân Tiến 3.5 Phụ nữ tham gia công tác xã hội, sinh hoạt cộng đồng 43 HGĐ khảo sát 3.6 Thực trạng phụ nữ tham gia định sản xuất quản lí hộ 45 3.7 Phân công lao động hoạt động trồng trọt 48 3.8 Phân công lao động hoạt động chăn nuôi 52 3.9 Phân công lao động hoạt động sản xuất thương mại - dịch vụ 54 3.10 Nguồn tiếp cận thông tin phụ nữ 56 3.11 Nguồn vốn vay sử dụng nguồn vốn vay 59 3.12 Quyết định sử dụng nguồn lực HGĐ 61 3.13 Trình độ văn hóa phụ nữ nông thôn 64 3.14 Thời gian phụ nữ việc dậy con, cháu học hành 66 3.15 Thời gian phụ nữ công việc gia đình 68 3.16 Cơ cấu sử dụng quỹ thời gian phụ nữ ngày 71 3.17 Thực trạng phụ nữ tham gia lớp tập huấn 74 3.18 Số lượng phụ nữ quy hoạch nhiệm kì 2011 - 2012 79 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 So sánh trình độ văn hóa phụ nữ HGĐ điều tra 65 3.2 So sánh quỹ thời gian hàng ngày phụ nữ 03 xã 75 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Phụ nữvai trò quan trọng đội ngũ đông đảo người lao động xã hội Bằng lao động sáng tạo mình, họ góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú sống người Phụ nữ thể vai trò lĩnh vực đời sống xã hội, cụ thể lĩnh vực hoạt động vật chất, phụ nữ lực lượng trực tiếp sản xuất cải để nuôi sống người Không sản xuất cải vật chất, phụ nữ tái sản xuất người để trì phát triển xã hội Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần, phụ nữvai trò sáng tạo văn hoá nhân loại Nền văn hoá dân gian nước nào, dân tộc có tham gia nhiều hình thức đông đảo phụ nữ Ở Việt Nam, phụ nữ chiếm 50% dân số nước, họ tham gia vào tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng ngày thể vị trí vai trò xã hội Trong suốt chặng đường đấu tranh dựng nước, giữ nước xây dựng đất nước, lịch sử Việt Nam ghi nhận cống hiến to lớn phụ nữ Trong công đổi đất nước Đảng, họ giữ gìn, phát huy nêu cao tinh thần yêu nước, đoàn kết, động, sáng tạo, khắc phục khó khăn để vươn lên học tập, lao động, phấn đấu đạt thành tích xuất sắc lĩnh vực Thế giai đoạn khu chủ trương thực bình đẳng giới có không phụ nữ bị đối xử bất công, chịu ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu “trọng nam khinh nữ” bị ràng buộc điều kiện tham gia hoạt động phụ nữ đặc biệt tham gia sản xuất nắm trụ cột kinh tế gia đình Tình trạng xẩy phổ biến vùng nông thôn vùng đồng bào dân tộc người Chương Mỹ huyện đồng thuộc thành phố Nội, cách trung tâm thủ đô Nội 20 km, có đường quốc lộ 6A, quốc lộ 21 qua.Với tổng dân số khoảng 300.000 người đà phát triển tồn làng quê đan xen với đô thị hóa tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn nhiều, người phụ nữ không tham gia nhiều công tác xã hôi, chí tham gia sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế hộ gia đình Với mong muốn tìm giải pháp sở nghiên cứu thực trạng vai trò phụ nữ khu vực nông thôn huyện Chương Mỹ giúp nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế HGĐ định lựa chọn đề tài “Vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Chương Mỹ - TP Nội” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn, tìm nhân tố ảnh hưởng từ đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình huyện Chương Mỹ 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ nông thôn - Phân tích đánh giá thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn huyện Chương Mỹ - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả đóng góp, vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ nông thôn Qua đó, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò phụ nữ phát triển kinh tế HGĐ địa bàn huyện Chương Mỹ 76 + HĐK:Hoạt động khác Như qua bảng 3.16 “Cơ cấu sử dụng quỹ thời gian phụ nữ ngày” hình 3.2 thấy quỹ thời gian tạo thu nhập, dậy học nội trợ chiếm phần lớn khung thời gian người phụ nữ họ có thời gian tham gia hoạt động tinh thần, giao lưu khác Đây thiệt thòi lớn cho phụ nữ nông thôn 3.2 Một số giải pháp giúp nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn huyện Chương Mỹ - TP Nội 3.2.1 Quan điểm nâng cao vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế HGĐ Sự khác biệt giới hiểu bất bình đẳng quyền lực nam nữ mà người chịu thiệt thòi phụ nữ Cuộc đấu tranh giành bình đẳng nhằm tạo cân quyền lợi giành quyền thống trị Sự bình đẳng cho phép phụ nữ tiếp cận cao nguồn lực từ họ có điều kiện phát huy tốt vai trò Mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, văn minh, mục tiêu phấn đấu nữ giới Sự công bằng, văn minh xã hội gia đình trước tiên phải đối xử công văn minh với phụ nữ Sự cống hiến phụ nữ suốt chiều dài lịch sử đất nước thật lớn lao, đặc biệt qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Những cống hiến phụ nữ Đảng Nhà nước ta ghi nhận Kể từ lúc xác định đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc nay, Đảng ta luôn coi trọng giải phóng phụ nữ phận quan trọng nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Những hoạt động tiến phụ nữ giúp họ tăng cường khả phấn đấu để giải vấn đề họ Một xã hội bình đẳng nam nữ tạo nên hẫng hụt mà theo 77 bệnh xã hội, người phụ nữ bị đối xử không công bằng, vai trò họ mờ nhạt dẫn đến hậu có đứa nuôi dạy không tốt, ý thức khả tiếp thu tư tưởng tiến Mâu thuẫn nội phát sinh ngấm ngầm phá hoại hạnh phúc gia đình Vai trò lãnh đạo cộng đồng, xã hội phụ nữ không xứng với công lao lực họ dẫn đến nhìn phiến diện thực tế không huy động đầy đủ tiềm mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội Việc xây dựng hệ thống giải pháp phải dựa sở nắm vững đường lối sách Đảng Nhà nước, đặc biệt là: + Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Nhà nước + Các nghị văn kiện Đại hội phụ nữ toàn quốc Đặc biệt phải xuất phát từ thực trạng, nguyên nhân khả thực tế địa phương đưa giải pháp thiết thực khả thi muốn vậy, việc tìm giải pháp để nâng cao vai trò người phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn tất yếu khách quan cho việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hiện có số văn pháp lí ban hành liên quan đến vai trò phụ nữ sau: Nghi ̣ đinh ̣ 56/2012/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2012 của Chính phủ về viê ̣c “Quy ̣nh trách nhiê ̣m của Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các cấ p viê ̣c bảo đảm cho các cấ p Hội LHPN Viê ̣t Nam tham gia quản lý nhà nước” Nghi ̣ đinh ̣ 02/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ về viê ̣c “Quy ̣nh về Công tác gia đình” Nghi ̣ đinh ̣ 24/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng 03 năm 2013 của Chính phủ về viê ̣c “Quy ̣nh chi tiế t thi hành một số điề u của Luật Hôn nhân và Gia đình về quan ̣ hôn nhân và gia đình có yế u tố nước ngoài” 78 3.2.2 Một số giải pháp giúp nâng cao vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế HGĐ huyện Chương Mỹ - Tp Nội 3.2.2.1 Xây dựng thực quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng cán nữ Điều tạo hội cho phụ nữ có hội trực tiếp phát huy vai trò vấn đề xã hội làm kinh tế Việc sử dụng cán nữ tận dụng nguồn lực mà giúp tạo hài hòa nghề nghiệp Để làm điều đó: - Các cấp ủy Đảng cần lãnh đạo xây dựng quy hoạch cán nữ quy hoạch tổng thể cán Đảng cấp, ngành, địa phương Đối với cán nữ đồng thời với việc xây dựng quy hoạch, phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng để chủ động nhân sự; đề bạt, bổ nhiệm cần bảo đảm tiêu chuẩn chức danh, có khả hoàn thành tốt nhiệm vụ, phát huy mạnh, ưu điểm cán nữ Thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ độ tuổi quy hoạch, đào tạo, đề bạt bổ nhiệm - Xây dựng thực chương đào tạo cán nữ theo lĩnh vực, gắn với quy hoạch Trong đó, đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn Đào tạo nguồn nhân lực nữ đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng công nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực nữ cho phát triển kinh tế tri thức, cần bảo đảm tỷ lệ nữ tham gia khóa đào tạo trường lý luận trị, quản lý hành Nhà nước với mức 30% trở lên Thực cử tuyển đào tạo cán nữ dân tộc thiểu số, tôn giáo lĩnh vực có tỷ lệ cán nữ qúa thấp Phổ cập tin học cho cán nữ cấp 79 Đặc biệt nhiệm kì 2011 – 2016 cần tiến hành quy hoạch đào tào trình độ nghiệp vụ, chuyên môn lí luận trị cho số lượng cán nữ bảng sau đây: Bảng 3.18: Số lượng phụ nữ quy hoạch nhiệm kì 2011 – 2016 Số lượng (người) Chức danh TT Huyện Xã, thị trấn Hội đồng nhân dân 147 Lãnh đạo chủ chốt Trưởng phòng ban, MTTQ 41 37 (Nguồn: UBND huyện Chương Mỹ) 3.2.2.2 Đẩy mạnh thực chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thônphụ nữ Mục đích cuối mà giải pháp hướng tới tự lực phụ nữ sản xuất kinh tế, việc đào tào nghề tránh phụ thuộc phụ nữ vào người đàn ông Trong năm tới lãnh đạo huyện Chương Mỹ cần thực tốt chế khuyến khích đối tượng tham gia đào tạo học nghề số 1956/QĐ - TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”như sau: Thực sách ưu đãi với người học nghề: - Hỗ trợ chi phí học nghề: Lao động nông thôn thuộc đối tượng thuộc 03 nhóm học nghề trình độ sơ cấp nghề tháng hỗ trợ kinh phí học nghề theo mức tối đa triệu đồng/người/nghề/khóa học Mức hỗ trợ điều chỉnh phù hợp với quy định chế độ sách nhà nước số giá tiêu dùng hàng năm - Hỗ trợ tiền ăn: Lao động nông thôn thuộc nhóm hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000 đồng/ngày thực học/người 80 - Hỗ trợ tiền lại: theo giá vé giao thông công cộng với mức tối đa không 200.000 đồng/người/khóa học người học nghề xa nơi cư trú từ 15 km trở lên người thuộc nhóm Lao động nông thôn người dân tộc thiểu số thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo hộ cận nghèo học khóa học trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề hưởng sách học nghề nội trú theo Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 Thủ tướng Chính phủ Lao động nông thôn sau học nghề vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm để tự tạo việc làm Thực sách ưu đãi với người tham gia công tác đào tạo nghề - Giáo viên cán quản lý dạy nghề thường xuyên phải xuống thôn, thuộc xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn để dạy nghề với thời gian từ 15 ngày trở lên tháng hưởng phụ cấp lưu động hệ số 0,2 so với mức lương tối thiểu - Giáo viên sở dạy nghề công lập huyện miền núi, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số giải nhà công vụ - Người dạy nghề (cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh trung tâm khuyến nông, lâm, ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề lao động nông thôn) trả tiền công giảng dạy với mức tối thiểu 25.000 đồng/giờ, người dạy nghề tiến sĩ khoa học, tiến sĩ lĩnh vực nông nghiệp, nghệ nhân cấp thành phố trở lên trả tiền công giảng dạy với mức tối thiểu 300.000 đồng/buổi Chính sách với sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hỗ trợ đầu tư thiết bị dạy nghề cho trung tâm dạy nghề công lập 81 trực thuộc huyện chưa đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng dạy nghề từ nguồn kinh phí Trung ương nguồn kinh phí địa phương Mức hỗ trợ tỷ đồng/trung tâm 3.2.2.3 Tăng khả tiếp cận kiểm soát nguồn lực * Đất đai: Thực tốt quy định Luật đất đai năm 2003 nghị định sửa đổi bổ sung, tất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi tên vợ chồng * Tín dụng: Ngân hàng cần đơn giản hoá thủ tục, điều kiện vay chấp nhận mục tiêu sử dụng vốn vay đa dạng Các thủ tục quy trình hoạt động cần có tính nhạy cảm giới để đảm bảo cho phụ nữ nam giới tiếp cận với vốn vay tổ chức tín dụng, cho chương trình vay đến với phụ nữ nam giới cách bình đẳng đến với với khách hàng vay người hưởng lợi ích Các cán đại diện ngân hàng cần tập huấn giới có nhận thức vai trò giới đặc thù văn hoá gia đình Đặc biệt cần phải có phối hợp chặt chẽ cán ngân hàng với cán khuyến nông, khuyến lâm để hỗ trợ tập huấn kỹ thuật thông tin thị trường kỹ lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh cho tất hộ vay vốn Các hộ gia đình, phụ nữ, cần thông tin cách cụ thể hình thức tín dụng mà họ nhận Dữ liệu khoản cho vay ngân hàng việc thực khoản cho vay cần phân chia theo giới người vay 3.2.2.4 Thực cách thức làm việc mang tính nhạy cảm giới đạt bình đẳng giới hoạt động nghiên cứu, cung cấp dịch vụ công tác đào tạo Các hoạt động nghiên cứu công nghệ hội phát triển sản xuất kinh doanh cần nhằm vào lĩnh vực nam 82 nữ có tiềm khai thác hưởng lợi Các nghiên cứu phân tích rủi ro mạng lưới an sinh xã hội cần tính đến nhu cầu nam nữ vai trò giới hộ gia đình cộng đồng Tăng cường phát triển dịch vụ công nông nghiệp nông thôn dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm để đưa công nghệ trồng trọt, chăn nuôi, quản lý, bảo vệ phát triển rừng cách bền vững Để đảm bảo chương trình khuyến nông, khuyến lâm thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu nam nữ ngành cán khuyến nông, khuyến lâm cần tạo hội cho phụ nữ tham gia vào hoạt động nói địa điểm, thời gian cần cân nhắc thiết kế tiến hành dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm đồng thời số liệu nhu cầu, tính hữu ích tham gia nam nữ cần thường xuyên thu nhập, phân tích sử dụng công cụ quản lý để giám sát hoạt động Cùng với dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm khóa đào tạo nghề cần đặc biệt trọng tới đối tượng phụ nữ, mặt để tăng kiến thức chuyên môn, mặt khác để củng cố lòng tự tin cho họ Tại cộng đồng, cần hình thành nhóm hạt nhân bao gồm nông dân nam nữ sản xuất giỏi, hiểu biết tốt công nghệ có mối liên hệ chặt chẽ với quyền tổ chức hội đoàn thể 3.2.2.5 Giải pháp hoạt động khuyến nông thông tin nông nghiệp phụ nữ nông thôn Nâng cao lực hiệu máy khuyến nông cấp sở: Cần đẩy mạnh công tác lồng ghép chương trình giáo dục phụ nữ sức khoẻ bà mẹ trẻ em, kế hoạch hoá gia đình với chương trình tập huấn kỹ thuật nông lâm nghiệp cho phụ nữ (phối hợp với Hội phụ nữ) Nhà nước cần hỗ trợ chi phí cho chương trình khuyến nông ti 83 vi, đài kỹ thuật canh tác Gắn chặt tham gia phụ nữ khoá tập huấn, xây dựng ô mẫu, hội thảo Đây cách thức đạt hiệu nhất, bền vững nhất, có khuyến khích tham gia xây dựng kế hoạch, giám sát, bàn bạc, nhận xét, đánh giá kết đạt mới: Nâng cao lực truyền thông thông tin nông nghiệp cấp sở: Trước mắt, nhà nước quyền địa phương cần nâng cao trình độ học vấn cho nhóm nữ nông dân tương lai, phổ cập văn hoá cho nhóm nữ sản xuất để họ có khả đọc tìm hiểu tài liệu kỹ thuật có liên quan đến đồng họ Phụ nữ tự thân chủ động tiếp cận thông tin từ hệ thống thông tin đại chúng, gặp gỡ cán kỹ thuật Ban tổ chức lớp khuyến nông quyền địa phương mời nông dân dự tập huấn, dự họp phải bố trí thời gian phù hợp để nữ tham dự Nhà nước quyền địa phương cần mở rộng hệ thống thông tin nông nghiệp, xóm nên phát chương trình khuyến nông Các thông tin khác chất lượng giống, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón nông dân cần mua giống trạm cung cấp giống, trạm, cửa hàng dịch vụ vật tư nông nghiệp có đủ tin cậy Trung tâm giống cần phân phối nguồn giống đạt tiêu chuẩn, có cam kết với người dân kết đạt Nâng cao dân trí thông qua hoạt động thông tin tuyên truyền, tăng số phát thanh, số quy trình sản xuất phát cho nông dân phát nhiều hơn, thực việc chuyển giao tiến kỹ thuật nông nghiệp Tăng cường khuyến nông giảm nghèo, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, giữ vững an ninh lương thực địa bàn huyện mở rộng khuyến nông vùng sản xuất nông nghiệp hàng hoá 84 3.2.2.6 Thực mô hình làng nghề sản xuất Với số làng nghề sản xuất huyện Chương Mỹ chiếm 80% lao động nữ giới số không nhỏ Hiện trình độ văn hóa lao động nữ nông thôn không lớn phát triển hoạt động làng nghề hợp lí Hiện để phát triển làng nghề huyện Chương Mỹ cần tập trung vào phát triển nhóm ngành nghề mây tre đan truyền thống nhiên cần có hỗ trợ từ phí Nhà nước nhằm tạo động lực xây dựng phát triển.Để xây dựng mô hình làng nghề cần: - Tăng cường đầu tư sở vật chất cho phát triển làng nghề Lãnh đạo huyện cần tập trung đầu tư sở hạ tầng thiết yếu, khuyến khích doanh nghiệp nhân dân địa phương đầu tư khai thác dịch vụ gia tăng Xây dựng chế thông thoáng cho quan, đơn vị nhân dân tham gia tổ chức hoạt động làng nghề tiếp cận chủ trương, sách nhà nước phát triển ngành nghề nông thôn - Xây dựng đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ làng nghề cho dân làng nghề Ngân sách huyện dành nguồn kinh phí định để đào tạo nghiệp vụ văn hoá, nghiệp vụ du lịch cho người lao động làng Đào tạo bồi dưỡng cán quản lý sở làng địa phương, đào tạo kỹ giao tiếp, tiếp thị, xúc tiến quảng bá Địa phương cần có sách thu hút đãi ngộ lao động để bảo đảm đủ nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế địa phương, hỗ trợ làng nghề phát triển Thực lồng ghép hiệu với chương trình như: Phát triển nông thôn, phát triển làng nghề, vốn từ nguồn ODA, vốn từ nguồn vay tín dụng, vốn huy động cộng đồng, nguồn vốn khác - Thực chủ trương thị trường tín dụng nông thôn Vận động, hỗ trợ có sách ưu đãi cho nhà ddầu tư tín dụng nông thôn hoạt động Có sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư hộ dân có mô hình 85 hoạt động sản xuất tốt làng nghề - Quy hoạch quỹ đất đầu tư hạ tầng tạo ñiều kiện cho hộ sản xuất làng đầu tư mở rộng Xây dựng chương trình đào tạo nghề, hỗ trợ kinh phí tham quan, học hỏi kinh nghiệm làng sản xuất điển hình, tiên tiến Có chế hỗ trợ đầu tư công nghệ mới, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, giải pháp hữu ích thích hợp với trình độ, khả người dân địa phương, hỗ trợ kinh phí để xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề số sản phẩm có uy tín thị trường - Xây dựng chiến lược, chương trình kế hoạch quảng bá, tiếp thị sản phẩm, hình ảnh làng nghề Đồng thời thân làng tự xây dựng chương trình quảng bá sản phẩm cho làng, địa phương - Tăng cường khai thác chương trình hỗ trợ hợp tác quốc tế phát triển làng nghề, tăng cường hợp tác liên kết phát triển du lịch huyện, tỉnh khu vực lân cận Mở rộng mối liên kết hãng du lịch nước quốc tế với đơn vị hoạt động lĩnh vực du lịch vùng nông thôn để tăng lượt khách du lịch 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giải việc làm cho lao động nông thônphụ nữ trở thành sách lớn đất nước Qua trình nghiên cứu chuyên đề vai trò phụ nữ phát triển kinh tế HGĐ địa bàn huyện Chương Mỹ thấy rõ số kết sau: Thứ nhất, thấy vai trò phụ nữ phát triển kinh tế HGĐ lớn điều thể thông qua công việc thành công mà phụ nữ đạt năm qua Hiện tất hệ thống dân cư, hệ thống quan ban ngành Nhà nước hệ thống doanh nghiệp có tham gia phụ nữ, tỷ lệ phụ nữ tham gia Quốc hội nhiệm kì 2011 – 2016 24,4%, hay số doanh nghiệp hoạt động có 15% phụ nữ đứng đầu nắm cương vị chủ chốt… Thứ hai, với tỷ trọng dân số sinh sống làm việc khu vực nông thôn lớn phụ nữ tham gia vào nhiều hoạt động huyện Chương Mỹ từ công tác lãnh đạo tới tham gia sản xuất kinh tế… Huyện Chương Mỹ có nhiều phụ nữ tham gia vị trí lãnh đạo từ cấp huyện tới cấp địa phương sở nhiên số lượng tỷ trọng không nhiều Tại nhiệm kì 2011 – 2016 vị chí lãnh đạo chủ chốt có vị trí chức danh phụ nữ (chiếm 11%), vị chí HĐND phụ nữ với chức danh (chiếm 2,68%) Tại chi địa phương có tham gia góp mặt phụ nữ Vai trò phụ nữ khâu sản xuất, phát triển kinh tế nâng cao rõ rệt với việc phụ nữ tham gia tất khâu sản xuất quan trọng từ sản xuất nông nghiệp tới thương mại dịch vụ đến định sử dụng nguồn lực, hay định vay vốn Thứ ba, nhiên vai trò phụ nữ với phát triển kinh tế HGĐ có tồn định quỹ thời gian phụ nữ khu vực nông 87 thôn huyện Chương Mỹ nhiều bất cập quỹ thời gian giành cho lao động tạo thu nhập công việc đình lớn (chiếm tới 63,87% quỹ thời gian hàng ngày) lại thời gian cho hoạt động ngủ, nghỉ giao lưu xã hội hạn chế điều làm cho tiếp cận thông tin phụ nữ thụ động chủ yếu nguồn tiếp cận thông tin phụ nữ nông thôn từ chồng bạn bè, nguồn thông tin tiếp cận cách thống Những tồn lí giải số nguyên nhân mang tính lịch sử tư tưởng “ trọng nam khinh nữ” sâu đậm, tình hình kinh tế chung HGĐ khó khăn hay nguyên nhân mang tính chủ quan trình độ văn hóa phụ nữ hạn chế, khả tiếp cận thông tin hạn chế gây lên Thứ tư, từ việc nghiên cứu đánh giá thực trạng với phụ nữ nông thôn thiết phải tìm giải pháp nhằm nâng cao vị vai trò người phụ nữ phát triển kinh tế HGĐ nông thôn huyện Chương Mỹ Giải pháp bao gồm nhiều nhóm tập trung cho tưng đối tượng khác Các giải pháp bao gồm ngắn hạn dài hạn Hiện số giải pháp cần nhanh chóng áp dụng xây dựng thực quy hoạch đào đạo, bồi dưỡng sử dụng cán nữ, đẩy mạnh chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tăng cường khả tiếp cận kiểm soát nguồn lực cho phụ nữ nhằm phát huy vai trò phụ nữ phát triển kinh tế HGĐ địa bàn huyện Chương Mỹ - Tp Nội Kiến nghị Qua trình nghiên cứu vấn đề “Vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Chương Mỹ - TP Nội” xin đưa số kiến nghị sau: * Đối với công tác lãnh đạo, đạo: - Huyện uỷ tăng cường lãnh đạo, đạo thực chương trình hành động thực Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI thực mục tiêu văn đại hội đại biểu phụ nữ huyện Chương Mỹ lần 88 thứ XXII nhiệm kì 2011 – 2016 mục tiêu phát triển phụ nữ huyện đồng thời thực Luật bình đẳng giới năm 2006, có hội nghị ban chấp hành đảng bàn xây dựng nghị chuyên đề lãnh đạo thực Luật bình đẳng giới nhiệm kỳ mới, tổng kết việc thực tiễn thực nghị hàng năm - Mở hội nghị quán triệt, triển khai Luật bình đẳng giới cho cán chủ chốt huyện, đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục Luật bình đẳng giới, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Luật Hôn nhân gia đình… sâu rộng quần chúng nhân dân, cán công nhân viên chức nam nữ - Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện Nghị quyết đại hộ đại biểu toàn quốc lần thứ XI thực mục tiêu văn đại hội đại biểu phụ nữ huyện Chương Mỹ lần thứ XXII nhiệm kì 2011 – 2016 mục tiêu phát triển phụ nữ, Luật bình đẳng giới, chế độ sách phụ nữ Kịp thời đề xuất với cấp có thẩm quyền chỉnh sửa, bổ sung nội dung quy định phù hợp với thực tế công tác nữ địa phương * Công tác tổ chức quy hoạch cán bộ: - Kiện toàn Ban tiến phụ nữ huyện, có thành viên ban cán chuyên trách hưởng lương từ ngân sách, nâng cao chất lượng hoạt động ban, tránh tình trạng nhiệm vụ ban nhiệm vụ Hội phụ nữ huyện - Xây dựng tổ chức Hội phụ nữ huyện vững mạnh, phát huy vai trò nơi tập hợp, tổ chức, đoàn kết phụ nữ khối thống Xây dựng nội dung hoạt động thiết thực để thu hút phụ nữ độ tuổi vào sinh hoạt hội Huy động sức mạnh nội lực chị em giúp cây, giống kết hợp chương trình hỗ trợ tổ chức nước vốn, kiến thức cho phụ nữ phát triển kinh tế, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc - Trong công tác hoạch, bổ nhiệm cán vào chức danh lãnh đạo 89 huyện thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước cần quan tâm tới số lượng, chất lượng cán nữ Tạo hội để cán nữ tham gia xây dựng, lãnh đạo thực chương trình, đề án phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương * Công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức: - Nghiên cứu đưa số tiết học thực bình đẳng giới, kiến thức giới vào nội dung chương trình học tập trường phổ thông, trung tâm bồi dưỡng trị huyện - Tạo điều kiện cho chị em phụ nữ nông thôn học tập nâng cao trình độ văn hoá, cử chị em cán bộ, công nhân viên chức theo học lớp đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị có sách hỗ trợ kinh phí để chị em yên tâm học tập - Trung tâm dạy nghề phối hợp chặt chẽ với hội đoàn thể thực tốt chương trình đào tạo nghề cho nông dân hàng năm Mở lớp học dài ngày trồng trọt, chăn nuôi, quản lý kinh tế gia đình có lồng ghép nội dung bình đẳng giới, kỹ tổ chức sống gia đình… cho phụ nữ nông thôn cụm xã Để có chất lượng đào tạo nghề cho phụ nữ, cần nâng cao trình độ cho giáo viên giảng dạy trung tâm - Phòng nông nghiệp, trạm khuyến nông huyện bên cạnh chủ đề khuyến nông hình thức tuý kỹ thuật, cần phát triển chương trình khuyến nông nhiều khía cạnh kinh tế, marketing, quản lý tài chính, quản lý nhân lực…chú trọng xây dựng mô hình sản xuất điểm để nhân rộng cộng đồng * Hỗ trợ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập: - Ngân hàng nông nghiệp huyện, ngân hàng sách xã hội huyện tăng thêm nguồn vốn vay tín chấp qua tổ chức hội đoàn thể để phụ nữ có hội tiếp cận dễ dàng với tín dụng Hướng dự án vay vốn tới đối tượng hộphụ nữ làm chủ, tăng lượng vốn vay hộ để chị em có điều kiện mở rộng sản xuất 90 - Đánh giá việc thực đề án phát triển kinh tế- xã hội huyện, có giải pháp khắc phục số thực trạng chăn nuôi bấp bênh, mùa giá, nuôi trồng sản xuất theo phong trào phân biệt dãn khoảng cách thành thị nông thôn, làm cho phụ nữ nông thôn ngày vất vả - Đầu tư sở hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế ngành, nội ngành nông lâm nghiệp gắn với phát triển thị trường, tạo điều kiện cho phụ nữ nam giới vùng nông thôn có việc làm chỗ, có điều kiện phát triển kinh tế gia đình làm ăn xa, có điều kiện chia sẻ lẫn thực vai trò sản xuất, sinh sản nuôi dưỡng, cộng đồng, trị - Đẩy mạnh hoạt động làng nghề mây tre giang đan, ngành nghề thủ công truyền thống, tạo điều kiện cho phụ nữ nông thôn tách khỏi công việc gia đình, tạo thu nhập tiền mặt Bên cạnh đó, qua sinh hoạt câu lạc bộ, tổ sản xuất, người phụ nữ nông thôn mở rộng giao tiếp, nâng cao nhận thức họ vấn đề xã hội kiến thức chăm sóc gia đình * Hỗ trợ phụ nữ xây dựng, tổ chức sống gia đình - Nâng cao nhận thức cho thành viên gia đình, trọng đến phụ nữ kiến thức tổ chức sống gia đình, nuôi dạy chăm sóc cái, khuyến khích quan tâm thành viên gia đình chia sẻ hoạt động lao động sống gia đình, tình cảm - Mở rộng mạng lưới nhà trẻ, mẫu giáo tới cụm xóm nhằm giảm nhẹ công việc gia đình cho bà mẹ - Chăm sóc, cải thiện sức khoẻ phụ nữ, khuyến khích chị em đến dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, tạo điều kiện cho chị em nâng cao kiến thức chăm sóc sức khoẻ sinh sản ... tiễn vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ gia đình - Thực trạng vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn huyện Chương Mỹ - Những giải pháp nhằm phát huy vai trò. .. 34 Chương 3.THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH HUYỆN CHƯƠNG MỸ TP HÀ NỘI 35 3.1 Thực trạng vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế huyện. .. vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế nông thôn miền núi địa bàn huyện Chương Mỹ 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH 1.1

Ngày đăng: 03/09/2017, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan